Tràhoacúc và côngdụngcủanó
Hoa cúc cũng được coi là một loại thảo dược có nhiều tác dụng trong việc thưởng
thức cũng như chữa bệnh. Từ nhiều năm nay, cả hoacúc khô và tươi đều được dùng
để chế biến thành các loại trà. Các thành phần hoạt chất trong tinh dầu hoacúc là
Bisabolol được coi là có tác dụng chống kích ứng, chống viêm và chống vi khuẩn.
Một số côngdụng phổ biến củatràhoacúc được biết đến là:
Làm dịu tâm trạng
Trà hoacúc là một loại trà thảo dược nổi tiếng có giá trị chữa bệnh về tâm thần. Nó có
thể làm dịu tâm trạng và giãn cơ. Vì có tính an thần nhẹ nên loại trà này cũng là một biện
pháp giúp khắc phục chứng mất ngủ. Nếu bạn gặp rắc rối với giấc ngủ, bạn có thể uống
một tách trà trước mỗi lần đi ngủ để dễ ngủ hơn.
Tính ấm củatràhoacúc ấm áp còn giúp giảm các triệu chứng kích thích trong daj dayf.
“Uống tràhoacúc hàng ngày có thể làm giảm mức đường huyết, tránh mức đường trong
máu cáo và các biến chứng bệnh tiểu đường,” Ishi Khosla, một nhà dinh dưỡng lâm sàng
ở Delhi (Ấn Độ) nói.
Trà hoacúc tốt cho sức khỏe khi biết dùng hợp lý.
Tốt cho da và mắt
Hoa cúc rất giàu chất chống oxy hóavà được coi là chất chống viêm và chống vi khuẩn
trong tự nhiên rất hiệu quả. Vì vậy, nó cũng có tác dụng giữ cho da bạn không bị mụn
trứng cá hoặc các loại mụn nhọt khác. Nhờ có tính chất chống vi khuẩn, mà tràhoacúc
còn có thể ngăn ngừa sự lão hóa trong cơ thể, làm sạch cơ thể, tăng cường nước cho da để
tránh khô da, ngứa da…
Sử dụng túi tràhoacúc đặt trên mắt cũng là một phương thuốc hiệu quả trong việc chữa
quầng thâm và tránh bọng mắt.
Giảm chứng chuột rút trong kì kinh nguyệt
Người Ai Cập cổ đại sử dụngtràhoacúc để làm dịu các cơn đau bụng kinh và điều này
vẫn đúng cho tới tận bây giờ. Một nghiên cứu cho thấy uống tràhoacúc tăng lượng
glycine trong nước tiểu, một hợp chất giúp ổn định sự co thắt cơ. Các nhà nghiên cứu tin
rằng đây là lý do tại sao tràhoacúc giúp giảm các chứng chuột rút trong kì kinh nguyệt.
Ngoài các tác dụng trên, tràhoacúc còn có nhiều tác dụng khác nữa như: tăng cường
miễn dịch và giúp chống lại cảm lạnh (nhờ có tính chất kháng khuẩn của nó), hữu ích
trong điều trị bệnh trĩ, dùng làm thuốc đắp vào các vết thương để mau lành, chống lại các
loại tế bào ung thư…
Mặc dù tràhoacúc nổi tiếng với tác dụng thư giãn và không chứa chất caffeine, nhưng
Học viện Quốc gia Hoa Kỳ Y tế khuyến cáo phụ nữ mang thai không nên tiêu thụ loại trà
này, vì nó có thể gây ra các cơn co thắt tử cung. Nó cũng có thể gây phát ban dị ứng ở
bệnh nhân hen và những người có làn da nhạy cảm. Những người bị rối loạn chảy máu
hoặc chất làm loãng máu nên tránh hoa cúc, vì nó có chứa coumarin và có thể làm tăng
nguy cơ chảy máu.
Ngoài ra, với người khỏe mạnh cũng không nên uống quá nhiều tràhoacúc trong ngày vì
nó có thể khiến bạn cảm thấy khó chịu trong bụng.
. Trà hoa cúc và công dụng của nó
Hoa cúc cũng được coi là một loại thảo dược có nhiều tác dụng trong việc thưởng
thức cũng. ứng, chống viêm và chống vi khuẩn.
Một số công dụng phổ biến của trà hoa cúc được biết đến là:
Làm dịu tâm trạng
Trà hoa cúc là một loại trà thảo dược