Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 240 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
240
Dung lượng
16,32 MB
Nội dung
IC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN M.Vv35778/14 PGS, TS LƯU VÀN AN % Lý thuyết mô ỉừih PHÁT TRIỂN Xà HỘI H < sc < NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ■ ■ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN PGS, TS Lưu Văn An LÝ THUYẾT VÀ mổ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỒI NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NƠI - 2014 LỜI GIỚI THIỆU Trên giới có nhiều lý thuyết mơ hìiửi phát ữiển xã hội Mỗi nước dựa vào số lý thuyết, mơ hình định để ứiam khảo xác định mục tiêu, đường phát ttiển phù họrp với điều kiện cụ tìiể Việt Nam chuyển từ mơ hình phát ứiển kiểu cũ với ữọng tâm kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang mơ hình phát ừiển thời kỳ mới, ữọng tâm kinh tế tìiị tìorờng đỊnh hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa; xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh Trong q ừình lựa chọn mơ hình phát triển xã hội tối ưu, cần phải nghiên cứu lý thuyết, mơ hình giới, nước phát ừiển, nước có điều kiện đề kế thừa phát huy giá trị, kinh nghiệm họ nhằm định hiiứi, xác lập mơ hình phát ừiển xã hội Việt Nam ửong ứiời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trên sở hệ thống hóa, phân tích lý thuyết, mơ hình phát ừiển chủ yếu toên giới, quan điểm Đảng ta pỉiát triển xã hội, kế tìiừa tìiành tựu nghiên cửu, ý kiến đống góp nhà khoa học (GS,TS Hồng Chí Bảo; PGS,TS Đồn Minh Huấn; GS,TS Nguyễn Quang Thuấn; TS Bùi Nhật Quang; GS,TS Dưcmg Xuân Ngọc; GS,TSKH Phan Xuân Sơn; PGS,TS Lê Ngọc Thắng; PGS,TS Lương Khắc Hiếu; PGS,TS Phạm Huy Kỳ; TS Lưu Minh Văn ), tác giả cho mắt bạn đọc sách Lý thuyết mơ hình phát triển xã hội Hy vọng tập tài liệu có ích phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy lý tìiuyết phát triển, lý ứiuyết mơ hình phát triển xã hội ưirờng đại học, viện nghiên cứu Trong q ữình biên soạn, biên tập, khó ừánh khỏi hạn chế, tìiiếu sót, tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học, bạn đọc Xin ừân ữọng giới thiệu sách tới bạn đọc! Tác giả Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ VÈ LÝ THỤYỂT VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI I QUAN NIỆM VỀ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN XẰHỘI phát triển xã hội Khái niệm phát triển Khái niệm “phát ừiển” nghiên cứu từ lâu, phải sau Chiến tranh giới tìiứ hai nói đến nhiều phương Tây, ừở nên phổ biến gắn vói “Kế hoạch Macsan”- viện trợ Mỹ nhằm khôi phục kinh tế Tây Âu Cmig với phát tìiển khoa học ừong lĩnh vực đời sống xã hội, “phát ừiển” ứở thành khái niệm sử dụng cho nhiều ngành: kinh tế học, xã hội học, văn hóa học, ừị học Đến cỏ nhiều quan điểm cách giải ứúch nội hàm “phát ừiển” Trong Từ điển Oxforđ, phát ừiển hiểu là: “Sự gia tăng dần vật tíieo hướng tiến hơn, mạnh ”* Cách hiểu nhấn mạiứi đến tính quy ữình tìiay đổi Có ngMa là, ứiân phát ữiển quy trình, có tìiể dài hay ngắn, khơng đơn giản “một điểm”, ừong hàm chứa tìiay đổi, có hay nhiều vật, tượng khơng cịn vị trí ban đầu Hay nói cách khác, phát ứiển *http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/development? quy ừinh báo hiệu cho hay điểm mói Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, phát triển phạm trù triết học chi tính chất biến đổi diễn ừong giới Đó tìiuộc tính phổ biến vật chất Mọi vật tượng thực không tồn ữong ứạng thái bất biến, mà ữải qua loạt ữạng thái từ xuất đến lúc tiêu vong Phạm tìii phát ứiển thể tính chất chung tất biến đổi Điều có nghĩa vật, tượng, hệ thống nào, giới nói chung khơng đơn giản có biến đổi, mà chuyển sang trạng thái mới, tức teạng thái trước chưa có khơng lặp lại hồn tồn xác trạng thái có, ứạng thái cùa vật hay hệ thống định không chi mối liên hệ bên trong, mà mối liên hệ bên Nguồn gốc phát triển ứiống đấu ừanh mặt đối lập Phương thức phát ừiển chuyển hóa thay đổi lượng thành thay đổi chất, ngược lại theo kiểu nhảy vọt Chiều hướng phát triển vận động xốy ừơn ốc' Cách hiểu làm rõ vận động hàm chứa biến đổi ữong nội phát triển Khỉ nói đến phát ừiển nhấn mạiứi thay đổi lượng chất hệ thống từ ừình độ ứiấp ỉạc hậu đến ứình độ cao tiến Mức độ chất lượng tìiay đổi thể túứi chất trình độ phát ữiển, phụ thuộc vào giá ừị yếu tố bên toong bên hệ thống Sự phát triển quốc gia hệ tíiống phức tạp, cấu ứiành nhiều yếu tố, phận, bao hàm ’ Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb.Từ điển Bách khoa, H.2003, t.3, tr.424 phát tìiển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quan hệ quốc tế Các yếu tố, phận kết đính với có ngun tắc theo ỉơgíc phát triển Vì thế, q trình tạo dựng phát triển không ứiể xem nhẹ yếu tố, phận nào; yếu tổ, phận phải phát triển tương quan cần thiết yêu cầu đồng bộ, đồng tìiuận, khơng cản frở lẫn ứứ có phát triển lâu dài Như vậy, phát triển coi tất yếu ữong đời sống tự nhiên xã hội, tự thân mang đặc điểm như: vận động, báo hiệu cho đời điểm mới, hướng đến giá trị tốt hơn, phát triển quy trình Phát ttiển điều cần phải có cần thúc đẩy tiến cùa ngưòi xã hội Trong lĩnh vực, phát ữiển lại nhìn nhận khía cạiứi mang túih đặc ứiù lĩnh vực Trên sở tổng hợp, so sánh nhiều cách tiếp cận, định nghĩa khác nhau, khái niệm đo nhà khoa học Viện Nghiên cứu châu Âu đưa coi chuẩn xác cả: Phát triển chuyển động vật, tượng từ giai đoạn sơ khai ban đầu để trải qua trình thay đổi tích cực lượng chất với kểt vật, tượng biển đổi sang ữạng thải mởi, hồn thiện so với tình trạng sơ khai ban đầu^ b Khải niệm phát triển xã hội Để làm rõ khái niệm phát ừiển xã hội, cần hiểu số khái niệm liên quan học thuyết phát ữiến, ửiết lý phát triển Học thuyết tồn tìiể lý tíiuyết frình bày có *Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (Đồng chủ biên): Mâ hình phát triền xã hội số nước phát triển châu Ằu, kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, H.2011, tr.39 hệ tìiống lĩnh vực khoa học, ỪỊ, đạo đức để vào mà tìm hiểu chân lý, đạo hoạt động; tổng thể nói chung quan niệm có hệ thống dùng để lý giải tượng hướng hoạt động người ừong lĩnh vực định đó\ Học thuyết phát triển hệ tìiống lý thuyết có quan điểm, mục tiêu phát ttiển, tạo thành chinh thể nhằm đưa phương pháp hướng tới phát triển Triết lý hệ thống lý luận ttiết học, phản ánh quan niệm người vấn đề nhân sinh, xã hội, cụ thể hóa tư tưởng, đường lối, phương pháp hành động thực tiễn Triết lý phát triển tư tưởng, phưorng châm cốt lõi cỏ vai ưò định hướng cho hoạt động tìiực tiễn nhiều mặt người nhằm biến đổi tìieo chiều hướng lên tìr thấp đến cao tất yếu tố, khía cạnh hợp thành xã hội tổng thể mà ứong thân người trung tâm Ngồi ra, cần hiểu so sáiửi thuật ngữ liên quan đến phát triển xã hội “tồn tại”, “tăng trưởng”, “phát ttiển” “tiến hóa” Tồn hữu sống, ừong khơng có thay đổi tính chất cùa sống Tăng trưởng mở rộng theo phương nằm ngang mô tả lớn lên số lượng (ví dụ, nơng dân tăng diện tích caiửi tác, thương nhân mở rộng tìiị tìường bán lẻ) Phát triển đề cập đến chuyển đổi tìieo phương thẳng cách gia tăng mức độ để hình thành thay đổi chất lượng (ví dụ, nhà bán lẻ trở tìiành nhà sản xuất; trưỉmg cao đẳng trở tíiành tnrờng đại học) Tiến hỏa tìiay đổi thực tiễn để vật, tượng chuyển biến sang ' Xem Minh Tân: Từ điển tiếng Việt, Nxb.Thanh Hóa, 1998, fr.538 10 bên phục vụ cho phát ứiển kinh tế - xã hội Trên giới ngày nay, phần lớn lý ứiuyết phát ừiển xem nguồn gốc giàu có khơng dồi tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, mà yếu tố ngày quan ữọng định tiềm sáng tạo người Tiềm sáng tạo lại nằm ttong văn hóa, nghĩa ứong tư tưỏng, trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, giá trị, niềm tin, lối sống cùa cá nhân cộng đồng Như vậy, tài nguyên quỷ nhất, vốn quỷ người “Con người Việt Nam kết tinh văn hóa Việt Nam Vì vậy, q ừình xây dựng văn hóa Việt Nam q trình thực chiến lược người, xây dựng phát huy nguồn lực người Đây khâu trung tâm nghiệp xây dựng tảng tinh thần, tiềm lực văn hóa chế độ xã hội chủ nghĩa chúng ta”\ Vói tinh thần đó, nhiệm vụ bao quát hàng đầu nghiệp văn hóa nước ta xây dựng người Việt Nam ứiấm nhuần giá trị chuẩn mực văn hóa phù hợp với yêu cầu phát ừiển đất nước giai đoạn cách mạng Cùng với nhiệm vụ phát triển người, văn hóa mà xây dựng phải mở rộng giao lưu vói văn hóa giới, làm cho nhân dân tìiế giới hiểu biết đất nước, lịch sử, ngưcd Việt Nam nhiều hơn, qua góp phàn tìiực phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế nước ta hịa bình, độc lập phát ttiển Việc mở rộng giao lưu quốc tế ừong bối cảnh tồn cầu hóa đặt nước ta ttước ‘ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thử năm Ban Chấp hành Trmgươngkhóa F///, Nxb.Chính trị quốc gia, H.1998, ữ ll 226 hội lớn ứiách tìiức lớn: hội khả tăng cường giao liru hợp tác với nước ừong khu vực giới, qua giá trị ưu tú cùa văn hóa dân tộc có dịp tỏa sáng bên ngồi, đồng thời lại tiếp thu thành tựu đại khoa học, công nghệ giới, yếu tố nhân bản, hợp lý, tiến văn hóa nước - phương Đông phương Tây - để làm giàu tìiêm sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, ứiách tìiức đặt khơng nhỏ nguy bị tan biến vào tìiứ “văn hóa đồng phục” siêu cường áp đật, dẫn đến chỗ tha hóa, biến chất cuối gốc văn hóa Do vậy, cổ xây dựng tìiành cơng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tíiì nước ta irii5i có khả vượt qua ứiách tìiức, nắm lấy hội phát ừiển nhanh, lành mạnh bền vững đất nước, vững bước tiến lên chù nghĩa xã hội Đê đạt mục đích ừên, cần phát triển tồn diện lĩnh vực văn hỏa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế Tạo bước phát triển mạnh mẽ văn hóa, xã hội Tăng đầu tư cùa Nhà nước, đồng thời đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội để phát tìiển văn hóa, xã hội Hồn tìiiện hệ thống sách, kết hợp chặt chẽ mục tiêu, sách kinh tế với mục tiêu, sách xã hội; thực tốt tiến bộ, cơng xă hội ừong bước, tìmg sách phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể, bảo đảm phát triển nhanh, bền vững Nâng cao thu nhập chất lượng sống nhân dân Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hưởng thụ dịch vụ bàn, phúc lợi xã hội Thực tốt sách lao động, việc làm, 227 tiền lương, tìiu nhập nhằm khuyến khích phát huy cao lực cùa người lao động Phát ừiển toàn diện, đồng lĩnh vực văn hóa, vừa phát huy giá ưị tốt đẹp cùa dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xử lý tốt mối quan hệ kinh tế văn hóa để văn hóa tíiực tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội hộf nhập quốc tế Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin, báo chí, internet, xuất Bảo đảm quyền ứiông tin hội tiếp cận thông tin nhân dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, nâng cao chất lượng giáo dục, khoa học - công nghệ, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; ngvờỉ cổ điều kiện phát triển toàn diện Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách phát triển xã hội nhằm giải hài hòa mối quan hệ xã hội, phát huy sức mạnh tổng họrp cùa toàn dân tộc Trước hết cần có sách phát triển xã hội mà đối tượng hướng tới toàn thể nhân dân Trong sách lao động việc làm sách xã hội Chỉnh sách xóa đói giảm nghèo hệ thống sách kinh tế, xã hội, văn hóa, trị mơi trường nhằm tác động trực tiếp gián tiếp đến nguyên nhân đói nghèo Chỉnh sách an sinh xã hội phải bước tạo “mạng lưới an toàn” gồm nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều hình ứiức phong phú bảo hiểm xã hội, cứu ừợ xã hội, ưu đãi xã hội nhằm bào đảm sống xứng đáng cho ngưèi hưu, người già cô đơn, ứẻ em mồ côi, người tàn tật, người gặp rủi ro bất hạnh đặc biệt người có cơng vói nước Chinh sách phồng 228 chổng tệ nạn xã hội có tác dụng cảm hóa người lầm lỗi, tạo điều kiện cho họ tái hòa nhập cộng đồng Bên cạnh nhCmg sách phát triển xã hội phổ biến, cần phải có sách thích hợp với giai cấp, tầng lớp xã hội giới đồng bào: Đối với giai cấp công nhân, coi trọng phát triển số lượng chất lượng, nâng cao ý tìiức giai cấp, lĩnh ừị, ưình độ học vấn kỹ nghề nghiệp, thực “trí thức hóa cơng nhân” Đổi với giai cấp nơng dân, thực tốt sách đầu tư nguồn lực cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát ừiển nơng thơn Đối với trí thức, tạo điều kiện tìiuận lợi để cập nhật thông tin, tiếp nhận thàiửi tựu khoa học, cơng nghệ văn hóa giới, nâng cao trình độ ữị kiến thức chun mơn Đốì với tầng lớp chủ doanh nghiệp tư nhân, khuyến khích đầu tư vào sản xuất kinh doanh, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi đôi với tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh Thực tốt hệ ứiống sách phát triển xã hội ngày hồn chỉnh nhằm phát huy cao độ nhân tố người ứong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước sở bảo đảm bình đẳng cơng quyền lợi nghĩa vụ công dân, kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân với tập ứiể cộng đồng xã hội, đáp ứng nhu cầu ữưởc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài Đó biện pháp quan ứọng để xây dựng cấu xã hội hợp lý, cộng đồng xã hội văn minh, củng cố hòa hợp tíiống cao ừong đa dạng, tạo chất ỉượng khối đại đoàn kết toàn dân - động lực mạnh 229 mẽ ữong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xă hội Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Phát ừiển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan ừọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững Đặc biệt, coi trọng phát triển đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản ừị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cán khoa học, công nghệ đầu đàn Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực tìieo nhu cầu xã hội Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế ừi thức Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán qxiản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi ứọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng mồi ttường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Phát triển khoa học - công nghệ thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Hướng ừọng 230 tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát ứiển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh ưanh kinh tế Thực đồng nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ Tăng nhanh lực khoa học, cơng nghệ có ừọng tâm, ữọng điểm Phát teiển đồng sử dụng có hiệu qxiả sở vật chất nguồn nhân lực Đổi mạnh mẽ, đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học, cồng nghệ Phát ữiển mạnh tìiỊ tìuờng khoa học cơng nghệ Đẩy mạnh nghiên cứu - ữiển khai, ứng dụng công nghệ; phát ữiển hợp lý, đồng khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ ứiuật công nghệ Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát ữiển, cung cấp luận cho việc xây dựng đường lối, chinh sách phát triển đất nước ừong giai đoạn Hưóng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ gắn với yêu cầu phát triển cùa tìmg ngành, tìmg lĩnh vực, sản phẩm, gắn với đào tạo sản xuất kinh doanh Phát triển mạnh nghiệp y tế, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Tập ữung phát ttiển mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư đồng tìiời đẩy mạnh xã hội hóa để phát triển nhanh hệ tíiống y tế cơng lập ngồi cơng lập; hồn chinh mơ lứnh tổ chức củng cố mạng lưới y tế sờ Nâng cao lực ữạm y tế xã, hồn tíiành xây dựng bệnh viện tuyến huyện, nâng cấp bệnh viện tuyến tỉnh tuyến ữung ương Xây dụtng thêm số bệnh viện chun khoa có trình độ 231 cao Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số vùng Xây dựng số sở khám, chữa bệnh có tầm cỡ khu vực Khuyến khích nhà đầu tư ứiuộc thành phần kinh tế ứiành lập sờ y tế chuyên khoa có chất lượng cao Khắc phục tình ừạng q tải bệnh viện, đặc biệt bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh Xây dựng thực chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam Tích cực bảo vệ mơi trường, chủ động ứng phố vói biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai Tiếp tục đổi phương pháp tuyên truyền giáo dục người dân nâng cao ừách nhiệm bảo vệ môi trucmg sống Gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế - xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trưcmg Đưa nội dimg bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, vùng chưcntig ứình, dự án Thục nghiêm ngặt lộ trình xử lý sở gây nhiễm mơi trường Hồn thiện hệ thống luật pháp bảo vệ môi trường; xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm Khắc phục suy thoái, bảo vệ môi trường cân sinh thái, nâng cao chất lượng mơi trường Thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng; tăng diện tích khu bảo tồn ứiiên nhiên Quản lý, khai thác sử dụing có hiệu tài nguyên đất, nước, khoáng sản nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Hạn chế tiến tới không xuất tài nguyên chưa qua chế biến Chú tìrọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với mồi trường Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bước phát ữiển lượng sạch, sàn xuất sạch, tiêu 232 dùng Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ môi trường, xử lý chất thải Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu đánh giá tác động để chủ động ứiển khai tìiực có hiệu giải pháp phịng, chống thiên tai Chương trình quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động ừanh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế Như vậy, phát triển bền vững trở thàiứi phương thức phát ửiển tổng hợp đa ngành, liên ngành, tìiành chương trình hành động với nhiều tiêu chí ngày cụ thể rõ nét Tóm lại, ừên sở nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, thực tiễn phát triển đất nước ứiời kỳ ttước đổi mới, ứiời kỳ đổi mới; tiếp thu, kế thừa lý thuyết, mơ hình phát ừiển ữên tíiế giới, xác định xu phát triển thời đại, Đảng tạ bước đầu xác lập mơ hình phát triển xã hội Việt Nam, phù hợp vói đặc trưng đất nước: độ lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế tìiấp kém, chủ yếu dựa vào nồng nghiệp, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa; hướng tói mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Quan điểm quán Đảng ta là: đổi đồng kinh tế chỉnh ữị, phát ữiển kinh tế phải đồng thòi gắn với cơng xã hội, với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Phát triển để bảo vệ vững độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội Mục tiêu mô lủnh phát friển xã hội Việt Nam là: kinh tế tăng trường, trị ổn định, xã hội cơng bằng, văn hóa tiên tiến, mơi trường 233 Đê đạt mục tiêu đó, Việt Nani xác định hướng phát ữiển ữên lĩnh vực: kinh tế ứiỊ trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nhà nước pháp quyền xã hội chù nghĩa; xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; mơi trưịmg ứiiên nhiên bảo tồn phát ừiển 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An: Vai trị hệ thống trị đổi với phát triển, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, ứiáng 6-2009 Hồng Chí Bảo (Chủ biên): Luận giải pháp phát Men xã hội nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính ừị quốc gia, H.2010 Hồng Chí Bảo, Đoàn Minh Huấn (Đồng Chủ biên): Những vấn đề ỉỷ luận phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nay, vận dụng cho Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2012 R.Bergeron: Phản phát triển, cải giả chủ nghĩa tự do, Nxb.Chinh ứị quốc gia, H.1995 Mai Ngọc Cường: Một sổ vẩn đề bàn chỉnh sách xã hội Việt Nam nay, Nxb.Chính ữị quốc gia, H.2013 Nguyễn Tuấn Dũng, Đỗ Minh Hợp: Từ điển quản lý xã hội, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, H.2002 Vũ Vãn Hiền: Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp Cộng sản, số 852 (10-2013) Hội đồng Biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam: Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb.Từ điển bách khoa, H.2005, t.4 Học viện Báo chí Tuyên truyền - FES: Chỉnh trị phát triển bền vững ừong bổi cảnh tồn cầu hóa hộỉ nhập guốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn (Kỷ yếu Hội tìiảo 235 khoa học quốc tế), Nxb.Chính trị - Hành chính, H.2009 10 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên): Triết ỉý phát triển Mác, Ẵngghen, Lênỉn, Hồ Chí Minh, Nxb.Khoa học xã hội, H.2000 11 Nguyễn Văn Huyên: mơ hình phát triển bảo đảm tiến hộ xã hội, ứong cuốn: Mấy vẩn đề ừỉết học xã hội phát triển người, Nxb.Chíiđi trị quốc gia, H.2002, ứ.60-69 12 Nguyễn Văn Huyêii: Văn hóa - mục tiêu động ỉực phát triển xã hội, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2002 13 Lê Xuân Kiêu: Văn hóa lý thuyết phát triển, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 3-2010, tr.32 14 Đinh Xuân Lý (Chủ biên): Đảng lãnh đạo phát triển xã hội quản ỉý phát triển xã hội thời kỳ đổi - sổ vẩn đề lý luận thực tiễn, Nxb.Chính trị quốc gia, H.2009 15 Hồ Ngọc Minh: Các lý thuyết phát triển trị, Thơng tin Chính trị học, số 2-2000, tt.25-29 16 Phạm Xxiân Nam (Chủ biên): Quản lý phát triển xã hội nguyên tẳc tỉếh câng bằng, Nxb.Chúủi trị quốc gia, H.2001 17 Phạm Xuân Nam (Chủ biên): Triết lý phát triển xã hội Việt Nam - vẩn đề cốt yếu, Nxb.Khoa học xã hội, H.2008 18 Tiêu Phong: Một chủ nghĩa hai trăm năm, Nxb.Chúửi trị quốc gia, H.2004 19 Hồ Sỹ Quý: Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb.Khoa học xã hội, H.2000 20 Hồ Sỹ Q: Mơ hình phát triển Đơng Ả, Tạp chí Thơng tin Khoa học xầ hội, số 5-2010 236 21 Tạ Ngọc Tấn: Xu hướng biến đổi cẩu xã hội Việt Nam, Nxb.Chính ừị quốc gia, H.2013 22 Ngơ Ngọc Thắng: Lý thuyết phát triển phát triển bền vững xã hội - vận dụng cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội nước ta nay, (ttong Những lý thuyết đại phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - Kỳ yếu đề tài khoa học năm 2011) 23 Nguyễn Thị Thanh: Đảng lãnh đạo thực sách xã hội thời kỳ đổi mởì, Nxb.Chỉnh trị quốc gia, H.2011 24 Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang (Đồng chù biên): Mơ hình phát triển xã hội sổ nước phát triển châu Ẩu, kinh nghiệm ý nghĩa đổi với Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H.2011 237 MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương I; MỘT s ố VẮN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỀN Xà HỘI I Quan niệm lý ứiuyết mơ hình phát ttiển xã hội II Các loại lý thuyết, mơ hình phát triển xã hội 43 III Lý ứiuyết phát ừiển bền vững 96 IV Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phát ừiển xã hội 111 Chương II: CÁC MƠ HÌNH PHÁT TRIÊN Xà HỘI TIÊU BIÊU TRÊN THẾ GIỚI I Mơ hình phát ữiển xã hội Xơviết 119 II Mơ hình phát triển xã hội Tây  u 134 III Mô lùnh phát triển xã hội Đông Á 156 IV Mơ hình phát triển xã hội Mỹ Latinh 171 Chương III: XÂY DựNG MƠ HÌNH PHÁT TRIÊN Xà HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY I Cơ sở xây dựng mơ hình phát ừiển xã hội Việt Nam 180 238 II Thực tiễn phát triển xã hội Việt Namhiện 199 III Các tiêu chí mơ hình phátừiển xãhộiViệt Nam 215 Tài liệu tham khảo 235 239 NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Địa chỉ; 56B Quốc Tủ Giám - Đống Đa - Hà Nội |W n | ĐT:04.37472541 -37472941 -37472940 ■ Fax: 04.37472544 * E-mail: nxbllct@gmail.corfi •V V 'ì G iá : ầ r M đ ... Chương MỘT SỐ VẤN ĐÈ VÈ LÝ THỤYỂT VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN Xà HỘI I QUAN NIỆM VỀ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN XẰHỘI phát triển xã hội Khái niệm phát triển Khái niệm ? ?phát ừiển” nghiên cứu từ... niệm lý thuyết phát triển xã hội Lý ứiuyếí" phát ừiển xã hội đời với tư cách lý thuyết độc lập từ sau Chiến ttanh tìiế giới tìiứ hai Cũng đa dạng quan điểm phát triển, từ hình thành, lý thuyết phát. .. lượng xã hội, từ chuyển thành sức mạnh xã hội, kỹ xã hội sẵn có chuyển hóa sức mạnh xã hội thành kết xã hội cần nhấn mạnh rằng, để có phát triển xã hội, cần phải quàn lỷ tốt cảc thay đềì xã hội Phát