1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sử dụng các thước đo hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn TP hải phòng

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 652,75 KB

Nội dung

Kinh tế 'U Dự hán Các yếu Ố ảnh hưởng đên mức đô s j’ dụng thước đo hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất địa bàn TP Hải Phịng TRẦN THỊ VÂN * Tóm tắt Bài viết xem xét mối liên hệ việc sử dụng thước đo hiệu suất da chiều yếu tố tổ chức với mức độ sử dụng thước đo hiệu kính doanh Dữ liệu dược thu thập bảng hỏi khảo sát ngẫu nhiên qua 118 kế toán viên doanh nghiệp sản xuất TP Hải Phòng Kết cho thấy, V lệc sử dụng thước đo có liên quan đến hai khía cạnh hiệu hệ thống đo lường hiệu suất (PMS) Các yếu tố tổ chức có liên quan đến hiệu PMS Cụ thể, hỗ trợ CI a nhà quản lý cấp cao có liên quan đến hiệu suất đào tạo, liên kết với kết liêr quan đến nhân viên Từ khóa: đo lường hiệu kinh doanh, thước đo tài chính, thước đo phi tài chính, doanh nghiệp sản xuất Summary The article examines the relationship between the use of multidimensional performance measurement, organizational factors and the level of use ofperformance measurement Data was randomly collected through a survey of 118 accountants in Hal Phong city-based manufacturing enterprises Research results show that the use of multidimensional performance measurement has a correlation with two aspects of performance measurement system (PMS) Organizational factors also create an influence on the effectiveness of PMS In particular, senior management support impacts pe formance and training, which is linked to employee outcomes Keywords: business performance measurement, financial measure, non-financial measure, manufacturing enterprises GIỚI THIỆU Để tồn nơi trường thay đổi nhanh chóng ngày nay, tổ chức phải xác định vị trí mình, làm rõ mục tiêu hoạt động hiệu qệả PMS hỗ trợ tổ chức đạt nl 'ng mục tiêu Một PMS hiệu clịo phép tổ chức đánh giá liệu muc tiêu có đạt hay không tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tiến toàn tổ chức cách xác định vị trí họ, làm rõ mục tiêu, lĩnh vực cần cải thiện đưa dự báo đáng tin cậy (Neely cộng sự, 1995) Hiện nay, PMS truyền thông - tập trung vào biện pháp tài - có thay đổi sang PMS đa chiều, như: kim tự tháp hiệu suất, thẻ điểm cân (BSC) hệ thông lăng kính hiệu suất Tuy nhiên, có chứng thực nghiệm kiểm tra tính hiệu PMS Do đó, nghiên cứu kiểm tra tính hiệu PMS dựa mức độ đạt quy trình tổ chức Đồng thời, kiểm định yếu tô' ảnh hưởng đến hiệu PMS Nghiên cứu phân tích thực nghiệm mơ'i liên hệ yếu tô' tổ chức với hiệu PMS doanh nghiệp sản xuất TP Hải Phòng Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết Hệ thông đo lường hiệu suất Neely cộng (1995) cho rằng, PMS “một tập hợp thước đo sử dụng để định lượng hiệu hiệu lực hành động” * ThS., Khoa Kế tốn Tài chính, Trường Đại học Hải Phòng Ngày nhận bài: 31/3/202 ; Ngày phản biện: 10/4/2022; Ngày duyệt đăng: 20/4/2022 Economy and Forecast Revi ĨW 109 Một PMS thích hợp sử dụng để truyền đạt chiến lược, mục tiêu tổ chức điều chỉnh mục tiêu nhân viên với mục tiêu tổ chức Bên cạnh đó, PMS hiệu có thê cung cấp thơng tin xác đê cho phép nhà quản lý theo dõi hiệu suất họ đánh giá hiệu suất nhân viên Cuối cùng, PMS hiệu giúp tổ chức định vị vị trí thị trường họ hỗ trợ họ việc phát triển chiến lược hoạt động tương lai Thể điểm cân BSC hệ chủ yếu PMS với cấu trúc cụ thể để đo tính hữu hình vơ hình (Kaplan Norton, 1992) Khuôn khổ bổ sung thước đo tài với thước đo phi tài gồm khía cạnh: hài lịng khách hàng; quy trình nội bộ; học hỏi tăng trưởng Nó cung cấp nhìn cân hiệu hoạt động tổ chức cách nắm bắt thước đo hiệu suất dẫn đầu (ví dụ: hài lòng khách hàng, giao hàng giờ, đào tạo nhân viên ) tụt hậu (ví dụ: doanh thu bán hàng, ROI, dòng tiền) (Kaplan Norton, 1992) Năm 1996, Kaplan Norton ủng hộ mốì liên hệ nhân khía cạnh BSC Ví dụ, tổ chức đào tạo tốt nhân viên họ, chất lượng dịch vụ hài lịng khách hàng cải thiện; hài lịng khách hàng cải thiện, khách hàng mua nhiều hơn, từ cải thiện lợi nhuận chung tổ chức Do đó, BSC hệ thứ hai xây dựng PMS đa chiều mô tả chiến lược thông qua môi quan hệ nguyên nhân kết Nó cho phép đơn vị tổ chức nhân viên hiểu chiến lược xác định cách họ đóng góp vào thành tích cách trở nên phù hợp với chiến lược BSC hệ thứ hai trở thành hệ thông quản lý chiến lược thực chiến lược thông qua truyền thông, kế hoạch hành động khuyến khích Trong bơi cảnh tính bền vững trở thành mốì quan tâm lớn bên liên quan khác (ví dụ như: khách hàng, nhà đầu tư phủ) ảnh hưởng đến “lợi nhuận cuổỉ cùng” tổ chức, BSC bổ sung thêm khía cạnh bền vững coi phần chiến lược cốt lõi doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng để tạo lợi cạnh tranh Để cung cấp nhìn tồn diện việc sử dụng thước đo hiệu suất đa chiều, nghiên cứu áp dụng mơ hình BSC với khía cạnh: tài chính; khách hàng; quy trình kinh doanh nội bộ; học tập tăng trưởng; tính bền vững Mối liên hệ việc sử dụng thước đo hiệu suất đa chiều hiệu PMS PMS đa chiều hỗ trợ tổ chức cách cải thiện tất khía cạnh hiệu suất có liên quan (Ittner cộng sự, 2003) Hoque Adams (2008) cho rằng, PMS đa chiều có khả cung cấp tín hiệu thúc đẩy cải thiện hoạt động quan trọng Ngày nhiều tài liệu cung cấp chứng cho thấy việc sử dụng thước đo hiệu suất đa chiều góp phần vào hiệu PMS (Crabtree DeBusk, 2008; Braam 110 Nijssen, 2004; Davis Albright, 2004; Ittner cộng sự, 2003 Hầu hết nghiên cứu xem xét tính hiệu PMS từ góc độ đóng góp chúng vào hoạt động tài cơng ty Davis Albright (2004) áp dụng nghiên cứu bán thực nghiệm tổ chức ngân hàng Hoa Kỳ để điều tra mô'i quan hệ việc thực BSC hoạt động tài chi nhánh ngân hàng Nghiên cứu ủng hộ lý thuyết rằng, BSC sử dụng để cải thiện hoạt động tài Các chi nhánh ngân hàng thực BSC có hoạt động tài tốt chi nhánh khác Tương tự, Braam Nijssen (2004) cho rằng, việc sử dụng BSC phù hợp với chiến lược cơng ty có ảnh hưởng tích cực đến hiệu hoạt động chung cơng ty Từ đó, tác giả đưa giả thuyết: Hỉ: Mức độ sử dụng biện pháp thực đa chiều có liên quan đến hiệu PMS Mối liên hệ yếu tốtổ chức hiệu PMS Các nghiên cứu trước xác định, yếu tố tổ chức gồm: hỗ trợ lãnh đạo cao (Hoque Adams, 2008), đào tạo (Chan, 2004), tham gia nhân viên (Hoque Adams, 2008), môi liên hệ hiệu suất với phần thưởng (Burney cộng sự, 2009) có liên quan đến hiệu PMS Vì vậy, tác giả xây dựng giả thuyết sau: H2: Mức độ hỗ trợ lãnh đạo cấp cao gắn liền với hiệu PMS H3: Mức độ đào tạo liên quan đến PMS cung cấp gắn liền với hiệu PMS H4: Mức độ tham gia nhân viên vào việc thiết kế PMS gắn liền với hiệu PMS H5: Mức độ liên kết hiệu suất với phần thưởng gắn liền với hiệu PMS Phương pháp nghiên cứu Bảng hỏi phát trực tiếp thông qua mối quan hệ cá nhân đồng thời gửi qua thư điện tử (email) tạo form ứng dụng Google Docs Đôi tượng khảo sát nhà quản lý, phụ trách kế toán kế toán viên doanh nghiệp sản xuất Hải Phòng Khảo sát thực từ tháng 5/2021 đến tháng 12/2021 Với 150 phiếu phát ra, sô' phiếu sau thu làm cịn 118 phiếu Tác giả tiến hành phân tích xử lý sô' liệu phần mềm SPSS 22.0 Tác Kinh tế Dự báo Kinhtế Dự báo giả kiểm tra độ tin cậy sô' Cronbach’s Alpha, phương sai trích, phân tích độ tương quan kiểm tra cấu trúc mơ hình, sau rút kết luận ảnh hưởng biến độc lập mồ hình đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuấí địa bàn TP Hải Phịng {Nghiên cứu sử dụng cách viết số thập phân theo chué n quốc tế) BẢNG 1: Mức ĐỘ sử DỌNG ĐA CHlỀa CGA CÁC BIỆN PHÁP THựC HIỆN BSC Tài Khách hàng Ouv trình kinh doanh nơi bơ Hoc tâp tăng trưởng Tính bền vững N Nhỏ nhát Lớn Trung bình Xếp hang 118 1.00(1) 5.00 3.59 118 1.00(1) 3.43 5.00(5) 118 1.00(1) 5.00 (5) 3.06 118 1.17(1) 5.00 (5) 3.11 118 1.00(1) 5.00(5) 2.19 BẢNG 2: BẢNG KET QGẢ TổNG hợp Hồi QGY Biến KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Phân tích độ tin cậy thang đo Kết khảo sát cho thấy, hệ sô' Cronbach’s Alpha thang đo > 0.6, nên đạt độ tin cạy để đo lường khái niệm nghiên cứu Điểm trung bình hiệu PMS cho kết liên quan đến hiệu suất 3.50 liên quan đến nhân viên 3.26, cho thấy trung bình người hỏi đánh giá PMS họ hiệu qpả vừa phải Phân tích mốì liên hệ việc sử dụng thước đo hiệ■u suất đa chiều yếu tô' tổ chức với liệu PMS Bảng phân tích mức độ mà biện pháp liên quan đến khía cạnh sơ' khía cạnhI BSC sử dụng Trọng tâm lớn phất đặt vào khía cạnh Tài (3.59), tiếp Khách hàng (3.43); Học tập tăng trưởng (3.11); Quy trình kinh doanh nội (3.06) Điểm trung bình I Tính bền vững đạt 2.19, cho thí [y mức độ sử dụng khía cạnh tương đơ'i thấp Tiếp đó, phân tích phương sai chiều (ANOVA) sử dụng _ để kiểm tra khác biệt mực độ hiệu PMS dựa việc lie U người trả lời có sử dụng BSC hay không Kết cho thấy, người trả lời sử dụng BSC báo cáo mức độ Liệu PMS cao đáng kể đôi v

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w