1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG số

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 580,85 KB

Nội dung

Số 03 (224) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ NGÂN HÀNG SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS Hồng Xn Quế* Bài viết nghiên cứu tính cấp thiết việc áp dụng công nghệ ngân hàng số vào hoạt động cung cấp dịch vụ, đặc biệt dịch vụ toán ngân hàng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu sử dụng thống kê, mô tả, so sánh nhằm đưa đánh giá, nhận xét thực trạng nghiên cứu Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn triển khai công nghệ ngân hàng số từ nước giới thực tiễn triển khai thời gian vừa qua, viết đưa số giải pháp khuyến nghị sách nhằm phát triển cơng nghệ ngân hàng số Việt Nam • Từ khóa: phát triển tốn, khơng dùng tiền mặt, công nghệ số, ngân hàng số The article studies the urgency in applying digital banking technology to service provision activities, especially payment services at Vietnamese banks today The research methods used in this article are statistical, descriptive, and comparative in order to make an assessment and comment on the current state of the research On the basis of research on practical experience in implementing digital banking technology from countries around the world and practical implementation in recent times, the article proposes a number of solutions and policy recommendations to develop the digital banking industry digital banking technology in Vietnam today • Keywords: Fintech, digital technology, digital banking Ngày nhận bài: 15/02/2022 Ngày gửi phản biện: 16/02/2022 Ngày nhận kết phản biện: 26/2/2022 Ngày chấp nhận đăng: 28/02/2022 Giới thiệu nghiên cứu Trong thời gian qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam tập trung thực nhiều biện pháp phát triển tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế trước bối cảnh cách mạng công nghệ số diễn mạnh mẽ Mục tiêu triển khai đồng từ hệ thống Ngân hàng Nhà nước đến Ngân hàng thương mại tổ chức trung gian toán khác Các biện pháp triển khai tồn diện, từ hồn thiện mơi trường pháp lý, hồn thiện quy trình nghiệp vụ, đến đẩy mạnh đầu tư công nghệ hạ tầng kỹ thuật tốn tiện ích đại, đến đào tạo cán giới thiệu cho khách hàng, hướng dẫn tư vấn sử dụng Bài viết phân tích đưa đánh giá làm rõ nội dung nói trên, khuyến nghị giải pháp có liên quan Bài viết dựa phương pháp nghiên cứu khoa học định tính truyền thống, tiến hành phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả, đánh giá, nhận xét dựa nguồn tư liệu tư liệu thứ cấp quan, tổ chức, đưa khuyến nghị theo mục tiêu viết Chủ trương phát triển tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế Ngày 28/10/2021, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1813/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2021-2025” Mục tiêu tổng quát Đề án nhằm tạo chuyển biến tích cực tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) kinh tế với mức tăng trưởng cao, tạo thói quen người dân khu vực đô thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa; đáp ứng nhu cầu toán cách thuận tiện, hiệu tổ chức, cá nhân, thúc đẩy kinh tế hội nhập nhanh với cộng đồng kinh tế quốc tế Mục tiêu cụ thể đến cuối năm 2025 giá trị TTKDTM gấp 25 lần GDP; TTKDTM thương mại điện tử đạt 50%; từ 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch ngân hàng tổ chức phép khác; Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu TTKDTM dịch vụ công: Từ 90-100% sở giáo dục * Viện trưởng Viện Ngân hàng Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân 46 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 03 (224) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI địa bàn thị chấp nhận tốn học phí phương thức TTKDTM; từ 90 - 100% trường đại học, cao đẳng địa bàn thị triển khai tốn học phí trực tuyến Cổng Dịch vụ công Quốc gia; 60% sở khám, chữa bệnh địa bàn đô thị chấp nhận toán dịch vụ y tế phương thức TTKDTM; 60% số người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp địa bàn đô thị chi trả thông qua phương thức TTKDTM Như giải pháp phát triển TTKDTM đề cụ thể, dựa tảng cơng nghệ số đối tượng, nhóm đối tượng cần ưu tiên hướng đến chủ yếu tổ chức có đơng người thực tốn, chi trả Khảo sát quốc tế phát triển dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số Việt Nam Tháng 10/2021, tổ chức quốc tế McKinsey công bố báo cáo khảo sát, đánh giá hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số 20.000 khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ngân hàng khu vực đô thị 15 thị trường Châu Á - Thái Bình Dương (Châu Á - TBD) Theo đó, ứng dụng dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số thị trường Châu Á - TBD, đặc biệt Việt Nam, đuổi kịp thị trường phát triển Sự thay đổi hành vi đưa độ chín ngành dịch vụ tài lên tầm cao mới, mở hội cho ngân hàng tổ chức phi ngân hàng Số lượng người tích cực sử dụng dịch vụ ngân hàng số Việt Nam gia tăng mạnh so với thị trường Châu Á - TBD số thị trường Châu Á - TBD phát triển. Trong giai đoạn 2017 - 2021, 88% khách hàng cá nhân thị trường Châu Á - TBD tích cực sử dụng ngân hàng số, tăng 33% Còn Việt Nam, tỷ lệ tăng 41%, riêng năm 2021 đạt tốc độ tăng lên tới 82%. Đồng thời, mức thâm nhập dịch vụ fintech (công nghệ tài chính) ví điện tử Việt Nam đạt 56% năm 2021, tăng 40% so với năm 2017 Mức thâm nhập chí cịn cao so với mức bình quân 54% thị trường Châu Á - TBD 43% thị trường Châu Á - TBD phát triển Tham khảo hình vẽ (Mckinsey, 2021) Đại đa số, tức khoảng 73% khách hàng cá nhân Việt Nam sử dụng dịch vụ ngân hàng qua nhiều kênh khác Điều có nghĩa họ sử dụng kết hợp ngân hàng số chi nhánh vật lý (giao dịch trực tiếp truyền thống) Tỷ lệ cao so với các thị trường Châu Á - TBD thị trường Châu Á - TBD phát triển Hình Hình Nguồn: Mckinsey (2021) Thực trạng triển khai toán điện tử đại Trước hết Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, quan giao trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động tốn, tham mưu cho Chính phủ lĩnh vực Trong năm gần NHNN tập trung xây dựng, hồn thiện chế, sách, hành lang pháp lý, tạo thuận lợi cho đời, phát triển dịch vụ ngân hàng số, toán số, đổi tiện ích, ứng dụng cơng nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu hoạt động chất lượng dịch vụ NHNN trình Chính phủ ban hành Nghị định TTKDTM, Quyết định cho triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money; sửa đổi bổ sung thông tư, hướng dẫn Nghị định, xây dựng triển khai kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng NHNN ban hành quy định mở tài khoản toán trực tuyến dựa định danh khách hàng phương thức điện tử eKYC, ban hành áp dụng thống tiêu chuẩn lĩnh vực toán, QR Code, thẻ chip, quy định biện pháp đảm an ninh, an tồn hệ thống tốn giao dịch toán điện tử doanh nghiệp, người dân… Đối với toàn hệ thống Ngân hàng nói chung Ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng, chịu trách nhiệm triển khai dịch vụ toán với khách hàng Hệ thống Ngân hàng tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật toán, bao gồm; hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống chuyển mạch bù trừ điện tử, hệ thống điểm chấp nhận toán thẻ (POS); hệ thống máy giao dịch ngân hàng tự động ATM; hệ thống giao dịch ngân hàng số; hệ thống giao dịch toán phương thức điện tử eKYC sử dụng mã QR,…Kỹ thuật toán điện tử dựa tảng công nghệ số đại phù hợp Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 47 Số 03 (224) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI với thực tiễn NHTM Việt Nam kinh tế Việt Nam Tính đến đầu tháng 11/2021, 16 NHTM Việt Nam triển khai eKYC có 900.000 tài khoản hoạt động, đạt 3,2 triệu giao dịch, với doanh số 92,1 nghìn tỷ đồng Đây kết triển khai bước đầu cho thấy việc mở tài khoản toán eKYC mang lại hiệu thiết thực, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh COVID-19 Ứng dụng eKYC bước tiến công nghệ phát triển dịch vụ ngân hàng Việt Nam, góp phần thúc đẩy hoạt động TTKDTM (Forbes Vietnam, 2021) Cũng năm 2021, NAPAS hồn thành kết nối Cổng tốn nội địa lên Cổng dịch vụ cơng Quốc gia; hồn thành triển khai kết nối xử lý chuyển mạch giao dịch nội địa thẻ Visa, MasterCard, JCB UPI theo mơ hình kết nối từ ngày 01/01/2021; hồn thành triển khai Dự án kết nối thử nghiệm kết nối song phương Việt Nam Thái Lan với NITMX theo kế hoạch; phối hợp với 14 NHTM mắt thị trường thương hiệu VietQR dịch vụ Chuyển tiền nhanh NAPAS247 mã VietQR; triển khai mở rộng Hệ thống bù trừ điện tử tự động cho giao dịch bán lẻ (ACH)… Tính đến hết năm 2021, tổng số lượng giao dịch thực qua hệ thống NAPAS năm 2021 tăng 94% số lượng giao dịch 131% giá trị giao dịch so với năm 2020 (Anh Minh, 2022) Đến tồn quốc có khoảng gần 40 bệnh viện triển khai tốn viện phí điện tử; 50 NHTM hồn thành kết nối tốn thuế điện tử với quan thuế, hải quan 63 tỉnh, thành phố, 95% số thu hải quan thực qua ngân hàng; 99% doanh nghiệp đăng ký nộp thuế điện tử; 27 NHTM 10 tổ chức trung gian toán phối hợp thu tiền điện Doanh thu tiền điện Tập đồn Điện lực Việt Nam tốn qua ngân hàng lên tới gần 90% Các ví điện tử phối hợp với NHTM thực thu tiền nước sạch, cước phí viễn thơng, bào hiểm nhân thọ… hàng tháng qua ngân hàng Kết phát triển tốn điện tử dựa tảng cơng nghệ số Nhiều NHTM đạt tốc độ tăng trưởng 90% giá trị giao dịch toán điện tử khách hàng thực kênh số Trong nước, từ tháng 3/2021 đến tháng 11/2021 có thêm 1,8 triệu tài khoản toán khách hàng mở trực tuyến theo phương thức eKYC NHTM, tổng số 100 triệu tài khoản khách hàng toán hoạt động NHTM Việt Nam (Đỗ Quang Trí, 2022) Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2021, so với kỳ năm 2020, giao dịch toán qua điện tử liên ngân hàng tăng 41,4% giá trị; qua hệ thống chuyển mạch tài bù trừ điện tử tăng 99% số lượng giao dịch 139,8% giá trị tiền sử dụng toán (Đào Huyền, 2021) Đặc biệt, năm qua: 2020 - 2021, NHTM nước có sách giảm phí dịch vụ tốn, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp người dân, giảm bớt khó khăn tác động đại dịch Covid-19 Cụ thể, NHTM giảm 50% phí hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng, giảm từ 70% đến 100% phí chuyển mạch bù trừ điện tử, miễn giảm phí dịch vụ tốn dịch vụ cơng Chỉ tính riêng năm 2021, tổng số tiền phí NHTM giảm cho người dân khoảng 1.557 tỉ đồng Nếu tính số phí tốn giảm năm 2020 tổng số tiền NHTM giảm cho người dân đến lên tới 2.000 tỉ đồng Trong đó, 80% giá trị giao dịch tốn cá nhân kênh điện tử miễn phí Tính đến nay, nước, có gần 95% tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam có, xây dựng dự tính xây dựng chiến lược chuyển đổi số (CĐS) Hiện có khoảng 80 NHTM triển khai dịch vụ Internetbanking, 44 ngân hàng cung cấp dịch vụ Mobile Banking, 45 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán, 90.000 điểm tốn QR, gần 298.000 POS Chỉ tính riêng tháng đầu 2021 so với kỳ 2020, toán qua Mobile tăng 76,2% số lượng 88,3% giá trị; Thanh toán qua Internet tăng 51,2% số lượng 29,1% giá trị (Đức Việt, 2021) Điểm quan trọng hoạt động chuyển đổi số ngân hàng, thời gian qua hình thành hệ sinh thái thơng minh, tốn số thiết lập với việc kết nối dịch vụ ngân hàng số với dịch vụ số khác kinh tế, như: thuế, hải quan, điện lực, nước sạch, bưu viễn thông dịch vụ công khác, đem đến trải nghiệm liền mạch lĩnh vực cho người dùng dịch vụ khơng gian số, tiết kiệm chi phí tài nhân lực, máy cho quan tổ chức 48 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 03 (224) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Một số đánh giá nhận xét 6.1 Những kết đạt Một là, khuôn khổ pháp lý sách hoạt động tốn tiếp tục NHNN phối hợp ngành có liên quan hồn thiện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi ứng dụng công nghệ mới, đại (ii) Hạ tầng toán NHNN, như: hệ thống toán điện tử liên ngân hàng; hệ thống chuyển mạch, bù trừ; NHTM tổ chức trung gian tốn tiếp tục nâng cấp hồn thiện Hai là, hệ sinh thái toán điện tử hình thành với kết nối, tích hợp với ngành, lĩnh vực khác cho phép khách hàng thực giao dịch toán trực tuyến hóa đơn điện, nước, viễn thơng, mua sắm trực tuyến trang thương mại điện tử, nộp thuế điện tử số khoản phí, lệ phí thực số dịch vụ hành cơng, góp phần thúc đẩy phát triển Chính phủ điện tử, quyền điện tử thương mại điện tử Thực tế, người tiêu dùng mua sắm hàng hóa, sử dụng dịch vụ sau tốn hồn tồn kênh số Nhờ đó, hoạt động tốn khơng bị gián đoạn bối cảnh người tiêu dùng bị cách ly, giãn cách dịch COVID-19 Ba là, hầu hết thành tựu CMCN 4.0 ứng dụng mạnh mẽ lĩnh vực toán Việt Nam, nhiều đơn vị cung ứng dịch vụ công, nhiều doanh nghiệp chủ động hợp tác với NHTM tổ chức trung gian toán đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu hoạt động Bốn là, vấn đề an ninh, an tồn tốn ln NHNN, NHTM tổ chức trung gian toán quan tâm, đầu tư, đưa giải pháp hiệu quả; Các NHTM Việt Nam đặt vào vị trí khách hàng để nắm bắt nhu cầu khách hàng cung cấp trải nghiệm số ưu việt hành trình trải nghiệm Khách hàng phải trung tâm định chuyển đổi số BIDV Năm là, đại hóa tự động hóa giao dịch nội NHTM triển khai mạnh mẽ nhiều ngân hàng 6.2 Hạn chế nguyên nhân + Hành lang pháp lý chưa đầy đủ, chưa kịp thời Mãi đầu tháng 12/2020, NHNN ban hành Thông tư số 16/2020/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 23/2014/TTNHNN ngày 19/8/2014 Thống đốc NHNN Việt Nam hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản toán tổ chức cung ứng dịch vụ tốn Có nhiều văn pháp lý khác dịch vụ tốn điện tử, cơng nghệ ngân hàng số chậm NHNN ban hành, hay chậm trình Chính phủ ban hành + Thói quen sử dụng tiền mặt, tâm lý e ngại tiếp cận với công nghệ toán người dân Các doanh nghiệp, cửa hàng kinh doanh chậm triển khai toán điện tử, dấu doanh thu, trốn thuế Việc triển khai thu phí giao thông tự động triển khai chậm đến loạt sở đăng kiểm phương tiện giao thơng giới chưa triển khai tốn điện tử Trong nước có 40 Bệnh viện vài chục trường đại học triển khai toán điện tử q + Tội phạm lĩnh vực cơng nghệ cao, tốn điện tử gần có diễn biến phức tạp với hành vi, thủ đoạn mới, tinh vi hơn, đó, biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn cho dịch vụ tốn dựa cơng nghệ cao cần tiếp tục quan tâm tăng cường + Nhiều dịch vụ công, chi trả từ KBNN, toán NSNN,… chưa triển khai tích cực tốn khơng dùng tiền mặt Đến có 40 Bệnh viện triển khai TTKDTM nhỏ Hàng loạt trạm đăng kiểm, kèm thu phí giao thơng chưa triển khai TTKDTM Chi trả lương hưu trợ cấp xã hội chủ yếu tiền mặt Kết luận khuyến nghị chính sách Phát triển mơ hình ngân hàng số, gia tăng tiện ích, trải nghiệm cho khách hàng mục tiêu chuyển đổi số ngành ngân hàng đến năm 2025 định hướng năm 2030, giải pháp hiệu phát triển TTKDTM tốn khơng dùng tiền mặt theo đề án phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Mục tiêu cụ thể ngành Ngân hàng Việt Nam đặt đến năm 2025, 50% nghiệp vụ ngân hàng cho phép khách hàng thực hoàn toàn kênh số; 50% người trưởng thành sử dụng dịch vụ toán điện tử; 70% số lượng giao dịch khách hàng thực thông qua kênh số; 50% định giải ngân vốn cho vay NHTM, công ty tài khoản vay nhỏ lẻ, vay tiêu dùng cá nhân số hóa…  Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 49 Số 03 (224) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Một là, NHNN cần chủ động tiếp tục phối hợp chặt chẽ, hiệu quả, cụ thể với Bộ, ngành liên quan tập trung, tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo thuận lợi cho hoạt động chuyển đổi số thúc đẩy TTKDTM đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đặc biệt việc triển khai mơ hình cung ứng dịch vụ dựa tảng công nghệ Trong trước mắt tập trung vào việc hồn thiện, trình Chính phủ Nghị định TTKDTM thay NĐ 101, Nghị định chế thử nghiệm có kiểm sốt hoạt động cơng nghệ tài lĩnh vực ngân hàng (Fintech Sandbox) ban hành văn hướng dẫn triển khai NHNN có kế hoạch cụ thể, đạo chi nhánh NHNN tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố ban hành Chỉ thị việc thực Quyết định số 1813/QĐ-TTg; đồng thời phối hợp với Sở: Y tế, Giáo dục Đào tạo, Giao thông vận tải,… kiểm tra việc chấp hành quy định TTKDTM, lắp đặt thiết bị toán điện tử Trường học, bệnh viện, cửa hàng, nhà hàng, sở dịch vụ công khác địa phương Các Bộ ngành, địa phương chủ động triển khai có hiệu chủ trương phát triển TTKDTM Chính phủ, đạo quan tổ chức trực thuộc gương mẫu thực nghiêm túc biện pháp Chính phủ yêu cầu, Hai là, ngành ngân hàng có chiến lược cụ thể tiếp tục đầu tư nguồn lực cho phát triển hạ tầng số, kết nối, chia sẻ liệu ngân hàng với liệu ngành, lĩnh vực khác; hình thành mơ hình ngân hàng số, nâng cao công tác an ninh, an toàn bảo mật… Ngành ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp tăng cường tiện ích, chất lượng dịch vụ hạ tầng toán quốc gia, Hệ thống toán bù trừ tự động phục vụ giao dịch bán lẻ theo hướng cung ứng dịch vụ toán trực tuyến, xử lý tức thời, hoạt động liên tục 24/7 cho người dân doanh nghiệp Ba là, cần đẩy nhanh hoàn thiện tiêu chuẩn kết nối với Cơ sở liệu quốc gia dân cư, Cơ sở liệu quốc gia cước công dân, cho phép ngành ngân hàng khai thác thông tin chip thẻ cước công dân, đặc biệt yếu tố sinh trắc học, qua đó, hỗ trợ định danh, xác thực khách hàng phương thức điện tử, tăng độ xác định danh, xác thực khách hàng Bộ Tài Bộ Cơng Thương phối hợp mở rộng sử dụng hóa đơn diện tử, chữ ký điện tử, giao dịch thương mại điện tử Bốn là, NHTM cần chuyển đổi mơ hình kinh doanh theo hướng ưu tiên kỹ thuật số, theo mơ hình tương tác gắn kết đa kênh tích hợp Để trì vị tầm ảnh hưởng mình, ngân hàng nên nghĩ đến việc xây dựng (hoặc mua lại) lực trí tuệ nhân tạo máy chuyên dụng ba lĩnh vực: bán hàng dịch vụ; vận hành công nghệ thông tin; tổ chức nhân tài.  NAPAS cần có biện pháp cụ thể hữu hiệu tiếp tục hỗ trợ NHTM hoàn thành chuyển đổi thẻ chip nội địa theo tiêu chuẩn VCCS; tiếp tục nâng cao hiệu vận hành hệ thống toán bù trừ tự động giao dịch bán lẻ ACH: chủ động mở rộng kết nối NHTM vào Hệ thống ACH phát triển sản phẩm dịch vụ tảng ACH nhằm thiết lập hạ tầng toán bán lẻ đại, kết nối đa ngành, đa lĩnh vực, đáp ứng nhu cầu kinh tế; tiếp tục mở rộng kết nối chuyển mạch thẻ quốc tế, tuân thủ quy định Thông tư số 19 NHNN hoạt động thẻ ngân hàng TTKDTM nói chung tốn số nói riêng Việt Nam tiếp tục đạt gia tăng mạnh mẽ thời gian tới, góp phần xây dựng một xã hội số, minh bạch hơn, thuận tiện và giảm thời gian, chi phí cũng rủi ro cho người dân, doanh nghiệp Tài liệu tham khảo: Anh Minh (2022), NAPAS góp phần quan trọng triển khai tốn dịch vụ cơng, bảo đảm chuyển mạnh thơng suốt, Báo phủ, truy cập: https://baochinhphu.vn/napas-gop-phan-quan-trong-trienkhai-thanh-toan-dich-vu-cong-bao-dam-chuyen-manh-thongsuot-102220107171030514.htm Cổng thơng tin phủ (2021), Quyết định số 1813/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam giai đoạn 2021 2025, Truy cập tại: https://vanban.chinhphu.vn/default aspx?pageid=27160&docid=204364 Đào Huyền (2021), giải pháp thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt, Trang tin Ngân hàng Phát triển Việt Nam, truy cập: https://srv.vdb.gov.vn/tin-tuc/14050/5-giai-phap-thuc-daythanh-toan-khong-dung-tien-mat.aspx Đỗ Quang Trí (2022), Phát triển công nghệ ngân hàng số Việt Nam nay, Kinh tế Dự báo, truy cập https://kinhtevadubao.vn/phat-trien-cong-nghe-ngan-hangso-tai-viet-nam-hien-nay-21225.html Đức Việt (2021), Ưu tiên phát triển ngân hàng số trình chuyển đổi số Việt Nam, Thời báo Tài chính, truy cập https://thoibaotaichinhvietnam.vn/uu-tien-phat-trien-nganhang-so-trong-qua-trinh-chuyen-doi-so-tai-viet-nam-97420.html Mckinsey (2021), McKinsey: Các ngân hàng số Việt Nam chưa làm đủ tốt, Forbes Vietnam, truy cập tại: https://forbes.vn/dich-vu-ngan-hang-so-ngay-cang-duocchuong-tai-viet-nam 50 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán ... là, ngành ngân hàng có chiến lược cụ thể tiếp tục đầu tư nguồn lực cho phát triển hạ tầng số, kết nối, chia sẻ liệu ngân hàng với liệu ngành, lĩnh vực khác; hình thành mơ hình ngân hàng số, nâng... tin Ngân hàng Phát triển Việt Nam, truy cập: https://srv.vdb.gov.vn/tin-tuc/14050/5-giai-phap-thuc-daythanh-toan-khong-dung-tien-mat.aspx Đỗ Quang Trí (2022), Phát triển cơng nghệ ngân hàng số. .. pháp phát triển TTKDTM đề cụ thể, dựa tảng công nghệ số đối tượng, nhóm đối tượng cần ưu tiên hướng đến chủ yếu tổ chức có đơng người thực toán, chi trả Khảo sát quốc tế phát triển dịch vụ ngân hàng

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w