ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ M.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
- -NGUYỄN THỊ THẢO
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,CƠNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TUN HĨA,
TỈNH QUẢNG BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾMÃ SỐ: 831 0110
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG TRIỆU HUY
Huế, năm 2022
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực Tôi viết luận văn này một cách độc lập và không sử dụng các nguồnthông tin hay tài liệu tham khảo nào ngoài những tài liệu và thông tin đã được liệtkê trong danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn của luận văn.
Luận văn này chưa từng được xuất bản và chưa nộp cho hội đồng nào kháccũng như chưa chuyển cho bên nào khác có quan tâm đến nội dung luận văn này.
Huế, ngày 28 tháng 09 năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thảo
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Cho phép tôi được trân trọng và đặc biệt bày tỏ lời cám ơn đến TS HồngTriệu Huy, người thầy đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tơi hồnthành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn các Quý Thầy, Cô giáo và cán bộ công chức, viênchức của trường Đại học Kinh tế Huế đã giảng dạy và giúp đỡ tơi rất nhiều trongq trình học tập và làm luận văn Cảm ơn lãnh đạo, cán bộ các phòng ban củahuyện Tuyên Hóa, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tuyên Hóa Cám ơn các đồngnghiệp, cùng tồn thể những người đã giúp đỡ tơi trong q trình điều tra phỏng vấnvà thu thập số liệu cũng như góp ý kiến để xây dựng luận văn.
Để thực hiện luận văn, bản thân tơi đã cố gắng tìm tịi, học hỏi, tự nghiên cứuvới tinh thần ý chí vươn lên Tuy nhiên, khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếusót nhất định Kính mong Q Thầy, Cơ giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đónggóp ý kiến để đề tài được hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin được cám ơn gia đình và người thân đã động viên, giúp tơian tâm cơng tác và hồn thành được luận văn này./.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 29 tháng 09 năm 2022
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thảo
Trang 4TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên:NGUYỄN THỊ THẢO
Chuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số: 8310110Niên khóa: 2020 - 2022
Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Triệu Huy
Tên đề tài:NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
CẤP XÃ TẠI HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH1 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Từ nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng chất lượngđội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2019 - 2021, luậnvăn nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộcông chức cấp xã tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian đến năm2025.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình Đốitượng khảo sát là cán bộ công chức hiện đang công tác tại các xã thuộc huyệnTuyên Hóa và người dân đến liên hệ công tác tại các xã.
2 Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp được sử dụng để thu thập và đánh giáthực trạng chất lượng đội ngũ nữ cán bộ công chức cấp xã tại huyện Tuyên Hóa.Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp chủ yếu phục vụ cho phân tích định lượngđược sử dụng thông qua khảo sát các CBCC cấp xã hiện đang công tác tại các xãthuộc huyện Tuyên Hóa và người dân thường đến làm việc, tiếp xúc với các CBCCxã để đánh giá các tiêu chí có liên quan đến chất lượng của cán bộ Ngồi ra, đề tàicịn sử dụng một số cơng cụ như Excel, SPSS để xử lí số liệu điều tra.
3 Kết quả nghiên cứu
Ngoài các kết quả đánh giá từ các số liệu thứ cấp phân tích thực trạng chấtlượng đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Tuyên Hóatrong thời gian qua, đề tài cịnđánh giá được một số tiêu chí liên quan đến thực trạng đội ngũ CBCC cấp xã thôngqua điều tra 62CBCC và 120 người dân bằng phiếu điều tra Từ kết quả nghiên cứuthực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượngđội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình trong tương lai.
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CBCC Cán bộ công chức
CBCT Cán bộ chuyên trách
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
CNXD Cơng nghiệp xây dựng
ĐT Đào tạo
ĐTBD Đào tạo bồi dưỡng
HĐND Hội đồng nhân dân
HĐND&UBND Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
UBKT Ủy ban kiểm tra
KTXH Kinh tế xã hội
MTTQVN Mặt trận tổ quốc Việt Nam
ND Nông dân
QLNN Quản lý nhà nước
TMDV Thương mại dịch vụ
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN i
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v
MỤC LỤC .v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .x
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu chung .2
2.2 Mục tiêu cụ thể 3
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .3
3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu .5
4.3 Phương pháp phân tích 5
5 Kết cấu của đề tài 5
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 6
1.1 Lý luận về cán bộ, công chức cấp xã .6
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị của chính quyền xã 6
1.1.1.1 Khái niệm chung về chính quyền cấp xã .6
1.1.1.2 Đặc điểm của chính quyền cấp xã 7
1.1.1.3 Vai trị của chính quyền cấp xã 8
1.1.2 Đội ngũ cán bộ công chức cấp xã 9
Trang 71.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy 10
1.1.3.2 Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã 12
1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 15
1.2.1 Khái niệm 15
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức .16
1.2.2.1 Tiêu chí thể lực .16
1.2.2.2 Tiêu chí trí lực 17
1.2.2.3 Tiêu chí tâm lực .19
1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 20
1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 20
1.3.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .23
1.3.2.1 Công tác quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 23
1.3.2.2 Công tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 24
1.3.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .24
1.3.2.4 Bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã 25
1.3.2.5 Đánh giá thực hiện công việc đối với cán bộ, công chức cấp xã 26
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơngchức .28
1.4.1.Nhóm nhân tố vĩ mơ 28
1.4.2 Nhóm nhân tố vi mô 29
1.5 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tạicác địa phương và bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Tuyên Hóa .30
1.5.1 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tạicác địa phương trong nước 30
1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút ra đối với huyện Tun Hóa 33
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘINGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TUN HĨA, TỈNHQUẢNG BÌNH 35
2.1 Vài nét cơ bản về huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình .35
Trang 82.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 38
2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện TunHóa, tỉnh Quảng Bình 40
2.2.1 Số lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 40
2.2.2 Tiêu chí về Thể lực của cán bộ, cơng chức 47
2.2.3 Tiêu chí về Trí lực của cán bộ cơng chức .49
2.2.4 Tiêu chí về Tâm lực của cán bộ cơng chức 55
2.3 Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xãtại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 56
2.3.1 Cơng tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .56
2.3.2 Công tác quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .58
2.3.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã 61
2.3.4 Bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 63
2.3.5 Công tác đánh giá xếp loại và thi đua đối với cán bộ cơng chức 66
2.3.6 Các chính sách đãi ngộ, tạo động lực lao động cho cán bộ, công chức cấpxã .68
2.4 Ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra về công tác nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 70
2.4.1 Ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức 70
2.4.1.1 Đặc điểm mẫu điều tra cán bộ, công chức 70
2.4.1.2 Ý kiến đánh giá của cán bộ công chức về công việc hiện tại 72
2.4.1.3 Ý kiến đánh giá của cán bộ cơng chức về mơi trường làm việc, chính sáchvà chế độ đãi ngộ 73
2.4.1.4 Ý kiến đánh giá của cán bộ công chức về công tác quản lý, bồi dưỡng 75
2.4.1.5 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ công chức cấp xã 76
2.4.2 Ý kiến đánh giá của người dân 78
2.4.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra đối với đối tượng là người dân .78
2.4.2.2 Kết quả điều tra đối với đối tượng là người dân 79
Trang 92.5.1 Một số kết quả đạt được .81
2.5.2 Hạn chế tồn tại 82
2.5.3 Nguyên nhân các hạn chế 83
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TUYÊN HĨA,TỈNH QUẢNG BÌNH 85
3.1 Quan điểm, mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãtại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 85
3.1.1 Quan điểm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tạihuyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 85
3.1.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyệnTun Hóa, tỉnh QuảngBình 86
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã tạihuyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 87
3.2.1 Chú trọng công tác quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã .87
3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã 88
3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 89
3.2.4 Đổi mới công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã .91
3.2.5 Nâng cao chất lượng công tác quản lý cán bộ và thực hiện tốt chính sáchcán bộ, chính sách nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc 92
3.2.6 Cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo các chế độ, chính sách vật chất vàtinh thần 93
3.2.7 Phát huy vai trò của nhân dân tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã 94
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97
1 Kết luận 97
2 Kiến nghị 98
2.1 Đối với Trungương .98
2.2 Đối với tỉnh QuảngBình 98
Trang 10PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CÁN BỘ CÔNG CHỨC 103PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI DÂN ĐẾN LÀM VIỆC TẠI CÁCXÃ, THỊ TRẤN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUYÊN HÓA 106PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU VỚI SPSS .108QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂNXÁC NHẬN HỒN THIỆN LUẬN VĂN
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức cấp xã 14
Bảng 2.1: Tổng hợp giá trị sản xuất giai đoạn 2019-2021 38
Bảng 2.2: Tỷ trọng giá trị sản xuất giai đoạn 2019-2021 .40
Bảng 2.3: Tổng số biên chế CB, CC cấp xã của huyện tính đến 12/2021 42
Bảng 2.4: Cơ cấu cán bộ cơng chức cấp xã theo giới tính, độ tuổi và thời giancơng tác tại huyện Tun Hóa giai đoạn 2019 - 2021 45
Bảng 2.5: Số liệu về khám sức khỏe định kỳ cho đội ngũ CBCC cấp xã tạihuyện Tuyên Hóa giai đoạn 2019 – 2021 .47
Bảng 2.6: Tỷ lệ nghỉ phép của đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Tuyên Hóagiai đoạn 2019 – 2021 .48
Bảng 2.7: Trình độ chun môn, học vấn của đội ngũ CBCC cấp xã tại huyệnTun Hóa giai đoạn 2019 – 2021 49
Bảng 2.8: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBCC cấp xã tại huyệnTuyên Hóa giai đoạn 2019 – 2021 52
Bảng 2.9: Trình độ lý luận chính trị và quản lý nhà nước của CBCC cấp xãtại huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2019 – 2021 53
Bảng 2.10: Tình hình tuyển dụng CBCC cấp xã tại huyện Tuyên Hóa giaiđoạn 2019 – 2021 58
Bảng 2.11: Tình hình quy hoạch Đảng ủy viên, Ban Thường vụ và các chứcdanh chủ chốt cấp xã tại huyện Tun Hóa 59
Bảng 2.12: Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã tại huyệnTun Hóa giai đoạn 2019 – 2021 61
Bảng 2.13: Tình hình bố trí đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Tuyên Hóa năm2021 64
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá đối với đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện TuyênHóa giai đoạn 2019 – 2021 .67
Trang 12Bảng 2.16: Công tác thi đua của đội ngũ CBCC cấp xã tại huyện Tuyên Hóa
giai đoạn 2019 – 2021 .68
Bảng 2.17: Đặc điểm mẫu điều tra đối với CBCC 71
Bảng 2.18: Ý kiến đánh giá của CBCC về công việc hiện tại 72
Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá của CBCC về mơi trường làm việc, chính sách 73
và chế độ đãi ngộ 74
Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá của CBCC về công tác quản lý, bồi dưỡng 75
Bảng 2.21: Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đối với CBCC cấp xã 77
Bảng 2.22: Đặc điểm mẫu điều tra đối với người dân 78
Bảng 2.23: Ý kiến đánh giá của người dân đối với CBCC cấp xã 80
Trang 13DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Bản đồ hành chính huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 35
Trang 14PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cán bộ,cơng chức cấp xã) có vị trí đặc biệt, “gần dân, sát dân, hiểu dân”, là cấp cơ sở trong hệthống hành chính 4 cấp của Nhà nước, là nền tảng của hệ thống chính trị; chịu tráchnhiệm thực hiện, điều hành mọi hoạt động bộ máy Nhà nước tại địa phương và trựctiếp đưa chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến vớinhân dân, là cầu nối giữa nhân dân với Nhà nước Bởi vậy, chất lượng đội ngũ cán bộcủa hệ thống chính trị tại cấp cơ sở là một trong những nhân tố quan trọng, quyết địnhchất lượng, hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở, có ý nghĩa chiến lược quyếtđịnh sự thành công của công cuộc xây dựng, phát triển đất nước, góp phần ổn định vànâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân cũng như bảo vệ toàn vẹn tổ quốc.
Thực tiễn chỉ ra rằng cán bộ cấp xãluôn phải đối đối diện với một khối lượngcông việc rất lớn, đa dạng và phức tạp, liên quan đến tất cả mọi mặt của đời sốngchính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Vì vậy, chất lượng đội ngũ cánbộ, cơng chức cấp xã có tác động đến lớn đến hiệu quả việc thực hiện các chủ trươngchính sách của nhà nước Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xãlà một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta nhằm đáp ứng yêucầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân tronggiai đoạn hiện nay Đặc biệt nước ta đang trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thế giới, với những thời cơ và vận hội mới, đồng thời cũng có những khó khănvà thách thức mới, đội ngũ cán bộ công chức cấp xã vừa là những người đại diện choĐảng và Nhà nước xây dựng và thực thi các chủ trương, chính sách ở cơ sở, vừa lànhững người trực tiếp tiếp xúc và phục vụ nhân dân Do vậy, nâng cao chất lượng độingũ cán bộ, công chức cấp xã càng cần phải được quan tâm đặc biệt.
Trang 15điều hành cải cách hành chính” Trong các nội dung đó, Đảng và Nhà nước ta xác định“Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức” là một trong bảy nhiệmvụ trọng tâm của chương trình Điều đó khẳng định rằng nâng cao chất lượng đội ngũcán bộ công chức là một vấn đề cấp bách của Chính phủ và cấp chính quyền địaphương.
Huyện Tuyên Hóa là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Quảng Bình, là huyệnnghèo nhất của tỉnh, hiện tại vẫn gặp nhiều khó khăn do thời tiết diễn biến phức tạp,địa bàn dân cư rộng và giao thông, đi lại vẫn cịn nhiều khó khăn đã ảnh hưởng đếnsản xuất và đời sống của nhân dân nơi đây Trong những năm qua, với sự quan tâmcủa Đảng và Nhà nước, đặc biệt là sự đóng góp của đội ngũ cán bộ huyện nhà, nơi đâyđã từng bước vươn lên mạnh mẽ Huyện Tuyên Hóa đã có những giải pháp hợp lýnhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã nhưng trước nhu cầu vềchất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng cao, nguồn cán bộ, cơng chức cịnchưa phát huy hết hiệu quả làm việc, bố trí sắp xếp và sử dụng đội ngũ cán bộ, côngchức tại các xã cịn bất cấp, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng còn hạn chế, chưa xây dựngkế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức Do đó, việc xây dựng đội ngũcán bộ, công chứccấp xã tại huyện Tuyên Hóa cả về số lượng lẫn chất lượng và sự ổnđịnh của nó phải được quan tâm hàng đầu Hiện nay một bộ phận cán bộ cơng chứcvẫn chưa thực sự có trình độ chuyên môn đúng theo yêu cầu cụ thể, năng lực chunmơn cịn hạn chế và hơn hết là chưa tận tụy với công việc Điều này đặt ra cho lãnhđạo huyện cần phải tìm ra được những nguyên nhân hạn chế nhằm xây dựng nhữnggiải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức huyện đáp ứng yêucầu nhiệm vụ mới của huyện nhà.
Xuất phát từ nội dung trên, tôi đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ công chức cấp xã tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình” để làm đề tài luận
văn thạc sĩ của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chung
Trang 16giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyệnTuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian đến năm 2025.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác nâng cao chất lượng độingũ cán bộ công chức cấp xã;
- Đánh giá thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cơng chức cấpxã tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chứccấp xã tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình đến năm 2025.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình.
- Đối tượng khảo sát là cán bộ công chức hiện đang công tác tại các xã thuộchuyện Tuyên Hóa và người dân đến liên hệ công tác tại các xã.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn huyện Tun Hóa, tỉnhQuảng Bình.
- Về nội dung: Trên cơ sở các vấn đề lý luận và thực tiễn được hệ thống hóa, đềtài khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ công chức cấp xã tại huyện Tuyên Hóa và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượngđội ngũ cán bộ công chức tại địa phương.
- Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ côngchức cấp xã tại huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2019 - 2021 Các số liệu sơ cấp được thuthập trong năm 2022 Từ đó làm cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng đội ngũ cán bộ cơng chức cấp xã tại huyện Tun Hóa đến năm 2025.
4 Phương pháp nghiên cứu4.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Trang 17tham khảo các loại sách báo, tạp chí, internet, các cơng trình khoa học đã được cơng bốliên quan đến vấn đề và lĩnh vực nghiên cứu.
Các tài liệu về chủ trương chính sách, nghị quyết Trung ương, Nghị quyết củaChính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các thơng tin về đào tạo bồi dưỡngđội ngũ cán bộ, kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chứctại các địaphương được đăng tải trên các báo, tạp chí khoa học, các tài liệu lấy từ internet.
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi đã chuẩn bịtrước đối với hai nhóm đối tượng gồm: cán bộ công chức và người dân trên địa bànhuyện.
Chọn địa điểm điều tra: Trong tổng số 19 xã và thị trấn trên địa bàn huyện, tác
giả chọn ra 3 xã đại diện cho 3 vùng có đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau là:vùng núi cao trung bình có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, vùng gị đồi đan xen cácthung lũngcó điều kiện kinh tế xã hội tương đối thuận lợi và vùng đồng bằng có điềukiện kinh tế xã hội thuận lợi để tiến hành điều tra 3 xã được chọn là xã Đồng Hóa (đạidiện cho vùng vùng núi cao trung bình), xã Hương Hóa (đại diện cho vùng vùng gòđồi đan xen các thung lũng) và xã Mai Hóa (xã đại điện cho vùng đồng bằng).
Chọn mẫu điều tra:
+ Đối với đội ngũ cán bộ công chức xã, tác giả tiến hành phỏng vấn tồn bộ cáccán bộ cơng chức hiện đang cơng tác tại 03 xã Đồng Hóa, Mai Hóa và Hương Hóa đãđược lựa chọn trên thuộc huyện Tuyên Hóa Nội dung khảo sát chủ yếu về các vấn đềliên quan đến chuyên môn, sự quan tâm tạo điều kiện cơng tác, việc học tập nâng caotrình độ Tổng số mẫu điều tra là 62 mẫu.
Trang 18yếu tố: phẩm chất, đạo đức, lối sống; tinh thần, thái độ, phong cách phục vụ; tráchnhiệm giải quyết công việc; mức độ quan tâm giải quyết các sự vụ của dân; mối quanhệ với dân; kết quả giải quyết công việc; năng lực công tác.
Hình thức điều tra: Việc thu thập số liệu được thực hiện trên cơ sở phát phiếu
trực tiếp cho đối tượng khảo sát.
4.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
Tất cả nguồn số liệu sau khi được thu thập, dựa trên các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giáđể tổng hợp và sau đó sử dụng các công cụ hỗ trợ để xử lý số liệu và thiết lập trên cácbảng phân tích nhằm đánh giá thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,cơng chức cấp xã tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình Việc xử lý và tính tốn sốliệu điều tra được thực hiện trên các phần mềm thống kê thơng dụng như Excel, SPSS.
4.3 Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tổ thống kê: Trên cơ sở nguồn dữ liệu dựa trên các tiêu chíđể phân tổ theo nhóm để sử dụng trong phân tích
- Phương pháp so sánh: So sánh theo số tuyệt đối, tương đối; so sánh theo thờigian và không gian
- Phương pháp thống kê mô tả: Được sử dụng để mô tả các đặc trưng về mặtlượng của vấn đề nghiên cứu, làm cơ sở để tiếp cận bản chất của chúng.
Ngoài ra, kết hợp với phương pháp đồ thị, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn,phương pháp cho điểm, đánh giá theo thang điểm Likert để giải quyết các vấn đề đặtra của đề tài.
5 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn gồm 03 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ, công chức cấp xã
Chương 2: Thực trạng công tác công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã tạihuyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức
cấp xã tạihuyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình
Trang 19PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
1.1 Lý luận về cán bộ, công chức cấp xã
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trị của chính quyền xã1.1.1.1 Khái niệm chung về chính quyền cấp xã
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, “Chính quyền địa phương được tổ chứcở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp chínhquyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phùhợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt doluật định”.
Luật tổ chức chính quyền địa phương tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII thơngqua xác định các đơn vị hành chính gồm có tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấptỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộcTrung ương (cấp huyện); xã, phường, thị trấn (cấp xã) và đơn vị hành chính - kinh tế đặcbiệt (Điều 2) Cấp xã được coi là cấp thấp nhất trong hệ thống đơn vị hành chính vàchính quyền cấp xã được xác định là chính quyền địa phương ở nơng thơn (Điều 4) [20]
Do vậy, chính quyền cấp xã bao gồm: Hội đồng nhân dân cấp xã và Ủy ban nhândân cấp xã Chính quyền cấp xã hiện nay được tổ chức ở tất cả các đơn vị hành chínhxã thuộc huyện trên cả nước với 9.064 xã, chiếm trên 80% tổng số đơn vị hành chínhcấp cơ sở hiện nay (11.162 xã, phường, thị trấn) Chính quyền cấp xã có tầm quantrọng đặc biệt, là nơi tiếp nhận và trực tiếp truyền đạt, hướng dẫn triển khai, tổ chứcthực hiện đến từng người dân mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước Chính quyền cấp xã chịu sự giám sát và kiểm sốt quyền lực củachính quyền cấp trên, có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo đời sống người dân,gắn kết các mối quan hệ làng xóm, làm nền tảng cho sự bền vững của cộng đồng, thúcđẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương.
Trang 20phương Chính quyền cấp xã hoạt động có hiệu quả thì các chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước dễ dàng đi vào cuộc sống, trở thành độnglực mạnh mẽ cho sự phát triển, tạo niềm tin và sự phấn khởi của nhân dân vào Đảng vàNhà nước.
1.1.1.2 Đặc điểm của chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã có những đặc điểm cơ bản sau:
- Chính quyền cấp xã có HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương,UBND do HĐND bầu ra là cơ quan chấp hành của HĐND - cơ quan hành chính nhànước ở địa phương Do vậy, chính quyền cấp xã là cấp trực tiếp thực hiện nhiệm vụ vềquản lý hành chính nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh - quốcphòng ở cơ sở, là cầu nối trực tiếp giữa nhà nước và nhân dân, xử lý trực tiếp, kịp thờinhững yêu cầu hàng ngày của nhân dân.
- Chính quyền cấp xã khác với chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện: tổ chức bộ máychính quyền cấp xã chỉ bao gồm cơ quan quyền lực nhà nước là HĐND - cơ quan đạidiện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân ở địa phương và UBND - cơ quan chấphành của HĐND và là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương; không có các cơquan tư pháp như Viện kiểm sát nhân dân và Tịa án nhân dân.
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp tiếp xúc với nhân dân Cán bộ chính quyềncấp xã là người hàng ngày trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền lợi,nghĩa vụ của nhân dân đảm bảo theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và pháp luậtcủa Nhà nước, các văn bản pháp luật của cấp trên Hoạt động của UBND mang nhiềutính chất hành chính địa phương do nhận trách nhiệm nặng nề là quản lý mọi mặt đờisống của nhân dân địa phương.
- Hoạt động của chính quyền cấp xã khó tách biệt, phân biệt giữa HĐND vàUBND Chính quyền cấp xã được coi là một cấp chính quyền hoàn chỉnh, bao quáttoàn diện đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng ở địa bàn cơ sở.
- Các đơn vị hành chính cấp xã được hình thành trên nền tảng những địa điểm quầncư, liên kết dân cư trong một khối liên hoàn thống nhất Tất cả vấn đề của địa phươngđều liên quan chặt chẽ với nhau và cần phải được giải quyết trên cơ sở kết hợp hài hịacác lợi ích: nhà nước, dân cư và giữa dân cư với nhau Chính quyền ở đây khơng chỉ làcơ quan quản lý mà còn là cơ quan thể hiện lợi ích chung của dân cư.[20]
Trang 211.1.1.3 Vai trị của chính quyền cấp xã
Chính quyền cấp xã có vị trí, vai trò rất quan trọng trong công cuộc phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, đặc biệt là trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước hiện nay Vị trí và vai trị của chính quyền cấp xã được thể hiện ởnhững nội dung sau đây:
- Chính quyền cấp xã là nơi trực tiếp tổ chức và thực hiện đường lối, chính sáchcủa Đảng và pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống Thực tiễn cho thấy có hệ thốngđường lối, chính sách pháp luật đúng đắn, khoa học nhưng ở đó chính quyền cấp xãhoạt động yếu kém thì đường lối, chính sách, pháp luật chưa thực sự đi vào cuộc sống,chưa phát huy được sức mạnh của mình; ở đâu chính quyền cấp xã hoạt động có hiệuquả thì ở đó đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được thực thinghiêm minh, chính trị ổn định, kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân ngàycàng được nâng cao Chính quyền cấp xã là nơi thể nghiệm chính xác đường lối, chínhsách pháp luật của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
- Chính quyền cấp xã là cấp quản lý các mặt chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, anninh quốc phòng trên địa bàn cơ sở Hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã là cơsở quan trọng để đánh giá hiệu lực, hiệu quả hoạt động trong cả bộ máy nhà nước.Chính quyền cấp xã có vai trị quan trọng trong việc quyết định những chủ trương, biệnpháp để địa phương xây dựng và phát huy mọi tiềm năng nhằm đưa địa phương pháttriển các mặt kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng và nâng cao đời sống vănhóa, tinh thần của người dân.
- Chính quyền cấp xã là cấp chính quyền trực tiếp với dân, gần dân, sát dân nhất,là cấp chính quyền giải quyết và chăm lo mọi mặt đời sống nhân dân, trực tiếp nắm bắttâm tư, nguyện vọng, tình cảm của nhân dân Chính quyền cấp xã giữ vai trò chăm lođời sống, gắn kết các mối quan hệ hài hòa của người dân Nhìn từ lịch sử cho thấy,cộng đồng làng, xã là nơi gắn kết người dân bền vững Làng, xã là nơi chủ yếu diễn rahoạt động sản xuất, sinh hoạt của người dân ở địa phương Vai trị của chính quyền cấpxã thể hiện trong việc điều tiết mối quan hệ giữa các hộ gia đình, chủ động giải quyếtnhững vướng mắc về đời sống, sinh hoạt, mâu thuẫn giữa các xóm, làng và các nhómcộng đồng, dịng tộc để tạo sự đồng thuận trong dân cư Chính quyền cấp xã làm tốt vaitrị của mình sẽ là điều kiện để địa phương phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
Trang 22- Chính quyền cấp xã là cấp hướng dẫn, giám sát các hoạt động tự quản của nhândân nhằm tạo điều kiện cho nhân dân phát huy mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội.Đây là nét đặc thù của chính quyền cấp xã, so với các cấp chính quyền khác Các hoạtđộng của chính quyền cấp xã chủ yếu mang tính thừa hành, thực thi, áp dụng trực tiếpcác quy định của pháp luật tại địa phương Sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội củacác làng, xã là nơi biểu hiện rõ nhất tính hiệu quả của chủ trương, chính sách do cấptrên đề ra.
- Chính quyền cấp xã là "cầu nối" giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân Chínhquyền cấp xã là cấp trực tiếp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục đường lối, chính sáchcủa Đảng và pháp luật của Nhà nước cho nhân dân hiểu và thực hiện đường lối, chínhsách, pháp luật đó và chính quyền cấp xã là cấp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, ý chícủa nhân dân để phản ánh với cấp liên quan Đồng thời có nhiệm vụ triển khai, ápdụng, tổ chức hoạt động đến người dân, trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng vàcác quy định pháp luật của Nhà nước.
- Cấp xã là nơi lưu giữ các giá trị văn hoá truyền thống, phong tục tập quán tiếnbộ của dân tộc Việt Nam Do vậy, chính quyền cấp xã có vai trị rất quan trọng trongviệc giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, xây dựngđời sống văn hoá mới, đặc biệt là ở vùng nơng thơn.
- Chính quyền cấp xã có vai trị trong việc thực hiện các nhiệm vụ do chính quyềncấp trên giao Các nhiệm vụ này thường gắn với phát triển kinh tế - xã hội ở địaphương Chính quyền cấp xã chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, pháthiện những phát sinh, vướng mắc, khó khăn trong q trình thực hiện để báo cáo chínhquyền cấp trên tháo gỡ và hỗ trợ khi cần thiết.[20]
1.1.2 Đội ngũ cán bộ công chức cấp xã
Tại khoản 4, điều 4 Luật cán bộ, công chức được thông qua ngày 13/11/2008 quyđịnh “Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy bannhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; cơngchức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sáchnhà nước”.[19]
Trang 23Cán bộ, công chức cấp xã là lực lượng trực tiếp tham gia vào việc tiếp xúc, giảiquyết các vấn đề phát sinh trong cuộc sống hàng ngày của người dân ở xã; là cầu nốigiữa nhà nước với nhân dân trong việc triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luậtvào thực tiễn đời sống xã hội Ngồi ra, cán bộ, cơng chức cấp xã cịn chính là nhữngngười trực tiếp tham gia vào cơng cuộc cải cách hành chính của nước ta nhằm hướngđến xây dựng một nền hành chính phục vụ đáp ứng u cầu bức thiết của người dân.Chính vì điều này, địi hỏi cán bộ, cơng chức xã phải có chuyên môn, nghiệp vụ, phảiđảm bảo được các tiêu chuẩn quy định và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao nhằmđáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu của nhân dân.
Luật cũng quy định,“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổnhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan,đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phịng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà không phảilà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sựnghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội(sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sựnghiệp cơng lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lậptheo quy định của pháp luật”.
1.1.3 Cơ cấu, tiêu chuẩn của cán bộ công chức cấp xã1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Tổ chức bộ máy CQ cấp xã được quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ -CPngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, mộ số chế độ, chính sách đốivới CB, CC cấp xã ở xã, phường, thị trấn và một số người hoạt động không chuyêntrách ở cấp xã thì CB, CC cấp xã CQ cấp xã hiện nay bao gồm:[22]
Trang 24dân; Chủ tịch hội Cựu chiến binh.
Công chức xã gồm: Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng quân sự; Văn phịng –Thống kê; Địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặcđịa chính – nơng nghiệp – xây dựng và mơi trường (đối với xã); Tài chính – Kế tốn;Tư pháp – hộ tịch; Văn hóa – xã hội
Thực hiện theo Thông tư số 03/2010/TLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày27/5/2010 của liên tịch Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hộivà Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính Phủ quy định về chức danh,số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CB, CC cấp xã ở xã, trị trấn và nhữngngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã như sau:[4]
- Cấp xã loại 1: Không quá 25 người;- Cấp xã loại 2: Không quá 23 người;- Cấp xã loại 3: Không quá 21 người.
Tuy nhiên, theo Nghị định số 34/2019/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2019 củaChính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức cấp xã vàngười hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố và Thông tư13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ Nội vụ mới ban hành quy định về cán bộ,công chức cấp xã và người hoạt động không chun trách ở cấp xã, ở thơn, tổ dân phốcó điều chỉnh và sửa đổi về số lượng cán bộ, công chức cấp xãnhư sau:[27], [6]
- Loại 1: tối đa 23 người;- Loại 2: tối đa 21 người;- Loại 3: tối đa 19 người.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định bố trí số lượngcán bộ, công chức cấp xã bằng hoặc thấp hơn quy định tại khoản 1 Điều này, bảo đảmđúng với chức danh quy định tại Điều 3 Nghị định này và phù hợp với tình hình thực tếcủa địa phương Đối với các xã, thị trấn bố trí Trưởng Cơng an xã là cơng an chính quythì số lượng cán bộ, công chức quy định tại khoản 1 Điều này giảm 01 người.
Trang 25Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân và quy trình, thủ tục bầu, từ chức, miễn nhiệm, bãinhiệm, điều động, cách chức thành viên Ủy ban nhân dân.”[26]
1.1.3.2 Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã
Hiện nay, tiêu chuẩn đối với CB, CC cấp xã được quy định tại Nghị định114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về CB, CC cấp xã ; Nghị định 112/2011/NĐ-CPngày 05/12/2011 của Chính phủ về CB, CC cấp xã xã, phường, thị trấn và Quyết định04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ; Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể,nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 34/2019/NĐ-CPngày 24 tháng 4 năm 2019 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định vềcán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổdân phố và Thông tư 13/2019/TT-BNV ngày 06/11/2019 của Bộ Nội vụ mới ban hànhquy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấpxã, ở thôn, tổ dân phố quy định:[24],[5],[6]
- Tiêu chuẩn chung
Để được bầu cử, tuyển dụng vào làm việc ở HTCT cấp xã, CB, CC cấp xã phảiđảm bảo các tiêu chuẩn chung như sau:
Thứ nhất, có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội Có năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết quảđường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Thứ hai, cần kiệm liêm chính, chí cơng vô tư, công tâm, thạo việc, tận tụy vớidân Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng Có ý thức tổ chứckỷ luật trong công tác Trung thực, khơng cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, đượcnhân dân tín nhiệm.
Thứ ba, có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị quan điểm, đường lối của Đảng,chính sách và pháp luật của Nhà nước Có trình độ văn hóa, chun mơn, đủ năng lực vàsức khỏe để làm việc có hiệu quả và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
- Tiêu chuẩn cụ thể của CB, CC cấp xã
Trang 26miền núi phải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trởlên), nếu tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chun môn trở lên.Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, nghiệp vụ quản lý hành chínhnhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND: Trình độ học vấn phải tốt nghiệp THPT; có trìnhđộ trung cấp LLCT đối với khu vực đồng bằng; khu vực miền núi phải được bồi dưỡngLLCT tương đương trình độ sơ cấp trở lên Có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên.Đã qua bồi dưỡng quản lý Hành chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thứcvà kỹ năng hoạt động đại biểu HĐND cấp xã.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND: Có trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; trình độtrung cấp LLCT trở lên đối với khu vực đồng bằng; khu vực miền núi phải được bồidưỡng LLCT tương đương trình độ sơ cấp trở lên Có trình độ trung cấp chuyên môntrở lên (đối với khu vực đồng bằng) Với miền núi phải được bồi dưỡng kiến thứcchuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên ), nếu giữ chức vụ lần đầu phải cótrình độ trung cấp chun mơn trở lên Ngành chuyên môn phải phù hợp với đặc điểmkinh tế - xã hội của từng loại hình đơn vị hành chính cấp xã Đã qua bồi dưỡng quản lýHành chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.
Chủ tịch Ủy ban mặt trận Tổ quốc, Bí thư đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,Chủ tịch hội Liên hiệp phụ nữ, Chủ tịch hội Nông dân, Chủ tịch hội Cựu chiến binh: Cáctiêu chuẩn (do các đồn thể chính trị - xã hội quy định) của cán bộ chuyên trách thuộcUBMTTQ Việt Nam và các đồn thể chính trị - xã hội được giữ nguyên trong nhiệm kỳhiên tại Các tiêu chuẩn quy định này được áp dụng kể từ đầu nhiệm kỳ tới của từng tổchức đồn thể Nhưng phải có trình độ học vấn tốt nghiệp THCS trở lên; LLCT từ trình độsơ cấp và tương đương trở lên; đã được ĐT, BD chuyên môn, nghiệp vụ lĩnh vực công tácmà cán bộ đang đảm nhiệm tương đương trình độ sơ cấp trở lên.
+ Đối với công chức chuyên môn cấp xã
Tiêu chuẩn của công chức chuyên môn (CCCM) cấp xã được Bộ Nội vụ quy địnhcụ thể tại Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nội vụ.Theo đó, độ tuổi: đủ 18 tuổi trở lên; có trình độ học vấn tốt nghiệp THPT; sau khi đượctuyển dụng phải được bồi dưỡng LLCT với trình độ tương đương sơ cấp trở lên Cótrình độ chun mơn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên (ở vùng đồng bằng).[5]
Trang 27Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức cấp xãTTChức danhTiêu chuẩn cụ thể
Tuổi đờiHọc vấnLLCTCMNV QLNNI CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH
1 Bí thư Đảng ủy <45 giữ chức vụ lần
đầu THPTTC trởlênTC trởlênChứngchỉ2 Phó Bí thư Đảng ủy <45 giữ chức vụ lần
đầu THPTTC trởlênTC trởlênChứngchỉ3 Chủ tịch UBND <50 nam, <45 nữgiữ chức vụ lần đầu THPTTC trởlênTC trởlênChứngchỉ4 Phó Chủ tịch UBND <50 nam, <45 nữgiữ chức vụ lần đầu THPTTC trởlênTC trởlênChứngchỉ5 Chủ tịch HĐND <50 nam, <45 nữgiữ chức vụ lần đầu THPTTC trởlênTC trởlênChứngchỉ6 Phó Chủ tịch HĐND <50 nam, <45 nữgiữ chức vụ lần đầu THPTTC trởlênTC trởlênChứngchỉ7 Chủ tịch Hội Phụ Nữ <50 nữ giữ chức vụlần đầu THPTSC trởlênSC trởlênChứngchỉ8 Chủ tịch UBMTTQ <60 nam, <55 nữgiữ chức vụ lần đầu THPTSC trởlênSC trởlênChứngchỉ9 Chủ tịch Hội NôngDân<55nam, <50 nữgiữ chức vụ lần đầuTHPT SC trởlênSC trởlênChứngchỉ10 Bí thư Đoàn <30 giữ chức vụ lần
đầuTHPT SC trởlênSC trởlênChứngchỉ11 Chủ tịch Hội Cựuchiến binh<65 giữ chức vụ lầnđầuTHPT SC trởlênSC trởlênChứngchỉ
II CƠNG CHỨC CHUN MƠN
1 Văn phịng - thống kê <35 khi tuyển dụng THPT SC trởlên
TC trởlên
Chứngchỉ2 Địa chính - xây dựng <35 khi tuyển dụng THPT SC trở
lên
TC trởlên
Chứngchỉ3 Tư pháp - Hộ tịch <35 khi tuyển dụng THPT SC trở
lên
TC trởlên
Chứngchỉ4 Tài chính - Kế tốn <35 khi tuyển dụng THPT SC trở
lên
TC trởlên
Chứngchỉ5 Văn hóa - xã hội <35 khi tuyển dụng THPT SC trở
lên
TC trởlên
Chứngchỉ6 Trưởng công an <35 khi tuyển dụng THPT SC trở
lên
TC trởlên
Chứngchỉ7 Chỉ huy trưởng quân
sự <35 khi tuyển dụngTHPT SC trởlênTC trởlênChứngchỉ
(Nguồn: Quyết định số 04/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ)
Trang 28Với công chức đang công tác ở khu vực miền núi hiện nay, tối thiểu được bồidưỡng kiến thức chuyên môn; nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải có trình độ trungcấp trở lên Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước sau khi tuyển dụng Ởkhu vực đồng bằng và đô thị phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong công tác chunmơn Trình độ chun mơn ngiệp vụ phải phù hợp với chức danh công tác; cụ thể:Cơng chức Tài chính - Kế tốn phải có chun mơn về tài chính, kế tốn; cơng chứcTư pháp - Hộ tịch phải có chun mơn về ngành luật; cơng chức Địa chính - Xây dựngphải có chun mơn về địa chính hoặc xây dựng; công chức Văn phịng - Thống kêphải có chun mơn về văn thư, lưu trữ hoặc hành chính, luật; cơng chức Văn hóa - Xãhội phải có chun mơn về văn hóa nghệ thuật hoặc quản lý văn hóa - thơng tin hoặcLao động - Thương binh và xã hội;
Tiêu chuẩn cụ thể đối với chức danh Chỉ huy trưởng Quân sự và và Trưởng Côngan xã thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành đối với các chức danh này;trường hợp pháp luật chuyên ngành khơng quy định thì thực hiện theo tiêu chuẩnchung cụ thể đối với CCCM Văn phòng - Thống kê, Địa chính - Xây dựng - Đơ thị vàmơi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc Địa chính - Nơng nghiệp - Xây dựng vàmôi trường (đối với xã), Tài chính - Kế tốn, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hóa - Xã hội.
1.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã1.2.1 Khái niệm
Việc đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã cần yêu cầu hiểuđúng như thế nào là chất lượng đội ngũ cán bộ Chất lượng của đội ngũ cán bộ đượcxem xét dưới nhiều cách nhìn khác nhau:
+ Chất lượng của đội ngũ cán bộ được thể hiện thông qua hoạt động của bộ máychính quyền cấp xã, ở việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp xã.
+ Chất lượng của đội ngũ cán bộ được đánh giá dưới góc độ phẩm chất đạo đức,trình độ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao cũng như hiệu quả côngtác của họ.
Trang 29Như các lớp đào tạo bồi dưỡng huấn luyện; bằng cấp (ngoại ngữ, tin học) về quản lýnhà nước, chuyên môn, kỹ thuật, pháp luật ; độ tuổi; thâm niên cơng tác
+ Chất lượng của đội ngũ cán bộ cịn được đánh giá dưới góc độ khả năng thích ứng,xử lý các tình huống phát sinh của người cán bộ, công chức đối với công vụ được giao.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã xác định: “Chất lượng của cánbộ là sự thống nhất giữa phẩm chất chính trị và năng lực cơng tác, thể hiện ở kết quảhồn thành nhiệm vụ”.
Cụ thể hơn, có thể quan niệm: Chất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay là tổng hợpthống nhất biện chứng những giá trị, những thuộc tính đặc trưng, bản chất của đội ngũcán bộ về mặt con người và các mặt hoạt động, quy định và phản ánh mức độ đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ chính trị của đội ngũ cán bộ trong điều kiện kinh tế thị trường, mởcửa, hội nhập quốc tế.
Từ các cách nhìn khác nhau nêu trên, có thể đưa ra khái niệm chất lượng đội ngũ
cán bộ chính quyền cấp xã như sau: Chất lượng đội ngũ cán bộ chính quyền cấp xã là
chỉ tiêu tổng hợp đánh giá phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực, sức khỏe và khảnăng thích ứng, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao của họ.
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức
Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức là tập hợp các dấu hiệu,điều kiện, đặc trưng, các chỉ số định tính, định lượng làm căn cứ để nhận biết, đánh giáchất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên thực tế Căn cứ xác định tiêu chí gồm: Chứcnăng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức; Các yếu tố cấu thành con người và các mặthoặt động chủ yếu của cán bộ, công chức; Yêu cầu về chất lượng của đội ngũ trongtừng thời kỳ cụ thể.
Từ khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức đã nêu luận văn xây dựng 03nhóm tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC trong cơ quan nhà nước gồm:
1.2.2.1 Tiêu chí thể lực
- Về sức khoẻ
Trang 30cơng chức có thể tiếp thu nhanh chóng những kiến thức, kỹ năng trong q trình thựcthi cơng vụ Có nhiều chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của người lao động Bộ y tếViệt Nam quy định 5 trạng thái sức khỏe là: Loại 1: rất khỏe; Loại 2: khỏe; Loại 3:Trung bình; loại 4: Yếu; Loại 5: rất yếu (theo Quyết định số 1613/QĐ-BYT ngày15/8/1997 của Bộ y tế về việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển,khám định kỳ cho người lao động).[7]
- Về độ tuổi
Quy định tuổi người cán bộ là để tạo mặt bằng chung, bảo đảm khả năng làm việctốt, bảo đảm sự kế thừa và đổi mới cán bộ Tuổi đời không phải là một yếu tố quyếtđịnh phẩm chất, năng lực, trình độ, hiệu quả cơng việc nhưng lại là một tiêu chí xã hộiquan trọng, xác định vị trí, vai trị và uy tín xã hội của mỗi người cán bộ Người cán bộcần có tuổi đời thích hợp với chức trách, vai trị, nhiệm vụ hiện tại đang đảm nhận, cóđộ “dư thừa” cần thiết để bảo đảm khả năng phát huy lâu dài, ít nhất là một nhiệm kỳcơng tác.
1.2.2.2 Tiêu chí trí lực
- Trình độ học vấn
Đây là tiêu chí rất quan trọng phản ánh chất lượng cán bộ, cơng chức Trình độhọc vấn là điều kiện và khả năng tiếp thu, vận dụng có hiệu quả những tiến bộ mới củakhoa học cơng nghệ trong thực hiện nhiệm vụ Sự phát triển như vũ bão của khoa học,công nghệ yêu cầu cán bộ, cơng chức phải có trình độ học vấn cơ bản để có khả năngtiếp thu và áp dụng kiến thức mới trong thực thi cơng vụ; góp phần giúp cán bộ, côngchức nâng cao khả năng làm việc chủ động, linh hoạt và sáng tạo.
- Trình độ chun mơn
Muốn hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, đòi hỏi người cán bộ, cơng chức phảicó trình độ Muốn có trình độ tất yếu người cán bộ, công chức phải được đào tạo, bồidưỡng qua trường lớp và tự đào tạo, rèn luyện qua thực tế công tác Hiện nay, ở ViệtNam trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ, cơng chức được đào tạo ứng với hệthống văn bằng chia thành các trình độ như: Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học vàtrên đại học Tuy nhiên, khi xem xét về trình độ chun mơn của cán bộ, công chứccần lưu ý về sự phù hợp giữa chuyên môn đào tạo với yêu cầu thực tế của công việc vàkết quả làm việc của họ.
Trang 31- Trình độ chính trị
Trong xu thế phát triển của đất nước, phẩm chất, bản lĩnh chính trị là yêu cầuquan trọng, cơ bản nhất đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức Đó là sự tuyệt đối trungthành với mục đích, lý tưởng của Đảng, vững vàng kiên định với mục tiêu và conđường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn; nhiệt tình cách mạng,gương mẫu, tận tụy có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao với cơng việc, hết lịng, hếtsức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
- Mức độ đảm nhận công việc
Đây là chỉ tiêu đánh giá năng lực thực thi nhiệm vụ thực tế của cán bộ, côngchức Phản ánh mức độ hồn thành nhiệm vụ của cán bộ, cơng chức và mức độ đảmnhận chức trách nhiệm vụ của cán bộ, công chức Để đánh giá cán bộ, công chức theotiêu chí này cần dựa vào đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức Đánh giáthực hiện công việc là phương pháp, nội dung của quản trị nguồn nhân lực trong các tổchức bao gồm cả tổ chức hành chính nhà nước Đánh giá thực hiện công việc thực chấtlà xem xét so sánh giữa thực hiện nhiệm vụ cụ thể của cán bộ, công chức với nhữngtiêu chuẩn đã được xác định trong Bản mô tả công việc Kết quả đánh giá thực hiệncông việc cho phép phân tích và đánh giá về chất lượng cán bộ, công chức trên thực tế.Nếu như cán bộ, cơng chức liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ mà không phải lỗi củatổ chức, của những yếu tố khách quan thì có nghĩa là cán bộ, cơng chức đó khơng đápứng được u cầu của cơng việc Trong trường hợp này có thể kết luận: chất lượng cánbộ, công chức thấp, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao ngay cả khi cánbộ, cơng chức có trình độ chun mơn đào tạo cao hơn u cầu của cơng việc.
Để đánh giá được chính xác về thực hiện cơng việc của cán bộ, cơng chức địi hỏitrong các cơ quan hành chính nhà nước phải tiến hành phân tích cơng việc một cáchkhoa học, xây dựng được Bản mô tả công việc, Bản tiêu chuẩn chức danh nghiệp vụthực thi cơng việc và Bản tiêu chuẩn hồn thành cơng việc Khi phân tích đánh giá vềchất lượng cán bộ, công chức trên cơ sở tiêu chí này cần phải phân tích làm rõ cácnguyên nhân của việc cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ, bao gồm cảnguyên nhân khách quan và chủ quan.
- Khả năng nhận thức và mức độ sẵn sàng đáp ứng về sự thay đổi công việc
Trang 32đổi của công việc trong tương lai Hầu hết các phân tích đánh giá về chất lượng cán bộ,cơng chức đều đánh giá chất lượng cán bộ, công chức dựa trên cơ sở trạng thái tĩnh củacán bộ, công chức cũng như của công việc và tổ chức Trên thực tế công việc (và ngaycả bản thân cán bộ, công chức) cũng luôn thay đổi.
Nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của công việc luôn thay đổi do các nhân tố kháchquan Nếu như cán bộ, công chức không nhận thức được sự thay đổi về cơng việc củamình theo u cầu của sự phát triển, thì sẽ khơng có sự đầu tư cập nhật kiến thức, nângcao kỹ năng, thay đổi thái độ và hành vi của mình thì khơng thể đảm nhận được cơngviệc trong tương lai Có hai tiêu chí quan trọng được xem xét khi đánh giá chất lượngcủa cán bộ, công chức là nhận thức về sự thay đổi công việc trong tương lai và nhữnghành vi sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi đó Để đánh giá được cán bộ, cơng chức theo tiêuchí này đòi hỏi người nghiên cứu phải thực hiện điều tra, thu thập thông tin qua bảnghỏi hay trực tiếp phỏng vấn cán bộ, công chức để thấy được nhận thức của cán bộ,công chức về sự thay đổi cũng như sẵn sàng chuẩn bị “hành trang” cho sự thay đổi.
- Phong cách làm việc của người cán bộ
Là cách thức làm việc mang tính ổn định, thể hiện sắc thái của mỗi người Phongcách làm việc của người cán bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như Phẩm chất chính trị,phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, điều kiệnlàm việc, sinh hoạt, sự giáo dục, rèn luyện… của người cán bộ Phong cách làm việccủa người cán bộ có ảnh hưởng lớn tới việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả côngtác Phong cách làm việc của người cán bộ gồm nhiều nội dung rất phong phú, có thểliệt kê những nội dung chủ yếu nhất: Tác phong dân chủ - tập thể; tác phong khoa học;tác phong quần chúng.
1.2.2.3 Tiêu chí tâm lực
- Phẩm chất chính trị: cán bộ, công chức phải là những người có tinh thần yêu
nước sâu sắc, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, phấn đấu thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách và phápluật của Nhà nước.
- Đạo đức công vụ: Đạo đức là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã
Trang 33phản ánh mối quan hệ giữa cán bộ, công chức với công dân, tổ chức, đồng nghiệptrong hoạt động cơng vụ Nó được xã hội đánh giá về hành vi thái độ, cách ứng xử củacán bộ, công chức khi thi hành công vụ.
Đạo đức của cán bộ, cơng chức khi thi hành cơng vụ rất khó xác định bằng nhữngtiêu chí cụ thể Dư luận xã hội đánh giá các biểu hiện đạo đức của cán bộ, công chứcqua sự tán thành hay không tán thành, ca ngợi hay phê phán hoạt động của người cánbộ, công chức Sự tán thành hay phê phán đó ln gắn với mục tiêu xã hội, lợi ích củatồn dân và tính nhân văn Tuy nhiên, sự đánh giá cụ thể còn phụ thuộc vào các yếu tốchi phối hành vi trong cơng vụ như: hành vi đó có đúng pháp luật không? Hiệu quả caokhông? Thể hiện thái độ ứng xử đúng mực khơng? Hành vi đó “có lý” và “có tình”khơng?
Ngồi ra sự tín nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân (thông qua các tổ chứccủa hệ thống chính trị và nơi ở của cán bộ) và sự tín nhiệm của các cấp ủy, các cơ quantham mưu đối với đội ngũ cán bộ Đây là dấu hiệu cơ bản, không thể thiếu khi đánh giáchất lượng đội ngũ cán bộ hiện nay, là dấu hiệu tin cậy, chắc chắn bảo đảm đội ngũ cánbộ thật sự có chất lượng tốt Điều này góp phần giải thích tại sao trong cùng một hồncảnh khách quan mà nhiều nơi chất lượng người cán bộ khơng như nhau, thậm chí kémxa nhau.
1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Đội ngũ cán bộ, công chức có vị trí hết sức quan trọng trong tổ chức và hoạt độngcủa các cơ quan hành chính, có vai trị quyết định đến sự phát triển của đất nước, làngười trực tiếp tham gia vào quá trình xây dựng và thực thi luật pháp, quản lý mọi mặtcủa đời sống kinh tế - xã hội; tham mưu, hoạch định, tổ chức thực hiện và thanhtra,kiểm tra việc thực thi các đường lối, chính sách.
Trang 34nguyên nhân sâu xa dẫn đến những hạn chế trên là do công tác quản lý cán bộ, cơngchức cịn có bất cập, hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ nhân dân và sự pháttriển của đất nước trong giaiđoạn hiện nay.
Do đó, tiếp tục đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức cấp xã là một yêu cầu có tính tất yếu khách quan,vừa mang tính cấp thiết vàvừa mang tính kế thừa, thường xuyên, liên tục và lâu dài.
- Đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế
Nước ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của nhà nước, theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường không chấp nhận những tư duy cũ,làm việc ỷ lại, quan liêu, vô trách nhiệm và kém hiệu quả của đội ngũ cán bộ, côngchức, nhất là cán bộ, công chức cơ quan hành chính.
Để phù hợp với cơ chế quản lý mới, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cần có kiếnthức, có năng lực và trình độ thật sự Nhà nước ta chủ trương phân cấp, phân quyềnnhiều hơn cho cấp dưới, vì vậy các cơ quan, đơn vị phải chủ động và tự chủ nhiều hơn.
Thực hiện chính sách mở cửa hội nhập đòi hỏi chúng ta phải xây dựng, sửa đổitồn bộ hệ thống thể chế hành chính nhà nước cho phù hợp với “sân chơi chung”, nângcao trình độ, năng lực về mọi mặt, đổi mới tác phong và phương pháp làm việc, khôngngừng bồi dưỡng kiến thức về ngoại ngữ Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, nềnhành chính nhà nước Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền hành chính thếgiới Khi đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới, Khuvực mậu dịch tự do ASEAN và đang xúc tiến gia nhập Hiệp định Đối tác xuyên TháiBình Dương, nền hành chính nhà nước nước ta phải tuân theo các chuẩn mực của cáccam kết quốc tế, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật và các Công ước quốc tế mà ViệtNam tham gia Đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã phải nắm vững chủ trương,chính sách pháp luật về kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nước, hiểu biết sâu nhữngquy định của pháp luật của các tổ chức quốc tế trên cơ sở am hiểu nghiệp vụ, chuyênmôn, sử dụng thành thạo ngoại ngữ và vi tính để hội nhập sâu hơn với thế giới.
- Sự địi hỏi của q trình cải cách, hiện đại hóa hành chính nhà nước
Trang 35kinh tế trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Xây dựngnền hành chính nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân cũng địi hỏi thái độlàm việc mới, có chất lượng hơn, trách nhiệm hơn của đội ngũ cán bộ, công chức nhànước Cán bộ, công chức không thể thờ ơ, vô trách nhiệm đối với người dân, doanhnghiệp và họ phải đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của nhân dân.
Hiện đại hố nền hành chính nhà nước là q trình thay đổi cơ bản về chất các hoạtđộng quản lý hành chính nhà nước, hoạt động trong mơi trường điện tử, nhằm xây dựngnền hành chính nhà nước hiện đại, ngày càng đáp ứng tốt hơn, , thuận lợi hơn cho ngườidân và tổ chức Đó là q trình được thực hiện dựa trên 3 yếu tố: thứ nhất, xây dựng bộmáy quản lý hành chính nhà nước hiện đại dựa trên cơ sở đổi mới cơ chế chính sách,hồn thiện hệ thống pháp luật, phương thức, công cụ quản lý; thứ hai, nâng cao chấtlượng của đội ngũ cán bộ, công chức, đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu hợp lý;thứ ba, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, ứng dụng công nghệ thơng tin, tin họchố tất cả các khâu, các q trình hoạt động của cấp xã Trong đó, nâng cao chất lượngcủa đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là yếu tố giữ vai trò quyết định.
Kế hoạch hố phát triển đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng những dự báo và tuyểnđủ số lượng cần thiết cho tổ chức mà cịn là cơng cụ để gắn kế hoạch phát triển nguồnnhân lực với chiến lược và kế hoạch phát triển của tổ chức Cần phân biệt kế hoạch hốphát triển nguồn nhân lực với cơng tác quy hoạch cán bộ Trong khi quy hoạch cán bộ,công chức là bố trí đội ngũ cán bộ, cơng chức hiện có của tổ chức vào những vị trí nhấtđịnh, thường gắn liền với bố trí, luân chuyển, đề bạt.
- Những hạn chế, bất cập của bản thân đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Những hạn chế, bất cập trong quản lý nhà nước ở các cấp hành chính cịn tồn tạimột số hạn chế, yếu kém như: Cán bộ có biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạođức, lối sống; có biểu hiện tiêu cực, sách nhiễu, vi phạm pháp luật, gây phiền hà chongười dân, ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức, cơ quan, đơn vị; ý thức, trách nhiệm, tháiđộ trong thực thi công vụ, nhiệm vụ của một bộ phận cán bộ, công chức chưa cao; mộtsố cán bộ, công chức chưa thực sự nghiêm túc trong việc nâng cao chuyên môn, nghiệpvụ; việc thực hiện tổ chức kỷ luật, thực hiện các quy định về văn hóa cơng sở của mộtbộ phận cán bộ, cơng chức cịn yếu;
Trang 36Thể chế quản lý và sử dụng cán bộ, công chức còn nhiều bất cập; chế độ lương vàchính sách đãi ngộ cho cán bộ, công chức chưa thỏa đáng để cán bộ, cơng chức tồntâm, tồn ý với cơng việc; cơng tác phối hợp trong thực thi công vụ chưa được các cơquan, đơn vị cũng như cán bộ, công chức trú trọng Nguyên nhân chủ quan, Một bộphận cán bộ, công chức thực thi công vụ không đúng với trình độ chun mơn đượcđào tạo hoặc chưa được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ; việc quản lý cán bộ, côngchức một số nơi còn chưa chặt chẽ về thời gian, ý thức, thái độ của cán bộ, cơng chứctrong q trình thực thi công vụ chưa cao; một số cán bộ, công chức có biểu hiện háchdịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí; việc xử lý những hành vi vi phạm có nơi, có lúccịn chưa nghiêm.
Khi chuyển sang kinh tế thị trường, một bộ phận cán bộ, công chức tỏ ra mơ hồ,lúng túng, trì trệ, chậm đổi mới Một số cán bộ, công chức trẻ được đào tạo có hệthống, tiếp thu những kiến thức mới và kỹ thuật công nghệ hiện đại nhưng chưa cókinh nghiệm thực tế nên việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn cơng việc cịn có nhiềuhạn chế Thực tiễn hoạt động quản lý của cấp xã địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức cầnphải được tiếp tục đào tạo bồi dưỡng, cập nhật những kiến thức quản lý và khoa học kỹthuật mới.[13],[14],[15].
1.3.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã1.3.2.1 Công tác quy hoạch, tạo nguồn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
- Công tác quy hoạch CB, CC và xây dựng quy hoạch, kế hoạch biên chế để pháttriển đội ngũ CB, CC nói chung và đội ngũ CB, CC cấp xã nói riêng là một công việcthường xuyên và quan trọng, đây là quy trình quen thuộc được thực hiện hàng năm.Quy hoạch tốt, đảm bảo tính khoa học và phù hợp với thực tế khách quan thì góp phầncho sự phát triển, ngược lại quy hoạch kém, khơng có tính khoa học và không phù hợpvới thực tế khách quan sẽ gây lãng phí.[13],[14],[15].
Trang 37một trình tự hợp lý trong một thời gian nhất định làm cơ sở cho việc lập kế hoạch ĐT,BD, luân chuyển, bố trí, đề bạt hoặc giới thiệu cơng chức ứng cử các chức danh lãnhđạo, quản lý.
- Xây dựng quy hoạch và kế hoạch biên chế để phát triển CBCC nói chung vàCBCC cấp xã nói riêng là một việc thường xuyên và quan trọng, đây là quy trình quenthuộc được thực hiện hàng năm Quy hoạch tốt, đảm bảo tính khoa học và phù hợp vớithực tế khách quan thì góp phần cho sự phát triển, ngược lại sẽ gây lãng phí.
1.3.2.2 Cơng tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
- Công tác tuyển dụng CB, CC có vai trị tiên phong hết sức quan trọng là hoạtđộng công, do cơ quan, tổ chức và người có thẩm quyền thực hiện và chịu sự điềuchỉnh của các quy phạm pháp luật thuộc ngành Thông qua tuyển dụng để tạo nguồncông chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, tổ chức “Việc tuyển dụngcông chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế” Đâylà khâu quan trọng quyết định chất lượng của đội ngũ công chức hiện tại cũng nhưtương lai Mục đích của việc tuyển dụng cơng chức là nhằm tìm được những người đủtài và đức, đủ phẩm chất tốt để đảm nhiệm công việc.[13],[14],[15].
- Để có được đội ngũ CB, CC xã chất lượng cao thì việc tuyển dụng phải đượcthực hiện theo một quy trình chặt chẽ nhằm hạn chế những tiêu cực nảy sinh trong quátrình tuyển chọn Các tiêu chuẩn tuyển dụng phải xuất phát trên cơ sở yêu cầu tiêuchuẩn chức danh đảm nhận, phải bám sát yêu cầu của tổ chức và bám sát định hướngchung của công tác tổ chức cán bộ là phải trẻ hóa đội ngũ cơng chức, nâng cao trình độđáp ứng yêu cầu của của quá trình CNH-HĐH đất nước.
- Tuyển dụng CB, CC phải chú ý đến việc tuyển dụng được nhân tài cho đội ngũCB, CC xã; cần có cơ chế, chính sách đãi ngộ xứng đáng cho việc thu hút người giỏitham gia tuyển dụng.
1.3.2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC có vai trị đặc biệt quan trọng, vì đào tạo ởđây khơng chỉ đơn thuần là đào tạo về chun mơn mà cịn đào tạo, bồi dưỡng về đạođức, chính trị, ý thức trách nhiệm, tác phong làm việc, vai trị và vị trí của người cánbộ, công chức trong quản lý nhà nước.[13],[14],[15].
Trang 38không nhỏ CBCC cấp xã không được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản vềquản lý nhà nước, về pháp luật, về hành chính và kỹ năng quản lý hành chính- nhữngkiến thức và kỹ năng phục vụ chính cho cơng việc mà họ đảm nhận Một sốcán bộ làngười dân tộc, vùng sâu, vùng xa cịn ở tình trạng mù chữ Đối với CBCC chủ chốt cấpxã, sau mỗi lần bầu cử tuy có được bồi dưỡng, đào tạo nhưng những kiến thức họ thunhận được không đầy đủ, hệ thống, do vậy, chất lượng đào tạo cũng chưa mang lạihiệu quả cao.
Đào tạo, bồi dưỡng quyết định trực tiếp đến chất lượng của đội ngũ cán bộ, côngchức Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồidưỡng công chức nhấn mạnh: “Đào tạo bồi dưỡng theo vị trí việc làm nhằm trang bị,cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp cần thiết để làm tốt công việc được giao”.Đào tạo, bồi dưỡng không chỉ giới hạn ở đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệpvụ, trình độ lý luận chính trị, mà cần đặc biệt quan tâm tới đào tạo nâng cao kỹ năng,kỹ xảo thực hiện công việc và những kiến thức về quản lý nhà nước, góp phần tạo nêntính chun nghiệp của đội ngũ cán bộ, công chức trong thực thi nhiệm vụ.
Nội dung cơ bản nhất của đào tạo bồi dưỡng là phải xác định chính xác nhu cầuđào tạo, bồi dưỡng; đối tượng cần được đào tạo, bồi dưỡng; chương trình và phươngthức đào tạo phù hợp với từng đối tượng Nhu cầu đào tạo được xác định dựa trên sựphân tích, đánh giá cơng việc, trình độ của đội ngũ cơng chức và nhu cầu về cán bộ củatừng cơ quan, tổ chức.
Chất lượng của công tác đào tạo, bồi dưỡng lại phụ thuộc vào các vấn đề như: Hệthống cơ sở đào tạo, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên; Chế độ hỗ trợ cho cánbộ, công chức đi học như tiền ăn ở, đi lại, tiền học phí, thời gian; Cơ chế đảm bảo sauđào tạo, bồi dưỡng
1.3.2.4 Bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
Sử dụng đội ngũ CBCC thực chất là việc dùng người, với mục tiêu là sử dụng cóhiệu quả đội ngũ cán bộ, cơng chức, bố trí đúng người, đúng việc để phát huy tối đatiềm lực và khả năng của đội ngũ cán bộ công chức, thu hút và giữ chân những cánbộ,cơng chức có thực tài và tiềm năng phát triển.[13],[14],[15].
Trang 39động lực thúc đẩy mỗi cá nhân hăng say, nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc,khuyến khích tinh thần học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao chất lượng đội ngũcánbộ cơng chức Bên cạnh đó, những cơng việc của quá trình sử dụng nhân lực như: điềuđộng, luân chuyển, đề bạt được thực hiện hợp lý, công bằng, khoa học sẽ tạo môitrường thuận lợi cho những cá nhân có năng lực, trình độ và có phẩm chất đạo đức tốtđược phát huy năng lực, sở trường trong cơng việc, từ đó nâng cao chất lượng của độingũ cán bộ , công chức cấp xã.
Việc bố trí, sử dụng, phân cơng cơng tác cho CBCC phải đảm bảo phù hợp giữaquyền hạn và nhiệm vụ được giao với chức danh, chức vụ và ngạch công chức được bổnhiệm.
Nguyên tắc sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức:
Sắp xếp theo nghề được đào tạo: Xuất phát từ u cầu cơng việc để bố trí sắp xếpcho phù hợp.
Nhiệm vụ được xác định rõ ràng Mỗi người cần hiểu rõ mình phải làm gì? Trongthời gian nào? Nếu không trách nhiệm sẽ ra sao?
Sắp xếp, sử dụng phù hợp với trình độ chun mơn và thuộc tính tâm lý cũng nhưkết quả phấn đấu mọi mặt.
Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Tuy nhiên, trên thực tế, công tác sử dụng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã còntồn tại nhiều hạn chế Các vấn đề như bổ nhiệm, điều động sai, khơng đúng quy trìnhvà thủ tục quy định, đối tượng bổnhiệm không đủ tiêu chuẩn còn xảy ra khá phổ biếntại một số địa phương Vì vậy, các cơ quan, đơn vị sử dụng công chức cần quán triệtsâu sắc các quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề này.
1.3.2.5 Đánh giá thực hiện công việc đối với cán bộ, công chức cấp xã
- Đánh giá CB, CC là hoạt động cần thiết nhằm xem xét chất lượng công chứcdựa trên cơ sở thực tiễn công tác của người công chức và yêu cầu nhiệm vụ được cơquan, đơn vị, tổ chức đề ra đối với CB, CC.
Trang 40đúng thì khơng những bố trí, sử dụng CB, CC khơng đúng mà quan trọng hơn là maimột dần động lực phát triển, có khi làm thui chột những tài năng, “vàng thau lẫn lộn”,xói mịn niềm tin của đảng viên, quần chúng ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị.
- Đánh giá CB, CC để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực, trình độchun mơn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện được giao Kết quả đánh giá là căn cứ để bốtrí, sử dụng, bổ nhiệm, ĐT, BD, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối vớicông chức.
Theo khoản 1,2 điều 56 Luật CB, CC năm 2008 thì đánh giá CB, CC dựa vào cácnội dung sau:[19]
- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước;
- Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc;- Năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ;
- Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;
- Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;- Thái độ phục vụ nhân dân.
Ngoài những quy định tại khoản 1 Điều này, công chức lãnh đạo, quản lý cònđược đánh giá theo các nội dung sau đây:
- Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao lãnh đạo, quản lý;- Năng lực lãnh đạo, quản lý;
- Năng lực tập hợp, đoàn kết công chức.
- Việc đánh giá công chức được thực hiện hàng năm, trước khi bổ nhiệm, quyhoạch, điều động, ĐT, BD khi kết thúc thời gian luân chuyển, biệt phái.
- Khi đánh giá phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện, tính lịch sử - cụ thể; trêncơ sở thực hiện tự phê bình và phê bình; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; côngkhai đối với CB, CC cấp xã được đánh giá Phát huy đầy đủ trách nhiệm của tập thể vàcá nhân, lấy kết quả, hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ làm thước đo chủ yếu trong đánhgiá CB, CC.[13],[14],[15].