Research methodology chapter 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

21 163 1
Research methodology   chapter 3   THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Giảng viên: Đàm Sơn Toại Email: toaids@neu.edu.vn Bài giảng soạn PGS.TS Lê Quang Cảnh – Viện quản lý châu Á – Thái Bình Dương Nội dung:  Khái quát chung thiết kế nghiên cứu kinh tế-xã hội  Nội dung thiết kế nghiên cứu kinh tế xã hội   Phương pháp nghiên cứu  Dữ liệu nguồn liệu  Lý thuyết khung nghiên cứu Các yếu tố tác động tới tính khả thi nghiên cứu Ví dụ: Nghiên cứu giải pháp hạn chế chặt phá rừng phòng hộ Tây Nguyên  Nghiên cứu giải pháp huy động vốn xây dựng nông thôn huyện A, tỉnh B  Đánh giá việc thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện A năm 2014  Nghiên cứu mối quan hệ tiêu dùng điện với tăng trưởng  ……………………… Chú ý: Cần phải đa dạng thiết kế nghiên cứu phù hợp với vấn đề nghiên cứu  Những vấn đề chung thiết kế nghiên cứu   Khái niệm: kế hoạch tổng thể cách thức trả lởi câu hỏi nghiên cứu ….cung cấp khung thu thập phân tích liệu  Sự lựa chọn thiết kế nghiên cứu thể ưu tiên tới trình nghiên cứu,…  Là bước khởi đầu nghiên cứu, mô tả phương thức mà nghiên cứu thực Vai trò thiết kế nghiên cứu  Giúp dẫn nghiên cứu hoàn thành kế hoạch nghiên cứu  Xây dựng tảng toàn nghiên cứu  Giúp thực nghiên cứu dễ dàng có định hướng hệ thống  Lưu ý: tất kỹ thuật, phương pháp, lý thuyết chủ đề nghiên cứu phải bao gồm thiết kế mà lựa chọn công cụ, phương pháp hữu ích Những vấn đề chung thiết kế nghiên cứu  Các dạng thiết kế nghiên cứu kinh tế xã hội      cứu cứu cứu cứu với số liệu chuỗi thời gian với số liệu chéo tình so sánh Lựa chọn thiết kế nghiên cứu    Nghiên Nghiên Nghiên Nghiên Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu/kiểm định giả thuyết Tổng hợp cho nghiên cứu tương tự Hiệu thiết kế nghiên cứu giải vấn đề Những vấn đề chung thiết kế nghiên cứu  Một vài lưu ý thiết kế nghiên cứu     Nội dung thiết kế nghiên cứu      Cần phải coi trọng bối cảnh nghiên cứu (nguồn lực, lực, khả năng,….) Mẫu nghiên cứu Nguồn số liệu số liệu Xác định đối tượng, mục tiêu nghiên cứu Lý thuyết sử dụng cho nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Dữ liệu xử lý liệu (công cụ phương pháp phù hợp) Phương pháp nghiên cứu Ví dụ 1: Tác động giáo dục tới tham gia lao động Lực lượng lao động GIÁO DỤC Tham gia lao động Cung lao động 1.Có mối quan hệ đây? 2.Có nhân tố nào? 3.Đo lường nhân tố nào? Ví dụ 1: Tác động giáo dục tới tham gia lao động  Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu gì?  Đối tượng nghiên cứu  Lý thuyết khung lý thuyết  Dữ liệu (thu thập xử lý)  Phương pháp nghiên cứu Nội dung thiết kế nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu  Tùy thuộc mục tiêu nghiên cứu mà có PPNC thích hợp a Phương pháp nghiên cứu định lượng     Liên quan thuộc tính định lượng, quan hệ biến Phương pháp có cấu trúc chặt chẽ Các đặc điểm, biến lượng hóa sử dụng cho phân tích thống kê Kết nghiên cứu khái quát hóa/tổng hợp hóa Thế nghiên cứu định lượng?   Là giải thích tượng kinh tế-xã hội số liệu thu thập sử dụng phương pháp phân tích thống kê kinh tế lượng Cụ thể gì? Để lượng hóa tiêu/biến vật, tượng  Để lượng hóa mối quan hệ nhân tố (các biến) thông qua việc áp dụng cơng cụ phân tích thống kê  Để kiểm định giả thuyết  Áp dụng nghiên cứu định lượng? (tiếp)  Áp dụng cho câu hỏi nghiên cứu nào? Câu hỏi yêu cần câu trả lời số lượng  Câu hỏi liên quan tới thay đổi số lượng  Tìm hiểu tình trạng biến, giải thích thay đổi biến  Kiểm định giả thuyết  câu hỏi đầu thuộc nhóm lượng hóa biến kinh tế xã hội  Hoặc mối quan hệ biến  Câu hỏi sau thuộc nhóm kiểm định  b Phương pháp nghiên cứu định tính Dựa liệu ý kiến độc lập khách quan thu thập phân tích cách có hệ thống chặt chẽ  Ý kiến cá nhân người nghiên cứu gợi mở không làm thay đổi chất thông tin thu thập  Phương pháp nghiên cứu định tính     12 Thường nghiên cứu hành vi, động hay nguyên nhân tượng/ hành vi Tập trung vào trình thay đổi kết quả, tổng thể biến độc lập Quan tâm tới ý nghĩa thống kê tượng/hành vi Ứng dụng nghiên cứu định tính: vài ví dụ    13 Khám phá vấn đề chưa nhiều người biết đến (Ví dụ: “chẩn đoán” tượng tham nhũng, xuất phong cách tiêu dùng mới…) Tìm hiểu nhận thức cộng đồng vấn đề kinh tế-xã hội (sở thích khách hàng sản phẩm Sony; hiểu biết đồng tình với thuế thu nhập cá nhân, nhận thức quyền người tiêu dùng) Thăm dò tính khả thi chấp nhận người dân chương trình (nghiên cứu tiền khả thi sản phẩm – dịch vụ mới) 2.1 Phương pháp nghiên cứu  14 Sự khác biệt nghiên cứu định lượng định tính  Khi nào?  Khác biệt gì? Sử dụng nghiên cứu định lượng-định tính: KHI NÀO NC định tính sử dụng trường hợp: NC định lượng sử dụng trường hợp: Chủ đề nghiên cứu chưa xác định rõ, chưa nắm khái niệm biến số Chủ đề nghiên cứu xác định rõ quen thuộc, vấn đề cần đo lường xác định rõ hay giải Khi cần tìm hiểu ý nghĩa Khi cần mô tả chi tiết tần số (đại diện lý số cho mẫu thuyết) đại diện Nghiên cứu sâu chi tiết vấn đề chọn lựa kỹ càng, trường hợp điển hình kiện SÂU Khi cần khái quát hóa so sánh kết quần thể nghiên cứu RỘNG 15 Sử dụng nghiên cứu định lượng-định tính: KHÁC BiỆT NC định tính sử dụng: NC định lượng sử dụng: Phát triển vấn đề, Mẫu nhỏ Tần suất/ mức độ Quy luật Mẫu lớn Con số Số lượng (tỷ số, tỷ lệ, tỷ suất,… Hệ số tương quan/tương tác Thông tin thu thập Giá trị đạo đức Tiếp cận thu thập thông tin Lạm phát, thu nhập bao nhiêu? Tăng giảm Cần trao đổi tương tác gây dựng niềm tin (mở rộng) Tương tác mức độ tối thiểu 16 2.2 Dữ liệu  Dữ liệu có nhiều dạng: số liệu, âm thanh, hình ảnh hay ngơn ngữ,… Trong nghiên cứu có hai nguồn liệu chính:  Số liệu: chuỗi thời gian, số liệu chéo số liệu mảng Các dạng liệu khác: âm thanh, hình ảnh, ngơn ngữ, Các nguồn liệu      Nguồn thứ cấp Nguồn sơ cấp Phương pháp thu thập liệu Phụ thuộc vào loại liệu cần thu thập  Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Phỏng vấn, thảo luận nhóm, tình huống, khảo sát  Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: xác định có hay khơng? Nằm đâu? Tiếp cận nào?  17 2.3 Lý thuyết khung lý thuyết              Lý thuyết Giải thích tượng quan sát; Thể mối quan hệ chất, lặp lại; Thể tính quy luật Vai trò lý thuyết Xác định sở định hướng nghiên cứu; Có nhìn hệ thống, thơng qua tìm hiểu thực trạng; Xác định nhân tố/ lĩnh vực cần thu thập thông tin; Xác định nội dung nghiên cứu thông qua mối quan hệ cần phân tích Hình thức thể Trình bày dạng diễn giải; Dưới dạng hình vẽ; Dưới dạng cơng thức toán học 18 2.3 Lý thuyết khung lý thuyết   19 Khung lý thuyết: Khung lý thuyết cụ thể hóa lý thuyết; bao gồm nhiều lý thuyết Các bước xây dựng khung lý thuyết:  Lựa chọn lý thuyết phù hợp với nghiên cứu;  Xác định câu hỏi nghiên cứu dựa vào lý thuyết làm sở;  Xác định định nghĩa rõ phận/nhân tố;  Xác định mối quan hệ giả thuyết nhân tố Các yếu tố tác động tới tính khả thi thiết kế nghiên cứu    20 Thời gian nghiên cứu Các nguồn lực cho nghiên cứu Các rủi ro giả định nghiên cứu Thank you! 21 ... thức tốn học 18 2 .3 L thuyết khung l thuyết   19 Khung l thuyết: Khung l thuyết cụ thể hóa l thuyết; bao gồm nhiều l thuyết Các bước xây dựng khung l thuyết:  L a chọn l thuyết phù hợp... Tiếp cận nào?  17 2 .3 L thuyết khung l thuyết              L thuyết Giải thích tượng quan sát; Thể mối quan hệ chất, l p l i; Thể tính quy luật Vai trò l thuyết Xác định sở... cứu L thuyết sử dụng cho nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Dữ liệu xử l liệu (công cụ phương pháp phù hợp) Phương pháp nghiên cứu Ví dụ 1: Tác động giáo dục tới tham gia lao động L c l ợng lao

Ngày đăng: 10/11/2018, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan