1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng. PowerPoint Presentation 110922110922 GV ThS Nguyễn Sỹ MinhGV ThS Nguyễn Sỹ Minh 11 Chöông III Lyù thuyeá t h u ữ d ngụ Lyù thuyeát phaân tích baèng hình hoïc HAI CAÙC H PHAÂ N TÍCH Ñònh löôïng Ñòn.

Chương III: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG  Lý  thuyế t hữu  dụng 11/09/22 Định lượng HAI  CÁC H  PHÂ N  TÍCH  Lý  Định tính GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh thuyết  phân  tích  bằng  hình học A:PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG I Một số khái niệm: * Thuyết Hữu dụng dựa số giả định: - Mức thỏa mãn tiêu dùng sản phẩm định lượng đo lường - Các sản phẩm chia nhỏ - Người tiêu dùng ln có lựa chọn hợp lý 11/09/22 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh Hữu dụng (U: Utility) Khái niệm: Hữu dụng (lợi ích) hiểu hài lòng, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ mang lại Ví dụ: Khát => uống nước, đói => ăn Mỗi người có sở thích khả thỏa mãn nhu cầu khác => người tiêu dùng hữu dụng mang tính chủ quan 11/09/22 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh Toaøn lượng thỏa  mãn đạt tiêu dùng sản phẩm dịch vụ 2.TỔNG HỮU DỤNG (TU: Total Utility) với số lượng định khoảng thời gian xác định 11/09/22 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 3. Hữu dụng biên: (MU: Marginal Utility) LaØ  phần  hữu  dụng  tăng  thêm  được  do  tiêu  dùng  thêm  một  đơn  vị  sản  phẩm Trong đó: MU = ∆TU/∆Q  + Q: Là số lượng sản phẩm tiêu dùng + ∆TU: thay đổi tổng hữu dụng + ∆Q: thay đổi lượng sản phẩm tiêu dùng Nếu ∆Q = thì: 11/09/22 MUn = TUn   Tun­1 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh Qui luật Hữu dụng biên giảm dần Hữu dụng biên hàng hóa có xu hướng giảm người tiêu dùng tăng thêm số lượng hàng hóa tiêu dùng đơn vị thời gian Ví dụ: Quan sát một người ăn bánh được chiêu đãi, tổng hữu  dụng được cho ở bảng sau: Hữu dụng biên Số bánh tiêu dùng Tổng Hữu dụng (MU) (Q: cái) (TU) 11/09/22 0 - 3 6 -1 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh Mối quan hệ giữa TU và  MU TU ­ Khi MU > 0 thì TU tăng TU ­ Khi MU  Có quan  hệ thuận chiều giữa sở thích và sự sẵn sàng chi trả cho 1  hàng hóa nào đó ­ Tổng số hàng hóa tiêu dùng mà họ có thể mua được,  người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng đem lại  cho họ sự thỏa mãn là lớn nhất ­ Thu nhập của người tiêu dùng => Thu nhập dành cho tiêu  dùng hay Ngân sách chi tiêu ­ Giá cả của hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua 11/09/22 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh Nguyên tắc cân tiêu dùng: 2.1 Mục đích người tiêu dùng: Khi mua hàng hóa để tiêu dùng ln hướng đến tối đa hóa lợi ích ( đạt lợi ích lớn nhất) có nhiều cách để đạt lợi ích Ví dụ: Nghe nhạc, xem phim, ăn bữa ăn,… 2.2 Những ràng buộc người tiêu dùng: - Thu nhập tiền (M: Money /I: Income) - Giá hàng hóa cần mua (Px, Py, Pz,…) ==> Ràng buộc ngân sách người tiêu dùng 11/09/22 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh LỰA CHỌN PHỐI HP TIÊU DÙNG  TỐI ƯU Ngâ n  sách  Tối đa hoá lợi  ích  MỤC  ĐÍCH   Lựa  chọn  Gia ù  cả  RÀNG  BUỘC   PHỐI HP TỐI  11/09/22 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh 10 ... MU GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh Q II Lý thuyết hành vi người tiêu dùng: Mục đích giới hạn người tiêu dùng:      Sự lựa chọn hàng hóa và dịch vụ nào đó? ?của? ?người? ?tiêu? ? dùng? ?thơng thường bị ràng buộc bởi 4 yếu tố:... ­ Thu nhập? ?của? ?người? ?tiêu? ?dùng? ?=> Thu nhập dành cho? ?tiêu? ? dùng? ?hay Ngân sách chi? ?tiêu ­ Giá cả? ?của? ?hàng hóa mà? ?người? ?tiêu? ?dùng? ?có thể mua 11/09/22 GV.ThS: Nguyễn Sỹ Minh Nguyên tắc cân tiêu dùng: ... Lựa chọn phương án tiêu dùng tối ưu Phương án tiêu dùng tối ưu phương án tiêu dùng đem lại tối đa hóa thỏa mãn phù hợp với ràng buộc ngân sách tiêu dùng ­ Giả sử một? ?người? ?tiêu? ?dùng? ?có: + Thu nhập bằng tiền là I, 

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w