1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chapter 1 key concepts

2 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 23,15 KB

Nội dung

Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 CTUMP Chương 1: Các khái niệm (Bài soạn đọng phần quan trọng dịch từ: Goldberger’s clinical electrocardiography 8th edition) ECG (electrocardiogram): biểu đồ điện theo thời gian nhịp tim, cách đo dòng điện với điện cực đặt vị trí thể (cánh tay, chân, thành ngực hay trường hợp cấp cứu/ khoa ICU, đo với vài điện cực thành ngực đủ) (a): Bình (nằm ở→ nhĩdịng phải điện gần lỗ chủbởi trên, tậptruyền hợp bào Các tế bàothường, tạo nhịpnút (a)xoang tạo ranhĩ dịng điện lantĩnh đếnmạch tim mơlàdẫn đặctếbiệt đặc biệt có khả phát xung điện tự động) nút khởi phát nhịp (chủ nhịp chính) do: (b) → tạo tín hiệu gây co bóp tim hoạt động tim thơng qua “q trình điện - Bản chất có tính tự động – cơ” (c) Trong điều kiện đặc biệt, tế bào khác nút xoang (tại tâm nhĩ, AV junction, hay tâm thất) trở thành ổ phát nhịp độc lập (thứ phát) Ví dụ: trường hợp suy nút xoang, AV junction ổ phát nhịp hỗ trợ (nhịp thoát) - Nút xoang nhĩ phát nhịp với tần số nội tương đối nhanh nên “đè” ổ phát nhịp thứ phát (ngoại lai) bên ngồi nút xoang Tuy nhiên, đơi lúc tính tự động ổ phát nhịp tăng lên cách bất thường, chúng giành quyền chủ nhịp với nút xoang Ví dụ: ổ phát nhịp ngoại lai nhĩ nhịp nhanh nhĩ (b): Từ nút xoang nhĩ, xung điện lan tới nhĩ phải → nhĩ trái - Dòng điện từ nhĩ phải, nhĩ trái tín hiệu cho nhĩ co tống máu lúc xuống hai thất Dòng điện tiếp tục qua mô dẫn truyền đặc biệt AV junction (chỗ nối nhĩ thất) + AV junction nằm vách gian nhĩ kéo dài xuống đến vách gian thất, gồm phần: nút AV (phần trên) bó His (phần dưới) + Bó His sau chia thành bó chính: bó nhánh phải bó nhánh trái - Dịng điện dẫn truyền xuống thất qua bó nhánh phải bó nhánh trái - Dòng điện dẫn truyền vào thất qua mạng lưới Purkinje → thất co bóp tống máu vào hệ tuần hồn - Tính dẫn truyền: + Chậm nút AV → giúp tâm thất có thời gian đổ đầy máu trước co + Nhanh mạng lưới Purkinje → nhờ tác dụng dẫn truyền nhanh hệ His-Purkinje giúp hai thất co bóp đồng (c): Q trình điện – cơ: Sở dĩ dòng điện lan đến tim làm tim co bóp dịng điện làm hoạt hóa giải phóng ion Ca2+ tế bào tim nhĩ thất Lưu ý: ECG đo dòng điện lớn khối hoạt động Những tín hiệu điện học nhỏ nút xoang nhĩ nút nhĩ thất thấy ECG thường Khử cực bó His ghi nhận từ bên tim với kĩ thuật điện sinh lý tim đặc biệt thực với mục đích nghiên cứu Lời nhắn: Nếu bạn nắm sinh lý điện bình thường tim, bạn có tảng để hiểu bất thường phát nhịp dẫn truyền tim biểu ECG, chẳng hạn: + Suy nút xoang giảm tính tự động hay block dẫn truyền nút xoang + Nhịp nhanh “vào lại” (reentry) chế xung điện “đuổi theo đi”, đường dịng điện quanh quẩn đó, nguồn gốc bệnh: nhịp nhanh thất (supraventricular tachycardias – PSVTs), nhịp nhanh thất khác + Block dẫn truyền nút AV đường khác nút tạo block AV với độ Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB41 CTUMP khác + Block nhánh trái, nhánh phải làm dòng điện bất đồng → gây suy tim ...Nguyễn Thế Bảo – Góc học tập YAB 41 CTUMP khác + Block nhánh trái, nhánh phải làm dòng điện bất đồng → gây suy tim

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:13

w