TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG QUỐC HỘI NHẠP TÂI CHINH VA ĐÔI NGHẼO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHU vực CHÂU Á Ĩ^ThS Nguyễn Thị Thanh Dương PGS., TS Đặng Ngọc Đức TS Lương Thái Bảo Phạm Trọng Cường * rong bối cảnh hội nhập tài trường tài q trình mà diễn ngày qua thị trường tài mạnh mẽ, quổc gia kinh tế trở nên hội nhập chặt phát triến khu vực châuchẽ Ả với thị trường kinh tế khác Điều hàm ý thực nhiều sách mở cửa thị trường, dần xóa gia tăng dịng vốn, xu hướng bỏ rào cản đoi với giao giá lợi nhuận tài sản giao dịch tài quốc gia dịch tài xuyên biên giới, từ đó, thu hút dịng von quốc khác tương đồng tế, thúc tăng trưởng kỉnh tế Theo quan điểm tân cổ điển, hội nhập tài góp phần huy Các nghiên cứu trước rang, hội nhập tài quốc tế động tiết kiệm phân bổ vốn tác động lên xóa đói giảm nghèo cho suất cao Bằng thông qua kênh tăng cách này, hội nhập tài góp trưởng kinh tế Trong viết phần tăng trưởng kinh tế Sự tăng trưởng kinh tế làm tăng thu này, nhóm tác giả đánh giả xu tồn cầu hóa tài nhập, đó, giảm nghèo Tuy tình trạng đói nghèo nước nhiên, Fry (1995) lại kết luận phát triến khu vực châu Ả rằng, hội nhập tài dẫn đến giai đoạn 2005 - 2020 Từ giải phóng thị trường tín dụng đó, viết đưa nhận cải thiện phân phối thu nhập xẻt moi quan hệ hội nhập nghèo đói Người nghèo có tài chỉnh đói nghèo hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn quốc gia Cuối cùng, nhóm để kinh doanh, sản xuất, góp tác giả đề xuất sổ khuyến phần tạo thu nhập Bên cạnh đó, nghị sách nhằm tối ưu hỏa nhiều kết luận rằng, thơng lợi ích trình hội nhập tài qua khủng hoảng, hội nhập tài quốc tế vấn đề xóa tác động lên đói nghèo đói giảm nghèo Trong lý thuyết hội nhập tài chính, việc làm sai lệch giá tài Tổng quan hội nhập tài lãi suất làm giảm quy chính, tang trưởng kinh tê mơ thực hệ thống tài đói nghèo so với phi tài chính, dẫn đến Thương mại - đầu tư tốc độ tăng trưởng kinh tế thực quốc gia phát triển tảng chậm (McKinnon, 1973 cho hội nhập tài Đê đáp Shaw, 1973) Lý thuyết dựa ứng mục tiêu thúc đẩy thương giả định rằng, tiết kiệm mại đầu tư phải có hiệp hàm tăng lãi suất thực định tạo điều kiện tảng, từ tế tiền gửi tốc độ tăng dòng vốn dịch chuyển Theo trưởng sản lượng thực đầu tư Brouwer (2005), hội nhập thị hàm giảm lãi suất cho vay thực tế hàm tăng * Đại học Kinh tế Quốc dân T tốc độ tăng trưởng Do đó, mơi trường có hội đầu tư dồi hệ thống tài bị kìm nén, chìa khóa để đầu tư nhiều hiệu nâng cao lợi nhuận cho người gửi tiền tiết kiệm World Bank (2001) đưa nhận định với tốc độ tăng trưởng định, mức độ giảm nghèo phụ thuộc vào cách phân phối thu nhập thay đổi theo tăng trưởng phụ thuộc vào bất bình đẳng ban đầu thu nhập, tài sản việc tiếp cận hội có lợi cho người nghèo tăng trưởng Tăng trưởng tạo nguồn tài để mở rộng đầu tư vào tài sản người nghèo đem lại an toàn tài cho người nghèo Mặc dù tăng trưởng nói chung làm giảm nghèo, có số trường hợp bị thiệt hại thời kỳ tăng trưởng nghèo đói giảm (Ravallion, 2001) Tác động tăng trưởng giảm nghèo tự hóa tài phụ thuộc vào thay đổi phân phối tăng trưởng tập hợp thể chế sách kèm tự hóa Thực trạng hội nhập tài vẩ đói nghèo nước phát triển khu vực châu Á Châu Á có phát triển nhanh chóng vài thập kỷ qua trì khủng hoảng tài tồn cầu Các sách hướng ngoại nhiều nước châu Á mang SỚ 11 I THÁNG 6/2021 I TẠP CHÍ NGÃN HÀNG @ TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ lại tăng trưởng cao q trình giúp nhiều người khỏi đói nghèo kinh tế Trong bối cảnh đó, vai trị hội nhập tài quốc tế (IFI) trở thành chủ đề nóng, đặc biệt vào thời điểm khủng hoảng tài toàn cầu xuất nghi ngờ lợi ích Xu hướng có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tể, đặc biệt quốc gia phát triển châu Á, vì, thời gian tốc độ mở cửa kinh tế họ góp phần định số phận hàng tỷ người cư trú khu vực (Hình 1) Nhìn tổng quan tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người quốc gia phát triển châu Á so với châu Á giới, dễ dàng nhận thấy rằng, quốc gia phát triển châu Á có đà phát triển cách đặn Cùng với vị ngày quan trọng, ảnh hưởng quốc gia lớn Cứ sau 5-10 năm với tốc độ trì, GDP bình quân đầu người nước phát triển châu Á tăng mạnh, tạo đà phát triển tốt so với kinh tế khác giới Năm 2020, đại dịch Covid-19 xảy khiến tốc độ tăng trưởng GDP/đầu người giới giảm mạnh, đa phần quốc gia giới có mức tăng trưởng GDP âm, nhiên vài quốc gia phát triển châu Á trì mức tăng trưởng dương Việc quốc gia “chiếm đa phần” danh sách nước có kinh tế tăng trưởng cao đánh dấu thay đổi đáng kể so với thời điểm trước năm 2005 Ngân hàng Standard Chartered bắt đầu tính toán, so sánh tăng trưởng kinh tế (2) TẠP CHÍ NGÂN HÀNG I số 11 I THÁNG 6/2021 Hình 1: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP/đầu người nước Sự phát triển cho thấy hội lớn để cải thiện mức sống chất lượng sống cho người dân quốc gia phát triển châu Á 2.1 Thực trạng hội nhập tài quốc tế nước phát triến khu vực châu Ả Để đo lường mức độ hội nhập tài quốc tế, nhà nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận khác đo lường dòng vốn thực tế (Kraay, 1998, Kose cộng sự, 2009; Edison cộng sự, 2002; Lane Milesi-Ferretti, 2001, 2007) Tổng dòng vốn vào khỏi lãnh thổ quốc gia bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư gián tiếp nước loại vốn khác Theo Lane Milesi-Ferretti (2001), tổng dòng vốn vào khỏi quốc gia đo lường tổng tài sản nước khoản phải trả nước quốc gia so với GDP Chi số tổng dịng vốn vào sử dụng để đo lường mức độ hội nhập tài quốc tế bao gồm việc người không cư trú nắm giữ tài sản nước người cư trú nước nắm giữ tài sản nước ngồi Trong đó, dịng von FDI dịng vốn chiếm ưu tơng tài sản nợ phải trả nước FDI thúc đẩy cạnh tranh thị trường đầu vào nước Các nước nhận FDI thường tiếp nhận sách đào tạo nhân viên trình vận hành doanh nghiệp mới, điều góp phần phát triển nguồn nhân lực nước sở Lợi nhuận FDI tạo đóng góp vào nguồn thu thuế doanh nghiệp nước sở Tuy nhiên, dao động dòng vốn FDI quốc gia phát triển châu Á tiềm ẩn nhiều rủi ro, chí gây nên khủng hoảng cho nước sở dòng vốn bị dừng đột ngột (Hình 2) Dịng vốn FDI thường mang lại nhiều lợi ích việc cải tiến cơng nghệ, tạo lan tỏa kiến thức làm gia tăng suất tổng thể (TFP) nước phát triển châu Á Hơn nữa, nguồn FDI chảy vào nước phát triển thể biến động, nhìn chung chúng ln có tác động tích cực suốt ba thập kỷ qua (Park Takagi, 2012) Dòng von FDI vào nước phát triển gần 4,5% GDP, gấp lần so với trung bình giới Hơn nữa, với lượng lớn dòng von FDI chảy vào nước phát triển châu Á giúp quốc gia có nhiều lợi TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG QUỐC TÊ'