Biên tập sách giáo dục (giáo trình nội bộ)

163 1 0
Biên tập sách giáo dục (giáo trình nội bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYÈN KHOA XUẤT BẢN ĐẺ TÀI KHOA HỌC CẢP c SỜ NĂM 2017 BIÊN TẬP SÁCH GIÁO DỤC (Giáo trình nội bộ) Chủ nhiệm để tài: ThS Vii Thùy Dương IIÀ NỘI - 2017 TẬP THỂ TÁC GIẢ ThS Vũ Thùy Dương - Chủ biên - Biên soạn chương 1, chương 2, chương TS Phạm Thị Hồng - Biên soạn chương MỤC LỤC Trang Chương 1: SỚ LÝ LUẬN VÈ SÁCH GIÁO DỤC 1.1 Hệ thống giáo dục 1.2 Chương trình giáo dực 1.3 Khái niệm, phân loại sách giáo dực Chương 2: SỚ LÝ LUẬN VÈ SÁCH GIÁO KHOA, GIÁO TRÌNH 2.1 Khái niệm, phân loại sách giáo khoa, giáo trình 2.2 Đặc trưng sách giáo khoa, giáo trình 2.3 Chức năng, yêư cầư cúa sách giáo khoa, giáo trình 2.4 Mối quan hệ sách giáo khoa, giáo trình với thành tố khác giáo dực Chương 3: ĐỒI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM SAU NĂM 2015 VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI BIÊN TẬP VIÊN TRONG TIÊN TRÌNH ĐỔI MỚI 3.1 Những yếu tố quy định việc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phố thông 3.2 Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc, nội dung chương trình sách giáo khoa đổi 3.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa đổi 3.4 Các tiêu chí đánh giá sách giáo khoa 3.5 Yêu cầu, nhiệm vụ biên tập viên tiến trình đổi sách giáo khoa Chương 4: KỲ NĂNG BIÊN TẬP SÁCH GIÁO DỤC 4.1 Quy trình xuất bán sách giáo dục 4.2 Quy trình xuất bán kỳ biên tập sách giáo khoa 4.3 Quy trình xuất kỹ biên tập sách giáo trình, sách tham kháo 4.4 Nhùng lỗi thường gặp biên tập sách giáo dục PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Biên tập sách giáo dục Thông tin vềẠgiảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Vũ Thùy Dương - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Các hướng nghiên cứu chính: Xuất bản, Truyền thơng - Thời gian địa điểm làm việc: Khoa Xuất bản, Học viện BC&TT - Địa liên hệ: Khoa Xuất bản, 36 Xuân Thủy, Hà Nội - Điện thoại: 0988.793.334 Email: duongthuyvuxb1978@gmail.com vuthuyduong@ajc.edu.vn Giảng viên 2: - Họ tên: Phạm Văn Thấu - Chức danh, học hàm, học vị: TS - Giảng viên - Đơn vị cơng tác: Khoa Xuất - Các hướng nghiên cứu chính: Xuất bản, Ngôn ngữ học - Địa liên hệ: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Điện thoại: 0912.263.690 - Email: thauxb@yahoo.com.vn Giảng viên 3: - Họ tên: Phạm Thị Hồng - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Đơn vị công tác: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Các hướng nghiên cứu chính: Xuất bản, Văn học - Địa liên hệ: 187 Giảng Võ, Hà Nội - Điện thoại: 0983.386.086 Email: Thông tin chung học phần - Tên học phần tiếng Anh: Education book editing - Mã môn học/học phần: XB02711 - Số tín chỉ: - Học phần tiên quyết: Cơ sở lý luận xuất (XB02701), Lịch sử xuất sách (02702), Bản quyền thực thi quyền xuất (02704) - Các điều kiện tiên quyết: học học phần đại cương sở ngành - Loại học phần: Bắt buộc - Các yêu cầu khác học phần: Lớp học trang bị máy chiếu, hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn - Phân bổ tín chỉ: + Giờ lý thuyết: 1,5 (22,5 tiết) + Giờ thực hành: 1,5 (45 tiết) - Khoa/ môn phụ trách học phần: Khoa Xuất Mục tiêu học phần: Người học cần đạt sau hoàn thành học phần: Học phần trang bị tri thức công tác biên tập, xuất sách giáo dục nghiên cứu sở lý luận, đặc trưng loại sách giáo khoa, giáo trình; quy trình tổ chức biên soạn yêu cầu đặc điểm công tác biên tập sách giáo khoa, giáo trình Học phần trang bị kỹ tri thức để sinh viên biết biên tập loại thảo sách giáo dục Chuẩn đầu CĐR 1: Hiểu phân tích vấn đề sách giáo dục khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, vai trò, phân loại sách giáo dục CĐR 2: Nắm vững quy trình biên soạn, quy trình biên tập SGK phổ thơng; thành thạo kỹ biên tập thảo SGK phổ thông; phát lỗi biên tập điển hình biết cách sửa chữa lỗi CĐR 3: Nắm vững quy trình biên soạn, quy trình biên tập sách giáo trình; thành thạo kỹ biên tập thảo sách giáo trình; phát lỗi biên tập điển hình biết cách sửa chữa lỗi CĐR 4: Nắm vững quy trình in ấn sách giáo dục; hệ thống phát hành SGK phổ thơng; chế, sách phát hành sách giáo dục CĐR 5: Kỹ mềm - Kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, làm việc độc lập - Kỹ tự học, tự nghiên cứu - Kỹ tư hệ thống - Kỹ thuyết trình CĐR 6: Thái độ, phẩm chất đạo đức - Nghiêm túc học tập lao động thực hành nghề - Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo - Trung thực, trực; cảm thơng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè; Tóm tắt nội dung học phần: Môn học nằm học phần bắt buộc kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ biên tập sách giáo dục Nội dung chi tiết học phần Hình Phân bổ thức, thời gian phương STT Nội dung pháp LT TH giảng dạy Chương 1: CƠ SỞ LÝ 10 LUẬN VỀ SÁCH GIÁO DỤC Giảng lý 1.1 Hệ thống giáo dục 1.1.1 Khái niệm hệ thuyết, thảo thống giáo dục luận 1.1.2 Khung cấu hệ nhóm thống giáo dục quốc dân X -*A r• r • 7/\ A Yêu cầu • viên •/\ sinh CĐR Nghiên cứu giáo 1,5,6 trình trước đến lớp; Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo trình, sách tham khảo; tha m gia thảo luận tích cực 1.2 Chương trình giáo dục 1.2.1 Chương trình giáo dục 1.2.2 Những điểm kế thừa chương trình giáo dục phổ thơng 1.3 Khái niệm, phân loại sách giáo dục 1.3.1 Khái niệm sách giáo dục 1.3.2 Phân loại sách giáo dục Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN SÁCH GIÁO KHOA, GIÁO TRÌNH 2.1 Khái niệm, phân loại sách giáo khoa, giáo trình 2.1.1 Khái niệm, phân loại sách giáo khoa 2.1.2 Khái niệm, phân loại sách giáo trình 2.2 Đặc trưng sách giáo khoa, giáo trình 2.2.1 Đặc trưng sách giáo khoa 2.2.2 Đặc trưng sách giáo trình 2.3 Chức năng, yêu cầu sách giáo Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm 10 Nghiên cứu giáo 1,5,6 trình trước đến lớp; Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo trình, sách tham khảo; tha m gia thảo luận tích cực khoa, giáo trình 2.3.1 Chức năng, yêu cầu sách giáo khoa 2.3.2 Chức năng, yêu cầu sách giáo trình 2.4 Mối quan hệ sách giáo khoa, giáo trình với thành tố khác giáo dục 2.4.1 Sách giáo khoa với chương trình giáo dục phổ thông 2.4.2 Sách giáo khoa với giáo viên, học sinh 2.4.3 Sách giáo khoa với tài liệu khác Chương 3: ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VIỆT NAM SAU NĂM 2015 VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI BIÊN TẬP VIÊN TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI 3.1 Những yếu tố quy định việc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ Giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp Nghiên cứu giáo trình trước đến lớp; Tìm hiểu yêu cầu SGK để vận dụng vào công tác biên tập 1,5,6 thông 3.1.1 Bối cảnh đất nước với trình đổi chương trình giáo dục 3.1.2 Những quy định Đảng, Nhà nước đổi chương trình giáo dục phổ thơng 3.2 Mục tiêu, yêu cầu, nguyên tắc, nội dung chương trình sách giáo khoa đổi 3.2.1 Mục tiêu đổi 3.2.2 Nguyên tắc đổi 3.2.3 Yêu cầu đổi 3.2.4 Định hướng đổi 3.2.5 Nội dung đổi 3.3 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa đổi 3.3.1 Tiếp cận theo hướng phát triển lực 3.3.2 Tích hợp phân hóa 3.3.3 Giáo dục định hướng nghề nghiệp Ghi ch ú : Các trường hợp khơng có ý nghĩa khơng viết hoa Ví dụ: phương pháp tốn Sinh học giữ gìn sáng tiếng Việt CÁCH VIẾT TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI 2.1 Tên người, tên địa lí - Trường hợp phiên âm qua âm Hán - Việt: V iết theo quy tắc viế t tên người, tên địa l í V iệt Nam Ví dụ: Tên thông thường: Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành • Trung Hoa, Nhật Bản, Triểu Tiên Đức, Bổ Đào Nha, Tây Ban Nha Tên riêng kết hợp với danh từ hướng, vị trí để tạo thành địa danh: Đơng Nam Á ì • Đắc Mĩ • Tây Âu - Trường hợp phiên âm không qua âm Hán - Việt (phiên âm trực 4iép, sát cách đọc): Đ ố ì với m ỗ i bơ phận tạo thành tên riêng, viế t hoa chữ cấi đầu có gạch n ố i âm tiết Ví dụ: • Phri-đrích Ăng-ghen, Vla-đi-mia Hích Lê-nin • An-be Anh-xtanh, Lơ-ơ-na-đơ đa Vin-xi • An-giơ-ri, l-ta-li-a, Mát-xcơ-va, • Áp-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, • In-đô-nô-xi-a, Ma-lai-xi-a, Ghi chú: Một sơ' tên riêng, tuỳ trường hợp, dùng hai cách (cách viết theo phiên âm qua âm Hán - Việt cách viết theo phiên âm khơng qua âm Hán - Việt) Ví dụ: đội tuyển bóng đá l-ta-li-a trục quân Đức - Ý - Nhật 2.2 Tên quan, tổ chức, đoàn thể nước - Trường hợp dịch nghĩa: Viết theo quỵ tắc viết tên quan, tổ chức, đồn thể Việt Nam (phần tên người, tên địa lí viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi) Ví dụ: • Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Mát-xcơ-va mang tên D-mô-nô-xôp Viện Khoa học Giáo dục Bắc Kinh Bộ Ngoại giao Tây Ban Nha - Trường hợp viết tắt: Viết nguyên dạng viết tắt Tuỳ trường hợp, có th ể ghi thêm tên dịch nghĩa tên nguyên dạng không viết tắt (sau lần viết tắt đầu) Ví dụ: , • WB (Ngân hàng Thế giới) WB (World Bank) 44G Í T - t a UY ĐỊNH VỀ CÁCH VIÉT THUẬT NGŨ KHOA HỌC G Ố C TIẾNG NƯỚC NGOÀI ĐỖI VỚI CẤP TIỂU HỌC Các thuật ngữ có gốc từ tiếng nước viết tiếng Việt dạng phiên âm (có gạch nối, có dấu mũ dấu thanh) Ví dụ: • mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, m iTrm ét • gam, ki-lơ-gam • ơ-xi, các-bơ-níc ĐỐI VỚI CẤP TR U N G HỌC Các thuật ngữ có gốc từ tiếng nước viết tiếng Việt dạng phiên chuyển Nguyên tắc phiên chuyển dựa vào “Quy tắc tả phiên chuyển tiếng nước ngồi” Hội đồng Quốc gia Chỉ đạo Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, nãm 2000 cùa Dự thảo “Quy định viết hoa phiên chuyển tiếng nước văn tiếng Việt” Bộ Nội vụ, tháng 6-2006 2.1 Nguyên tác chung Phiên chuyển thuật ngữ nước âm, vần chữ Việt dựa vào cách đọc trực tiếp nguyên ngữ biết Trường hợp chưa đọc nguyên ngữ phiên chuyển gián tiếp qua ngơn ngữ khác Thuât ngữ viết lién, không dùng gạch nối Đối với ngơn ngữ có chữ viết dùng hộ thống chữ La-tinh (Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, ): phiên âm theo cách dọc trực tiếp ngổn ngữ dó Ví dụ: Farenheit phiơn chuyển thành Farenhai (đọc Pha-ren-hai) i+T Đối với ngôn ngữ không dùng hộ thống chữ La-tinh: phiên âm qua ngôn ngữ trung gian (tuỳ theo ngơn ngữ sử 'dụng tiếng Anh, Pháp hay tiếng khác); phiên qua dạng La-tinh ngơn ngữ (nếu có) Đối với tiếng Nga: phiên âm trực tiếp từ tiếng Nga Ví dụ: bơnsêvích (ốOH biueBHK ), mensêvích (M enbineB H K ) Đối với tiếng Hán: phiên âm theo âm Hán - Việt 2.2 M ột số nguyên tắc cụ thể Sử dụng thuật ngữ gốc tiếng nước dùng thống chuyên ngành liên ngành Thuật ngữ hoá học dùng theo bảng Danh pháp hố học Ví dụ: dùng i thay cho y (oxi, hiđro) trừ kí hiệu ngun tố, kí hiệu chức gốc hố học «/, ơ/, yỉ (etanol, metyl); dùng ozơ hệ thống hiđrat cachon (glucozơ), aza thống enzim (lipaza) Các thuật ngữ dùng quen thuộc giữ cũ Ví dụ: niutơn, cơsin, anơt, catơt, tenxơ Ưu tiên cho viêc bám sát nguyên gốc có khồng thống việc áp dụng nguyên tắc 2.3 M ột số giải pháp cụ thể Sử dụng chữ tiếng Anh khơng có bảng chữ tiếng Việt: f, j, w, z Ví dụ: Jun (joule), afìn (affine), zincat (zincate), ốt (watt) Các cặp chữ i y; ph và/; j ỊỊÌ đéu dùng dể phiên âm vào nguyên ngữ: nguyên ngữ dùng chữ chuyên sang tiếng Việt ưu tiên dùng chữ đó, trừ thuật ngữ dã dùng quen thuộc Ví dụ: hypeboloit (hyperboloid), histamin (histamlne) Mô Sử dụng cấu tạo tổ hợp phụ âm gồm hai phụ âm: fr, cr, hr, tr, khr, xc, đ r, Ví dụ: voníam (wolfram), crơmatit (chromatid), đriơpitec (dryopithecus), tranzito (transitor), Chấp nhận âm đóng kết thúc ỏ', l,f, (Ị Ví dụ: glixerol (glycerol), virus (virus), coriolis (coriolis), Hạn chế dùng ô, ê từ phiên chuyển Ví dụ: dùng hiđro (thay cho hiđrơ), electron (thay cho êlectron), • xenlulozơ (thay cho xenlulôzơ), Lưu ý: Khi thuật ngữ xụất lần văn cần đưa cách đọc tiếng Vỉêt III - NHỮNG QUY ĐỊNH KHÁC VỀ CHÍNH TẢ, MAKET, TRÍCH DẪN VÀ THƯ MỤC 'yẤ N Đ Ể V IỂ T I H AYY? 1.1 Trong âm tiết m (gồm phụ âm đầu i xuất hiộn với tư cách phần vần âm tiết), loạt viết ì như: h i vọng, k ĩ thuật, vật lí, thẩm mĩ, chiến sĩ, công tỉ, Ghi chú: (1) Cơ sờ việc viết ỉ a) Quy ước NXBGDVN dựa vào văn “Một số quy định vể tả SGK cải cách giáo dục’’ Bộ Giáo dục phối hợp với Ưỷ ban Khoa học xã hôi Viêt Nam ban hành ngày 30/11/1980 Nhiều nội dung văn đến vản sử dụng Ngoài ra, quy ước cịn dựa vào sờ ngơn ngữ học, Viơt ngữ học b) Quy ước trơn có hai điổu hợp lí: - Thứ nhất, viết ỉ tạo tính hộ thống Đứng sau tất phụ âm đáu tiếng Việt, âm / i Ị dược hiên bàng chữ ỉ Quy ước tạo đơn giản, thống cho tả tiếng Việt - Thứ hai, âm / i / viết i y sáu phụ âm đầu có khả nâng Đó phụ âm: /ỉ, k, Ị, m, s, t (ví dụ: hì vọng / hy vọng; kĩ thuật / kỹ thuật; lí lè / lý lẽ; thẩm m ĩ / thẩm mỹ; chiến s ĩ Ị chiến sỹ; công ti / công ty) Nhưng sáu phụ âm đầu này, có vài trường hợp viết i mà viết y, khiến cho người viết khó phân biệt (ví dụ: viết kì cọ, lí nhí, tỉ mỉ, hì hà hì hục, ‘, khơng viết kỳ cọ, lý nhí, tỷ mỷ, hỳ hà hỳ hục, ) Ngoài sáu phụ âm đầu nêu trên, sau phụ âm đầu cịn lại, viết ỉ, khơng thể viết y (ví dụ: chì viết hí, dị, di, nỉ, rì,xị, ghi, nhì, chí, nghĩ, thì, phí, trị, khĩ, ', không viết: hỷ, dỵ,dy, nỷ, rỳ, ghy, nhỳ, chỷ, ) Tóm lại, sáu phụ âm đầu h, k, l, m, s, t nêu trên, viết theo hai phương án (viết ì y), tạo phức tạp không quán cho tả tiếng Việt (2) Trường hợp biệt lệ Trong họ, tên người: giữ nguyên cách viết cũ cách viết theo đề nghị cùa đương (nếu có) Ví dụ: Nguyễn Dy Niên, Nghiêm ĐìnhA/ỳ, Lý Tồn Thắng, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thy Ngọc, Sỹ Ngọc, Nguyễn N gọc Ký, Tô Nhuận Vỹ, Nguyễn Mỹ, Trang Thế Hy, 1.2 Trường hợp âm tiết độc lập (i hoăc y với tư cách tiếng độc lập), cần phân biệt: - Trong từ Hán - Việt, viết y như: y sĩ, y phục, ỵ học, y khoa, y tế, ý định, ý dổ, ỷ kiến, ỷ nghĩa, ỷ nguyện, ỷ niệm, ý thức, ỷ tưởng, ỷ ngôn ngoại, ý hợp tâm ddu, ỷ lại, ỷ quyền, ỷ thế, chuẩn ỵ, - Trong từ Việt, viết i như: ì ạch, ỉ ì ạch, ì ầm, ì oạp, ỉ eo, í ới, í a í ới; lợn ỉ, nằm ì, sức ì, héo ị, ầm ĩ, (Phần lớn trường hợp viết i từ tượng thanh) 1.3 Viết qui hay quy? Nguyên âm / i / đứng sau Q lãu tồn hai cách viết: y i (ví dụ: nội quy - nội qui, cao quý - cao q u í, ) Trong trường hợp “song tồn” (hai cách viết song song tồn tại) này, ta thống chọn y (nội quy, cao q u ý, ) Như vây, câu hỏi có câu trả lời là: viết y (quý) Sự lựa chọn dựa vào sau: - Thứ nhất, tạo phân biệt / i / âm (trong âm tiết: tuy, suy, thuỷ, quỷ, ) / i / bán âm cuối vần (trong âm tiết: tui, sui, thủi, ) - Thứ hai, tạo nên tính quán thể âm / i / trước có âm đệm / w / sau có âm cuối: viết y (ví dụ: hoa quỳnh, huỳnh huỵch, phụ huynh, luýnh quýnh, khuỳnh tay, cam quýt, ăn quỵt, ) /2 y /Ấ N ĐỂ DẤU CÂU 2.1 C ách viết sau dấu hai chấm Trích dẫn trực tiếp: viết theo quy tắc ngữ pháp thông thường (sau dấu hai chấm phần trích dản đặt ngoặc kép) Thể hiên đơn vị đồng chức (cùng chức vụ ngữ pháp): - Nếu đơn vị đồng chức ngữ (cụm từ), câu ngăn cách chúng nên dùng dấu chấm phẩy (;) Các thành phần đồng chức câu (trọn nghĩa) chữ đầu phải viết hoa - Nếu thành phần chức từ ngăn cách chúng nên dùng dấu phẩy (,) - Trong trường hợp sau dấu hai chấm xuống dịng đơn vị chức dược in thành dòng, tuỳ theo cấp độ đẻ mục, có gạch ngang (“ ) hỗc loại kí hiệu khác a, b, c; dấu +, dấu * dạt dẩu dòng; chữ đẩu thành phán đồng IS I chức viết hoa; dùng dấu chấm phẩy sau thành phần đồng chức (trong trường hợp thành phần chức viết dịng, khơng cần đặt dấu xuống dòng), riêng thành phần đồng chức cuối dùng dấu chấm Các trường hợp khác: Nếu sau dấu hai chấm câu hồn chỉnh viết hoa chữ đầu câu Nếu sau dấu hai chấm khơng phải câu hồn chỉnh khơng viết hoa chữ đầu câu 2.2 Sử dụng dấu gạch nối (-) dấu gạch ngang (-) Độ dài dấu gạch nối (-) ngắn hom dấu gạch ngang (-) Dấu gạch nối dùng: Nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng Ví dụ: ■ • In-đơ-nê-xi-a (khơng có dấu cách) • ơ-nơ-rê Ban-dắc • a-xít a-min Dấu gạch ngang dùng: - Đặt trước phân liệt kê; - Đãt trước câu hội thoai; - Liên kết từ liên danh; - Phân cách thành phần thích với thành phần khác (giống dấu ngoăc đơn) Có dùng dấu cách Ví dụ: • Bấy già, bạn Ngọc - lớp trưởng lóp 10A - đứng dậy nói, Tàu Hà N ộ i- Vinh khởi hành lu c 21 • Thừa Thiơn - Huố tỉnh giàu tiốm nơng vể du lịch • năm học 2010-2011 • vé văn học - nghệ thuệt • thiết bị dạy - học • khoa học - cơng nghộ iĩl 2.3 D ùn g dấu k ế t th ú c càu phải phù hợp với kiể u cảu Dấu chấm đặt cuối câu kể, thời đánh dâu kết thúc đoạn văn (dấu chấm xuống dịng) Đơi khi, dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến Dấu chấm hỏi đật cuối câu hỏi Dấu chấm than (dấu chấm cảm) đật cuối câu cảm câu cầu khiến Lưu ý: Trong thảo, xuất hiên loại lỗi sau: cuối câu cầu khiến, người viết dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu Ví dụ: Hãy giải thích Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hoá? Bản chất câu câu cầu khiên Tập hợp từ vỉ Quang Trung ban hành sách kinh tế vãn hố phân câu Nó khơng làm thay dổi chất cấu tạo câu Dỏ đó, dùng dấu chấm hỏi cuối câu sai Dấu câu sử dụng hợp lí cuối câu dấu chấm VẤN ĐỂ VIÊT CÁC SỐ 3.1 Các số thông thường (không m ang ý nghĩa khoa học: viết chữ thường (trừ trường hợp nêu 3.3) Cụ thể là: Đối với số số lượng Ví dụ: bốn nghìn năm (khơng viết 4000 năm) ba nước Đông Dương (không viết nước Đông Dương) ơng tơi ngồi tám mươi tuổi Đối với số số thứ tự Ví dụ: Hùng xếp thứ lớp tái bàn lổn thứ mười hai • tổ một, tổ hai, 4SỊ lớp ba, lớp mười (riêng tên lớp cụ thể viết số: lớp 8A, lớp 11B, ) Chiến tranh giới thứ (3.2 Các sõ lớn chi số lượng mang ý nghĩa khoa học Toán, Lí, Hố, Sinh, thống kê, đo lường, : viết chữ số Á Rập, có dấu cách phân định nhóm ba chữsõ kể từ phải sang trái Ví dụ: 418; 927 500; 21 513 049 000 (không dùng dấu chấm 3.418; 1.927.500) ,Q3.3 Viết ngày tuần, tháng, nầm Đối với ngày tuần, viêì chữ viết thường: thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ nầm , thứ sáu, thú' bảy, chủ nhật Đối với tháng năm, viết chữ “tháng” kèm theo số tháng: tháng 1, tháng 2, tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9, tháng 10, tháng 11, tháng 12 Ngoại trừ có ba tháng (Âm lịch) viết chữ (viết thường): tháng giêng (tháng 1), tháng (tháng 11), tháng chạp (tháng 12) (Hiên chữ tháng dùng với nghĩa: tháng giêng tháng 11, nhiều người chủ trương để tránh khỏi hiểu lầm, tháng 11 viết tháng mười mà không viết tháng một) Viết ngày, tháng, năm: - Viết đẩy đủ: ngày thảng năm 1945 - V iế t tắt: • ngày - - 1945 ngày 2/9/1945 tháng 10 - 1945 tháng 10/1945 Trong cuồn sách cần thống dùng kiểu viết Trong trường hợp thê’ hiên tiến trình thời gian, đạc biệt trang trí hiêu, bang rơn nên chọn cách viết sau: Í9 i Kỉ niệm 80 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2010) Hội nghị Tổng kết công tác năm 2010 Hà Nội, ngày 20/1 - ngày 22/1/2010 3.4 Các trư ờng hợp k liá c - Các tập sách: viết chữ thường Ví dụ: tập một, hai, - Tên chương: dùng chữ số La Mã Ví dụ: Chương I, Chương II, - Thứ tự đại hội, tổ chức: dùng chữ số L a Mã: Đại hội Đảng lần thứ IX, Quốc hội khoá XI, - Thứ tự kỉ: dùng chữ số La Mã (khơng có “thứ”): thê'kỉ XV, thê'kỉ XX, VẤN ĐỂ VIỂT TẮT 4.1 Trong ấn phẩm, từ ngữ viết tát cần phải giải thích nghĩa theo ba cách sau đây: - Liệt kê tất từ ngữ viết tắt ấn phẩm với nghĩa cùa trang riêng; - Viết đầy đủ tên từ ngữ viết tắt ghi cách viết tắt dấu ngoặc đơn lần xuất hiên ấn phẩm; - R iêng tên quan, tổ chức quốc tế: xem (I.2.2?tr 25) 4.2 Khi viết tát số từ hay cụm từ thông dụng, nẻn viết thống tồn NXBGDVN Ví dụ: NXB (Nhà xuất bàn) tr 17 (trang 17) / Í T TRÌNH BÀY CÁC MỤC VÀ CHỨ THÍCH 5.1 Trình bày đề mục Thứ tự trình bày: - Phần một, xuống dòng rổi viết tên phần - Chương I, viết tên chương sau dấu gạch nối (nếu tên chương đặt dịng khơng có gạch nối) - Các đề mục Hệ thống đầy đù đề mục theo thứ tự là: A­ I1 a) • + + b) a) + + b) II B• •• Ghi chú: Trong số trường hợp, hẹ thống đẻ mục khơng thiết phải dẩy dù trơn Í6 Ĩ Trong số sách (chủ yếu sách tham khảo) sử dụng cách viết hai, ba số 1.1, 1.2, 1.2.1, , miễn phải quán sách Sử dụng dấu câu sau tên mục - Sau tên phần, tên chương tên mục lớn (A, I, 1): xuống dịng khơng đặt dấu câu - Sau tên mục nhỏ (nếu có): xuống dịng khơng đật dấu câu, khơng xuống dịng đặt dấu hai chấm - Sau từ ý, ghi chú, nhận xét, ví dụ, (khơng phải tên mục): đặt dấu hai chấm, xuống dịng hay khơng (cần thống ấn phẩm) 5.2 T rình bày thích - Cần thích từ ngữ đánh dấu phía bên phải cuối từ ngữ (số nhỏ cao đường ngang dòng chữ) cần thích chân trang có từ ngữ cần thích (dưới philê ngắn; số thứ tự thích ngoặc đơn, từ ngữ cần thích in nghiêng ngăn cách với nội dung lời thích dấu hai chấm, tồn lời thích dùng cỡ chữ nhỏ văn chính) - Cách thích khơng áp dụng cho phần thích với tư cách thành phần cùa học SGK TRÌNH BÀY TRÍCH DẪN VÀ THƯ MỤC 6.1 T dản Trích dản câu vãn, đoạn vần Có thể dùng hai cách sau, phải thống sách: - Đạt đoạn trích dăn ngỗc kép; dấu chấm hết lời trích dẫn nàm ngoặc kép, sau dó mở ngoẠc dơn để ghi xuất xứ (có thể ghi xuất xứ chan trang) Ví dụ: "Trải qua bể dâu " (Ngun Du, Truyện Kiểu) - Tồn lời trích dản in nghiêng < Ơ 7- Tên sách, bài, chương, mục nhắc đến ấn phẩm phải in nghiêng, viết hoa chữ đầu, không để dấu ngoặc kép Ví dụ: Đọc Nhật ki tù, • Bài 3, sách giáo khoa Tiếng Việt nhấn mạnh Trong phần trích dẫn, khơng trích dẫn hồn tồn phần khơng trích dân đánh dấu dấu ba chấm ngoặc vng [ ] 6.2 Ghi xuất xứ trình bày thư mục *’* Các câu ví dụ để phân tích câu số sách ngơn ngữ ghi tên tác giả tên tác phẩm (thống cách ghi sách) Thư mục xuất xứ đoạn văn dài cần ghi đầy đủ, gồm yếu tố: tên tác già, tên tác phẩm, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, trang Các thành phần thư mục ngăn cách dấu phẩy, kiểu chữ, riêng tên tác phẩm in nghiêng; có hai tác giả trở lên có dấu gạch ngang tên tác giả, có chủ biên (tổng chủ biên) ghi chữ Chủ biên (Tổng chủ biên) ngoặc dơn; viết tắt chữ Nhà xuất NXB, trang tr 6.3 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo bao gổm: - Tài liêu trích dẫn viết - Tài liêu xuất bản, chưa xuất tài liêu đưa vào tra cứu thư viên, hoăc tài liêu cùa tô chức, cá nhân dó (Các ý kiến cá nhân dưa vào viết không thuộc tài liêu tham khảo) Các tùi liệu tham khảo dược liêt kê ghi chi tiết cuối viết 1•) Thu muc I R.UI k t cAc Mtvh mội Ihu Vt

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan