1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử tư tưởng việt nam

140 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ũ ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP c SỞ LỊCH s T TƯỞNG VIỆT NAM (GIÁO TRÌNH NỘI Bộ) Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS Bùi Thị Kim Hậu Cư quan chủ trì : Khoa CNXHKH - Hục viện BC&TT ilà Nội, 1hiiiiK 10* 2017 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÈN KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC LLỈ ĐÈ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ LỊCH SỬ T TƯỞNG VIỆT NAM (GIÁO TRÌNH NỘI Bộ) Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS Bùi Thị Kim Hậu Cơ quan chủ trì : Khoa CNXHKH - Học viện BC&TT IIÙ Nội,tháiiK 10- 2017 TẬP THÊ TÁC GIẢ PGS,TS Bùi Thị Kim Hậu (Chủ biên) Ths Đặng Gia Định TS Nguyễn Vân Hạnh PGS,TS Nguyễn Thọ Khang Ths Phạm Thị Nhung Ths Trần Đình Tài PGS,TS ĐỖ Cơng Tuấn LỜI NĨI ĐẦU Bàn vai trò tư tưởng, Các Mác rõ “Vũ khí phê phán khơng thể thay cho phê phán vũ khí Lực lượng vật chất bị đánh đổ lực lượng vật chất Nhưng lý luận xâm nhập vào quần chúng trở thành sức mạnh vĩ đại”1 Đặc biệt, khẳng định vai trò lịch sử tư tưởng dân tộc, Mohadas Karamchand Gandhi viết: “Triết học tư tưởng dân tộc muốn hướng ngoài, muốn gặp gỡ triết học tư tưởng đương đại khác, cần phải biết cách hướng nội đến tận cùng” Quyển Giáo trình nội Lịch sử tư tưởng Việt Nam biên soạn dành cho sinh viên chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học sinh viên số chuyên ngành lý luận trị Học Viện Báo chí Tuyên truyền nhằm khẳng định yêu cầu tất yếu phải phát huy vai trị tư tưởng văn hóa nói chung vai trị lịch sử tư tưởng dân tộc Việt Nam nói riêng q trình hội nhập quốc tế nước ta Quyển Giáo trình nội Lịch sử tư tưởng Việt Nam sử dụng làm tài liệu thức mơn học Lịch sử tư tưởng Việt Nam Học viện Báo chí Tuyên truyền với quỳ thời gian tín Trong trình biên soạn tài liệu này, tham khào, sử dụng tập Đề cương giảng Lịch sử tư tưởng Việt Nam, (tài liệu lưu hành nội bộ) Ths Đặng Gia Định Ths Vũ Ngọc Pha đồng tác già Ngồi ra, chúng tơi sử dụng, tham khảo nhiều tài liệu khác tác giả nước Đây mơn học cịn non trẻ Việt Nam, nữa, việc nghiên cứu vấn dề lịch sử tư tưởng vấn khó, phức tạp Do dó, q ưình biên soạn mơn học này, chẳc chăn cịn có khơng sai sót, hạn chế nội dung hình thức, mong nhà khoa hợc, đồng nghiệp, học viên, sinh viên bạn đọc cho ỷ kicn nhận xót xây dựng, dẻ chúng tơi tiếp tục hoàn thiộn, nhăm phục vụ cho việc nâng cao chốt lượng ỉụo ngày tốt Xỉn chân thành cảm ưn! 1c Mrtv l’h AngKhcir NxbCTỌG, II I995.t l.tr ^»0 ’ Mohiulm krti.iiinhnnd (innilbt Con người VỀ lu tuờng Hnmbay,|9R9 ư25 ĐÈ CƯƠNG CHI TIÉT HỌC PHẦN LỊCH s TƯ TƯỞNG VIỆT NAM Thông tin giảng viên: Giảng viền 1: - Họ tên: Bùi Thị Kim Hậu - Chức danh, học hàm, học vị: Phó khoa CNXHKH, Tiến sĩ - Đơn vị cơng tác: Khoa CNXHKH - Các hướng nghiên cứu chính: Giai cấp công nhân SMLS GCCN; Thời đại phong trào cách mạng giới; tồn cầu hóa; tơn giáo; Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Địa liên hệ: Khoa CNXHKH, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Điện thoại: 0912776985 Mail: buithikimhau@yahoo.com.vn Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Vân Hạnh - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên khoa CNXHKH, Thạc sĩ - Đơn vị công tác: Khoa CNXHKH - Các hướng nghiên cứu chính:Lịch sử triết học; Lịch sử tưởng Việt Nam - Địa chì liên hệ: Khoa CNXHKH, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Điện thoại: 0978565397 Mail: Giảng viên 3: - Họ tên: Đồ Công Tuấn - Chức danh, học hàm, học vị: Giàng viên khoa CNXHKH, PGS,TS - Đơn vị công tác: Khoa CNXIIKII - Các hướng nghiên cứu chính: Giai cấp cơng nhân SMLS GCCN; Phương pháp giảng dạy, Các trào lưu phi Mác- xít, xã hội dân chủ, lịch sử tư tường Việt Nam - Địa chi liên hệ: Khoa CNXIIKI1, Hục viện Báo chí Tuyên truyền - Diện thoụi: 0912094538, tuandocong@gmail.com Thông tin học phần: - Tên học phần tiếng Anh: Vietnam’s history of Ideology - Mã học phần: CN02051 -S ố tín chỉ: 3,0 (2,1) - Học phần tiên quyết: Không - Loại học phần: Bắt buộc - Các yêu cầu khác học phần: lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho sinh viên đọc - Phân bố tín chỉ: + Giờ lý thuyết: tín (30tiết) + Giờ thực hành: tín (30 tiết) Khoa/ Bộ mơn phụ trách học phần: Khoa CNXHKH Mục tiêu học phần Môn học trang bị cho sinh viên trị bị cho sinh viên tri thức trình hình thành phá triển tư tưởng Việt nam qua chiều dài lịch sử dân tộc Trên sở đó, giáo dục cho sinh viên phải biết kế thừa phát huy nhừng giá trị tư tưởng đồng thời khắc phục hạn chế nhà tư tưởng trình xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ Việt Nam C huẩn đầu CĐR1: Hiểu biết hoàn cảnh lịch sử hình thành nội dung tư tưởng dòng tư tưởng, nhà tư tưởng qua giai đoạn lịch sử CĐR 2: Phân tích, đánh giá nội dung tư tưởng chù yếu giai đoạn lịch sử cùa đại biểu tiêu biểu Rút học kinh nghiệm, ý nghía từ nội dung tư tường dó dối vởi cơng xây dựng CNXH Việt Nam nuy CĐR 3: So sánh, dối chiếu nội dung tư tưởng nhà tư tưởng qua giai doụn lịch sứ đe điềm tương dồng khác biệt bổ sung phát triín cùn cảc nhà tư tường CĐR 4: Phân tích, phê phán luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ lịch sử dân tộc Việt Nam CĐR 5: Kỹ mềm Kỹ giao tiếp, làm việc nhóm Kỹ tự học, tự nghiên cứu Kỹ tư hệ thống CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức Có lịng tự hào dân tộc tình u quê hương đất nước lịch sử hào hùng dân tộc Có niềm tin vững đường lên CNXH Việt Nam Có phẩm chất đạo đức cách mạng, đạo đức nghề nghiệp người giảng viên Mác - Lê nin sằn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo Trung thực, trực; cảm thơng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè; Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập; Truyền bá tri thức mơn học Tóm tắt nội dung học phần: Mơn học cung cấp kiến thức bàn, hệ thống trình hình thành phát triển tư tưởng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử dựng nước, bảo vệ dộc lập dân tộc xây dựng đất nước: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn học; tư tưởng Việt nam thời kỳ tiền sử sơ sừ; tư tường Việt Nam thời kỳ dấu tranh lâu dài giành độc lập dân tộc từ kỷ thứ II Trước công nguyên đen the kỷ X; Tư tường Việt nam từ kỷ thứ X dền thề kỷ XIV; Tư tường Việt Nam thề kỳ XV, XVI, XVII, XVIII, XIX vá dầu thề kỷ XX.Dộc biệt là, nghiên cứu giả trị lư tưởng dỏ dổi với công dồi dầt nước giai doụn nuy _ r X X Nội dung chi tiêt chuân đâu học phân STT Nội dung Phân bổ Hình thức, thời gian phương _ pháp LT TH giảng dạy Yêu cầu sinh viên CĐR Chương 1.Đối tượng phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Tìm 1.1 Đoi tượng phạm vi hiểu lịch sừ Việt nghiên cứu lịch sử tư tưởng Giảng lý Việt Nam thuyết, Nam, tham 1,2,4, gia thảo thào luận luận, phát nhóm, biểu 1.2 Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam 5,6 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu Chương 2.Tư tưởng Việt Nam thời tiền sử sơ sử(23.OOO năm-179 TCN) 2.1 Khái quát Tìm hoàn cành lịch sử 2.2 Nội dung tư tưởng thời Giàng lý hiểu lịch sử Việt thuyết, Nam, tham 1,2,4, thào luận gia thào nhỏm, luận, phát tiền sử sơ sử 5,6 biểu 2.3 Nhộn xót chung ý nghĩa cùa việc nghiên cứu Chưtmg Tư tưởng Viột Nam thời kỳ lián hỏa vù chống Hán hỏa( từ TK thứ II (TCN) - TK X (SCN) Giảng lý Tìm thuyết, lịch sử Việt thảo luộn nhóm, nghiên , hiỉu Nam tham gia thảo luộn, phá 1,2.4, 5,6 3Ỉểu 3.1 Khái quát vể hoàn cảnh cứu lịch sử 3.2 Nội dung tư tưởng chủ yếu trường hợp thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc 3.3 Nhận xét chung ý nghĩa việc nghiên cứu Chương 4.Tư tưởng Việt Nam thời kỳ hình thành, xây dựng quốc gia độc lập (từ kỷ thứ X-X1V) Tìm hiểu 4.1 Khái quát hoàn cảnh Giảng lý lịch sử Việt lịch sử thuyết, Nam, tham 4.2 Nội dung tư tường chủ yểu thảo luận nhóm, thời kỳ tập 4.3 Nhưng nhà tư tường tiêu nhà gia thào luận, phát 1,2,3, 4,5 ,6 , biểu làm tập nhà biểu cùa thời kỳ 4.4 Nhận xét chung ý nghĩa việc nghicn cứu Chương 5.Tư tướng Việt Nam 1,2,3, thời kỳ chế độ phong kiến hưng thịnh (thế kỷ thứ XV) 5.1 Khái quát vẻ hồn cành Giàng lý Tìm thuyết, lịch sử Việt thào luận lịch sử 5.2 Nội dung lư tường chù yếu cùa thời kỳ nùy 5.3 Những nhủ tư tường tiêu nhỏm, hiểu Nam, tham gia thảo so sánh, luận, phát dối chiếu biểu ,5 ,6 , biểu thời kỳ 5.4 Nhận xét chung ý nghĩa việc nghiên cứu Chương 6.Tư tưởng Việt Nam 1,2,3, 4,5,6, a thời kỳ suy vong triều đại phong kiến (thế kỷ thứ XVI-XVII) 6.1 Khái qt hồn cảnh Tìm Giảng lý thuyết, lịch sử Ịch sử Việt thào luận Nam, tham 6.2 Nội dung tư tưởng chủ yếu nhóm, thời kỳ hiểu gia thào so sánh, luận, phát đối chiếu biểu Giàng lý Tìm thuyết, lịch sử Việt thào luận Nam, tham 1,2,3, 4,5,6 6.3 Những nhà tư tưởng tiêu biểu thời kỳ 6.4 Nhận xét chung ỷ nghĩa việc nghiên cứu Chương 7.Tư tưởng Việt Nam thời kỳ khùng hoàng cùa chế độ phong kiến (thế kỷ thứ XVIII) 7.1 Khái quát hoàn cành lịch sừ hiểu 7.2 Nội dung tư tường chủ yếu nhóm, gia thào thời kỳ nảy so sánh, luận, phát dối chiếu biểu 7.3 Những nhử tư tường tiêu hiéu thời kỳ 7.4 Ỷ nghĩa viộc nghiôn cửu chân lý, hợp với tình hình Cịn ta hành cấm thay đổi, sửa sang Dùng người quý im lìm lặng lẽ Đó điều trái giới kinh tế Giới tính tình, người châu Âu cho nước dân có quan hệ mật thiết với Cho nên cộng hồ, mà quốc thể gia thể (nước chung người), quốc gia sự, quốc quyền gia quyền Còn ta ngồi văn chương khơng có q, ngồi áp chế khơng có tơn chỉ, ngồi phục tịng khơng có nghĩ xa Đó trái giới tính tình Giới phong tục, người châu Âu trọng du lịch, xem thường hiểm trở gian nan, thám hiểm băng dương, quanh địa cầu, việc thường thấy Còn ta thị trường tiêu thụ hàng hoá ta chưa tìm, lìa nhà mười dặm thấy bùi ngùi Ngay Trung Hoa chỗ tộc loại, đạo giáo, lễ giáo mà người nước ta chưa đến thành Ngũ dương (Quảng Đơng) Đó trái giới phong tục Từ Văn minh tân học sách bốn nguyên nhân khởi điểm, ngăn cản tiến dân tộc ta: tư tưởng nội hạ ngoại di (gần gũi với người nước, khinh bỉ người ngồi mà chê rợ), khơng thèm hỏi đến thuật kỹ nước khác; quý đạo vương, khinh đạo bá, không thèm giảng đến học phú cường tinh xảo nước ngoài; cho xưa phải quấy, không chịu xem xét kiến thức suy nghĩ bàn luận người sau; trọng quan khinh dân, nên khơng thèm kể đến tình hình hay dở chốn hương thôn Bốn nguyên nhân mở đầu cho năm giới, năm giới kết bốn điểm Thành thử nghìn năm nay, văn minh tiến hố ta có tính tĩnh mãi, khơng có tính động Vậy đời muốn cầu cho văn minh không lo mở mang dân trí Để tìm kiếm mở mang dân trí mn nghìn khó khăn thấy có sáu đường: Một là, dùng văn tự nhà nước Phàm người nhà học nên lấy chữ Quốc ngữ làm phương tiện Để vài tháng đàn bà trẻ biết chữ Đó bước mở mang trí khơn Hai là, hiệu đính sách vở: nên đặt tồ soạn sách, nên đọc, không nên, đặt thành chương trình cho cấp học mà học cho hết Ba là, sửa đổi phép thi, lấy kinh truyện ba sử (sử Nam, sư Tàu, sử Thái tây) đặt đề mà hỏi, cho phép học trò bàn bạc tha hồ, đối đáp tự do, nề hà, không cần thể cách mà học sinh học thi không trái ngược với công việc thực tế mà họ phải làm Bốn là, cổ vũ nhân tài Muốn mở mang dân trí, trước hết phải mở mang thân trí Vì dân chúng thường bắt chước nhà nho, hậu sinh trông gương bậc tiền bối Bồi dưỡng nhân tài phải gắn liền với sử dụng họ Có học mà khơng dùng theo đuổi làm Năm là, chấn hưng cơng nghệ Hàng ta sánh với hàng Tầu dáng thô, dáng tinh khác rõ rệt, ta chấn hưng công nghệ Công nghệ quan với quốc gia, ta khơng người người bỏ rơi ta Tưởng nên đón thầy giỏi, mua đồ mẫu, chọn người khéo tay nhanh trí vào học Ai học kiểu mới, chế đồ cấp khen thưởng, cho phẩm hàm, cấp cho bổng lộc, cho giữ quyền sáng tạo để bảo vệ quyền lợi họ Sáu là, phát triển báo chí Là biện pháp quan trọng để mở mang dân trí khởi điểm yêu sách dân chủ Sáu đường lối cụ đề cao thực chất chủ nghĩa dân chủ tư sản, đơn giản hoá đến cực độ Tân thư tranh luận v ề đườ ng dành độc lậ p dân tộc, chấn hưng đất nước: Trước hết vấn đề cầu viện hay tự lực Khi phong trào Cần vương thất bại 1897, học thực tế rút với kẻ thù có trình độ văn minh, có khoa học kỹ thuật tiên tiến, dùng vũ khí thơ s nhiệt tình khơng thơi để đối phó khơng thể thắng lợi Vì vậy, phải xây dựng phát triển đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh Do nhiều s ĩ phu yêu nước nghĩ tới việc viện trợ nước ngồi để khơi phục Việt Nam Trong n ước cầu viện Nhật Bản nước “đồng châu”, “đồng chủng”, “ đồng văn” lại nước tiên tiến Cho nên cụ cho muốn tìm ngoại viện khơng sang Nhật Lúc đầu cụ nghiêng phía cầu viện quân s ự Sau thấy dù đồng châu, đồng chủng, đồng văn họ khơng đem qn vào giải phóng hộ ta Ví họ có làm nguy nước mớ i cho ta Cho nên ta cần phải có thực lực mà thực lực dân trí nhân tài Việc cầu viện quân thành phong trào xuất dương học Nhật (Đơng du) Cầu viện mượn cịn giang sơn anh hùng nước gánh vác lấ y Vấn đề tranh cãi hai cụ Phan Bội Châu Phan Châu Trinh không phả i cầu viện Nhật hay tự lực để giải phóng mà ta cầu viện Nhật hay dựa vào Pháp dù tư tưởng cầu viện Nhật để đánh Pháp, phục Việt ảo tưởng nguy hiểm xuất phát từ việc chất đế quốc thực dân Nhật Song vấn đề quan trọng chỗ người yêu nước đầu kỷ XX nghĩ đến vấn đề tìm bạn đồng minh nước người cho cách mạng nước, nên đồng châu, đồng chủng đồng văn thay “đồng bệnh” (cùng cảnh ngộ thuộc địa) hội Đông Á đồng minh đời Thứ hai vấn đề bạo động c ải l ương Theo truyền thống chống giặc ngoại xâm Việt Nam, để giành lại độc lập dân tộc việc dùng bạo lực, vũ trang điều dĩ nhiên Song từ năm 1906 bên cạnh tư tưởng bạo động xuất tư tưởng cải lương, bất bạo động, hàng ngũ người yêu nước, tiêu biểu Phan Châu Trinh Cụ chủ trương không nên bạo động cả, dựa vào Pháp để chống quân chủ bạo động làm Chủ trương dựa vào Pháp xuất phát từ nhận thức sai lầm chất cường quốc tư Âu, Mỹ nói chung, Pháp nói riêng Cụ tin nước lớn Âu Mỹ “xứ sở văn minh”, “quê hương tiến bộ”, nước Pháp làm tiền đạo văn minh toàn cầu Cho nên không cần bạo động cách mạng cần học, học mãi, học cho giỏi, Pháp phải nể, phải xem ngang hàng, cuối trả lại độc lập cho ta ảo tưởng rõ ràng có lợi cho thực dân có hại cho phong trào giải phóng dân tộc Thứ ba vấn đề quân chủ dân ch ủ Ỏ giai đoạn tân hội tư tưởng quân chủ, quân chủ lập hiến chính; giai đoạn Quang phục hội tư tưởng cộng hồ, cộng hồ dân chủ Sự phát triển tư tưởng trị từ quân chủ, quân chủ lập hiến đến cộng hoà, cộng hoà dân chủ hai nguyên nhân chính: bên vai trò dân ngày lớn đánh giá ngày cao Bên cách mạng Tân Hợi Trung Quốc thành công nhiều tân thư dịch tiếng Hán Tóm lại thấy đường lối khai dân trí, chấn dân trí, chống thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc lập chế độ cộng hoà dân chủ thực chất tư tưởng tư sản, tầng lớp sĩ phu yêu nước - tầng lớp tiến nhất, phân hoá từ giai cấp phong kiến, tiếp thụ truyền bá II Các đại biểu tư tưởng Việt nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Phan Bội Châu (1867 - ?): Cụ Phan Bội Châu, Hiệu Phan Sào Nam, tên tự Hải Thụ sinh năm 1867 xã Đông Liệt, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cụ sinh gia đình nhà nho, có truyền thống yêu nước Ngay từ nhỏ cụ giáo dục cách hệ thống, có trí thơng minh, lại sớm hấp thụ tinh thần yêu nước gia đình, quê hương Năm tuổi thuộc lịng Tam tự kinh Lên chín tuổi, cậu bé Phan bày tỏ ý thích muốn gia nhập phong trào chống thực dân Năm 17 tuổi, thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ, chàng niên Phan Bội Châu viết tác phẩm “Bình Tây Thu Bắc” kêu gọi tinh thần đánh Tây (chống Pháp), dành lại Bắc Kỳ Năm 19 tuổi, chàng Phan thành lập tổ chức đội thí sinh, bao gồm niên trí thức trẻ, yêu nước để hưởng ứng Phong trào Cần Vương, kháng Pháp Vua Hàm Nghi Năm 1900, Phan Bội Châu đỗ đầu bảng kỳ thi Hương Trường thi Nghệ An Từ năm 1901 Phan Bội Châu chuyên tâm nghiên cứu tìm tịi đường cứu nước cứu dân Ơng tham gia tích cực trở thành lãnh tụ quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn tổ chức Duy Tân Hội Việt Nam Quang phục Hội Năm 1924, chịu ảnh hưởng tư tưởng Tam dân Tôn Trung Sơn, Phan Bội Châu dự định cải tổ Việt Nam quang phục hội theo kiểu Đảng trị kiểu Quốc dân Đảng Tháng 12 năm 1924, sau tiếp xúc Nguyễn Ái Quốc, Phan Bội Châu định nước cải tổ tổ chức theo hướng cấp tiến Nhưng việc chưa thành, cụ bị thực dân Pháp bắt ngày 30 tháng năm 1925, ga Thượng Hải, đường trở Tổ quốc Từ năm 1926, cụ Phan Sào Nam tù nhân bị giam lỏng Cho đến nay, không rõ cụ ngày tháng năm Cụ Phan Bội Châu để lại nhiều tác phẩm - di sản quý giá, tiêu biểu có: “Lưu cầu huyết lệ tân thư”, “Việt Nam vong quốc sử”, Lịch sử Việt Nam diễn ca, Xã hội chủ nghĩa, Lời hỏi niên với khoảng 800 thơ loại nhiều di sản bút tích khác Phân Châu Trinh (1872 —1926) Phân Châu Trinh có hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã sinh ngày tháng năm 1872 làng Tây Lộc, huyện Hà Đông (nay huyện Tiên Phước), phủ Tam Kỳ (nay tỉnh Quảng Nam), gia đình võ quan nhỏ Thuở nhỏ ông theo lối học nghiệp quê Mãi tới năm 1900, ông đậu cử nhân với bạn đồng liêu: Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng Năm 1901, ơng đậu Phó Bảng, bổ nhiệm làm Thừa biện Bộ Lễ Khác với vị quan khác, ông sớm nhận thấy chốn quan trường nước mất, khơng thể làm cho đất nước mà “túi cơm, vá áo lồng xồng” Vì ông từ quan, rủ bạn Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng chu du, vào miền Nam Đến Bình Định, thấy có khoa thi, ơng xin vào thi với tên chung “Đào Mộng Giác”, với thi có nội dung kêu gọi lịng u nước, mang tư tưởng độc lập dân tộc, chống ngoại xâm, làm quan trường thi bối rối phải báo cáo với triều đình Từ ơng bạn bè chun tâm dốc lòng vào nghiệp đấu tranh chấn hưng đất nước, chống Pháp Di sản cụ Phan Châu Trinh để lại phong phú Tiêu biểu số “Thư gửi quan tồn quyền Đơng Dương” (1906), Điều trần đấu tranh chống sưu thuế miền Trung (Trung kỳ dân biểu Thuỷ mặc kế), Pháp Việt liên hiệp hậu chi Tân Việt Nam Nguyễn Á i Quốc (1890 —1969) Khi phong trào Đông du bắt đầu, Nguyễn Tất Thành 15 tuổi Các cụ Duy tân hội gợi ý để Người bạn bè sang Nhật học tập Người từ chối, hướng cụ không thực tế nguy hiểm Điều chứng tỏ phương pháp tư tưởng Nguyễn Tất Thành có tinh thần độc lập suy nghĩ khơng theo lối mịn, thấy cần phải tìm hướng ngày 5/6/1911 lên tàu bn rời Việt Nam tìm đường cứu nước Vào đầu kỷ XX vấn đề cấp bách đổi chủ nghĩa yêu nước truyền thống Nguyễn Tất Thành suy nghĩ hành động để đáp ứng yêu cầu Đây bước ngoặt thứ nhất, tiền đề tư tưởng đưa Nguyễn Tất Thành đến với chủ nghĩa Mác - Lênin cách tự nhiên Năm 1917 Nguyễn Tất Thành từ Luân Đôn Pari cuối năm 1918 Người gia nhập Đảng xã hội Pháp Vào năm 1918 - 1919 Đảng xã hội Pháp đảng tiên tiến Pháp nói chung tổ chức đứng cờ xã hội chủ nghĩa, chống tư đế quốc Nguyễn T ất Thành đến nhiều nước tư b ản phát triển trở lại trung tâm chủ nghĩa tư bản, Người không theo đường cách mạng tư sản Pháp cách mạng Mỹ, mà tìm đường cách mạng khác Đây mốc quan trọng thứ hai đường Người đến vớ i chủ nghĩa Mác - Lênin Sau chiến tranh giới thứ nhất, ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga dội vào nước Pháp Tuy chưa hiểu biết đầy đủ cách mạng Nga, Người hân hoan chào đón hăng hái tham gia vận động quyên góp, ủng hộ nhân dân Nga chống lại can thiệp đế quốc pháp nước đế quốc khác vào nước Nga Đến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, ngồi chủ nghĩa u nước có thêm nhân tố cộng sản Đó mốc quan trọng thứ ba đường đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Người Năm 1919 Nguyễn Ái Quố c thành viên củ a Đảng xã h ộ i Pháp, vào lúc Đảng xã hội Pháp phân hố sâu sắc trị: Phái hữu trung thành với Quốc tế II với đường lối cải lương chủ nghĩa, Phái tả đòi gia nhập Quốc tế III, theo Lênin, Phái thái độ lừng chừng bị gọi môt cách mỉa mai Quốc tế hai rưỡi Một thành viên Đảng xã hội Pháp, đưa cho Nguyễn Ái Quốc “Dự thảo luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lênin, (chuẩn bị báo cáo đại hội II Quốc tế cộng sản), vừa đăng báo Nhân đạo Người đọc nhiều lần hiểu ý nghĩa cách sâu sắc Từ Người tán thành Quốc tế III hoàn toàn tin theo Lênin Luận cương Lênin giải đáp trúng đề mà Người tìm hiểu, giúp Người khẳng định có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ Muốn cứu nước giải phóng dân tộc khơng có đường khác đường cách mạng vô sản, đường cách mạng tháng Mười, đường chủ nghĩa Mác - Lênin Đây bước ngoặt đường tìm đến chân lý giải phóng Người: kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa cộng sản Bước ngoặt hình thành hoạt động có ý nghiã lịch sử; Trong Đại hội Đảng xã hội Pháp họp Tua tháng 12 năm 1920 Người 3208 đại biểu cánh tả bỏ phiếu tán thành Quốc tế cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Pháp, chống lại 1022 đại biểu cánh hữu phản đối lập Đảng Cộng sản Bằng hành động lịch sử Nguyễn Ái Quốc mở đường cho cách mạng Việt Nam khỏi khủng hoảng đường lối; gắn phong trào cách mạng Việt Nam với giới; gắn cờ độc lập dân tộc với cờxã hội chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa Mác - Lênin thâm nhập vào Việt Nam III Mấy cách đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam năm 20 kỷ XX Sự truyền bá chủ nghĩa Mác chủ nghĩa Mác - Lênin nhà Tân thư vào Việt Nam Các nhà Tân thư coi chủ nghĩa Mác - Lênin giống trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản khác Coi trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa giống tư tưởng dân chủ, bình đẳng bác tư sản nói chung, tư tưởng tiến phương Tây, cần phải học, phải noi theo Việc truyền bá thông qua đường công khai bí mật, nhiều sách báo với nội dung dân chủ tư sản, đưa vào Việt Nam Trong có tác phẩm giới thiệu chủ nghĩa Mác - Lênin, giớ i thiệu tư tưởng xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Thậm chí có tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa Mác giới thiệu báo chí Việt Nam, trường hợp tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” Nguyễn An Ninh cho đăng tiếng Pháp tờ “Tiếng chng rè” Sài Gịn Cách đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Nguyễn Ái Quốc Sớm có tinh thần yêu nước, Nguyễn Ái Quốc nước với mong muốn tìm đường cứu nước, tìm cách thức tỉnh đồng bào Lúc đầu “Ngoạ ngoại chiêu hiền” viết báo Le Paria, tuyên truyền cách mạng giới cho dân tộc thuộc địa, trực tiếp Pari, viết sách “Bản án chế độ thực dân Pháp” - “Kinh thánh Thanh niên Việt Nam năm 20” Sau Người gần biên giới nước nhà, tổ chức đào tạo hàng trăm niên để họ trở hoạt động nước Người ghi dấu ấn sâu sắc vào tư tưởng lớp chiến sĩ cách mạng Từ lập trường yêu nước tư sản cấp tiến, Nguyễn Ái Quốc sớm chuyển sang chủ nghĩa yêu nước lập trường giai cấp công nhân Trong người Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa yêu nước kết hợp với lập trường vật cách mạng giai cấp công nhân, Người sớm nhận ra: thứ nhất, người Pháp, nước Pháp xâm lược Việt Nam, mà tư sản mại Pháp, chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; thứ hai, đâu có hạng người, bên đa số người lao động nghèo khổ bao gồm thợ thuyền, nông dân, binh lính bị bóc lột, bên thiểu số giai cấp tư sản, thực dân bóc lột áp Nguyễn Ái Quốc đóng vai trị việc đưa chủ nghĩa Mác Lênin vào Việt Nam, khơng phải người Cịn có hai nguồn khác quan trọng từ Pháp Trung Quốc, bao trùm lên tất vai trị tích cực quốc tế cộng sản cách mạng Việt Nam Sau Đại hội II (8/1920), Quốc tế Cộng sản phái cán đến Sài Gòn để đặt kế hoạch truyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin Những người Nga đến Sài Gòn chưa kịp triển khai hoạt động bị Pháp kiếm cớ trục xuất Do đó, đến cuối năm 1920 cố gắng Quốc tế Cộng sản chưa chọc thủng lưới sắt thực dân Pháp để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Vì Quốc tế Cộng sản thị cho Đảng Cộng sản in tài liệu mác xít để chuyển vào Việt Nam Đảng Cộng sản Pháp có cơng khơng nhỏ việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam; in gửi vào Việt Nam hàng nghìn tác phảm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin báo Nhân đạo, người khổ báo thường xuyên có quan Trung ương Đảng Cộng sản Pháp, tham luận bênh vực thuộc địa nghị sĩ Đảng Cộng sản Pháp có tiếng vang rộng rãi dư luận Việt Nam Đảng Cộng sản Trung Quốc có số cán đáng kể làm công tác Hoa vận đắc lực Việt Nam Các lớp huấn luyện đào tạo cán Việt Nam cách có kế hoạch Quảng Châu Đại diện ban chấp hành Quốc tế Cộng sản đề nghị Đảng Cộng sản Pháp cử Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô để làm việc Ngày 30/6/1923 Nguyễn Ái Quốc đến Liên Xô hoạt động ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản, nhờ Người có điều kiện hồn chỉnh tư tưởng tr ị phác họa nét lớn chiến lược cho đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường lối Quốc tế Cộng sản Nhằm tạo điều kiện cho việc đào tạo cán Việt Nam Quốc tế Cộng sản cử Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu hoạt động (ngày 11/11/1924) Ở người làm việc với tư cách người phiên dịch phái đồn M Bơrơđin (đại diện Quốc tế Cộng sản) làm cố vấn trị cho phủ Tơn Dật Tiên Bơrơđin đến giảng lịch sử Đảng Cộng sản (b) Nga lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc tổ chức ông giới thiệu giảng viên Xô viết giảng dạy Trường quân Hoàng Phố đến giảng lớp huấn luyện Nhờ giúp đỡ phái đồn Bơrơđin, Nguyễn Ái Quốc tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925) - tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Quá trình chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam đưa đến đời nhóm cộng sản vào cuối năm 1929 đầu năm 1930 Mùa xuân năm 1930, với tư cách đại diện Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cửu Long (Trung Quốc) Hội nghị tán thành hợp nhóm cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị thơng qua “Chính cương vắn tắt” điều lệ vắn tắt, sách lược vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Các văn kiện xác định đường lối chiến lược Đảng phải tiến hành “Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Với đời Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu thành công chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam chấm dứt khủng hoảng lãnh đạo kéo dài Việt Nam bước ngoặt vô quan trọng lịch s cách mạng Việt Nam Nó chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức mạnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam IV Nhận xét chung Thứ nhất: Từ phong trào kháng chiến Cần Vương thất bại, số sĩ phu yêu nước qua kinh nghiệm thực tế thấy rằng, tư tưởng Nho giáo đến lúc khơng chẳng đóng góp cho nghiệp giải phóng dân tộc, mà cịn trở ngại Nhiều người hướng chủ nghĩa tư sản phương Tây chân trời mong tìm thấy đường giải phóng dân tộc Nhưng chủ nghĩa chẳng đưa đến đâu xa Dân trí có mở, mà dân khí chưa thấy vươn lên nhiều Có nhiều trở lực chồng chất, mà họ để vượt qua Các tổ chức người yêu nước Đông kinh nghĩa thục, Duy Tân hội, Quang phục hội thất bại Đó thất bại tư tưởng tư sản khơng có giai cấp tư sản xứ Trong lúc xã hội Việt Nam trình phân hố sâu sắc: Nơng dân khơng có khả lãnh đạo cách mạng, tầng lớp tiểu tư sản nhỏ bé giai cấp trung gian đồng minh giai cấp vơ sản Giai cấp tư sản trình hình thành, lại phụ thuộc vào tư nước ngoài, thoả hiệp với đế quốc để mưu cầu sống Giai cấp cơng nhân số lượng cịn giai cấp tự nó, chưa phát triển đến trình độ tự giác Cho nên vài chục năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, cách mạng Việt Nam khơng có giai cấp đủ sức lãnh đạo Trước yêu cầu cấp bách lịch sử, số sĩ phu yêu nước tiếp thu nhiều tân học hăm hở tìm đường cứu nước Thứ hai: Chủ nghĩa yêu nước ôn hoà Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh thời bao trùm, mộng ơn hồ tan sớm Cải lương cách mạng phân tranh Thứ ba: Chủ nghĩa dân tộc cải lương giai cấp tư sản sứ, nhân vật đớn hèn, tư tưởng vừa phong kiến vừa tư sản thực dân Chủ nghĩa dân tộc cải lương chưa dám đề nhiệm vụ giành độc lập dân tộc dù đường lối cải lương Vận mệnh gắn chặt vớ i vận mệnh triều đình Huế thực dân Pháp Chủ nghĩa dân tộc cách mạng bắt nguồn sâu xa từ tinh thần chống ngoại xâm tầng lớp đồng bào Nhưng đời thời đại đế quốc chủ nghĩa, giai cấp tư sản hệ tư tưởng tư sản tỏ lỗi thời, lạc hậu nên đảng dân tộc cách mạng yếu ớt tổ chức, nơng cạn tư tưởng, tìm mà tìm không chủ nghĩa, không tự vũ trang cho hệ thống chiến lược chiến thuật, ý tưởng để làm cờ, xem nhẹ lý luận, xem nhẹ tuyên truyền phiêu lưu mạo hiểm Cho nên bị thực dân Pháp làm tan rã không tập hợp lại Hàng ngũ nhanh chóng bị phân hố, phần tử bảo thủ, lạc hậu quay sang thoả hiệp với đế quốc, số đông thối chí Những phần tử ưu tú, kiên sớm muộn chiến sĩ cộng sản giác ngộ, chuyển sang trận tuyến chủ nghĩa Mác - Lênin, hăng hái tham gia vào nghiệp cứu nước, tư tưởng yêu nước truyền thống động thúc họ Thực tế lịch sử Việt Nam đầu kỷ XX chứng tỏ hệ ý thức phong kiến thất bại thảm hại Hệ ý thức tư sản bất lực hồn tồn Chỉ có hệ ý thức vơ sản có khả giải nhiệm vụ lịch sử đặt ra, nhiệm vụ đặt lên vai chiến sĩ giương cao cờ chủ nghĩa Mác - Lênin, người tiên phong gánh vác nhiệm vụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Tóm lược biến động trị tác động quy định xu hướng phát triển tư tưởng Việt nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Trình bày khuynh hướng tư tưởng lịch sử tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Chứng minh rằng, Nguyến Ái Quốc nhà tư tưởng vĩ đại Việt Nam không phảỉ thời kỳ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chung - Dỗn Chín (Đồng chủ biên), (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Namcuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Lịch sử Việt Nam, Tập1 (1983), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Lịch sử Việt Nam, Tập2 (1983), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập1) Lê Sỹ Thắng (Chủ biên), (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập 2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Thơ văn Lý, Trần, Tập (1989), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trãi Toàn Tập (1976), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, Tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Viện Triết học (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Văn tuyển, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội ... hệ tư tưởng giai cấp vô sản Tóm lại, Lịch sử tư tưởng Việt Nam khơng phải lịch sử tư tưởng nói chung, khơng phải lịch sử tư tưởng hệ ý thức, hay lịch sử triết học Nó có mối liên hệ gần gũi lịch. .. phát triển tư tưởng Việt Nam, với nội dung cốt lõi hình thành, phát triển tư tưởng xã hội - trị cộng đồng dân tộc Việt Nam Nội dung môn Lịch sử tư tưởng Việt Nam 2.1 Tư tưởng yêu nước Tư tưởng yêu... Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam đối tư? ??ng phạm vi quy định Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam phương pháp triết

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w