1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp tai mũi họng

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 Bài 1: Các hội chứng lớn TMH (Thầy Nghị) I> Hội chứng mũi xoang: Nghẹt mũi: - Khai thác: Nghẹt bao lâu, tính chất? (1 bên/ bên, liên tục/ lúc), triệu chứng kèm theo (chảy nước mũi, cần khai thác loãng/đặc/trong/đục/vàng/xanh) - Nguyên nhân: Là nguyên nhân gây hẹp hốc mũi: + Viêm mũi xoang cấp/mãn + Chấn thương + U: Lành: VA, polyp, u xơ vòm Ác: K vòm, K sàng-hàm + Dị vật mũi (thường trẻ em, trai > gái, nghẹt mũi bên + chảy nước mũi nhầy đục phải nghĩ dị vật mũi) + Bất thường giải phẫu: vẹo vách ngăn, phát mũi Giảm chức ngửi mũi: - Các nguyên nhân gây giảm mùi: + Các nguyên nhân làm BN nghẹt mũi gây giảm mùi + Chấn thương khe khứu giác + Ngộ độc thần kinh khứu giác (thường mùi vĩnh viễn) - Các nguyên nhân gây loạn khứu giác (ảo khứu): + Tâm thần + U thần kinh khứu giác Chảy mũi: Dịch - Mủ: Viêm mũi xoang cấp/mạn, dị vật mũi - Trong, khơng mùi, lỗng: Viêm mũi dị ứng - Não tủy: Chấn thương sàng sọ trước (thường có dấu hiệu kính râm, ngày đầu có chảy mũ, ngày sau có chảy nước DNT) - Máu: + Chấn thương + U: Lành: U xơ vòm Ác: K vịm, K sàng-hàm (Lưu ý: Chẩn đốn phân biệt DNT mủ XN sinh hóa, DNT thường giảm clo Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 muối, ) Nhức đầu - Giải phẫu xoang gồm: xoang trước xoang sau: + Xoang trước có xoang: xoang hàm, xoang trán, xoang sàng trước + Xoang sau có xoang: xoang sàng sau, xoang bướm - Tính chất: Nhức phía trước, viêm cấp nhức nhiều viêm mạn, không nhức đầu dội, cảm giác ê ẩm, tưng tức vùng xoang bị viêm: + Viêm xoang hàm: Nhức vùng gò má, vùng hố nanh, bên thái dương + Viêm xoang trán: Nhức vùng trước trán, bên thái dương, góc chân mày + Viêm xoang sàng trước: Nhức quanh hốc mắt, nhức góc hốc mắt (khóe mắt trong) + Viêm xoang sau: Nhức phía sau vùng chẩm, mỏi cơ, cổ, ê ẩm bả vai (Lưu ý: Các triệu chứng dễ chẩn đoán lầm với bệnh khác: VD: ê chẩm THA/ ê cổ bệnh lý cột sống cổ/ ê bả vai đau dây thần kinh liên sườn hay lao phổi, K phổi, sỏi mật Ngứa mũi (nhảy mũi) - Nhảy mũi, đặc biệt thay đổi thời tiết - Nguyên nhân: viêm mũi dị ứng, viêm xoang dị ứng Khịt mũi (đổ đàm) Viêm VA, sùi vòm, viêm xoang sau (thường đổ dịch khe thành sau họng) *Viêm mũi xoang có tất hội chứng nêu II> Tai Nghe kém: Điếc: a Tai (vành ống tai ngoài): Do nguyên nhân: - Mất vành tai - Hẹp ống tai viêm ống tai cấp/mạn - Dị vật - Ráy tai nhiều - Chấn thương - U lành/ác b Tai giữa: (GP gồm: hịm nhĩ có xương búa/xương đe/xương bàn đạp; vòi nhĩ xương chủm) - Viêm cấp/mãn - Chấn thương - Xốp xơ tai (xơ nhĩ) c Tai trong: - Ngộ độc Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 - Chấn thương (vỡ xương đá: tai nằm xương đá) - Bệnh Ménère (sũng nước mê nhĩ) (Lưu ý: Điếc dẫn truyền thường tai tai Điếc tiếp nhận tai Tam chứng sũng nước mê nhĩ: Nghe kém/ù tai/chóng mặt) Chóng mặt - Trung ương: lĩnh vực nội thần kinh - Ngoại biên: lĩnh vực tai mũi họng, tai trong: + Vỡ xương đá + U dây thần kinh số VIII + Bệnh Ménère Chảy tai: - Dịch: + Mủ: loãng/đặc, trong/đục/, có màu: xanh/vàng, có mùi) + Não tủy: Vỡ xương đá - Máu: + Chấn thương Tai ngoài/tai giữa/tai + U: Lành/ác - Mủ: Do viêm ống tai ngoài/viêm tai cấp (mạn) Đau tai: - Viêm ống tai cấp - Nhọt (áp xe) ống tai Ù tai: - Những bệnh gây nghe gây ù tai mức độ khác - U dây thần kinh số VIII - Bệnh Ménère Ngứa tai: Viêm ống tai ngồi nấm (mơi trường ẩm thấp, bệnh nhân có thói quen mốc tai cịn đưa nấm vào, gây thủng màng nhĩ đưa vi khuẩn vào) III Họng- quản: Có chức năng: Hơ hấp, phát âm, bảo vệ Hội chứng khó thở quản Khàn tiếng: - Vừa chủ quan, vừa khách quan - Mọi nguyên nhân gây niêm mạc dây mềm mại, trơn láng gây khàn tiếng + Viêm quản cấp/mạn gây phù nề + Sẹo sau chấn thương Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 + U quản: Lành: polyp dây thanh, hạt xơ dây (thường bên, người sử dụng giọng nói nhiều ca sĩ, marketing), u nhú papillouse (cần ý tổn thương tiền ung thư) Ác: K dây (khàn tiếng triệu chứng sớm nhất) (Bệnh nhân khàn tiếng sau tuần điều trị nội không khỏi → cần soi quản) Nuốt sặc - Do thần kinh trung ương: Tai biến mạch máu não, u não - Liệt - Do u chèn ép (ví dụ u tuyến giáp) - Chấn thương: Tổn thương thần kinh quặt ngược Nuốt đau: - Viêm cấp vòng họng - Viêm amydal cấp - Áp xe amydal - Hốc xương (dị vật đường ăn: nuốt đau dấu hiệu sớm có) Nuốt vướng - Viêm mãn tính vùng họng - Viêm amydal mãn tính - Viêm VA (do đổ đàm xuống) - Viêm xoang sau (đổ dịch xuống sau họng) - Dài mỏm trâm Chúc bạn học tốt :3 Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 Bài 2: Dị vật đường ăn (Thầy Nghị) I> Đại cương - Dị Vật đường ăn cấp cứu thường gặp TMH - Có thể gặp lứa tuổi, giới Bản chất dị vật phong phú, tùy thuộc vào ẩm thực tập quán người - Hay gặp xương động vật: cá (miền Nam), vịt, gà (miền Bắc), trơ (đồng xu, dây kẽm), viên thuốc cịn ngun bao, hạt (hạt sapoche, hạt mít, ), giả, không cẩn trọng ăn uống (ăn nhanh, nhai khơng kĩ, trẻ em, người khơng có răng, tâm thần) - Dị vật đường ăn chẩn đoán dễ dàng, lấy dễ dàng, số bệnh nhân đến trễ có biến chứng, tử vong - Dị vật họng hạ họng thường nhỏ, dài: xương, tăm, cắm vào lưỡi gà, amidan, vùng sau họng => Nuốt đau, chảy nước miếng - Dị vật thực quản: Thực quản có đoạn hẹp hay gặp miệng thực quản (cách cung 15cm) => nuốt đau + chảy nước bọt nhiều (do tăng tiết) + ọe II> Lâm sàng, cận lâm sàng: Giai đoạn sớm (trong 24h) - TCCN: nuốt đau - TCTT: Chụp x quang thực quản - cổ thẳng/nghiêng 60% thấy hình ảnh dị vật X quang, 40% khơng thấy do: + Dị vật không cản quang + Dị vật nhỏ + Đám mờ đốt sống cổ vơi hóa tuyến giáp che - Điều trị: + Soi ống soi cứng dùng que gắp lấy dị vật sớm tốt Đa số lấy dễ dàng, nhiên có số TH dị vật to, có nhiều góc cạnh sắc nhọn, lấy dị vật khó khăn + Sau soi phải đặt ống sonde dày (điều trị nội trú) + Dùng kháng sinh + Dùng kháng viêm Giai đoạn 2: Viêm niêm mạc thực quản (Sau 24h) Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 - TCCN: + Nuốt đau + Ăn uống không + Sốt nhẹ (37,5-38 độ C) - TCTT: ấn vùng cổ BN đau (mức độ vừa) - CLS: + Công thức bạch cầu tăng nhẹ + X quang thực quản cổ thẳng nghiêng: Thấy hình ảnh dị vật Mất độ cong sinh lý (do viêm nhiễm) Hơi thực quản - Điều trị: + Nội soi lấy dị vật + Sau soi phải dùng kháng sinh, số trường hợp phải đặt sonde dày Giai đoạn 3: Giai đoạn nhiễm trùng (>48h) - TCCN: + Sốt cao + Lạnh run + Chảy nước miếng nhiều + Hơi thở hôi - TCTT: + Cổ sưng, nóng đỏ, đau + BN niễng cổ (3 hình thái: BN có áp xe thực quản, áp xe cạnh cổ, viêm tấy niêm mạc thực quản) - CLS: + Công thức máu bạch cầu tăng cao (chủ yếu đa nhân trung tính) + X quang thực quản cổ thẳng nghiêng: Trong lịng TQ có nhiều Mất độ cong sinh lý cột sống cổ Dày phía trước cột sống cổ Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 Mức nước (áp xe) - Điều trị: Khơng soi gây thủng thực quản, phải điều trị nội khoa: + Khống chế ổ nhiễm trùng, kháng viêm + Bồi hoàn nước-điện giải, điều chỉnh rối loạn kiềm toan + Cho kháng sinh liều cao, phổ rộng, toàn thân + kết hợp với kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn kị khí + Khi tình trạng nhiễm trùng ổn định soi thực quản lấy dị vật, kiểm tra hút mủ + Sau soi phải đặt ống sonde dày lưu ống sonde tối thiểu tuần lễ + Nếu áp xe cạnh cổ → phải mổ cạnh cổ để dẫn lưu áp xe Giai đoạn 4: Giai đoạn biến chứng (sau ngày): - Ảnh hưởng tính mạng: Tổn thương mạch máu lớn dị vật xuyên thủng - Trung thất: Viêm trung thất, áp xe trung thất (Bệnh nhân ăn uống không + sốt cao + lạnh run + khó thở, nhiễm trùng nhiễm độc, bệnh nhân khom lưng, đau lưng, đau phía sau xương ức) - CLS: + Cơng thức bạch cầu tăng cao: chủ yếu đa nhân trung tính + Ngồi X quang thực quản cổ thẳng nghiêng (giống giai đoạn - nhớ liệt kê ra), chụp X quang tim phổi thấy co kéo trung thất, mức nước trung thất, diễn biến làm vỡ áp xe trào mủ vào trung thất - Điều trị: Giống giai đoạn III (nhớ liệt kê ra) + phối hợp BS ngoại lồng ngực mổ lồng ngực → dẫn lưu ổ áp xe III> Dự phòng - Ăn uống từ tốn, thận trọng - Khi mắc dị vật, phải đến sở chuyên khoa sớm, không chữa mẹo - Chế biến thức ăn phù hợp với sức khỏe lứa tuổi Chúc bạn ngủ ngon :3 Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 Bài 3: Khó thở quản (Thầy Hội) I Định nghĩa: Khó thở quản hội chứng gây quản bị nghẹt Chẩn đoán: *3 triệu chứng chính: - Khó thở hít vào có tiếng rít (rít quản) - Khó thở chậm - Thở gắng sức *3 triệu chứng phụ: - Mặt tím tái - Vật vả hốt hoảng - Ngửa đầu sau cố gắng thở Chẩn đoán phân biệt: - Khó thở hen - Khó thở khí quản - Khó thở phế quản- phế viêm Nguyên nhân: nhóm: - Viêm nhiễm - Dị Vật đường thở - Khối u, sẹo hẹp - Chấn thương - Bệnh lý bẩm sinh - Liệt dây - Bệnh lý toàn thân Phân độ: độ: - Độ 1: Khó thở nhẹ, khó thở gắng sức - Độ 2: Khó thở nặng, khó thở nằm yên, không gắng sức a Giai đoạn đầu: BN tỉnh táo b Vật vả, hốt hoảng Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 - Độ 3: Khó thở nguy kịch, da niêm tái nhợt, tri giác lơ mơ, nhịp thở nhanh nơng Xử trí: Có cách: C1: Xử trí theo nguyên nhân C2: Xử trí cấp cứu: Khai thơng đường thở, có cách: - Mở khí quản - Đặt ống nội khí quản - Đâm kim (mở) qua màng nhẫn - giáp - Nghiệm pháp Heimlich C3: Xử trí theo phân độ khó thở: - Độ (nhẹ): Khuyên bệnh nhân nên nhập viện theo dõi, khai thác bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng, tìm ngun nhân khó thở - Độ 2a (giai đoạn đầu khó thở nặng): Phải nhập viện theo dõi, điều trị nội khoa: thở oxy tìm nguyên nhân chưa biết - Độ 2b: Phải mở khí quản đặt nội khí quản lưu ý sử dụng thuốc tuyệt đối không dùng thuốc an thần - Độ III (nguy kịch): mở khí quản tối cấp thở oxy áp lực dương Một số câu hỏi: - Tại không dùng thuốc an thần độ 2b? - Độ 2a có dùng thuốc an thần không? => 2a : Dùng suy hơ hấp giai đoạn bệnh nhân cịn tỉnh táo (giai đoạn kích thích) → sau phút không điều trị cải thiện chuyển sang giai đoạn ức chế 2b: khơng dùng ko theo dõi lơ mơ thuốc hay tiến triển - Phân biệt tiếng rít quản tiếng thở rít? + Tiếng rít quản quản co thắt gây hẹp → thở nghe tiếng rít (dùng phần chng áp vào quản) + Thở rít: Thanh quản: hít vào Phổi (từ phế trường): rale rít hít vào thở - Điều trị nguyên nhân liệt quản? + Nguyên nhân liệt quản: thần kinh chi phối bị đứt, chèn ép (thường gặp phẫu thuật tuyến giáp) + Điều trị: treo dây cắt dây - Độ III có đặt NKQ ko? Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 Độ III cần mở khí quản tối cấp (tối cấp phải mở cực nhanh 30s), cấp phút Tuy nhiên đặt NKQ đảm bảo thời gian đặt - Độ I BN ko đồng ý nhập viện sao? Cho + hướng dẫn theo dõi dấu hiệu nặng để nhập viện gặp - Vì khơng dùng thuốc dãn phế quản? Chỉ dùng dãn phế quản phế quản co thắt, chưa biết nguyên nhân mà dùng dãn phế quản làm suy hô hấp nặng - Thuốc an thần thường dùng trường hợp dị vật quản trẻ em sao? Do sợ bé khóc làm dị vật di chuyển khí quản (Hội chứng tái xâm nhập nguy hiểm hội chứng xâm nhập) - Cách thở oxy bệnh nhân điều trị độ IIa nào? Phải biết nguyên nhân khí phế quản hay hen loại khó thở cho thở oxy khác nên cần biết chẩn đốn phân biệt → điều trị thích hợp Chúc bạn ngủ ngon Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 Bài 4: Các thuốc dùng TMH (Thầy Nghị) I> Thuốc co mạch Đại cương: Thuốc co mạch dẫn xuất Adrenalin tác dụng lên cảm thụ thể: - alpha: Tăng nhịp tim, tăng sức co bóp tim → cẩn thận với bệnh nhân mạch nhanh, suy tim, cường giáp Dùng để cầm máu, thận trọng với bệnh nhân THA - beta: làm giãn phế quản nên sau nhỏ mũi bệnh nhân than có cảm giác ngộp thở sau nhỏ mũi, thận trọng cho trẻ em gây ngộp Cuốn mũi hồ máu khơng có nội mạc, co nhỏ dùng thuốc co mạch làm hốc mũi rộng Phân loại cách sử dụng: a Tác dụng ngắn: tác dụng 4h → hết thời gian nhỏ lại Naptasoline (Nasadine, Rhinex): - Ngửa cổ tối đa nhỏ mũi, nhỏ mũi bên nghiêng bên - Mỗi lần nhỏ từ 2-4 giọt - Thận trọng cho trẻ em =24 độ C), khơng tiếp xúc chất có khói + tháng đầu: Không làm việc nặng, mang vác, không hồ bơi, không máy bay tàu ngầm, không làm việc môi trường ẩm thấp II> Biến chứng sau cắt amydan sau 24h - Chảy máu: hơn, theo dõi 24h đầu → xử trí cách - Nhiễm trùng: sốt, nhẹ, ho, viêm phế quản (do tăng tiết nhiều) Quan sát hố amidan: + Từ ngày 3: có giả mạc tốt (nếu điều trị tốt) hay giả mạc (khơng có giả mạc, trắng bệch) nhiễm trùng Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 + Ngày 4-5: hố amidan lên mô hạt diễn tiến tốt + Dùng KS, thường KS dự phịng - Nuốt đau: sợ chảy máu nên BN khơng dám ăn → sức => Nên cho BN nói chuyện sớm: Sau 6h nên cho BN nói nhẹ nhàng, giúp: hố amidan mau lành + chống dính sau cắt amidan (Lưu ý nuốt khó biểu lâm sàng sớm biến chứng dính sau cắt amydan) - Chảy máu muộn sau cắt amydan: diễn từ 5-10 ngày sau thường bong giả mạc, đa số chảy máu khơng nhiều, số lượng ít, thường làm BN người nhà hoảng hốt => Xử trí: Cho BN nằm nghỉ ngơi đầu cao, không nuốt nước miếng, cho ngậm nước lạnh, cho uống KS: Amoxicillin 1g x Augmentin 1g x Zinnat 500mg 1v x Không nên cho BN uống thuốc bột đọng lại hố amidan làm khó lên mô hạt → nên cho BN uống thuốc nước, uống viên (nếu bệnh viện dùng thuốc chích) Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 Bài 7: Dị vật đường thở (Thầy Hội) - Hội chứng xâm nhập gồm triệu chứng: ho, sặc sụa, tím tái, ngưng thở, khó thở quản Ngưng thở có thể: + Ngắn 5 phút: Hôn mê, não Dị vật đường mũi: chảy mũi hôi, nghẹt mũi bên, trẻ em nuốt hạt trái cây, số loại pin đồ chơi, gây tai biến nặng thủng, hoại tử mô - Soi kiểm tra, gắp dị vật - Dị vật mũi khó lấy nên gây mê (vì chảy máu) Dị vật quản: - Hội chứng xâm nhập: Ho, sặc sụa, tím tái, ngưng thở (ngắn dài), khó thở quản + Hội chứng xâm nhập ngắn: ngưng thở ngắn Soi kiểm tra gắp + Hội chứng xâm nhập dài: ngưng thở dài >5 phút => Cấp cứu bệnh nhân: khai thông đường thở Heimlich (nhanh nhất) > mở màng nhẫn giáp > mở khí quản, đặt nội khí quản → sau soi lấy dị vật (Làm thủ thuật Heimlich có mục đích kích thích hồnh làm phát sinh phản xạ ho, vỗ lưng,…) - Hội chứng khó thở quản Dị vật khí quản: - Hội chứng xâm nhập ngắn - Khó thở kiểu khí quản - Dấu hiệu lất phất cờ bay: Đặt ống nghe vào khí quản nghe tiếng lất phất dị vật di chuyển hít thở, có nguy dị vật ngược lên bị vướng lại dây → biểu giống dị vật quản: Hội chứng tái xâm nhập => Xử trí: + Nếu khơng khó thở nặng: Soi khí phế quản gây mê tồn thân gắp dị vật + Nếu khó thở nặng: Cấp cứu → Cấm tuyệt đối không dùng Heimlich, đâm kim qua màng nhẫn giáp không hiệu quả, mở khí quản khơng hiệu Phải đặt nội khí quản thấp Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 (Bệnh nhân dị vật khí quản hạn chế kích thích bệnh nhân tối đa giúp han chế hội chứng tái xâm nhập (đặc biệt bệnh nhân chuyển viện), trường hợp chuyển viện cần kiểm soát đường thở di chuyển cách mở khí quản, đặt nội khí quản Dị vật phế quản – phế nang: - Có hội chứng xâm nhập thống qua (khó xác định) - Khó thở kiểu phế quản – phế nang - Nếu dị vật lưu kéo dài có nhiễm trùng → giống với triệu chứng viêm phổi → dễ bỏ qua, điều trị nội khoa nên tái tái lại (gọi dị vật bỏ quên) a Dị vật phế quản hay bên: + Hội chứng xâm nhập + Chèn ép phế quản + Nghe phế âm giảm, nghe rale ngáy, rale rít => Chuyển viện đặt NKQ + Dấu hiệu quan trọng phim X quang: dấu hiệu lệch trung thất (Hội chứng Holznecht-Jocobson) b Dị vật xuống phế nang: + Khó khai thác triệu chứng xâm nhập + Triệu chứng xảy giống viêm phổi nên dễ bỏ sót + Soi ống cứng hay ống mềm, hay hai ... Chấn thương Tai ngoài /tai giữa /tai + U: Lành/ác - Mủ: Do viêm ống tai ngoài/viêm tai cấp (mạn) Đau tai: - Viêm ống tai cấp - Nhọt (áp xe) ống tai Ù tai: - Những bệnh gây nghe gây ù tai mức độ... sau họng) *Viêm mũi xoang có tất hội chứng nêu II> Tai Nghe kém: Điếc: a Tai (vành ống tai ngoài): Do nguyên nhân: - Mất vành tai - Hẹp ống tai viêm ống tai cấp/mạn - Dị vật - Ráy tai nhiều - Chấn... phát - Viêm mũi thuốc II Thuốc nhỏ tai Đại cương: - Tai có tính acid → giúp bảo vệ tai không bị nhiễm trùng - Các loại thuốc nhỏ tai khơng kiềm hóa ống tai → làm tính bảo vệ tai - Ráy tai có tác

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w