1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển đồng bộ và tương xứng văn hóa với kinh tế

357 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ViỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN thành phố Hồ CHÍ MINH TS Hồ BÁ THÂM (Chủ biên) phAt triín D(ỈNGBộ VATimiG XtNG VtN HỐAvtfIKINHl í NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GiA Hà Nội - 2011 THẬT Các cộ n g tá c viên: TS Trần Ngọc Khánh, PGS.TS Vò Xuân Đàn, TS Nguyễn Hữu Nguyên, TS Phạm Văn Boong, ThS Nguyễn Thị Hồng Diễm, TS Trương Minh Nhựt, ThS Lê Thị Ngọc Dung, ThS Lê Thị Thanh Tầm, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Hồ Thị Luấn Trần Trọng Tân, Trần Bạch Đăng, PGS Trần Trọng Đăng Đàn, TS Nguyễn Thế Cường, TS Dương Kiều Linh, TS Trần Nhu, TS Đỗ Nam Liên, PGS.TS Phan Xuân Biên, TS Đặng Quang Thành, TS Trần Hữu Quang, PGS Tạ Vàn Thành, TS Hồ Hữu Nhựt, Tấn Hồng, TS Hồ Thiệu Hùng, ThS Phạm Phú Lữ, Nguyễn Thanh Hùng, Thế Hưng, Lưu Đình Vinh, Hồ Thị Minh Trâm, Lê Thị Dung, Võ Thanh Tuyền, Thiện Minh, ThS Vũ Đình Quân, Nguyễn Văn Tiến, Dương Hoàng Lộc, Tâm Thư, Nguyễn Đệ, Nguyễn Thê Thuật, Lê Văn Thành, LỜI N H À XUẤT BẢN Phát triển kinh tê gắn với phát triển văn hóa, tiến công xã hội, pliát triển ván hóa đồng với táng trưởng kinh tế, nhằm đảm bảo phát triển bền vừng định hướng lớn tiến trình xây dựng đảt nước theo đường xâ hội chủ nghĩa nước ta, đà đại hội Đảng thời kỳ đ()i khẳing định Nhimg thực tế, phát triển nhiều lĩnh vực theo lối cũ, bị cân đối, thiếu bền vững, đật nhiều vấn đề cần nghiên cứu Góp Ị)hần vảo việc nghiên cứu vân đề nêu trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách: P h át triển dổiầg tư(/ng xứng vàn hóa với kinh tê, TS, Hồ Bá Thâm chủ biên Cuốn sách biên soạn C(í sở kèt đề tài n g h i ê n cứu: Giải pháp phát triển văn hóa đồng vá tương xứng với phát triển kinh tế nhằm tạo phát triển bền vững â Thănh p h ổ Hồ Chí Minh nghiệm thu nám 2008 Nội dung sách làm rõ lý luận - phương pháp luận, khái quát thực tiễn thỏng qua đánh giá phát triển chưa đồng nguyên nhân thực trạng phát triển văn hóa, dồng thời đề XLiát mục tiêu, nhiệm vụ nhừng nhóm giải pháp định hướng, phương pháp trình bày, chủ yếu phiíong pháp từ trừu tượng đến cụ thể: phát triển bền vừng - phăt triển ván hóa ~ phát triển đồng mang tính khái quát từ lý luận đến thực tiễn Những đóng góp có V nghĩa thực tiễn cn sách nhóm giải pháp, phán tích vị trí nội dưng nhóm nhấn mạnh nhóm đột phá, mũi nhọn, giải pháp đặc biệt nhằm khắc phục trường hợp không đồng dẫn đến nảy sinh ván đề gay gắt, không chấp nhận Nội dung ván đề xem xét từ thực tê địa phương, Thành phố Hồ Chí Minh, tương quan biện chứng giừa chung riêng Từ rút nhừng kết luận, kiên nghị có tầm khái qt, có ý nghĩa chung cho niíớc địa phương, đơn vi Vấn đề phát triển vàn hóa dù có nhiều cơng trình đề cập tới, nội dung sách hưởng tiếp cận m ới, có tỉn h đ ộ c đáo, s n g tạ o n h ấ t đ ịn h Do vậy, sách làm tài liệu tham khảo bổ ích cho việc nghiên cứu, học tập tham mưu cho cấp lành đạo, quản lý nay, trình đưa Nghị quvết Đại hội Đảng lần thứ XI vào sống, từ tiếp tục tổng kết kinh nghiệm, đổi tư lý luận tư tố chức thực tiễn ♦ Cuốn sách khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả Nhà xuât mong nhà khơa học bạn đọc góp ý đế tái sửa chừa, bổ sung hoàn chỉnh thêm T h n g 12 n ă m 1 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT M đầu TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ đặt VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P T IẾ P CẬN I TỔNG QUAN VẤLM ĐỀ NGHIÊN c ú Nước ta tiến trình phát triển kinh tế thị trường gắn iiền với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đị thị hóa, hội n h ập quốc tê theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh với tốc độ nhanh bền vững Đó p h át triển theo lý thuyết mới, văn hóa vừa tảng, vừa mục tiêu, vừa động lực nguồn lực phát triến Thập kỷ 80 th ế kỷ XX, UNESCO đă nhiều lần khuyến cáo quốc gia không nên đê xảv tình trạng kinh tê phát triển song lại làm tổn hại đến văn hóa; phải cho thành tố văn hóa thấm sâu vào tế bào kinh tê Đó khuyến nghị đắn Thực nhận định tổng quát vấn đề Đảng ta nêu sớm văn kiện Đảng Đây hướng đạo mà Chính phủ yêu cầu nghiên cứu, giải quvết Đảng ta cho rằng, phải “Kết hợp hài hòa phát triển kinh tê với phát triển văn hóa, xã hội”’ Sau Hội nghị Trung ương 11 (khóa IX), GS.TS Nguyễn Phú Trọng, ủ y viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương, viết; “Đổi tư lý luận nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” khẳng định: “Phát triển văn hóa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, tiến trị, định hướng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, nhận thức mới, phát triển tư lý luận Đảng ta ”^ Nhưng đồng thời, “quan hệ tốc độ tăng trưởng kinh tê chất lượng phát triển; tăng trưởng kinh tế phát triển văn hóa, đảm bảo tiến công xã hội ”*cũng vấn đề cịn có mặt chưa rõ, chưa thống cao Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) nêu rõ: “Sự phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng ”^ Từ nhận định đó, Đảng ta nêu mục tiêu “Bảo đảm gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng then chốt với không ngừng nâng cao vản hóa - tảng tinh th ầ n xã hội; tạo nên phát Đàng Cộng sản V iệl Nam: Vãn kiện Dại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ Vỉ, Nxb Chính ưị quốc gia, Hà Nội, 199l! ư.73 2, Báo Nhân dân, ngày 31-1-2005, ư.2 Đảng Cộng sản Việt Nam: K ết luận Hội n^hị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trunịi ưi/rtg Dảììị’ khóa IX, dẫn theo Tạp chí CộnịỊ sản số (8-2(X)4), ư.4 triển đồng ba lĩnh vực diều kiện định bảo đảm cho phát triển toàn diện bền vững đât nước”' Quan điểm nói Đảng có ý nghĩa vô to lớn nghiệp xây dựng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Quan điểm Đảng thể Nghị Trung ương nàm (khóa VIII) kết luận Hội nghị Trung ương 10 (khóa IX) thấm nhuần vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa phát triển văn hóa tương quan với kinh tê trị Nhận thức quan hệ biện chứng phát triển kinh tế văn hóa, xã hội Đảng ta trình ngày sáu sắc cìiiiẩn xác hơ n Từ chủ nghĩa Mác - Lênin, quan niệm văn hóa vai trị đă V nghiên cứu - Theo quan niệm C.Mác, th ế giới vàn hóa thê giới người, nguời tạo cho mình; vản hóa thê sức mạnh xã hội hoạt động lao động sản xuất người Từ tinh thần đó, Lênin làm rõ vai trò lĩnh vực vàn hóa cách mạng vơ sản, coi “cách mạng vàn hóa” lĩnli vực trọng yếu nhằm mục tiêu xây dựng văn hóa với người kiểu - Từ 60 năm trước, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho Đảng Cộng sản Viột Nam: Kểí luận Hội niịhị lần thứ ÌO ciìư Chấp hănh Trun^ ư(mg Đảriị* khỏa /x,tlđd, Lr.4 ỉỉan rằng: “Văn hóa, nghệ thuật, hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị”‘ Như vậy, Hồ Chí Minh coi văn hóa mục tiêu cơng xây dựng xã hội mới, ngang hàng với mục tiêu trị, kinh tế Quan điểm Người thể chủ nghĩa nhân văn chiến lược người Chiến lược người Hồ Chí Minh chiến lược chiến lược Đề cập chức nàng nhận thức bao hàm khai sáng, khai trí, dự báo vàn hóa, năm đầu kháng chiến chống Pháp, Đảng ta có chiến lược đắn văn hóa, cần nhắc lại hiệu bất hủ: “Văn hóa soi đường cho quốc dán di” đủ thấy tầm mức quan trọng văn hóa với đời sống, với vận mệnh dân tộc Đem văn hóa lãnh đạo quốc dân có nghĩa cán máy lảnh đạo, quản lý (Đảng Nhà nước) phải có trí tuệ, có trình độ văn hóa (hiểu theo nghĩa rộng) đỉnh cao dân tộc thời đại « * Hồ Chí Minh cho rằng, “Đảng cần có kế hoạch th ậ t tốt để phát triển kinh tế văn hóa, nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân d ân ”^ P hát triển kinh tế phải dựa phát huy nhân tố người Kinh tế muốn phát triển tốt đẹp, lành m ạnh, có hiệu quả, phải phát huy mạnh văn hóa dân tộc thời đại, khả người Việt Nam, không tri thức tình cảm mà đạo đức, thẩm mỹ thể chất Hồ Chí Minh; Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, ư.368-369 Hồ Chí Minh; Tồn tập, Sđd, t.l2 , ư.551 10 - Trong năm 1960, Đảng ta dã nhận thấy cần “tiến hành đồng thời ba cách mạng” mặt kinh tê tư tưởng, văn hóa - Sang thời kỳ đổi mới, sau thực kinh tế theo chế thị trường, sau 10 năm đổi (1996), Đại hội dại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đến kết luận phát triển sách xã hội với sách kinh té coi trọng phát huy nhân tố người, hạnh phúc nhân dân Rằng “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến icông xã hội bước suốt q t;rình phát triển”‘ Từ phải “kết hợp hài hòa tăng ttrưởng kinh tế thực công bằng, tiến xã hội, tạo) bước chuyển biến mạnh mẽ việc giải v;ấn đề xã hội xúc”^ Đó thể nhận thức S(ớm, nhạy cảm sáng suốt xu hướng định hurớng xây dựng đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa - Đặc biệt Hội nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng ta có nghị riêng “Xây dựng phát triển vàn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” Trong Nghị nhận định “tập trung sức vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, Đảng ta chưa lường hết tác động tiêu cực” m ặt xã hội, “chưa đặt vỊ trí văn hóa, chưa trọng còng tác giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống” Công tác nghiên cứu lý luận văn hóa cịn yếu, “chưa xây dựng chiến lược phát triển văn hóa song 1, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dại hội Ddniị thời kỳ đổi vù hội nhập, Nxb Chính Irị quốc gia, Hà Nội, 2011, ư.361, 419 11 song với chiến lược phát triển kinh tế ” Tại Nghị này, Đảng dặt văn hóa vị trí cao, phải tương xứng với phát triển kinh tê Rằng, văn hóa tảng tinh thẩn xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực sức mạnh nội sinh phát triển kinh tê - xã hội Trong q trình phát triển phải có “chính sách kinh tế văn hóa” “chính sách vàn hóa kinh tế ” “Vàn hóa kinh tế có quan hệ gắn bó hữu cơ, mục tiêu động lực nhau”’ Nghị Trung ương 10 (khóa IX) đà nhận định “lĩnh vực vản hóa chưa tưưng xứng chưa vững chắc” “Sự phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tàng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng”^ Đồng thời, Nghị đả tiếp tục để mục tiêu giải pháp thực nhiệm vụ phát triển văn hóa Về khái niệm “phát triển đồng bộ”: Trong Báo cáo trị Đại hội VI Đảng sử dụng cụm từ “những giải pháp đồng bộ”^, Đại hội VII, dùng khái niệm “kết hợp hài hòa”, “phát triển đồng bộ” để nói số lĩnh vực cơng tác cụ thể Chỉ đến Đại hội IX sử dụng khái niệm “dồng tương xứng” cho quan hệ phát triển vàn hóa vối tàng trưởng kinh tế Trong mối quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, lĩnh vực dều có vỊ trí, vai trị riêng Chính trị lảnh đạo kinh tế, văn hóa, vạch phương hướng phát triển xâ hội; 1, 2, Đàng Cộng sàn Việt Nam: Vđn kiện ĐảrìịỊ thời kỳ dổi rtìiìi vJn hỏa - xã hội, khoa hục - kỹ thuật, ịỊÌáo dục - đào lạo, Nxb Chính trị quỏc gia, Hà Nội, 2005, tr.l77, 279, 13 57, 86^ 12 PHỤ LỤC Báo cáo thăm dò ý kiến vân đề kết nghiên cứu đề tài: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÃN HÓA ĐồNG BỘ VÀ TƯƠNG XỨNG VỚI PHÁT TRIỂN kinh TẾ, tạo RA S ự PHÁ T TRIỂN BỂN v ữ n g t h n h p h H CHÍ MINH” Đê kiêm tra lại kết nghiên cứu Báo cáo tổng hợp (nghiệm thu đề tài), phối hợp với số giảng viên Khoa Văn hóa (thuộc IIọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khu \'ực II), Trường Cán Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà máy sữa Thống Nhất thăm dị ý kiến nhóm đối tượng sau đây: 1) Cán bộ, đảng viên nhà máy sữa Thống (bảng/ nhóm 1) 50 phiếu; 2) Cán giảng viên Học viện Chính trị quốc gia khu vực II; (bảng/ nhóm 2) 51 phiếu; 3) Cán học lớp Cao cấp trị Học viện Chính trị quốc gia khu vực II; (bảng/ nhóm 3) 48 phiếu; 4) Cán bộ, đảng viên sô sở Đảng học lớp 345 Nghị Trung ương 7, khóa X Đảng khối (thuộc Đảng Thành phơ nồ Chí Minh) tổ chức (bảng/ nhóm 4) 48 phiếu; Sơ cán cơng nhân thàm dị ý kiến 95% có trình độ đại học, số thạc sĩ phần đông cán bộ, đảng viên Số phiếu phát 200 Sô phiếu thu lại: 197 phiếu Có bảng hỏi, tổng sỏ câu hỏi 40 Bảng câu hỏi nhiều 11 câu, bảng câu Qua tố n g hỢp/phân tích, có m ộ t s ố n h ậ n x é t tóm tắ t sau: (Chỉ tổng hợp sơ chung chính) 1- Về su y th o i tr ê n lĩn h v ự c V'ăn hóa: Nhóm 1: Ý kiến cho văn hóa có phát triển hẳn/ trội suy thoái (199 so với 99) Chọn vừa có suv thối vừa có phát triển mới: 247 Nhóm 2: Ý kiến cho văn hóa có suy thối nhiều 139, so với phát triển 99 Đa số cho có suy thối tiến (302) Nhóm 3; Nhiều ý kiến khảng định nav văn hóa có nhiều nhân tó (207 nhiều ý kiến cho suy thoái: 70) Vừa có m ặt suy thối vừa có mặt phát triển mới: 257 Nhóm 4: Ý kiến văn hóa suy thối 66, có nhán tơ 192 có hai mặt suy thối tiến 277 Nhưng nhìn chung mặt tiên chiếm ưu thè 346 Kết luận: Tổng hợp lại ta th m ặ t p h t triển chiêm ưu t h ế 722 V kiến so với 374 cho văn hóa có suy thoải Văn hóa vừa có suy thối vừa có p h t triển mới: 1.083 ý kiến Tổng hợp Văn hóa có suy thối, xuống cấp, bâ't cập nhóm 374 Phát triển Vừa có mặt suy mới, nhân tơ thối, xuống cấp vừa có mặt phát triển 722 1.083 2- Mức dộ đ n g g iữ a v ă n h ó a vớ i k in h t ế Nhóm 1: Ý kiến khơng đồng hay đồng (161 + 222 = 383 áp đảo/hơn gấp đôi so với 158 cho đồng bản) Nhóm 2: Ý kiến khơng đồng đồng cao: 181 198 Con sơ cho có đồng 69 Nhóm 3: Ý kiên đa sị vần thiên khơng đồng đồng tương quan phát triển văn hóa với kinh tế (122 + 225) Cho đồng bản: 257 ý kiến Nhóm 4: Mức độ đồng phát triển vàn hóa với kinh tê là: khơng đồng bộ: 104, đồng ít: 199, đồng bản: 215 Nhưng thấp hơn: 104 + 199 = 313 K ết luận: Cho rằn g văn hóa khơng đồng với kinh tế: 565 ỷ kiên; đồng ít: 744; d n g bản: 689 N h th i k h ô n g đ n g đ n g cao hơn: 1209 ỷ kiến Tức m ặ t m ấ t d ố i tron g p h t triển r ấ t lớn 347 Tổng hợp Khơng đồng văn hóa với kinh tế Đồng Đồng nhóm 565 744 689 Chú ỷ: 1) Là lĩnh vực mà có suy thối qua ý kiến cho thây cao lình vực văn hóa mơi trường sốnẹ (94) vờ văn hóa giao thơng (89), sau đến văn ỉióa đạo đức lối sống (41) văìi hóa hành chinh (34) 2) Mức độ khơng/ít đồng cao lĩnh vực niôi trường sông, thứ hai giao tìiơng, thứ đạo đức lối sịng, thứ đời sống văn hóa, thứ năm văn hóa tinh thần, thứ văn hóa hành chính, thứ nhận thức trị tư tưởng, thứ văn hóa doanh nghiệp, thứ phẩm chất người nguồn nhân lực, thứ 10 văn hóa lãnh đạo quản lý (Ý kiến chung khơng/ít đồng lả 105) Mức độ không đồng phát triển văn hóa với phát triển kinh tê Thành phơ Hồ Chí Minh (một số lĩnh vực văn hóa), cụ thể sau: TT Tổng hợp nhóm (198 phiếu) Khơng/ Nhận xét/xếp đồng hạng từ cao xuống thấp >1-10 Các phẩm chất người, nguồn nhân lực 89 Môi trường sông, môi trường tự nhiên 134 348 Văn hóa tinh thần Đời sống văn hóa 100 103 Văn hóa giao thơng 130 Vản hóa đạo đức 110 Văn hóa doanh nghiệp 94 Vản hóa hành 99 Nhận thức tư tưởng trị Văn hóa lãnh đạo, quàni 10 lý Tóm lại, văn hóa nói 11 chung thè nào? 95 80 10 105 N gu y ên n h â n củ a s ự c h a d n g Nhóm 1: Ý kiến đa số nhấn mạnh: nguyên nhân khách quan chủ quan (27/48) bật nguyên nhân chủ quan (16) Cịn ngun nhân khách quan có V kiến Nhóm 2: Nguvên khách quan chủ quan chính: 33, chủ quan chính: 15 ý kiến Cịn nguyên nhân khách quan: 12 ý kiến Nhóm 3: Y kiến nguyên nhân khách quan chủ quan chính: 36, nguvên nhàn chủ quan chính: 9, ưu th ế Nguyên nhân khách quan có ý kiến Nhóm 4: Y kiến nhân tơ chủ quan chính: 18 ý kiến Do nguyên nhân khách quan chủ quan chính: 30 Nguyên nhân khách quan 349 Kết luận: Dồng ý nguyên nhân khách quan chủ quan khơng dồng bộ, đồn g giữ a p h t triển văn hóa với p h t triển kinh tế, sô ý kiến m ặ t nguyên nhân chủ quan nhiều nguyên nhăn khách quan Tổng hợp Nguyên nhân Nguyên nhân Do cá nguyên nhân khách quan chủ quan khách quan chủ quan chính nhóm 10 58 126 Xu hướng đ iề u k iệ n đ n g Nhóm 1; Đa sơ V kiến đồng ý chủ động giải phát triển đồng bước từ đầu trình độ kinh tế, xả hội nhận thức cao (23 25/48) Nhóm 2: Ý kiến đa sơ là: Chủ động giải bước từ đầu: 23; chủ động giải bước phải có trình độ phát triển kinh tê - xã hội định: 26 Nhóm 3: Ý kiến chủ động giải bước từ đầu: 17; chủ động giải bước phải có trình độ phát triển kinh tê - xã hội định: 31 Nhóm 4; Chủ động giải bước từ đầu; 17 ý kiến Chủ động giải bước phải có trình độ phát triển kinh tế - xã hội định; 31 Kết luận: Da s ố dồn g ý chủ động g iả i p h t triển đồng thời, đồn g trình độ n h ấ t có trình độ p h t tricn kinh t ế - xá hội, văn hóa cao 350 Tống hợp nhóm Chờ trình độ Chủ động Chủ động giải bước cao có phát giải triển đồng bước phải có trình độ từ phát triển kinh tê vản hóa xã hội định đầu với kinh tê 80 113 Về đ ịn h hướng p h i tr iể n v n h óa Nhóm 1: Ý kiến đa số tá n đồng cải cách, đổi văn hóa; 33 v 36 Ỷ kiến tán thành nhiều xây dựng Thành phơ Hồ Chí Minh “vãn minh, hiệii đại, hội nhập, giàu sấc, phát triển bền vững” so với “thànli phô văn minh, đại” “văn minh, đại, giàu sắc” theo tỷ lệ 46 - 33 - 23 Nhưng đáng ý xu hướng muốn thể cơng thức có tính triết lý mục tiêu xây dựng Thành phố nồ Chí Minh đầy đủ hơn, có nội dung “giàu sắc” Nhóm 2: Ý kiến (la sô tán dồng cải cách đổi văn hóa 33 36 Và đa sô theo xu hướng cần bô sung thêm yêu cầu định hướng phát triển “Thành phị Hồ Chí Minh văn minh, đại”: Xây dựng Thành phố ỈIỒ Chí Minh vàn minh, đại, hội nhập, giàu sắc, phát triển bền vững (46/51) mà “văn minh, đại, giàu sắc” cách nói vắn tắt Nhóm 3: Cải cách/đổi vàn hóa tại: 31; Đổi mới, tiếp thu giá trị (từ văn hóa tiên tiến bơn ngồi), xây dựng giá trị sở bảo tồn phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc: 46 351 xâv dựng Thành phơ Hồ Chí Minh văn minh, đại, hội nhập, giàu sắc, phát triển bền vững: 45, nhiều ý kiến chêch lệch khơng nhiều Nhóm 4: Sự đồng ý cải cách, đổi văn hóa đa số ý kiến (40 47) Về vấn đề thành phô văn minh, đại xu hướng muốn bổ sung cho đầy đủ yêu cầu (văn minh, đại, hội nhập, giàu sắc, phát triển bền vững; 48 ý kiến) Sô đồng ý bổ sung yếu tố “giàu sắc” cao: 37 Kết luận: 1) Da sô đồng ý đổi cải cách văn hóa, tiếp thu sáng tạo g iá trị mới, p h t triển g iá trị sở bảo tồn - đổi hệ giá trị truyền thống Tổng cộng nhóm Về cải cách đổi Đổi mới, tiếp thu giá trị (từ văn hóa vản hóa tiên tiến bên ngồi), xây dựng giá trị sở bảo tồn phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc 140 176 2) Ý kiến tán thành nhiều n h ấ t là: xáy dựng Thành p h ố Hồ Chí Minh “v ă n m inh, h iệ n d i, h ội n h ập , giàu b ả n sắ c, p h t tr iể n b ề n v n g ” so với “thành phô' văn minh, đ i ” Nhưng đ n g ỷ xu hướng muốn th ể m ộ t công thức có tinh tr iế t lý mục tiêu xây dự ng Thành p h ố Hồ Chí Minh đ ầ y đủ hơn, có nội dung giàu sắc p h t triển bền vững 352 Tổng cộng Xáy dựng Thành phơ Hồ Chí Minh văn minh, dại nhóm 143 Xây dựng Thành phơ Thành phơ Hồ Chí Minh văn Hồ Chí Minh minh, đại, hội văn minh, nhập, giàu sắc, đại, giàu phát triển bền vững bán sắc 185 116 Về v ấ n đề p h t t r i ể n lệ c h p h a h ay đ ổ n g tr iế n v ọn g s ắ p tới Nhóm 1: Đa sị nhận thấy có thiên phát triển kinh tê (25 37) đồng thời thấv tới có khả phát triển đồng (48) Nhóm 2: Đa sơ cho thực tế có kết hợp phát triển kinh tẻ vản hóa, thiên lệch kinh tê (46/51) Nhưng tới phát triển đồng hơn: 49 ý kiến Nhóm 3: Ý kiến phát triển lệch pha tán thành không tán thành chêch lệch (26, 27) Nhưng thấy tới phát triển đồng hơn: 45 Nhóm 4: Ý kiến thiên lệch phát triển kinh tế đa số; 37 Và đồng ý tới khả có đồng phát triển: 46 Kết luận: Da sô nhận xét thiên lệch tă n g trưởng kinh tế, tin tưởng thời gian tới có triển vọng dồng hộ (188 ỷ kiến) 7- Về g iải p h p Nhóm 1: Ý kiến giải pháp bảng tán thành giải 353 pháp then chốt lực lânh đạo đạo (34 27) Nhóm 2: Tán thành ý kiến giải pháp nêu ra: ý kiến nắm vững quan hệ biện chứng hài hòa đê tạo chiến lược phát triển kết hợp đồng kinh tê với văn hóa (tức mơi trường sống), văn hóa với kinh tế, ý kiến phát huy nội lực, nguồn lực, động lực phát triển văn hóa (đầu tư phát triển, dân chủ hóa, xã hội hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dân ) cao: 37/38 ý kiến Nhóm 3: Ý kiến nhấn mạnh giải pháp khẩn câp rấ t cần thiết Phải tập trung đạo cương điểm nóng, bất đồng gay gắt (giải pháp khẩn cấp, đặc biệt) có ý kiến tán thành nhiều cả: 36, cịn nảng lực lãnh đạo: 32 Nhóm 4: Những ý kiến nhấn mạnh giải pháp nảng lực cương đạo thực chủ trương phát triển đồng đông hơn: 28/48 Giải pháp Nắm vững quan quan hệ biện trọng chứng hài hòa cần thiết đế tạo chiến (mức độ) lược phát triển kết hợp đồng kinh tẽ với ván hóa (tức mơi trường sống), ván hóa với kinh tế Tổng hợp 130 nhóm 354 Phát huy nội lực, nguồn lực, động lực phát triển văn hóa (đầu tư phát triển, dân chủ hóa, xã hội hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dân ) Náng lực lãnh đạo, quản lý từ sách, đến luật pháp đạo thực cấp Phải tập trung đạo cươug điểm nóng, bất đồng gay gắt (giải pháp khẩn cấp, đặc biệt) 111 104 116 Kết luận: D u sơ n h ấ t tr í với g iả i p h p nêu ra, ng lưu ý m ức độ từ n g loại g iả i p h p : n h n ắ m vững quan hệ biện ch ứ n g g iữ a p h t triển văn hóa với p h t triển k in h tở, n h ă n m n h g iả i p h p đ ầ u tư, p h t h u y nội lực, đ ộ n g lực, cũ n g n h g iả i p h p nă ng lực lã n h đ o ch i đạo Qua m rõ tiếp cận củ a c h ú n g vị thế, tầ m q u an trọ n g củ a từ ng loại n h ó m g iá i p h p , như: 1- n h ó m g iả i p h p tảng: (130); 2- g iả i p h p tru n g tá m (111); 3- g iả i p h p then ch ố t (104); 4- g iả i p h p d ặ c b iệt (116) Giải pháp quan trọng nhất, then chơì Tổng hợp nhóm Nắm vững quan hệ biện chứng hài hòa để tạo chiến lược phát triển kết hợp đồng kinh tế với vàn hóa (tức cá mồi trường sống), văn hóa với kinh tê Phát huv nôi lực, uguồn lực, động lực phát triển vàn hóa (đầu tư phát triển, dân chủ hóa, xã hội hóa, đáp ứng nhu cầu nhân dán ) Nâng lực lănh đạo quản lý từ sách, đến luật pháp đạo thực cấp Phải tập trung đạo cương nhừng điểm nóng, nhung bâ't đồng gay gát {giải pháp khẩn cảp, đặc biệt) 67 79 73 73 Trên sở đồng ý cần thiết nhóm giải pháp này, với ý kiến tầm quan trọng nhât loại giải pháp cho thây tầm quan trọng gần nhau, vị khác 355 Các giải pháp, cần thiết, quan trọng nhất, then chốt (tổng hợp loại tầm quan trọng) Tổng hợp nhóm Nắm vừng quan hệ biện chứng hài hòa để tạo chiến lược phát triển kết hợp đồng kinh tế với vàn hóa (tức mơi trường sống), văn hóa với kinh tê Phát huy nội lực, nguồn lực, động lực phát triển văn hóa (đầu tư phát triển, dân chủ hóa, xả hội hóa, đáp ứng nhu cầu nhán dân.) Năng lực lãnh đạo, quản lý từ sách, đến luật pháp đạo thực cấp Phải tập trung đạo cương Iihừng điểm nóng, bất đồng gay gắt (giải pháp kliẩn cáp, đặc biệt) 197 190 177 189 K ết lu ậ n c h u n g - Qua thu thập ý kiến, thấy mức độ cảm nhận đánh giá nhóm đối tượng có khác nhau» nhìn chung có nhiều thống nhât, đồng thuận - Về kết nghiên cứu Báo cáo tổng hợp nghiệm thu đề tàiy đồng thuận đa sô (nhất mức độ khơng/ít đồng phát triển văn hóa với phát triển kinh tế, nguyên nhân giải pháp, kiến nghị cảnh báo) - Tất nhiên, có vài vấn đề Báo cáo thăm dò ý kiến phải luận chứng sâu hơn, rõ mặt khoa học không cảm nhận 356 M ỤC LỤC Lời Nhà xuất Mở đầu TỔKG QUAN CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN I Tổng quan vá'n đề nghiên cứu II Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 20 P h ần I NHỮNG Cơ SỞ LÝ LUẬN I Các khái niệm phát triển văn hóa phát triển đồng quan hệ với khái niệm phát triển bền vững 27 II Tương quan đồng không đồng quan hệ biện chứng phát triển vàn hóa với phát triển kinh tê hiệnnay 48 III Yêu cầu tiêu chí đồng quan hệ biện chứng phát triển vàn hóa với phát triển kinh tê 91 P h ần II ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ THựC TRẠNG VÀ NGITYÊN NHÂN I Đánh giá chung thực trạng 104 II Nguyên nhân thực trạng phát triển văn hóa đồng chưa đồng tương quan với phát triển kinh tế 174 P h ần III QUAN ĐIỂM VẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN I Những thách thức, hội phát triển văn hóa ỏ Thành phố Hồ Chí Minh 211 II Định hướng phát triển văn hóa 217 III Xây dựng triết lý phát triển thành phơ Hồ Chí Minh hướng tới tương lai; hài hịa kinh tè văn hóa, đại giàu sắc dân tộc 223 IV Mục tiêu nhiệm vụ chủ yêu phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh đồng bộ, ngang tầm với tăng trưởng, phát triển kinh tê 233 P h ần IV CÁC NHĨM GIẢI PHÁP CHÍNH I Quan niệm cách đề xuá’t khác giải pháp dịnh hướng đảm bảo cho phát triển văn hóa đồng bộ, tương xứng, thúc đẩy phát triển kinh tế nhằm tạo phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh II Nhóm một: xử lý mối quan hệ văn hóa 273 kinh tế tạo nên hợplực phát triển 296 III, Nhóm hai: giải pháp phát huy sức mạnh động lực, nguồn lực mơi trường để phát triển ván hóa 306 IV, Nhóm ba: giải pháp tổ chức lánh đạo, quản Iv điều kiện định đảm bảo cho phát triển đồng bộ, tương xứng văn hóa với kinh tế 312 V, Nhóm bốn: vấn đề cần tập trung giải trước tiên, có ý nghĩa đột phá vấn đề đổi sách phát triển ván hóa 324 PHẦN KẾT 341 PHU L c 345 ... chứng, tương hỗ tính chất đồng bộ/ khơng đồng phát triển văn hóa với phát triển kinh tế Nội dung chủ yếu hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển văn hóa đồng bộ, tương xứng với phát triển kinh tế Đối... cứu, luận giải phát triển biện chứng, đồng bền vững Khái niệm xuất phát khái niệm phát triển văn hóa tương quan biện chứng, tương xứng, đồng phát triển văn hóa với phát triển kinh tế Nhưng sợi... vi văn hóa tương đối rộng nhưiig lại tương dối hẹp xét lát cắt tương đổng, tương xứng, đồng không đồng phát triển văn hóa với tăng trưởng, phát triển kinh tế nhằm tạo phát triển bền vững nhân văn

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w