1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Research methodology chapter 2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

38 82 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 624,41 KB

Nội dung

CHƯƠNG XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Giảng viên: Đàm Sơn Toại Email: toaids@neu.edu.vn Bài giảng soạn PGS.TS Lê Quang Cảnh – Viện quản lý châu Á – Thái Bình Dương Phần Xác định vấn đề nghiên cứu Nhắc lại sở hình thành chủ đề nghiên cứu  Xuất phát từ thực tiễn từ lý thuyết  Từ kiến thức bạn tượng/vấn đề  Định hướng nhà nghiên cứu/ người hướng dẫn  Định hướng người hướng dẫn lựa chọn bạn Đặc điểm chủ đề nghiên cứu  Phù hợp với yêu cầu đánh giá  Khả thực bạn  Gắn với lý thuyết dẫn dắt nghiên cứu: mục tiêu câu hỏi nghiên cứu  Gắn với mục tiêu nghề nghiệp Đặc điểm chủ đề nghiên cứu: Phù hợp  Phù hợp với tiêu chuẩn, chuẩn mực, yêu cầu  Gắn với lý thuyết dẫn dắt  Xây dựng mục tiêu câu hỏi NC rõ ràng  Cung cấp tri thức  Phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp Đặc điểm chủ đề nghiên cứu: Khả  Chủ đề hút bạn  Bạn phát triển kỹ cần thiết tiến hành nghiên cứu  Có thể hồn thành giới hạn thời gian  Nguồn lực tài cho nghiên cứu  Khả tiếp cận nguồn liệu Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu Thơng thường, có hai cách tiếp cận:  Tư hợp lý  Tư sáng tạo Tư hợp lý  Liệt kê điểm mạnh sở thích nghiên cứu bạn;  Rà soát vấn đề nghiên cứu quan tâm;  Thảo luận với người hướng dẫn bạn bè;  Tìm kiếm tài liệu Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu Tư sáng tạo  Lưu trữ ý tưởng-ghi chép;  Tìm phát đề tài nghiên cứu từ rà soát tổng quan nghiên cứu;  Vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ nghiên cứu;  Suy nghĩ sáng tạo Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu  Phương pháp sàng lọc ý tưởng nghiên cứu:  Nghiên  Tích  Chọn cứu sơ bộ; hợp ý tưởng nghiên cứu lọc ý tưởng từ thầy hướng dẫn yêu cầu Biến ý tưởng thành đề tài nghiên cứu  Thơng thường có cách sinh viên có chủ đề nghiên cứu:  Thầy/cơ giao cho chủ đề  Sinh viên lựa chọn danh sách chủ đề giáo viên đưa ra,  sinh viên phải tự đề xuất chủ đề nghiên cứu 10 Trình bày Mục tiêu nghiên cứu     24 Phải gắn với mục tiêu tìm thông tin – tri thức để cung cấp cho nhà quản lý định giải vấn đề đặt Chỉ rõ đích thơng tin – tri thức cần thu sau nghiên cứu Phải có giới hạn phù hợp để đảm bảo tính khả thi khuôn khổ nghiên cứu (chuyên đề tốt nghiệp) Mục tiêu nghiên cứu” (tìm thơng tin để hỗ trợ việc định) khác mục tiêu quản lý (là định giải vấn đề thực tiễn) Ví dụ minh họa  25 Thu hút vốn đầu tư nước vào huyện A, tỉnh B  Mục tiêu nghiên cứu ???  Một số câu hỏi đặt Câu hỏi đề xuất 26  Thu hút vốn FDI gì? Làm đánh giá thu hút FDI vào địa bàn cấp huyện?  Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào địa bàn huyện gì?  Các thuận lợi khó khăn thu hút FDI vào địa bàn huyện B?  Làm để thu hút thêm FDI vào địa bàn huyện B? Chia sẻ kinh nghiệm trình xác định câu hỏi nghiên cứu chuyên đề  Chọn chủ đề nghiên cứu (xuất phát từ cần thiết có tri thức mới)  Xác định mục tiêu cần tri thức (có mục tiêu chung mục tiêu cụ thể)  Xây dựng câu hỏi nghiên cứu Khi trả lời xong câu hỏi nghiên cứu giúp đạt mục tiêu nghiên cứu 27 Phần Tổng quan nghiên cứu 28 Từ mục tiêu nghiên cứu đến định hướng thực hiên đề tài Đề tài nghiên cứu Tổng quan Lý thuyết (Mơ hình) Kết luận, Giá trị đóng góp luận văn Mục tiêu NC Câu hỏi NC Thu thập liệu, chứng 29 Phân tích liệu thu thập Giải trí tý  Cho chữ sau: H,T, T, N, N, I, O  Hãy tìm thêm chữ xếp thành từ (cụm từ) có nghĩa  Bạn thêm dấu thoải mái  Bạn có phút 30 Tổng quan nghiên cứu  Tổng quan nghiên cứu giống xếp chữ:  Xếp chữ rời rạc thành có nghĩa  Ghép hình thành tranh  31 Vì không gọi "Liệt kê nghiên cứu trước“? 2.1 Mục tiêu tổng quan nghiên cứu        32 Giúp hình thành, điều chỉnh mục tiêu câu hỏi nghiên cứu; Giúp phát khoảng trống nghiên cứu (điều chưa nghiên cứu); Phát đề xuất cho nghiên cứu (từ khiếm khuyết nghiên cứu trước); Giúp tránh lặp lại nghiên cứu cách đơn điệu; Tăng cường ý nghĩa cho việc lựa chọn đề tài nghiên cứu; Giúp xây dựng khung nghiên cứu; Phát phương pháp, kỹ thuật sử dụng nghiên cứu trước để giải câu hỏi nghiên cứu 2.2 Nội dung cần tổng quan nghiên cứu 33  Những biết chủ đề nghiên cứu  Khái niệm, lý thuyết áp dụng  Phương pháp nghiên cứu áp dụng  Có tranh luận/điểm chưa thống vấn đề nghiên cứu  Có dẫn chứng vấn đề NC  Ai người đóng góp lĩnh vực NC 2.3 Hai dạng tổng quan nghiên cứu   Tổng quan mô tả  Tập hợp mô tả luận điểm, kết có liên quan tới chủ đề nghiên cứu,…  Kiểu tỏ thích hợp với trường hợp nội dung nghiên cứu rộng lớn (hơi bao la!) Tổng quan hệ thống:  Tổng hợp chứng nghiên cứu trước dựa câu hỏi nghiên cứu, phương pháp,… để xác định lựa chọn nhận xét đánh giá nghiên cứu liên quan…  Thường vận dụng nghiên cứu có chủ đề nghiên cứu hẹp (cụ thể hơn) 34 2.4 Quy trình tổng quan nghiên cứu  B1: Xác định thơng tin cần tìm   B2: Xác định nguồn thông tin    sơ cấp hay thứ cấp B3: Tiến hành tìm kiếm   (dựa vào mục tiêu nghiên cứu, khái niệm, lý thuyết,… Cái gì, ai? đâu? Khi nào? Như nào? Online offline: ý tính tìm kiếm online… B4: Đọc nhận xét, đánh giá tài liệu  Đánh giá nhanh (tiêu đề, nguồn gốc, tác giả, tóm tắt);  Đánh giá tổng quát (độ tin cậy, tính phù hợp); lưu trữ tài liệu B5: Tổng hợp phân tích tài liệu/thông tin  35 Thuật ngữ, khái niệm, đo lường, luận điểm lý thuyết, phương pháp, kết quả, đề xuất,… liên quan tới nghiên cứu 2.5 Viết tổng quan nghiên cứu  Có nhiều cách tiếp cận xếp cấu trúc tổng quan nghiên cứu   Cách cần đảm bảo đề cập tới:   Hiện trạng vấn đề, lịch sử phát triển, phương pháp, chuẩn mực, vấn đề tiếp tục nghiên cứu gì? Khi viết tổng quan nghiên cứu cần    36 Chẳng hạn, xếp tổng quan theo: thời gian, nơi xuất bản, chủ đề, phương pháp,… Sử dụng dẫn chứng; thông tin cần chọn lọc, quotation “….”; Tóm tắt tổng hợp, sử dụng ngôn ngữ bạn; Tham khảo ý kiến người hướng dẫn Những quan niệm sai lầm tổng quan nghiên cứu          37 TQNC nội dung tách biệt luận văn TQNC liệt kê cơng trình, kết nghiên cứu trước Chất lượng TQNC phụ thuộc số cơng trình nghiên cứu tổng hợp Tổng quan gắn kết với vấn đề nghiên cứu; Không sử dụng nguồn thông tin phù hợp; Dựa nhiều vào thơng tin thứ cấp mà có thơng tin sơ cấp; Khơng có phê phán; Khơng mơ tả trình tìm tài liệu để tổng quan; Chỉ ý tới kết nghiên cứu ủng hộ giả thuyết Thank you! 38 ... mang l i  21 Mục tiêu nghiên cứu: gạch đầu dòng “vạn năng” !!!    Hệ thống hóa vấn đề l luận về… Phân tích thực trạng về… (chỉ hạn chế nguyên nhân)… Đề xuất giải pháp … Có khơng ổn ? 22 L i... quản l thực tiễn L m cách nâng cao chất l ợng giáo dục đại học (và sau đại học!) Tri thức Câu hỏi quản l câu hỏi nghiên cứu  Khi cần nghiên cứu?  Những vấn đề quản l cần kinh nghiệm, linh... Có sở l thuyết thực tiễn;  Phạm vi ý nghĩa rõ ràng;  Có thể trả l i Đặc điểm mục tiêu nghiên cứu tốt: SMART  Cụ thể;  Có thể đo l ờng;  Có thể đạt được;  Thực tế;  Đúng l c Nhắc l i nhà

Ngày đăng: 10/11/2018, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w