1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chapter 2 ECG basics

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 165,6 KB

Nội dung

Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 CTUMP Chương 2: Những điều ECG (Bài soạn cô đọng phần quan trọng dịch từ: Goldberger’s clinical electrocardiography 8th edition) Khử cực (Depolarization) tái cực (Repolarization): Những thuật ngữ bắt nguồn từ trạng thái “nghỉ” bình thường tế bào tim (các tế bào tâm nhĩ tâm thất ghi nhịp tim) gọi trình phân cực - Khử cực: xảy tế bào tim bị kích thích, điện bên ngồi tế bào tim trở nên (-) bên trở nên (+) → chênh lệch điện bề mặt tế bào vùng khử cực vùng không khử cực → dịng điện hình thành dọc theo chiều dài tế bào (Khử cực tâm nhĩ biểu với sóng P, khử cực tâm thất biểu với phức QRS) - Tái cực: Quá trình trở trạng thái “nghỉ” sau bị kích thích tế bào tim Một vùng nhỏ bên tế bào dương tính trở lại tái phân cực lại lan rộng suốt chiều dài tế bào toàn tế bào tái phân cực (Tái cực tâm nhĩ không đo ECG thường sóng có biên độ thấp, tái cực tâm thất biểu với đoạn ST, sóng T sóng U) *Lưu ý: Ở tế bào tim riêng lẻ khử cực tái cực diễn hướng Tuy nhiên, xét tồn tim khử cực từ nội tâm mạc ngoại tâm mạc tái phân cực lại theo chiều ngược lại (Cơ chế xác chưa hiểu rõ) - - Các sóng ECG: Sóng P: Khử cực tâm nhĩ Các giá trị bình thường thời gian biên độ mơ tả Chương Đoạn PR: Thời gian dịng kích thích từ tâm nhĩ xuống AV junction: + Tính từ đầu sóng P đến đầu phức QRS, khác chuyển đạo, đo chuyển đạo có PR ngắn + Ở người trưởng thành, khoảng PR bình thường từ 0,12-0,2s + Khi dẫn truyền qua AV junction suy yếu, PR bị kéo dài Khi > 0,2s gọi block AV độ I Phức QRS: Khử cực tâm thất + Sóng Q: sóng (-) phức QRS + Sóng R: sóng (+) phức QRS Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 CTUMP + Sóng S: sóng (-) theo sau sóng R (Khi tồn phức QRS dương → sóng R Khi tồn phức QRS âm → sóng QS Khi có thêm sóng khác gọi R’ dương, S’ âm QRS biên độ lớn qrs biên độ nhỏ) + Bình thường: 0,1s hay QRS kéo dài dịng kích thích qua tâm thất bị chậm lại ví dụ block nhánh + Tất chẩn đoán phân biệt QRS dãn rộng nói đến chương 10 22 - (Cách đo phức QRS) Đoạn ST: từ cuối phức QRS đến đầu sóng T, bình thường đẳng điện, chênh lên hay xuống 1mm Thay đổi số bệnh lý nhồi máu tim Điểm J: điểm bắt Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 CTUMP đầu ST (là điểm giao cuối phức QRS bắt đầu đoạn ST) - - - Sóng T: + Khơng đối xứng, đỉnh lệch cuối sóng đầu sóng Khi dương, chênh lên từ từ đột ngột trở đường Khi âm, xuống từ từ đột ngột trở đường + T đối xứng số bệnh: nhồi máu tim (xem chương 9), tăng kali máu (xem chương 10) (Lưu ý: điểm xác đoạn ST kết thúc bắt đầu sóng T thường lấy tùy ý khơng thể xác định xác được) Sóng U: Là giai đoạn cuối tái phân cực tâm thất + Sóng trịn, nhỏ sau sóng T, ý nghĩa thật chưa biết + Sóng U ưu hạ K máu (xem chương 10), thấy rõ sử dụng sotalol, phenothiazines hay bệnh nhân tai biến mạch máu não + Khi sóng U thấy rõ, khơng kèm với QT kéo dài, báo hiệu cho rối loạn nhịp tâm thất + Bình thường U chiều với T Tuy vậy, đôi lúc T dương U lại âm, trường hợp phì đại thất trái thiếu máu cục tim Khoảng QT: + Từ đầu phức QRS đến cuối sóng T, phản ánh thời gian tâm thu điện học + Giá trị bình thường phụ thuộc vào tần số tim, nhịp tim giảm, QT dài ngược lại Khi Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 CTUMP phải lấy QT mà dài Có thể đo nhiều chuyển đạo lấy giá trị trung bình Khi QT dài khó đo điểm cuối sóng T thường bị hịa vào sóng U (dẫn đến đo nhầm thành khoảng QU) Vì phụ thuộc vào nhịp tim nhiều khơng có quy luật đơn giản để tính giới hạn bình thường QT, nên người ta hiệu chỉnh sang QTc công thức: + Công thức Bazett: QTc=QT/ RR + Công thức Hodges: QTc = QT + 1.75 x (nhịp tim – 60) + Bình thường QTc từ 0.33 – 0.44s + Một số nguyên nhân làm khoảng QT kéo dài: Một số thuốc chống rối loạn nhịp: amiodarone, dronedarone, ibutilide, quinidine, procainamide, disopyramide sotalol), thuốc khác kháng sinh fluroquinolones, phenothiazines… Rối loạn điện giải: hạ K máu, hạ Mg máu, hạ Ca máu Hạ thân nhiệt (cơ chế gây chậm tái phân cực tế bào tim) Bệnh mạch vành (đặc biệt giai đoạn cấp), xuất huyết nhện + QT kéo dài khởi nguồn cho rối loạn nhịp thất (xem chương 16) Các chẩn đoán phân biệt QT kéo dài tóm tắt Chương 24 + QT bị rút ngắn số trường hợp: sử dụng digitalis tăng calci máu (Cần lưu ý giới hạn QT bình thường chưa xác định xác) - - - Một số khái niệm khác Giấy ghi ECG thường đo tốc độ 25mm/s nên ô theo chiều ngang để tính thời gian 0,04s (mỗi ô theo chiều dọc để tính biên độ 1mm = 25mm/s x 0,04s) 10mm = 1mV Khi sóng lớn (chẳng hạn bệnh nhân đặt máy tạo nhịp phì đại tim) người ta thường đo ECG ½ chuẩn Khi thành phần ECG nhỏ, người ta thường đo ECG gấp đôi chuẩn (chẳng hạn để thấy sóng Q rõ hơn) Cách tính nhịp tim: + Khi nhịp đều: Nhịp tim/phút = 300/số ô lớn + Khi nhịp không đều: Số phức QRS x (ở chuyển đạo kéo dài) + Khi nhịp tim > 100l/p: nhịp nhanh (tăng sinh lý gắng sức) Khi nhịp tim

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:13

w