1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề bài tập ngữ văn 12 theo định hướng PTNL

184 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Chuyên đề bài tập ngữ văn 12 theo định hướng PTNL SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ?  CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh) TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHU.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ? -  - CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 (Theo định hướng phát triển lực học sinh) TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến kỉ XX Nghị luận tư tưởng, đạo lí Tuần 2, Tác giả Hồ Chí Minh Tuyên ngôn độc lập Giữ gìn sáng tiếng Việt Tuần 10 Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc .10 Nghị luận tượng đời sống 12 Tuần 14 Phong cách ngôn ngữ khoa học 14 Tuần 15 Thông điệp nhân ngày giới phòng chống HIV/AIDS, 1-12-2003 15 Nghị luận thơ, đoạn thơ 17 Tuần 18 Bài thơ: Tây tiến (Quang Dũng) .18 Nghị luận ý kiến bàn văn học 21 Tuần 22 Tác giả Tố Hữu 22 Bài thơ: Việt Bắc (Tố Hữu) 23 Luật thơ 28 Tuần 28 Phát biểu theo chủ đề 28 Tuần 10 29 Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) 29 Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Đình Thi) .34 Tuần 11 36 Thực hành số biện pháp tu từ ngữ âm 36 Tuần 12 38 Bài thơ: Dọn làng (Nông Quốc Chấn) 38 Bài thơ: Tiếng hát tàu (Chế Lan Viên) .39 Bài thơ: Đò lèn (Nguyễn Duy) .41 Thực hành số phép tu từ cú pháp 42 Tuần 13 44 Bài thơ: Sóng (Xuân Quỳnh) .44 Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận 47 Tuần 14 48 Bài thơ: Đàn ghi-ta lor-ca (Thanh Thảo) 48 Bài thơ: Bác (Tố Hữu) 51 Bài thơ: Tự (P.Ê-luy-a) 52 Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận 55 Tuần 15 57 Quá trình văn học phong cách văn học 57 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 MỤC LỤC Tuần 16 58 Người lái đò sông Đà 58 Chữa lỗi lập luận văn nghị luận 61 Tuần 17 62 Ai đặt tên cho dịng sơng 62 Thực hành chữa lỗi lập luận văn nghị luận .64 Tuần 18 65 Ôn tập phần văn học .65 Tuần 19 69 Vợ chồng A Phủ 69 Tuần 20 72 Nhân vật giao tiếp .72 Tuần 21 73 Vợ Nhặt .73 Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi 76 Tuần 22 77 Rừng Xà Nu 77 Tuần 23 80 Những đứa gia đình 80 Tuần 24, 25 82 Chiếc thuyền xa 82 Thực hành hàm ý 84 Tuần 26 85 Thuốc (Lỗ Tấn) 85 Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận .88 Tuần 27 90 Số phận người 90 Tuần 28 92 Ông già biển 92 Diễn đạt văn nghị luận .94 Tuần 29 95 Hồn Trương Ba, da hàng thịt .95 Tuần 30 98 Nhìn vốn văn hóa dân tộc .98 Phát biểu tự 99 Tuần 31 101 Phong cách ngôn ngữ hành 101 Tuần 32 104 Tổng kết phần tiếng Việt: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 104 Tuần 33 107 Giá trị văn học tiếp nhận văn học 107 Tổng kết phần tiếng Việt: Lịch sử, đặc điểm loại hình phong cách ngôn ngữ 108 Tuần 34 110 Ôn tập phần văn học 110 Tuần 35 112 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 112 PHẦN II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 113 CHUYÊN ĐỀ I KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I 113 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 MỤC LỤC Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề số 113 Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề số 114 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 116 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 118 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 121 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 124 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 126 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 129 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 132 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 135 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 138 Đề số 10 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 142 Đề số 11 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 145 Đề số 12 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 147 Đề số 13 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 150 Đề số 14 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 153 Đề số 15 - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 1) - Ngữ văn 12 157 CHUYÊN ĐỀ II KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II 160 Đề kiểm tra 45 phút kì II Ngữ văn 12 - Đề số 160 Đề kiểm tra 45 phút kì II Ngữ văn 12 - Đề số 162 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 163 Đề số - Đề kiểm tra học kì 2(Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 165 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 167 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 170 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 172 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 176 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 177 Đề số - Đề kiểm tra học kì (Đề thi học kì 2) - Ngữ văn 12 179 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Tuần Khái quát văn học Việt Nam từ đầu cách mạng tháng tám 1945 đến kỉ XX Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Những nét tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới hình thành phát triển văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng - 1945 đến 1975: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo Đảng cộng sản với chủ trương, đường lối hướng tới tạo nên văn học thống khuynh hướng tư tưởng, tổ chức quan niệm nhà văn kiểu (nhà văn – chiến sĩ) - Lịch sử nước ta thời kì trải qua biến động lớn lao: chiến tranh giải phóng dân tộc chống Pháp, chống Mĩ ác liệt; công xây dựng sống mới, người miền Bắc - Điều kiện giao lưu văn hóa với nước hạn chế, giới hạn với số nước Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 phát triển qua chặng Thành tựu chặng sau: a Chặng đường từ 1945 – 1954 - Chủ đề: + Ca ngợi Tổ quốc quần chúng cách mạng + Kêu gọi đoàn kết toàn dân + Phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp - Thành tựu: + Truyện kí: Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng Trần Đăng, Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân, Thư nhà Hồ Phương + Thơ ca: có nguồn cảm hứng tình u q hương đất nước, lòng căm thù giặc Tác giả tiêu biểu: Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Hữu Loan, Hồng Cầm, Quang Dũng, Hồng Nguyên, Nguyễn Đình Thi… + Kịch: Bắc Sơn, Những người lại Nguyễn Huy Tưởng, Chị Hòa Học Phi + Lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học: chưa phát triển có số kiện tác phẩm có ý nghĩa quan trọng (Các bút chính: Trường Chinh, Hồi Thanh,…) b Chặng đường từ 1955 – 1964 - Chủ đề: + Thể hình ảnh người lao động, ngợi ca đổi thay đất nước người bước đầu xây dựng XHCN + Thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt - Thành tựu: + Văn xuôi: bao quát nhiều vấn đề phạm vi thực đời sống dù đơn giản Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Thế Phương, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Nguyễn Huy Tưởng, Hữu Mai, Lê Khâm, Kim Lân, Nguyễn Cơng Hoan, Tơ Hồi… + Thơ ca: phản ánh hồi sinh đất nước, hòa hợp riêng chung, nỗi đau chia cắt hai miền Tác giả tiêu biểu: Tố Hữu (tập thơ Gió lộng), Chế Lan Viên (tập Ánh sáng phù sa), Xuân Diệu (tập Riêng chung), Huy Cận (tập Đất nở hoa, Bài thơ đời)… + Kịch: Một đảng viên Học Phi, Ngọn lửa Nguyễn Vũ, Quẫn Lộng Chương, Chị Nhàn Nổi gió Đào Hồng Cẩm… c Chặng đường từ 1965 – 1975 - Chủ đề: ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Thành tựu: CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP + Văn xuôi phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc họa thành cơng hình ảnh người Việt Nam anh dũng, kiên cường: Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Hòn đất Anh Đức,… + Thơ ca mở rộng đào sâu chất liệu thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng luận: Ra trận, Máu hoa Tố Hữu, Hoa ngày thường – chim báo bão Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên, Đầu súng trăng treo Chính Hữu… + Kịch: Quê hương Việt Nam Thời tiết ngày mai Xn Trình, Đại đội trưởng tơi Đào Hồng Cẩm, Đơi mắt Vũ Dũng Minh… + Lí luận phê bình: Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Xn Diệu, Chế Lan Viên… Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Đặc điểm văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975: a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Kiểu nhà văn mới: nhà văn – chiến sĩ, đề cao ý thức công dân nghệ sĩ - Tư tưởng xuyên suốt: văn học vũ khí phục vụ nghiệp cách mạng - Cảm hứng chính: thực đời sống cách mạng kháng chiến - Quá trình vận động văn học bám sát chặng đường lịch sử dân tộc - Đề tài chính: Tổ quốc chủ nghĩa xã hội b Nền văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh, đối tượng phục vụ vừa nguồn bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Đề tài: đời sống lầm than nhân dân đường đến với cách mạng họ - Sáng tác thời kì có hình thức ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Chủ đề: kiện lịch sử lớn lao, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng - Nhân vật chính: gắn với bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, ý thức trị, lẽ sống lớn, tình cảm lớn - Mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX phải đổi vì: - Cuộc đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, mở kỉ nguyên cho dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự thống đất nước - Đất nước gặp phải khó khăn, thách thức yêu cầu cần phải đổi - Nền kinh tế đất nước bước chuyển sang kinh tế thị trường - Từ 1986, Đảng đề xướng lãnh đạo cơng đổi tồn diện - Việc tiếp xúc với văn hóa nước ngồi thuận lợi, văn học dịch, báo chí, truyền thơng phát triển mạnh mẽ Câu Trả lời câu (trang 18 SGK Ngữ văn 12, tập 1) Những thành tựu ban đầu văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX: - Thơ ca: trường ca nở rộ với sáng tác Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu; Chế Lan Viên nhà thơ thuộc hệ chống Mĩ tiếp tục có sáng tác đáng ý; xuất số nhà thơ thuộc hệ sau 1975 Y Phương, Nguyễn Quang Thiều - Văn xi: tiểu thuyết, phóng sự, kí, truyện ngắn gặt hái nhiều thành công Tác giả tiêu biểu có Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh,… - Kịch phát triển mạnh mẽ với tên tuổi Lưu Quang Vũ, Xuân Trình CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP - Lí luận, nghiên cứu, phê bình phát triển Luyện tập Câu hỏi (trang 19 SGK Ngữ văn 10 tập 2) - Giải thích ý kiến: câu nói nhằm nhấn mạnh đặc điểm văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước mối quan hệ tác động qua lại văn học với kháng chiến - Chứng minh, bình luận: Đó ý kiến hồn toàn xác đác + Văn học, văn nghệ phục vụ, cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân ta Văn nghệ xem kháng chiến mặt trận + Kháng chiến, đem đến cho văn học thay đổi lớn đề tài, hình tượng nhân vật Văn học, nghệ thuật gương phản chiếu vấn đề lớn lao, trọng đại đất nước Nghị luận tư tưởng, đạo lí I Kiến thức Bài nghị luận tư tưởng đạo lý thường có nội dung đề cập tới vấn đề đời sống xã hội như: đạo đức, tư tưởng, văn hóa, nhân sinh quan… Các bước làm bài: Bước 1: Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lý cần bàn + Giải thích từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm nghĩa đen, nghĩa bóng có + Rút tư tưởng, đạo lý, quan điểm tác giả Bước 2: Phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới vấn đề bàn luận + Dùng dẫn chứng sống xã hội để chứng minh, từ tác dụng tư tưởng, đạo lý đời sống xã hội + Bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới vấn đề nghị luận: bác bỏ biểu sai lệch có liên quan tới tư tưởng đạo lý Bước 3: Mở rộng vấn đề + Bằng cách giải thích, chứng minh, đào sâu thêm vấn đề, lật ngược vấn đề Bước 4: Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động + Rút kết luận để thuyết phục người đọc áp dụng vào thực tiễn vấn đề II Bài tập vận dụng Bài 1: Lập dàn ý cho văn nghị luận lòng tự trọng Mở bài: Giới thiệu lòng tự trọng đức tính cần phải có người Thân * Giải thích khái niệm lịng tự trọng + Là ý thức thân, biết coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự - Tự trọng tự ý thức giá trị thân, không xem thường, hạ thấp thân * Phân tích - Tự trọng sống trung thực + Hết lịng cơng việc, trung thực công việc, học tập, sống tự trọng + Dám nhận lỗi sai, sống có trách nhiệm, sống thẳng thắn - Tự trọng biết giữ gìn nhân cách, phẩm giá + Lịng tự trọng biết giữ gìn nhân cách, khơng hồn cảnh mà đánh tự trọng thân - Đánh giá lòng tự trọng + Lòng tự trọng thước đo nhân cách người xã hội + Xã hội ngày văn minh đại người biết sống tự trọng + Cần phân biệt tự trọng với tự ái, tự cao + Phê phán hành động sai trái đánh lòng tự trọng - Bài học CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP Lòng tự trọng giá trị thân, giúp người hướng tới chuẩn mực tốt đẹp xã hội Kết bài: Nêu cảm nghĩ em lòng tự trọng rút kinh nghiệm sống cho thân Tuần 2, Tác giả Hồ Chí Minh - Tiểu sử: + Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890, gia đình yêu nước Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An + Học trường Quốc học Huế dạy học Dục Thanh (Phan Thiết) + Sớm có lịng u nước; Năm 1911, tìm đường cứu nước + Hoạt động cách mạng nhiều nước: Pháp, TQuốc, Thái Lan… + Ngày 3-2-1930, thành lập đảng cộng sản Việt Nam + Năm 1941, trở nước, lãnh đạo phong trào CM nước + Tháng 8-1942, sang TQ để tranh thủ viện trợ quốc tế, bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam đến tháng 9-1943 + Ra tù, Người trở nước, lãnh đạo phong trào CM, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 + Ngày 2-9-1945, đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước VNDCCH, giữ chức vụ Chủ tịch nước + Lãnh đạo nhân dân hai kháng chiến chống Pháp Mĩ + Từ trần ngày 2-9-1969, Hà Nội → Hồ Chí Minh nhà yêu nước nhà cách mạng vĩ đại, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào quốc tế - Quan điểm sáng tác: + Hồ Chí Minh coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp cách mạng: nhà văn nhà chiến sĩ + Hồ Chí Minh ln trọng tính chân thật tính dân tộc văn học + Khi cầm bút Bác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm - Sự nghiệp sáng tác: + Văn luận: báo đăng báo Nhân đạo, Người khổ, Tuyên ngôn độc lập, Bản án chế độ thực dân Pháp, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Lời kêu gọi chống Mĩ cứu nước + Truyện kí: truyện ngắn viết tiếng pháp đăng báo Pa-ri (Lời than vãn bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu), Nhật kí chìm tàu + Thơ ca: Nhật kí tù, chùm thơ sáng tác Việt Bắc kháng chiến chống Pháp (Ca binh lính ca, Ca sợi ) - Phong cách nghệ thuật: + Tính đa dạng: Bác viết nhiều thể loại, viết nhiều thứ tiếng thể loại có nét độc đáo, hấp dẫn riêng • Văn luận: ngắn gọn, xúc tích, lập luận chặt chẽ, đa dạng bút pháp • Truyện ký: thể tinh thần chiến đấu mạnh mẽ nghệ thuật trào phúng sắc bén • Thơ ca: gồm hai loại, loại có nét phong cách riêng + Tính thống nhất: • Cách viết ngắn gọn, sáng, giản dị • Sử dụng linh hoạt bút pháp nghệ thuật khác • Hình tượng nghệ thuật vận động hướng ánh sáng tương lai → Văn thơ Hồ Chí Minh di sản tinh thần vơ giá, phận gắn bó hữu với nghiệp cách mạng vĩ đại Người Văn thơ Người có tác dụng to lớn trình phát triển cách mạng Việt Nam, đồng thời có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử đời sống tinh thần dân tộc Tuyên ngôn độc lập I Đôi nét tác giả Hồ Chí Minh II Đơi nét tác phẩm Tun ngôn độc lập CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP I Tác phẩm Hoàn cảnh đời - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Phát xít Nhật, kẻ chiếm đóng nước ta đầu hàng đồng minh Nhân dân ta giành quyền nước - Ngày 26 – 8-1945, Hồ Chí Minh từ Việt Bắc tới Hà Nội, nhà số 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - Ngày -9-1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lầm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “khơng chối cãi được”): Nêu ngun lí chung Tun ngơn độc lập (Cơ sở lí luận tun ngơn) - Phần (tiếp đến “phải độc lập”): Tố cáo tội áo giặc khẳng định đấu tranh nghĩa nhân dân ta (cơ sở thực tiễn tuyên ngơn) - Phần (cịn lại): lời tun bố độc lập ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc Giá trị nội dung - Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân, đồng bào giới việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự nước Việt Nam - Bản Tuyên ngôn vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta lực thù địch phe nhóm có hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước, thương dân khát vọng độc lập, tự cháy bỏng tác giả Giá trị nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng xác thực - Ngơn ngữ vừa hùng hồn, đanh thép tố cáo tội ác kẻ thù vừa chan chứa tình cảm, ngơn ngữ châm biếm sắc sảo - Hình ảnh giàu sức gợi cảm III Dàn ý phân tích Tun ngơn độc lập Dàn ý I Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Chí Minh (khái quát người, quan điểm phong cách sáng tác) - Giới thiệu tác phẩm Tun ngơn độc lập (hồn cảnh sáng tác, ý nghãi lịch sử ý nghãi văn học) II Thân Cơ sở lí luận (Nguyên lí chung Tun ngơn) - Người trích dẫn hai tuyên ngôn Pháp Mĩ làm tiền đề lí luận cho Tun ngơn độc lập: + Tun ngôn độc lập Mĩ năm 1776: “Tất người quyền mưu cầu hạnh phúc” + Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp năm 1791: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi.” - Ý nghĩa việc trích dẫn: + Hồ Chí Minh tơn trọng sử dụng hai tun ngơn Pháp Mĩ làm sở lí luận, lí lẽ dược tất người thừa nhân + Nghệ thuât “gậy ông đập lưng ông”: Sử dụng lời lẽ người Pháp để nói họ nhằm mở tranh luận ngầm với họ + Đặt ngang hàng cách mạng giá trị tuyên ngôn nước ta với hai cường quốc, thể lịng tự hào, tự tơn dân tộc + Tạo tiền đề lập luận cho mệnh đề - Từ quyền dân tộc hai tuyên ngơn Pháp Mĩ, Hồ chí minh mở rộng thành quyền dân tộc: “Suy rộng ra…quyền tự do” Điều cho thấy vận dụng khéo léo, sáng tạo cách lập luận chặt chẽ tác giả CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP ⇒ Bẳng lập luận chặt chẽ, chứng xác thực, Hồ chí Minh khẳng định quyền bình đẳng, tự dân tộc có dân tộc Việt Nam làm nguyên lí chung cho tuyên ngôn Cơ sở thực tiễn (Tố cáo tội áo giặc khẳng định đấu tranh nghĩa nhân dân ta) a) Tố cáo tội ác giặc - Vạch rõ chất “khai hóa” thực dân Pháp: thực dân Pháp thi hành sách độc ác, dã man đất nước ta tất lĩnh vực từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội - Vạch trần thực chất công “bảo hộ” nước ta thực dân Pháp: Pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nước ta rước Nhật, vòng năm, hai lần bán nước ta cho Nhật - Chỉ rõ luận điệu xảo trá, vạch rõ tội ác giặc: đầu hàng Nhật, khủng bố Việt Minh, giết tù trị ta b) Cuộc đấu tranh nghĩa nhân dân ta - Nhân dân Việt Nam đứng phe đồng minh, chống phát xít Nhật; nhân dân Việt Nam cướp quyền từ tay Nhật từ tay Pháp - Kết quả: + Kế Thoát li quan hệ với Pháp, xóa bỏ hiệp ước Pháp kí, xóa bỏ đặc quyền Pháp + Kêu gọi nhân dân VN đoàn kết chống lại âm mưu Pháp + Tranh thủ ủng hộ quốc tế: kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận độc lập tự VN + Ta anh dũng chống phát xít, phải tự độc lập Lời tuyên bố độc lập ý chí bảo vệ chủ quyền dân tộc - Lời khẳng định độc lập nhắn gọn, đanh thép, trang trọng đầy sức thuyết phục: “Nước Việt Nam có quyền nước tự do, độc lập” - Ý chí kiên bảo vệ độc lập, tự cho dân tộc III Kết bài: - Khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: tuyên ngôn tố cáo tội ác kẻ thù, ngăn chặn âm mưu lực thù địch, đồng thời cho thấy lòng yêu nước thương dân tác giả + Nghệ thuật: nghệ thuật lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, chững xác thực, kết hợp hài hòa nghị luận biểu cảm - Cảm nghĩ thân: Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực, cho thấy lòng tài Chủ tích Hồ Chí Minh Giữ gìn sáng tiếng Việt Câu Trả lời câu (trang 33, SGK ngữ văn 12, tập 1) Tính chuẩn xác việc sử dụng từ ngữ Hoài Thanh Nguyễn Du nét tiêu biểu diện mạo/tính cách nhân vật truyện Kiều: Nhân vật Từ ngữ miêu tả Phản ánh xác chất, đặc điểm tiêu biểu nhân vật Kim Trọng Rất mực chung tình + Đau đớn biết tin Kiều bán chuộc cha + Kết duyên với Thúy Vân nghĩ Kiều + Dù Kiều lâu hai lượt, y hai lần mực trân trọng, mong muốn nối lai tình xưa Thúy Vân Cô em gái ngoan Chấp nhận mối duyên thừa chị để chị an lòng trước Hoạn Thư Người đàn bà + Cách ghen tuông trừng phạt Thúy Kiều vô cay nghiệt lĩnh khác thường, biết + Biện giải thông minh lĩnh báo ân báo oán điều mà cay nghiệt Kiều Thúc Sinh Anh chàng sợ vợ + Lén lút giấu vợ qua lại với Kiều CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL ... CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 MỤC LỤC Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề số 113 Đề kiểm tra 45 phút kì I Ngữ văn 12 - Đề. .. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP - Lí luận, nghiên cứu, phê bình phát triển Luyện tập Câu hỏi (trang 19 SGK Ngữ văn. .. Dùng văn học làm vũ khí chiến đấu 11 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PTNL CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NGỮ VĂN 12 PHẦN I CÁC CHỦ ĐỀ BÀI TẬP → Quan niệm văn học mẻ, tiến b) Thơ văn yêu

Ngày đăng: 09/11/2022, 17:05

w