Cạnh tranh giữa các cường quốc ờ nam cực

10 2 0
Cạnh tranh giữa các cường quốc ờ nam cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÍNH TRỊ - AN NINH QUỐC TÉ Cạnh tranh cường quốc Nam Cực NGUYỄN HÒNG QUÂN * Tóm tắt: Hiệp ước Nam Cực năm 1959 góp phần ngăn chặn tuyên bố chủ khu vực, giữ cho lục địa mảnh đất hịa bình, khơng bị qn hóa, tài ngun thiên nhiên khơng bị khai thác bừa bãi, môi trường không bị tàn phả Tuy vậy, Hiệp ước không ngăn nôi cường quốc số nước khác gia tăng cạnh tranh, mở rộng ảnh hưởng, tạo lợi cho đàm phán tương lai Hiệp ước chấm dứt hiệu lực vào năm 2048 Đủng lúc dịch Covid-19 hoành hành, khơng quốc gia phải ưu tiên hỗ trợ cơng dân, tạm ngưng hoạt động nghiên cứu khoa học, Trung Quốc Nga lại khẩn trưcmg đẩy mạnh đầu tư nhằm gia tăng “quyền lực mềm ”, tạo lợi vượt trội Nam Cực Từ khóa: Nam Cực, cạnh tranh cường quốc, nghiên cứu khoa học Vài nét điều kiện tự nhiên Nam Cực Nam Cực vùng đất bao phủ băng giá, nằm cực Nam bề mặt Trái đất, bao gồm Nam Cực vùng nước liền kề ba đại dương với đảo xung quanh thu hút ý cường quốc giới Nam Cực lục địa khắc nghiệt - lạnh nhất, nhiều gió khơ hạn Nhiệt độ trung bình mùa hè -30°C, nhiệt độ trung bình mùa đơng -60°C Nhiệt độ lạnh đo Trái đất Nam Cực, với -89,2°c Nhiệt độ thấp lục địa lục địa cao giới với độ cao trung bình 2.800m mực nước biển, lại có dịng hải lưu ngăn nước ấm đến giữ cho nước * Viện Chiến lược Quốc phịng 42 Nam Cực ln lạnh giá Khoảng 92% Nam Cực băng bao phủ, với độ dầy trung bình 1.890 m Điều nghịch lý lượng mưa trung bình nhỏ 100mm, tương đương với sa mạc Sahara, Nam Cực chứa 70% lượng nước giới nằm lóp băng giá Từ kết thăm dò, khảo sát, giá trị kinh tế, thương mại Nam Cực ngày lộ rõ, vậy, nơi lạnh giới Nam Cực ngày nhận quan tâm nhiều quốc gia Dựa địa chất khoáng sản lục địa trước bao quanh Nam Cực, Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ ước tính Nam Cực có trữ lượng đáng kể dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, than, đồng, sắt, uranium khống chất khác Trên khắp Nam Cực thấy mỏ than chất lượng thấp Các mỏ quặng sắt có trữ lượng đáng kể nằm dãy núi Prince Charles Các mỏ dầu khí nằm ngồi khơi biển Ross, trừ lượng dầu mỏ ước Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 1(309) 2022 Nguyễn Hồng Quân Cạnh tranh cường quốc Nam Cực tính lên tới 200 tỷ thùng, nhiều hom trừ lượng dầu mỏ Kuwait Abu Dhabi (Natalia Azarova, 2021) C;ác nhà khoa học cho rằng, bên cạnh dầu mỏ, khoáng sản, nguồn cá dồi dào, Nam Cực CC1n có trữ lượng nước nhiều Trái diất đóng khối băng Trước có đê xuất khai thác nước Nam Cực dạng tảng băng Tuy nhiên, việc “khai thác” vi phạm lệnh cấm khai thác khống sin Nam Cực khơng có tuyến đường hàng hải Bắc Cực Khi cần di chuyển Nam Cực, phải có tàu kéo siêu lớn, chạy lượng hạt nhân Lượng hàng hóa qua Nam Đại Dưomg nên hiệu kinh tế hàng hải thấp, Nam Cực có số tuyến đường hàng khơng, khơng có nhiều nhu cầu hàng khơng qiua đáy Nam Bán cầu Neu máy bay cần chuyển hướng qua Nam Cực, khơng có sân bay n ìo đảm bảo cho máy bay phản lực chở khách lớn Boeing (Joseph V Micallef, 2020) Hom nữa, Nam Cực vùng đất quan trọng khoa học ảnh hưởng sâu sắc hệ thống khí hậu đại dưorng trái đất Ẩn dải băng dầy tới km thơng số vơ giá khí hậu hành Ngoài nước ngọt, nguồn tài nguyên tiềm khai thác thủy sản, hàng năm đặt hàng trăm triệu tấn, phần lớn nguồn tài nguyên dạng nhuyễn thể, King George Nam Shetlands, khu vực mà Chile tuyên bố chủ quyền Argentina loài giáp xác dài cm, ước tính khoảng 400 triệu Nhuyễn thể chế biến thành thức ăn viên cho chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, gia súc gia cầm, đồng thời nguồn bổ sung dinh dường axit béo omega-3 Việc khai thác thủy sản Nam Cực quy định hiệp ước khác Theo quy định Công ước Bảo tồn Tài nguyên Sinh vật Biển Nam Cực (CCAMLR), chi khai thác, thu hoạch nhuyễn thể mức 01,3% so với lượng nhuyễn thể sẵn có Điều đòi hỏi tự điều chỉnh tự giác quốc gia thành viên Công ước, đặc biệt tự giác :ác đội tàu đánh cá Công ước khơng có giá trị ràng buộc đổi với đội tàu đánh cá quốic gia thành viên, khơnlị có quyền tài phán tàu hoạt động vùng biển quốc tế tinh hom triệu năm qua Có lẽ lý nên công nghệ hồ trợ, nhiều quốc gia dần vượt qua trở ngại thời tiết để tiếp cận Nam Cực, bắt đầu khởi động “cuộc đua” giành ưu thế, cạnh tranh châu lục cận kề vùng đất lạnh giới Tuy nhiên, Nghị định thư Bảo vệ Môi trường Hiệp ước Nam Cực cấm hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản năm 2048 Nam Cực lục địa khơng có dân cư địa Tuy nhiên, năm 1970 1980, Chính phủ Chile trợ cấp cho phụ nữ Chile sinh “thị trấn” Villa Las Estrellas nằm Bán đảo Fildes Đảo có chưomg trình tưomg tự Căn Esperanza, nằm vịnh Hope mũi bán đảo Nam Cực, quy mô nhỏ hom nhiều Khoảng hom chục đứa trẻ sinh Nam Cực (Joseph V Micallef, 2020) Không rõ chưomg trình có cịn hoạt động hay không, chủ đề cần quan tâm Vai trò Nam Cực 2.1 Tầm quan trọng vể quân Nam Cực có nơi cao tới 4.093 m, khu vực lý tưởng để quan sát khơng gian vệ tinh, nên có vai trò quân sự, hạn chế Trong Chiến tranh giới thứ Hai, Đức Quốc xã dùng tàu tiếp liệu bố trí hịn đảo Nam Cực để tiếp tế cho tàu chiến Đức hoạt động nam Đại Tây Dương Điều làm dấy lên tin đồn bí mật Đức Quốc xã Nam Cực Trước tình hình ấy, Anh lập số quân nhỏ Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 1(309) 2022 43 Cạnh tranh cường quốc Nam Cực Nam Đại Tây Dương Mỹ thúc đẩy chiến dịch quân sự, đáng ý Chiến dịch Highjump năm 1947, nhằm tìm kiếm, phá hủy bí mật Đức Quốc xã, chiến dịch khơng tìm thấy quân Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ lo ngại Liên Xô diện quân Nam Cực để đánh chặn tàu Hải quân Mỹ, đặc biệt tàu sân bay, từ Nam Đại Tây Dương đến Nam Thái Bình Dương qua Drake Passage, điểm cực nam Nam Mỹ Nam Cực Đây đường gần nhất, tiết kiệm nửa thời gian từ Đại Tây Dương qua mũi Hảo Vọng, sang Ấn Độ Dương cuối đến Thái Bình Dương Nam Cực nơi che giấu tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo Các mục tiêu tiềm Mỹ Bắc bán cầu, nên việc sử dụng tàu ngầm Nam Cực không phát huy tác dụng, bao quanh Nam Cực có năm quốc gia Chile, Argentina, Nam Phi, Australia New Zealand, khơng quốc gia có vũ khí hạt nhân, tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm quốc gia có lý để phóng tên lửa đạn đạo 2.2 Vấn đề quản lý kiểm sốt Nam Cực Nam Cực khơng phải phần lãnh thổ quốc gia có bảy nước tun bố chủ quyền khu vực, có Argentina, Australia, Chile, Pháp, New Zealand, Na Uy Anh Cạnh tranh lẫn quốc gia trở nên phức tạp Trong kỷ trước, tranh chấp chiếm hữu vùng lãnh thổ rộng lớn đe dọa leo thang thành xung đột quốc tế lớn (Natalia Azarova, 2021) Trước tình hình ấy, Hiệp ước Nam Cực ký kết vào ngày 01/12/1959 Washington (Mỹ) (có hiệu lực từ năm 1961) 12 quốc gia có nhà khoa học hoạt động xung quanh Nam Cực Năm Địa vật lý Quốc tế 1957 - 1958, nhằm làm dịu căng thẳng kể từ tới có tổng số 54 quốc gia ký kết 44 Nguyễn Hồng Quân tham gia Hiệp ước Nam Cực trở thành thỏa thuận quốc tế kiểm soát vũ trang Chiến tranh Lạnh Điều VII, Hiệp ước cấm hoạt động quân sự, khu vực phi quân phi hạt nhân hoàn tồn; cấm loại nhiễm khai thác tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy hợp tác quốc tế, quy định Nam Cực khu vực hịa bình, dừng yêu sách lãnh thổ, không để nước xác nhận chủ quyền khu vực Hiệp ước cho phép tiến hành nghiên cứu khoa học (Conference on Antarctica, Antarctic Treaty ) Hiệp ước chia nước có tham vọng Nam Cực thành ba nhóm chính: Các bên tranh chấp trước Hiệp ước, gồm: Australia, Argentina, Vương quốc Anh, New Zealand, Na Uy, Pháp Chile; nhóm nguyên đơn bảo lưu, gồm: Peru, Liên Xô (sau Liên Xô tan rã, Nga nước tiếp quản), Mỹ, Cộng hịa Nam Phi (RSA); nhóm cuối nước khơng tun bố chủ quyền, có Trung Quốc (Sergey Sukhankin, 2021) Sáu thập kỷ qua kể từ Hiệp ước đời, xung quanh Nam Cực khơng có bạo lực, tranh chấp quốc tế, cạnh tranh cường quốc khu vực giới khiến nguy xung đột Nam Cực ngày gia tăng Các quốc gia liên quan tới Nam Cực cố gắng mở rộng ảnh hưởng Đen có bảy nước tuyên bố chủ quyền phần Nam Cực gồm Australia, Argentina, Chile, Pháp, Na Uy, New Zealand Anh, có số tuyên bố chồng lấn tất không công nhận (theguardian.com/global/2011) 2.2.1 Australia Australia tuyên bố chủ quyền với 42% lục địa Nam Cực Năm 2016, Chính phủ Australia công bố Chiến lược Nam Cực Ke hoạch Hành động 20 năm, xác định lợi ích quốc gia Australia Nam Cực tầm nhìn việc Australia tham gia Nam Cực Theo đó, Australia trì tình trạng nay, tránh Những vấn đề KINH TÉ VÀ CHÍNH TRỊ THÉ GIỚI số 1(309) 2022 Nguyễn Hồng Quân đôi đâu chiên lược trị; Bảo tơn chủ quyền Australia Lãnh thổ Nam Cực, bao gồm quyền chủ quyền khu vực khơi liền kề; ủng hộ hệ thống Hiệp ước Nam Cực mạnh mẽ hiệu quả; Thực nghiên cứu khoa họ

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan