CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ I 1 Giới liệu vật liệu sấy I 1 1 Phân NPK Là loại phân bón hỗn hợp chứa ít nhất 2 thành phần dinh dưỡng trong 3 thành N, P, K trở lên Phân NPK có 2 loại đó là dạng phân tr[.]
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ I.1 Giới liệu vật liệu sấy I.1.1 Phân NPK Là loại phân bón hỗn hợp chứa thành phần dinh dưỡng thành N, P, K trở lên Phân NPK có loại dạng phân trộn phân phức hợp Trong đó, phân trộn loại phân trộn lẫn cỡ học nguyên liệu ban đầu N,P,K,…Phân phức hợp phân điều chế tác dụng hóa học nguyên liệu ban đầu Tác dụng phân NPK : Giúp bổ sung chất dinh dưỡng: Với hàm lượng dinh dưỡng chứa sản phẩm phân bón NPK kết hợp với đạm, lân, kali bổ sung cách tồn diện để sinh trưởng ổn định, khỏe mạnh để gia tăng suất Kích thích lá, hoa, quả: Phân NPK giải pháp hàng đầu để giúp cho xanh tốt sinh trưởng chiều cao Đặc biệt, phân bón cịn giúp kích thích hoa, lá, để phù hợp với nhu cầu người dùng giai đoạn Tăng sức đề kháng cho cây: Sử dụng phân NPK giúp gia tăng sức đề kháng để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt để giữ cho ổn định trình phát triển Cải thiện độ phì nhiêu cho đất: Thành phần phân bón có chưa độ dinh dưỡng cao giúp đất cải thiện độ phì nhiêu sau nhiều lần canh tác, điều giúp bà dễ dàng việc canh tác Phân hỗn hợp sản xuất theo loại: 1) Phân bón hỗn hợp thường có dạng bột, hỗn hợp học phân đơn dạng bột 2) Phân hỗn hợp dạng hạt sản phẩm học phân đơn dạng hạt, sản phẩm hỗn hợp học phân đơn dạng bột sau đem vê viên tạo hạt 3) Phân hỗn hợp phức hợp, dạng hạt thu cách hỗn hợp phân đơn dạng bột với việc đưa vào trình chất phản ứng lỏng Phân NPK loại phân bón hỗn hợp có thành phần : I.1.1.1 Supephotphat đơn Supephotphat đơn hỗn hợp Ca(H2PO4)2 thạch cao - CaSO4 Cơng thức Ca(H2PO4)2.2CaSO4 Supephotphat đơn hay cịn lại supe lân, dạng bột màu xanh xám có vị chua, mùi hăng dễ hút ẩm. Chứa 14 – 20% P2O5, sản xuất cách cho bột quặng photphorit apatit tác dụng với axit sunfuric đặc : Ca3(PO4) + 2H2SO4 → CaSO4 + Ca(H2PO4)2 Cây trồng đồng hóa muối dễ tan Ca(H2PO4)2; cịn CaSO4 khơng tan nước làm rắn đất Supe đơn tác dụng với số muối: + Phản ứng với bazo: Ca(H2PO4)2+ Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + CaHPO4 + H2O + Hoặc tạo muối kiềm: Ca(H2PO4)2 + Fe(OH)3 → Fe(OH)3 PO4 + Ca(OH)2 + H2O Các phản ứng làm cho hàm lượng P2O5 bị thối hóa I.1.1.2 Đạm SA (sunphatamon) Là hợp chất muối vơ có cơng thức hố học: (NH4)2SO4 Phân đạm SA chứa 20–21% nitơ nguyên chất 24-25% lưu huỳnh (S) Loại phân chiếm 8% tổng lượng phân hoá học sản xuất hàng năm Phân đạm SA có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà xám xanh Phân có mùi nước tiểu (mùi amôniac), vị mặn chua Cho nên nhiều nơi gọi phân muối diêm Đạm SA phản ứng thủy phân nhiệt đớt nóng nhiệt độ 513oC xảy phản ứng: (NH4)2SO4 → NH3 + H2SO4 + Khi đớt nóng 218oC SA có dạng: (NH4)2SO4 → NH4HSO4 + NH3 + Trong nước SA bị phân ly: +¿¿ 2−¿ ¿ (NH4)2SO4 → NH + SO4 I.1.1.3 Kali clorua Có cơng thức hóa học KCl Là chất hóa học khơng mùi có tinh thể thủy tinh màu trắng khơng màu Cịn dạng chất rắn, tan nước dung dịch có vị giống muối ăn Tác dụng với muối : KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3 I.1.2 Công nghệ sản xuất NPK cơng nghiệp Quy trình sản xuất phân NPK (theo sơ đồ khối): Công nghệ sản xuất phân NPK gồm nhiều công đoạn, chủ yếu bao gồm công đoạn vê viên tạo hạt (kiểu đĩa thùng quay) Một số nhà máy sản xuất phân NPK dạng trộn thơ (chỉ phới trộn đóng bao) Các cơng đoạn cơng nghệ sản xuất NPK chia thành 07 cơng đoạn bao gồm : nghiền nguyên liệu, phối trộn nguyên liệu, vê viên tạo hạt, sấy, sàng, làm nguội đóng bao sản phẩm Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất NPK Nguyên liệu vận chuyển nạp vào máy nghiền Nguyên liệu sau nghiền băng tải vận chuyển vào bunke riêng biệt, rót vào băng tải phới liệu, qua cân định lượng, qua gầu tải vào máy phối trộn Sau q trình trộn, phới liệu theo băng tải đến thiết bị tạo hạt Ở nguyên liệu trộn đều, đồng thời phun nước dạng mù, tạo độ ẩm cho hỗn hợp phối liệu vê viên thành hạt NPK Các hạt NPK đĩa (hoặc thùng vê viên) gạt dần xuống băng tải để đưa bán thành phẩm NPK từ máy vê viên sang máy sấy thùng quay Tại máy sấy thùng quay, NPK sấy khô từ độ ẩm - % x́ng cịn 0,5 - 1,5% nhằm tăng độ bền học hạt tạo độ ẩm tối ưu cho hạt Sau sấy xong, NPK băng tải chuyển đến sàng rung phân loại theo cỡ hạt Phần hạt có kích tước tiêu chuẩn – mm đưa sang thiết bị làm nguội thùng quay, trở thành sản phẩm phân NPK Phần hạt cỡ qua máy nghiền búa, qua băng tải hồi lưu để trở lại trình vê viên tạo hạt Phần hạt nhỏ tiêu chuẩn rơi thẳng xuống băng tải thu hồi tuần hoàn lại Sau làm nguội, NPK đạt tiêu chuẩn theo băng tải vào si lơ chứa, phía si lơ chứa tiến hành cân đong đong gói phân NPK thành phẩm I.1.2.1 Nghiền nguyên liệu Nguyên liệu ban đầu cho sản xuất NPK hầu hết tồn dạng hạt bao gồm nguyên liệu sau: - Nguyên liệu chứa đạm (N): amon sunfat, ure, Di amon photphat, amon clorua,… - Nguyên liệu chứa lân (P): supe photphat đơn, phân lân nung chảy, DAP, MAP, photphorite,… - Nguyên liệu chứa kali: kali clorua, kali sunphat,… Mục đích trình nghiền nguyên liệu nhằm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật độ mịn (< 2mm) tạo điều kiện thuận lợi cho trình vê viên tạo hạt đồng thời sản phẩm sau có hình thức đẹp, tăng độ cứng vứng đảm bảo đồng thành phần hạt phân đảm bảo chất lượng phân Nguyên liệu nghiền máy nghiền búa, sau băng tải vận chuyển nạp vào phễu chứa liệu theo loại riêng biệt Trong trình có phát sinh bụi, bụi từ lúc cấp liệu vào máy nghiền, phát sinh băng tải sau nghiền I.1.2.2 Phối trộn ngun liệu Mục đích q trình trộn nguyên liệu trước đưa sang công đoạn vê viên tạo hạt, nhằm đảm bảo tỉ lệ thành phần dinh dưỡng hạt phân Các loại nguyên liệu tùy theo yêu cầu tỉ lệ thành phần dinh dưỡng sản phẩm mà chúng trộn với tỉ lệ phối liệu khác Các loại nguyên liệu dùng cân điện tử tự động cân thủ công để xác định khối lượng loại sau đưa vào thùng trộn Thùng trộn thường dạng thùng quay, đặt nghiêng, có mục đích đảo trộn nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu trộn với trước đưa sang cơng đoạn vê viên tạo hạt Q trình vận chuyển liệu băng tải sau cân vào thùng trộn có phát sinh bụi I.1.2.3 Tạo hạt, vê viên Mục đích q trình tạo hạt có kích thước mong ḿn (2 - mm), có thành phần dinh dưỡng kích thước hạt đồng đều, có độ ẩm thích hợp (4,5 - 5%) để tạo điều kiện thuận lợi cho trình Hỗn hợp nguyên liệu sau trộn băng tải đưa xuống máy vê viên dạng đĩa quay thùng quay Thông thường đĩa viên đặt nghiêng góc khoảng 40 đến 50 độ so với phương ngang Nước đưa vào thiết bị phun nhằm tạo độ ẩm thích hợp cho nguyên liệu Tại đây, nhờ lực ly tâm trọng lực nguyên liệu, độ ẩm nước đưa vào, hạt NPK hình thành Quá trình tạo hạt phân giai đoạn chính: - tạo mầm hạt; - nâng kích thước hạt ( cịn gọi trình trưởng thành hạt); - bọc tạo áo sản phẩm; Quá trình tạo mầm hạt sản phẩm thực khoảng 10 đến 15 phút, hạt có kích thước đồng (1,5 - 2,0 mm) Kích thước độ đồng mầm hạt nhân tố quan trọng định kích cỡ độ đồng sản phẩm ći Các hạt nhỏ sau sàng tuần hồn lại có khả tạo mầm, hạt giúp trình hình thành mầm nhanh nhiều Quá trình hạt trưởng thành tiến triển sau: hạt nhỏ chuyển động vào vị trí phun nước, tạo lớp ngồi ẩm (vị trí thường nằm thấp vị trí hạt bắt đầu lăn x́ng chút, khoảng 1% đường kính thiết bị), sau lăn x́ng phần đáy thiết bị bám thêm lớp bột nguyên liệu, hạt theo lực ma sát, lực ly tâm lăn lên đỉnh thiết bị, trình gieo hạt quay theo nhiều chiều lớp bột bị ép chặt vào hạt, hạt lăn vào khu phun nước trình trình bày tiếp tục xảy ra, hạt ngày to lên có xu hướng lên bề mặt hỗn hợp, tự trào ngồi thiết bị Như q trình cấp liệu liên tục, cấp nước liên tục bán thành phẩm tạo liên tục Bọc áo sản phẩm lớp nguyên liệu khô mịn, cấp vào phần vành thiết bị tạo hạt đĩa quay trước lấy sản phẩm Màu sắc nguyên liệu bọc áo yếu tớ định màu sắc sản phẩm ći Hạt NPK sau chuyển xuống băng tải đưa sang công đoạn sấy I.1.2.4 Sấy Mục đích cơng đoạn sấy tạo độ ẩm hạt theo yêu cầu (2 - 4%) để làm tăng độ cứng, tránh tượng kết khối hạt Sau trình vê viên tạo hạt, NPK bán thành phẩm có độ ẩm khoảng 4,5 - 6%, băng tải đưa chuyển vào máy sấy thùng quay Máy sấy thùng quay thường hoạt động theo nguyên lý sấy xuôi chiều: khí nóng sản phẩm chiều với thùng sấy Khí nóng cấp từ hệ thớng lị đớt than dầu FO thơng qua hệ thớng quạt hút quạt đẩy Khí nóng dùng để sấy NPK có nhiệt độ khoảng 250 - 300oC (sấy trực tiếp) Nhờ thùng quay đặt nghiêng bên thùng có lắp cánh đảo nên hạt NPK đảo chuyển dần cuối thùng sấy Khi khỏi thùng sấy, NPK có nhiệt độ 80 - 90 oC độ ẩm đạt - 4% Dịng khí nóng sau trao đổi nhiệt với NPK hạ x́ng cịn khoảng 110oC mang theo nhiều bụi mưa khí độc hại Sau sấy NPK đưa sang công đoạn sàng I.1.2.5 Sàng Mục đích cơng đoạn loại bỏ hạt phân có kích thước khơng mong muốn (quá nhỏ to) Sản phẩm NPK sau sấy đến độ ẩm 4% qua băng tải rót lên sàng Sàng động truyền chuyển động qua cấu rung lệch tâm Sàng có cấu tạo gồm lớp, lớp có kích thước mắt sàng mm lớp mm Các hạt NPK có kích thước lớn mm giữ lại mặt sàng chuyển sang máy nghiền búa ( nghiền nhỏ) để đưa quay lại thùng trộn hạt có kích thước nhỏ mm rơi x́ng mắt sàng qua hệ thớng băng tải quay công đoạn vê viên tạo hạt lại Cịn lại kích thước u cầu từ - mm nằm hai mặt sàng đưa vào thiết bị làm nguội I.1.2.6 Làm nguội Sản phẩm NPK sau q trình sàng phân loại có nhiệt độ khoảng 70 - 80 oC kích thước - mm, độ ẩm - 4% đưa vào thiết bị làm nguội có dạng thùng quay Thùng quay thiết kế đặt nghiêng, sản phẩm chuyển dịch từ đầu thùng (cửa vào) đến cuối thùng (cửa ra) Không khí quạt hút vào thùng ngược chiều với sản phẩm làm hạ nhiệt độ sản phẩm từ 70 80oC x́ng cịn 30oC Khí sau khỏi phòng làm nguội chứa lượng lớn bụi sản phẩm Do trình sấy, hạt NPK tích nhiệt nên q trình bay nước tiếp tục xảy băng tải sau sấy, sàng bán thành phẩm thiết bị làm nguội để sản phẩm ći có độ ẩm 0,6 - 1,5% (theo chuẩn q́c tế 0,6 - 0,8%) I.1.2.7 Đóng bao sản phẩm Sản phẩm NPK sau làm nguội băng tải đưa vào xilo thành phẩm sau cân đóng bao Q trình cân đóng bao phủ công thường thực - nhân cơng cơng đoạn đóng bao Sản phẩm từ xilo chứa cho tháo chảy xuống bao chứa hứng phía đặt cân định lượng, tiếp đóng miệng bao sản phẩm máy may tay Đới với sở, quy trình cân đóng bao làm tự động thủ cơng Thơng thường bao sản phẩm NPK có trọng lượng 25 kg 50 kg I.2 Cơ sở lý thuyết I.2.1 Khái niệm Sấy trình sử dụng nhiệt để làm bốc ẩm khỏi vật liệu Sấy trình kỹ thuật phổ biến quan trọng nhiều ngành cơng nghiệp, đặc biệt ngành hóa chất thực phẩm Mục đích : + Bảo quản tốt vật liệu, tăng độ bền vật liệu + Giảm bớt khối lượng vật liệu, từ giảm lượng tiêu tốn trình vận chuyển vật liệu + Đảm bảo thơng số kỹ thuật cho q trình gia cơng Bản chất q trình sấy trình khuếch tán chênh lệch độ ẩm bề mặt vật liệu, nói cách khác chênh lệch áp suất riêng phần ẩm bề mặt vật liệu môi trường xung quanh Sấy q trình khơng ổn định, độ ẩm vật liệu thay đổi theo không gian thời gian sấy Đới tượng q trình sấy vật chứa ẩm, vật có chứa lượng lỏng định, thường nước, sớ dung mơi hữu Mục đích: tăng suất, giảm chi phí vận chuyển, giảm thiểu tới đa vớn đầu tư, giữ đặc tính tớt sản phẩm: đội dẻo, giịn, dai, màu sắc, hương vị, độ bóng sáng, không sứt mẻ, cong vênh, tăng khả bảo quản Các ứng dụng sấy: + Khi cần vật liệu nhẹ khô so với ban đầu để dễ dàng sử dụng, đóng gói, vận chuyển lưu trữ + Ứng dụng việc sấy thực phẩm Đối với nhiều loại thực phẩm thức ăn khơ, q nhiều độ ẩm ảnh hưởng xấu đến thời hạn sử dụng giá trị dinh dưỡng, độ ẩm thấp, gây chất dinh dưỡng có giá trị Độ ẩm cao thấp khiến sản phẩm trở nên thú vị + Sấy sử dụng để sấy vật liệu cơng nghiệp Một ví dụ hóa chất cao su sử dụng q trình lưu hóa lớp xe Q nhiều độ ẩm gây hình thành mụn nước cao su + Sấy sử dụng với vật liệu may mặc Có thể ngăn chặn phát triển nấm mớc vi khuẩn loại vải vải len cách làm khô vải đến độ ẩm cụ thể I.2.2 Động học trình sấy Quá trình sấy xảy với vận tốc phụ thuộc vào dạng liên kết ẩm với nhiên liệu chế trình di chuyển ẩm vật liệu Động học trình sấy đặc trưng thay đổi theo thời gian độ ẩm trung bình vật liệu khô tuyệt đối Quan hệ độ ẩm vật liệu W thời gian sấy τ, biểu diễn đường cong sấy xây dựng thực nghiệm Hình 1.2 Đường cong sấy Hình 1.3 Đường cong vận tốc sấy Trong trường hợp chung, đường cong sấy bao gồm số đoạn tương ứng với giai đoạn khác trình sấy Như hình 1.2 sau khoảng thời gian ngắn (giai đoạn đớt nóng vật liệu), hàm ẩm vật liệu giảm không đáng kể theo đường AB, bắt đầu giai đoạn vận tốc sấy không đổi (giai đoạn đẳng tốc), giai đoạn hàm ẩm vật liệu giảm nhanh theo quy luật đường BC, đạt độ ẩm tới hạn Wth1, sau bắt đầu giai đoạn giảm tốc (giai đoạn II), giai đoạn giảm hàm ẩm vật liệu biểu diễn đường cong (đường cong CE) Đó trường hợp tổng quát bao gồm hai giai đoạn khác CD DE Điểm gãy D điểm tới hạn thứ hai ứng với Wth2 Cuối giai đoạn II độ ẩm vật liệu xấp xỉ độ ẩm cân Wcb, nghĩa trình bay đạt trạng thái cân động Vận tốc sấy định nghĩa độ giảm lượng ẩm vật liệu sấy dW sau khoảng thời gian vô bé dτ: V= dW dτ W thường biểu diễn % Do thứ ngun [V] = s-1 hay h-1 Hình 1.3 suy từ hình 1.1 cách lấy tiếp tuyến đồ thị Đoạn nằm ngang BC tương ứng với giai đoạn đẳng tớc Trong giai đoạn đẳng tớc ẩm tự bay Điểm C tương ứng với độ ẩm hút nước Từ thời điểm trở bắt đầu bay ẩm liên kết D điểm tới hạn thứ hai, lúc bề mặt vật liệu sấy đạt độ ẩm cân bằng, lòng vật liệu độ ẩm lớn độ ẩm cân Sau thời gian độ ẩm cân gần đạt toàn chiều dày vật liệu Vận tốc khuếch tán ẩm định vận tốc khuếch tán từ lòng vật liệu đến bề mặt vật liệu Đồng thời khô nên thường bề mặt bay vật liệu giảm dần vận tốc sấy giảm, không tỷ lệ với việc giảm độ ẩm vật liệu Thường dạng đường cong sấy giai đoạn giảm tốc phức tạp Trong thực tế thường gặp vật liệu sấy cho giai đoạn đẳng tốc, cho giai đoạn giảm tớc I.2.3 Phân loại q trình sấy theo phương pháp truyền nhiệt Sấy đối lưu : Sấy đối lưu chuyển động luồng khơng khí Chúng dùng làm tác nhân sấy với điều kiện khơng khí buồng sấy ln phải nóng, chuyển động theo vịng tuần hồn buồng sấy Chúng tác động tới vật liệu cần sấy làm bốc nước, độ ẩm cịn dư vật liệu Chính luồng khơng khí nóng đưa lượng ẩm ngồi Từ đó, vật phẩm sấy khơ hồn tồn Đây ngun lí làm việc sản phẩm máy sấy đối lưu, hệ thống sấy nông sản Sấy tiếp xúc : Nhiệt cung cấp gián tiếp tác nhân sấy cấp nhiệt qua bề mặt rắn trung gian, cấp nhiệt để lỏng bay khỏi bề mặt vật liệu Dẫn nhiệt chế vận chuyển nhiệt sấy tiếp xúc Một ví dụ điển hình việc sấy phương thức dẫn nhiệt thực tế sấy bột giấy công nghiệp Sấy xạ : Phương thức sấy khơng tới ưu, khơng thâm nhập sâu vào bên vật liệu mà làm khô vật liệu xạ bề mặt, xạ tồn khới, chẳng hạn sấy khơ thực phẩm dược phẩm cách sấy điện môi Sử dụng sấy dược phẩm vật liệu phương pháp vi sóng Và cịn sử dụng máy sấy nơng sản Sấy dòng điện cao tần : Là phương pháp sấy dùng lượng điện trường có tần số cao để đốt nóng tồn chiều dày lớp vật liệu Sấy thăng hoa : Là phương pháp sấy mơi trường có độ chân khơng cao, nhiệt độ thấp, nên ẩm tự vật liệu đóng băng bay từ trạng thái rắn thành không qua trạng thái lỏng Ba phương pháp cuối sử dụng cơng nghiệp, nên gọi chung phương pháp sấy đặc biệt I.3 Các hệ thống sấy I.3.1 Hệ thống sấy đối lưu I.3.1.1 Hệ thống sấy buồng Cấu tạo: gồm vách có lớp lớp lớp cách nhiệt Có hay hai cửa, cửa có gắn đệm để đảm bảo buồng kín Khay làm vật liệu thép không gỉ, đặt giá đỡ để thuận tiện cho việc di chuyển Nguyên lý hoạt động: tác nhân sấy thường khơng khí, gia nhiệt khói lị hay điện Tác nhân sấy thổi theo chiều thẳng đứng từ lên hay theo chiều ngang làm khơ vật liệu sấy Để q trình sấy đồng đều, sản phẩm không bị co dúm hay bị nhiều nước, ta cần đảo khay I.3.1.2 Hệ thống sấy hầm Cấu tạo: gồm hầm sấy, xe goong, caloriphe (hoặc lị đớt), quạt, cửa hầm, tời, đường goong Nguyên lý hoạt động: vật liệu sấy đặt giá xe goong, xe goong thường chuyển động đường goong, nối tiếp nhau, việc di chuyển xe goong nhờ hệ thống tời Sau thời gian định cửa mở để đầu hầm có xe goong vật liệu khơ đầu hầm có xe vật liệu ướt vào, cịn lại cửa hầm ln đóng để tránh nhiệt bên ngồi Khơng khí nóng quạt thổi dọc theo hầm sấy theo phương thức ngược chiều hay xi chiều tùy theo tính chất vật liệu sấy I.3.1.3 Hệ thống sấy thùng quay Cấu tạo: thân trụ rỗng quay ổ trục, thường đặt nằm ngang, có gới đỡ hai đầu, thường đặt nghiêng phía với góc nghiêng xác định Các thiết bị lọc bụi thường lắp đầu máy sấy để loại bỏ bụi bị ćn vào dịng khí Nguyên lý hoạt động: nguyên liệu ẩm đưa vào máy từ đầu thùng quay thông qua máng nghiêng Khi hoạt động, thân máy quay tròn cánh bên thân làm nhiệm vụ đảo nguyên liệu, nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với khí nóng khơ dần, ẩm loại bỏ I.3.2 Hệ thống sấy tiếp xúc I.3.2.1 Hệ thống sấy lô Là hệ thống sấy chuyên dụng dung để sấy vật liệu sấy dạng phẳng ́n cong dược giấy, vải… Cấu tạo: lô sấy, quạt hút quạt thổi Nguyên lý hoạt động: lô sấy đốt nóng nước bão hịa Giấy vải ướt cuộn trịn từ lơ sang lơ khác nhận nhiệt từ bề mặt lô Ẩm nhận lượng tách khỏi vật liệu sấy vào mơi trường xung quanh Để tang cường q trình trao đổi nhiệt - ẩm đặt quạt hút thổi bề mặt vật liệu sấy I.3.2.1 Hệ thống sấy tang Là hệ thống sấy chuyên dụng dung để sấy dạng bột nhão Cấu tạo: gồm tang sấy hình trụ trịn dạng trớng, thiết bị tách Nguyên lý hoạt động: tang sấy đớt nóng Bột nhão bám tang sấy nhận nhiệt dẫn nhiệt để ẩm tách khỏi vật liệu vào khơng khí xung quanh Bột sấy khô thiết bị tách khỏi tang I.3.3 Hệ thống sấy xạ Cấu tạo: gồm phịng sấy, băng tải bóng đèn xạ tia hồng ngoại Nguyên lý hoạt động: tia xạ xuyên sâu vào vào vật liệu sấy có cấu tạo mao quản xớp với độ sâu từ 0,1 - 0,2mm hấp thụ hoàn toàn phản xạ hấp thụ nhiều lần Sấy tia xạ có tớc độ lớn nhiều so với sấy đối lưu sấy tiếp xúc I.4 Giới thiệu máy sấy thùng quay I.4.1 Cấu tạo Máy sấy thùng quay thiết bị sấy sử dụng rộng rãi cơng nghệ hóa học Cấu tạo máy sấy thùng quay bao gồm thân hình trụ rỗng quay ổ trục, thường đặt nằm ngang, có gới đỡ hai đầu, thường đặt nghiêng với mặt phẳng nằm ngang theo tỉ lệ 1/15-1/50 Thùng sấy quay với tốc độ 1,5-8 vịng/phút, có vành đai đỡ, vành đai tỳ vào lăn đỡ thùng quay Vật liệu vào sấy qua phễu nạp liệu Vật liệu thùng không 20-25% thể tích thùng Sau sấy xong, sản phẩm qua phận tháo sản phẩm Bên thùng sấy bao gồm cánh đảo trộn để vật liệu thùng đảo trộn Các thiết bị lọc bụi thường lắp đầu máy sấy để loại bỏ bụi bị ćn vào dịng khí Để giảm tổn thất nhiệt trình hoạt động, máy sấy thùng quay thiết bị phải cách nhiệt Hình 1.4 Hình minh họa đơn giản máy sấy thùng quay Bảng 1.1 Chú thích Fuel Nhiên liệu Atomizing air Khí phun vào (khí nóng) Combustion air Khí đớt Quench air Khí làm mát Wet feed Vật liệu ướt Cyclone and fans Cyclone quạt Dry product Sản phẩm khô I.4.2 Nguyên lý hoạt động Máy sấy thùng quay có cấu tạo hợp lý, thay đổi độ nghiêng tần suất quay, nguyên liệu ẩm đưa vào máy từ đầu thùng quay thông qua máng nghiêng Khi hoạt động, thân máy quay tròn cánh bên thân làm nhiệm vụ đảo nguyên liệu, nguyên liệu tiếp xúc trực tiếp với khí nóng khô dần, ẩm loại bỏ Trong suốt trình đảo sấy vậy, nguyên liệu dịch chuyển từ phía đầu thùng quay tới phía ći thùng đạt độ khô cần thiết, nước theo ớng ngồi, ći ngun liệu tháo I.4.3 Ưu nhược điểm I.4.3.1 Ưu điểm : Có cơng suất lớn mức tiêu thụ lượng thấp Được thiết kế với cấu hợp lý, hoạt động thân thiện với mơi trường, nhiễm Có hiệu suất cao so với máy sấy loại có giá Vận hành dễ dàng, hoạt động ổn định, gặp trục trặc, độ bền cao, sấy nhiều loại vật liệu Quá trình sấy đặn mãnh liệt nhờ tiếp xúc tốt vật liệu sấy tác nhân sấy I.4.3.2 Nhược điểm : Vật liệu bị đảo trộn nhiều nên dễ tạo bụi vỡ vụn, giảm chất lượng sản phẩm I.4.4 Ứng dụng Máy sấy thùng quay sử dụng để sấy vật liệu dạng bột hạt nhỏ ẩm ướt Đặc biệt thích hợp cho loại ngun liệu có khuynh hướng bị rới dính vào băng chuyền khay sấy ... (giai đoạn đẳng tốc), giai đoạn hàm ẩm vật liệu giảm nhanh theo quy luật đường BC, đạt độ ẩm t? ?i hạn Wth1, sau bắt đầu giai đoạn giảm tốc (giai đoạn II), giai đoạn giảm hàm ẩm vật liệu biểu... liệu nghiền máy nghiền búa, sau băng t? ?i vận chuyển nạp vào phễu chứa liệu theo lo? ?i riêng biệt Trong q trình có phát sinh b? ?i, b? ?i từ lúc cấp liệu vào máy nghiền, phát sinh băng t? ?i sau nghiền... vật liệu biểu diễn đường cong (đường cong CE) Đó trường hợp tổng quát bao gồm hai giai đoạn khác CD DE ? ?i? ??m gãy D ? ?i? ??m t? ?i hạn thứ hai ứng v? ?i Wth2 Cuô? ?i giai đoạn II độ ẩm vật liệu xấp xỉ độ