1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGƯỜI lái đò SÔNG đà 4

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 34,88 KB

Nội dung

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân I Tiểu dẫn 1 Tác giả Nhân thân 1910 1987, sinh ra trong 1 gia đình nhà Nho khi nền Hán học đã tàn Quê ở làng Mọc, quận Thanh Xuân, Hà Nội Vị trí, vai trò, sự nghiệp..................................................................................................................................................................................................................

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ -Nguyễn TnI/ Tiểu dẫn 1/ Tác giả -Nhân thân: 1910-1987, sinh gia đình nhà Nho Hán học tàn Quê làng Mọc, quận Thanh Xuân, Hà Nội -Vị trí, vai trò, nghiệp nhà văn văn chương nước nhà: nhà văn lớn suốt đời tìm đẹp, người nghệ sĩ có vị trí quan trọng đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam đại -Phong cách nghệ thuật: +Độc đáo, uyên bác, tài hoa Ông cố gắng khai thác kho cảm giác liên tưởng phong phú để tìm cho chữ nghĩa xác đáng có khả lay động người đọc +Thúc đẩy thể loại tùy bút bút kí văn học đạt đến trình độ nghệ thuật cao => Nguyễn Tuân giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 1996 2/ Xuất xứ, HCST *Xuất xứ: xuất năm 1960 gồm 15 tùy bút thơ *HCST: thành nghệ thuật đẹp đẽ chuyến đầy gian khổ hào hứng đến Tây Bắc Vào năm 1958, mục đích Nguyễn Tuân để tìm kiếm chất vàng mười thiên nhiên Tây Bắc chất vàng mười qua thử lửa tâm hồn người Tây Bắc, đồng thời thỏa mãn niềm khát khao “xê dịch” làm thay đổi thực đơn cho giác quan người đọc II/ Tìm hiểu tác phẩm 1/ Ý nghĩa lời đề từ -”Đẹp thay, tiếng hát dịng sơng” mở: +Nội dung đẹp Sông Đà +Hé mở cảm hứng chủ đạo tác phẩm ngợi ca đẹp +Hé mở phong cách nghệ thuật Nguyễn Tn ơng ln nhìn khám phá vật phương diện văn hóa thẩm mỹ -”Chúng thủy giai đông tẩu-Đà giang độc bắc lưu” mở: +Sự độc đáo Sông Đà +Hé mở phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân: ông ưa tìm phi thường, mạnh mẽ, mãnh liệt vào trang văn 2/ Phân tích hình tượng nghệ thuật sông Đà *Giới thiệu Sông Đà tự nhiên: -Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc sau nhập quốc tịch Việt Nam huyện Mường Tè, Lai Châu sau chảy vào sơng Hồng Tam Nông, Phú Thọ -Chiều dài sông Đà 900km (khi chảy vào Việt Nam 500km) -Sông Đà nguồn tiềm lớn cho ngành công nghiệp thủy điện Việt Nam a/ Chất bạo sông Đà *Thể “cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành”: -Hình ảnh “đúng ngọ có mặt trời”-> gợi độ cao vách đá-> làm cho mặt sông chỗ tối, lạnh, âm u, nhỏ hẹp -Nghệ thuật so sánh: “có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà yết hầu”; “Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách”; “Có quãng nai hổ vọt từ bờ sang bờ kia”-> nghệ thuật so sánh kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng gợi dòng sơng nhỏ hẹp với lưu tốc dịng chảy lớn vào mùa nước lũ ln /tiềm ẩn/ mối nguy hiểm đe dọa người *Thể “quãng mặt ghềnh Hát Loóng” -Nghệ thuật nhân hóa “dịng sơng chun địi nợ th”: +Đòi nợ cách dằn, gắt gao “cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm” +Địi nợ cách vơ lí “địi nợ xt /bất cứ/ người lái đị Sơng Đà tóm qua đấy” +Địi nợ cách tàn độc “địi tính mạng” => Sơng Đà khơng cịn consơng vơ tri vơ giác đồ địa lý mà có tính cách giống người -Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu kế hợp với trắc tạo nên âm điệu dội, dồn dập dòng nước trước sơng Đà “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồn gió gùn ghè suốt năm lật ngửa bụng thuyền ra” -Kết hợp với nhịp câu văn ngắn, dài theo lối tăng tiến-> tạo nên hợp sức xơ đẩy sóng, đá, gió giúp cho người đọc cảm nhận dịng sơng sơi trào, cuồn nộ chuyển động liên tục sóng, gió, đá ngày tăng=> /thực sự/ mối nguy hiểm người *Thể “những hút nước chết người quãng Tà Mường Vát phía Sơn La” -Sự khủng khiếp tàn độc sông Đà tái từ nhiều góc nhìn khác nhau: +Nhìn từ cao xuống lịng sơng (góc thực): “giống giếng bê tơng đổ xuống sơng để làm móng cầu” +Nhìn từ đáy sơng nhìn lên mặt sơng (góc tưởng tượng): anh bạn quay phim táo tợn nhìn lên “thành giếng xây tồn bàng nước sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh vỡ tan ụp vào máy, người quay phim, người xem -Sự khủng khiếp, tàn độc Sơng Đà cịn tái từ vị trải nghiệm khác Sông Đà: +Đó vị trải nghiệm người quay phim táo tợn, dũng cảm +Vị trải nghiệm người xem phim sợ hãi “lấy gân để ngồi giữu chặt ghế ghì lấy mép rừng bị vứt vào cốc pha lê nước khổng lồ -Sự khủng khiếp tàn độc tái giác quan khác nhau: +Thị giác (giống phần phân tích bên trên) +Thính giác: “nước ằng ặc lên vừa rót dầu sơi vào”; “nước thở kêu cửa cống bị sặc”-> qua người đọc cảm nhận cường lực khủng khiếp hút nước sông => Giải pháp người lái đị: -Khơng thuyền dám men gần hút nước -Chèo đò phải “vững tay lái chèo nhanh y ô tô sang số ấn ga vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực”, nhận hậu khủng khiếp: “nhiều bè gỗ rừng bị hút nước lôi tuột xuống; có thuyền bị hút nước hút xuống, thuyền trồng chuối ngược, đến mươi phút sau thấy thấy tan xác khuỷnh sông” *Thể chiến trường Sông Đà: tác giả Nguyễn Tuân tập trung bút lực để mô tả Sông Đà với tảng đá thành hình, thành khối chiến trường Sơng Đà -Thính giác: với âm tiếng nước thác khủng bố tinh thần người lái đò khủng khiếp: “ +Âm phong phú: “nghe oán trách, van xin, giọng gằn mà chế nhạo lại khiêu khích, ” sau “rống lên”-> nghệ thuật nhân hóa +Âm cộng hưởng đối tượng: Tiếng /ngàn/ trâu mộng lồng lộn để thoát thân khỏi rừng lửa Tiếng nổ /rừng/ vầu, /rừng/ tre nứa -> Nghệ thuật số nhiều kết hợp với vế câu dài liên tiếp tạo cảm giác bị dồn đuổi, lấn lướt -Thị giác: thể qua trùng vi thạch trận sông *Trùng vi thạch trận thứ 1: -Đối tượng thứ 1: Đá +Cả chân trời đá, hịn ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm, méo mó mặt nước chỗ này-> thể giận dữ, tức tối đá +Chúng bày binh bố trận theo binh pháp Tôn Tử: bao gồm có cửa trận, cửa tử cửa sinh lập lờ phía tả ngạn chia thành hàng: tiền về, trung vệ hậu vệ Ở hàng tiền vệ “nó đứng nằm ngồi tùy theo sở thích tự động đá to, đá bé” Ở hàng trung vệ, nhiệm vụ chúng “đánh khuýp quật vu hồi” nhằm đánh lừa thuyền đối phương Ở hàng hậu vệ, nhiệm “những boong-ke chìm pháo đài đá tuyến ba phải đánh tan thuyền tiêu diệt tất thuyền trưởng thủy thủ chân thác” -Đối tượng thứ 2: Nước thác +Hò la vang dậy la não bạt nhằm uy hiếp tinh thần đối phương +Ùa vào bẻ gảy cáng chèo tay ông lái +Nước thác thể quân liều mạng phóng thẳng vào đá trái, thúc gối vào bụng hơng thuyền có lúc chúng đội thuyền lên, sóng tên vật túm láy thắt lưng ơng đị đánh đến miếng địn hiểm đọc “Cả nguồn nước vơ sở bóp chặt lấy hạ người lái đò”-> chúng khơng thể thắng người lái đị *Trùng vi thạch trận thứ 2: chúng liền thay đổi chiến thuật cho phù hợp -Đối tượng thứ 1: Đá +Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn +Chỉ có luồng sinh thằng đá tướng đứng chiếm để ngăn cản thuyền đối phương vào -Đối tượng thứ 2: Nước thác +Dòng thác /hùm beo/ hồng hộc tế mạnh sông đá +Bốn năm bọn thủy quân thủy quân cửa ải nước bên bờ trái định liền xô định níu thuyền lơi vào tập đồn cửa ->Đây thử thách vơ khó khăn gian nan người lái đò chúng chưa giành lợi *Trùng vi thạch trận thứ 3: chúng tiếp tục thay đổi chiến thuật: cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cửa sinh lại nằm bọn đá hậu vệ thác tạo nên tường thép rắn chắc-> Sông Đà thật đối thủ nham hiểm người lái đò Tiểu kết: Nguyễn Tuân dùng sức mạnh điêu khắc ngôn từ, thổi hồn vào thớ đá sông Đà Đồng thời, ông huy động tất giác quan với vốn hiểu biết sâu rộng lĩnh vực đời sống nghệ thuật lao động giúp cho người đọc cảm nhận nét bao hùng vĩ vùng đất Tây Bắc mà tiêu biểu sông Đà “kẻ thù số người” Đồng thời, cịn mang nỗi đau sâu xa tình u: “Núi cao sơng cịn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” b/ Chất trữ tình Sơng Đà *Góc nhìn từ cao: có vài lần, tác giả trực thăng nhìn xuống Sông Đà để chứng tỏ hiểu biết đến tận mà hời hợt hay nông cạn ông bày tỏ trang văn thể loại tùy bút Lúc Sông Đà mang vẻ đẹp mỹ nhân -Như sợi dây thứng ngoằn nghịe chân tóc trữ tình ( mở rộng “Dục Thúy Sơn”Nguyễn Trãi): “con Sông Đà tn dài tn dài đốt nương xn” -Dịng nước tóc trữ tình: +Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa +Vẻ đẹp hài hịa núi rừng Tây Bắc: mái tóc giống ơm trọn thân hình gái Tây Bắc -> dịng sơng ví mái tóc người gái kiều diễm, ơm trọn lấy thân hình trơng gợi cảm +”bung nở hoa ban (màu trắng) hoa gạo (màu đỏ) tháng 2”: màu trắng tượng trưng vẻ đẹp khiết, màu đỏ tượng trưng cho vẻ đẹp lộng lẫy, nguy nga-> màu sắc loài hoa căng tràn mùa xuân-> sức sống trỗi dậy vùng đất Tây Bắc +”cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”-> người đọc liên tưởng đến voan huyền ảo dịng sơng -Màu nước Sơng Đà thay đổi theo mùa: “mùa xn dịng xanh ngọc bích phiết vào đồ lai chữ” *Góc nhìn từ bờ bãi Sơng Đà mang vẻ đẹp cố nhân, tình bạn tri âm, tri kỉ: -Nước Sông Đà-> giống miếng gương lóe sáng-> trị chơi trẻ hồn nhiên sáng -Nắng Sông Đà-> Nguyễn Tuân cảm nhận giới Đường thi -> vẻ đẹp thật nên thơ thi vị “Tơi nhìn miếng sáng lóe há Dương Châu” -Bờ Sơng Đà, bãi Sơng Đà giống khu vườn cổ tích, tuổi thơ với tâm trạng ngỡ nagngf tác giả “nó đầm đầm ấm ấm gặp lại cố nhân” *Góc nhìn từ lịng Sơng Đà mang vẻ đẹp người tình nhân -Vẻ đẹp vắng vẻ, tĩnh lặng tạo nên vắng vẻ, yên bình “Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà thôi”-> yên ả, tĩnh lặng đến tuyệt đối-> chứng tỏ bao năm qua vẻ đẹp hoang sơ nguyên vẹn -Vẻ đẹp tươi đầy sức sống: “Cỏ gianh đồi núi nõn búp”, “Thuyền trôi qua ngô non đầu mùa”-> dấu hiệu sống hồi sinh sau chiến tranh -Một vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính “bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sơng hồn nhiên tuổi xưa”-> Sơng Đà trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều thi nhân “Dải Sông Đà bọt nước lênh bênh- Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà)” 3/ Phân tích hình tượng nhân vật người lái đị Sơng Đà Bằng quan sát khả miêu tả chuẩn xác, Nguyễn Tuân dựng nên hình tượng người lái đị độc đáo a/ Tuổi tác, công việc: thường gọi người lái đị Lai Châu 70 tuổi ơng dành phần lớn đời cho nghề lái đị b/ Chân dung ngoại hình in đậm dấu ấn nghề nghiệp “tay ơng nghêu sào, chân ông lúc khuỳnh khuỳnh gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ơng ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng, nhỡn giới ơng vịi vọi mong bến xa sương mù”-> qua từ láy gợi hình, gợi cảm, hình ảnh so sánh ví von, độc đáo gắn liền với hình ảnh nghề nghiệp sơng nước gợi hình ảnh ơng lái đị gân guốc, khỏe mạnh, lanh lẹ niên cường tráng đặc biệt là: “cái đầu quắc khước đặt thân hình cao to, gọn quánh chất sần, chất mun” -Thân thể ông mang đậm dấu ấn nghề nghiệp: “Trên ngực có vết bầm tím xem huân chương lao động siêu hang mà vùng đất Tây Bắc ban tặng cho ơng lái đị”-> chứng tỏ ông người yêu nghề, gắn bó với nghề dày dặn kinh nghiệm c/ Vẻ đẹp phẩm chất ơng lái đị: người lao động trí dũng, người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật vượt thác leo ghềnh -Hoàn cảnh sống người lái đò: đấu tranh với thiên nhiên để giành sống từ tay tay mình, ngày người lái đị phải đối đầu với kẻ thù sông nước: vách đá, hút nước ghê rợn, thác nước đá sông, chúng bày thạch trận la bàn khổng lồ, trận đồ bát quái khủng bố tinh thần người chiến sĩ làm nghề sông nước -Ơng đị người trải, hiểu biết, thành thạo nghề lái đò đạt đến trình độ “lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ luồng nước tất thác hiểm trở” -Trí nhớ tuyệt vời ơng lái đị Sơng Đà thật đáng khâm phục, ơng thuộc lịng Sơng Đà thuộc thiên trường ca, thuộc đến dấu chấm than, chấm câu đoạn xuống dòng -Người lái đò hiểu biết sâu sắc đối tượng, nắm vững quy luật biến đổi tính tình phức tạp Sơng Đà -Ơng biết bọn đá mai phục dàn bày thạch trận sông, đá tảng, đá chia hàng tiền vệ, boong-ke chìm tuyến pháo đài tuyến -> ơng lái đị hiểu biết đối phương, chúng ranh ma, xảo quyệt, nham hiểm thuyền đơn độc với bơi chèo thật mạo hiểm, nhỏ bé, mỏng manh (nghệ thuật tương phản) -Với lòng cảm, niềm tin vào thân, người lái đò viên tướng xung trận oai phong, tỉnh táo để ứng phó linh hoạt qua vòng vây thạch trận *Vòng vây thạch trận thứ 1: bọn đá đứa hất hàm, đứa thách thức, mặt nước hò la vang dậy, ùa vào bẻ gãy cáng chèo, sóng nước đá trái, thúc gối vào bụng hơng thuyền ơng đị cố nén vết thương, chân kẹp chặt cuống lái, mặt méo bệch tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái -> tỉ thí vật q chênh lệch sức lực võ người lái đị chiến thắng bình tĩnh, gan dạ, dũng cảm tâm cao độ *Vòng vây thạch trận thứ 2: ơng đị nắm binh pháp thần sông thần đá thuộc quy luật phục kích lũ đá Người lái đị thay đổi chiến thuật: “cưỡi lên thác Sông Đà cưỡi hổ”, “chỗ rảo bơi chèo lên, chỗ đè sấn, chỗ chặt đơi để mở đường tiến”-> hàng loạt động từ cho thấy người lái đò thông minh, chủ động, đầy kinh nghiệm lấn lướt Sơng Đà *Vịng vây thạch trận thứ 3: Sơng Đà đặt bên phải, bên trái luồng chết, luồng sống giưã, người lái đị phóng thẳng thuyền chọc thẳng vào cửa giữa, vút vút, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước -> với biện pháp nghệ thuật so sánh, nhằm thể trình độ lái đị đạt tới tài hoa, điêu luyện, người lái đò táo bạo, liệt, dũng cảm, thơng minh dày dặn kinh nghiệm L đị nhanh xác tên bay khỏi nỏ cắm trúng đích đến -Đức tính ung dung khiêm tốn người lái đò: sau đưa thuyền vượt qua vịng vây thạch trận đầy khó khăn, nguy hiểm sau chẳng bàn thêm lời chiến thắng vừa qua ải nước đầy tướng dữ, quân tợn, họ bàn cá anh vũ, cá dầm xanh, -> chứng tỏ họ thật khiêm nhường, phi thường trở thành đỗi bình thường chất chiến sĩ hịa vào phong thái tài hoa người nghệ sĩ Đề luyện tập: phân tích phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” ... thác tạo nên tường thép rắn chắc-> Sông Đà thật đối thủ nham hiểm người lái đò Tiểu kết: Nguyễn Tuân dùng sức mạnh điêu khắc ngôn từ, thổi hồn vào thớ đá sông Đà Đồng thời, ông huy động tất giác... -Hoàn cảnh sống người lái đò: đấu tranh với thiên nhiên để giành sống từ tay tay mình, ngày người lái đị phải đối đầu với kẻ thù sông nước: vách đá, hút nước ghê rợn, thác nước đá sông, chúng bày... thấy thấy tan xác khuỷnh sông? ?? *Thể chiến trường Sông Đà: tác giả Nguyễn Tuân tập trung bút lực để mô tả Sông Đà với tảng đá thành hình, thành khối chiến trường Sơng Đà -Thính giác: với âm tiếng

Ngày đăng: 09/11/2022, 22:47

w