Văn hóa lung leng 20 năm sau phát hiện

15 3 0
Văn hóa lung leng   20 năm sau phát hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HÓA LUNG LENG - 20 NĂM SAU PHÁT HIỆN NGUYỄN KHÁC sù" Mở đầu Di tích Lung Leng phát năm 1999 khai quật di dời tồn khỏi vùng lịng hồ thủy điện Ialy vào năm 2001 Tiếp theo, năm 2003 - 2004, đất Kom Tum phát 56 địa điềm khảo cổ học tiền sử Trong di tích khảo cổ vùng lịng hồ thủy điện Plei Krông khai quật Thôn Năm, Sa Nhơn, Sui Rôi, Đăk Phá, Đắk Pắk, Đắk Wớt, Đắk Mút Thôn Ba vào năm 2005 - 2006 Phần lớn di tích tiền sử Kon Tum phân bố tập trung vùng trũng Kom Turn đôi bờ sơng: Krơng Pơkơ, Đắk Bla, Sa Thầy thuộc (Hình hệ thong sông Sê San 7) Công điều tra, thám sát, khai quật Kon Tum mang lại tư liệu quan trọng cho việc xác lập diện văn hóa Lung Leng, bổ sung nhận thức văn hóa Lung Leng nói riêng tiền sử Kon Turn nói chung Bài báo trình bày khái Hình Các di tích văn hóa Lung Leng (Kom Tum) lược kết khai quật di chì Lung (Nguồn: Nguyễn Khắc Sừ) Leng di tích khác lịng hồ thủy điện Plei Krơng, sở thử phác thảo diện mạo văn hóa Lung Leng vị trí bối cảnh tiền sử Tây Nguyên rộng - ‘Viện Khảo cổ học 14 Khảo cố học, số - 2021 Tư liệu khai quật vùng lịng hồ 2.1 Di tích Lung Leng Di tích Lung Leng nằm chỗ hợp lưu sông lớn Bắc Tây Nguyên Krơng Pơkơ Đắk Bla thuộc dịng Sê San, xã Sa Binh, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Turn, tọa độ 14° 15’30” vĩ Bắc 107°45’ 15” kinh Đông, cao 450m so với mặt nước biển Di tích Lung Leng Viện Khảo cổ học Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kon Turn khai quật toàn vào năm 2001, chỉnh lý tư liệu năm 2003 thuộc đề tài khai quật di dời di Lung Leng khỏi lòng hồ thủy điện Ialy (Nguyễn Khắc Sử (chủ biên) 2003) Đây địa điểm khảo cổ có diện tích khai quật lớn lúc Việt Nam Đông Nam Á, 11 OOOm2, với địa tầng dày trung bình 1,6m, có số lượng di tích di vật lớn hàng chục vạn di vật đá, đồng, sắt, gốm; hàng trăm mộ táng, hàng chục lò luyện sắt Địa tầng di Lung Leng dày 1,6m với mức văn hóa khác nhau, từ lên: Mức sớm nhất, độ sâu từ l,3m đến l,6m, đất bị laterit hóa rắn chắc, có màu vàng loang lổ, niên đại địa chất hậu kỳ Cánh tân (Late Pleistocene) Trong mức tìm thấy tổ hợp công cụ cuội ghè đẽo thô sơ, với loại cơng cụ chặt rìa dọc, rìa ngang, phần tư cuội, cơng cụ nạo cắt, chày, hịn ghè, cơng cụ mảnh gợi lại cơng cụ kiểu văn hóa Sơn Vi Mức giữa, độ sâu từ l,0m đen l,3m, đất phù sa sơng, có màu nâu nhạt, niên đại Toàn tân sớm - (Early and Middle Holocene) Ngồi số cơng cụ cuội ghè đẽo mức dưới, xuất cơng cụ hình bầu dục, hình đĩa, rìu ngắn rìu mài lười phản ánh đặc trưng kỹ thuật văn hóa Đá (Neolithic) kiểu văn hóa Hịa Bình (Hoabinhian - like) Mức văn hóa cùng, độ sâu từ 0,4m đến l,0m, đất phù sa màu đen nhạt, niên đại Toàn tân muộn (Later Holocene), tìm thấy bếp lửa, lị luyện kim, loại mộ táng, lồ chân cột, cư trú, loại riu, bơn đá mài tồn thân, đồ gốm, đồ đồng, độ sắt, thuộc giai đoạn hậu kỳ Đá - sơ kỳ Kim khí Phủ lên tầng văn hóa lớp đất phù sa đại, dày 0,4m, khơng có di vật khảo cổ (Nguyễn Khắc Sử 2005: 3-14) Các di tích tiêu biểu tìm thấy di Lung Leng gồm 176 lỗ đất đen (được giã định lỗ chân cột kiến trúc nhà lều nhà mồ), 18 bếp lửa (gồm bếp tập thể với quy mô lớn bếp nhỏ hộ gia đình cặp đơi) (Nguyễn Khắc Sử, Phan Bình Ngun 2005: 27-36), 18 lò luyện sắt (còn cấu trúc lò, dụng cụ, sản phẩm xỉ sắt - phế thải hoạt động luyện sắt (Nguyễn Đình Hiển, Lê Cảnh Lam 2005: 37 - 44), 229 mộ táng (gồm: mộ đất, mộ chum, mộ nồi vò úp miệng vào nhau, mộ kè gốm xung quanh); đồ tùy táng công cụ lao động, đồ trang sức, đồ gốm, dụng cụ luyện kim (Bùi Văn Liêm 2005: 15-26); di tích hạt lúa, vỏ số loài hạt, xương động vật minh chứng cho hoạt động săn bắt - hái lượm, nông nghiệp thủ công nghiệp Lung Leng Hiện vật tìm thấy hố khai quật Lung Leng có 23.500 đồ đá (trong 924 di vật mức giữa, 22.576 di vật mức trên); có 10 di vật đồng sắt; 230 đồ gốm nguyên (dụng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt, vật trang sức) gần triệu mảnh gốm loại (được thống kê, nghiên cứu chất liệu, loại hình, hoa văn kỹ thuật chế tạo) - Đồ đá loại di vật chủ đạo di tích Lung Leng, gồm nhóm, nhóm đại diện cho lớp văn hóa Nhóm cơng cụ cuội ghè đẽo thơ sơ, làm từ đá cuội quartz quartzite, kích thước Nguyễn Khắc Sử - Văn hóa Lung Leng 15 lớn, vết ghè mặt, hạn chế đoạn viên cuội, tạo mũi nhọn, rìa lưỡi dọc, rìa lưỡi ngang, phần tư cuội Những công cụ gợi lại cơng cụ đá văn hóa Son Vi (Sonvian-like) (Nguyễn Khắc Sử, Phan Thanh Tồn 2005: 45-51) Nhóm cơng cụ ghè đẽo định hình, tim thấy lớp giữa, gồm: riu ngắn, nạo hình đĩa, rìu hình bầu dục rìu mài lưỡi, có số lượng ít, đa số làm từ mảnh cuội bổ, xuất công cụ ghè hai mặt loại hình học (typology) chúng gợi lại cơng cụ văn hóa Hịa Bình muộn (Post-Hoaninhian) ơốhỂ cụ mài lồn than áeu lớp trển, gơm: cc, rìu, bơn, dao có sơ lượng lớn nhóm chủ đạo văn hóa Lung Leng Trong đó, bơn hình trâu chiếm tỷ lệ tuyệt đối; rìu bơn có vai chiếm tỷ lệ cạo, cịn loại rìu bơn tứ giác chiếm tỷ lệ thấp Cuốc đá không nhiều, phong phú hình dáng, đáng ý loại cuốc rộng, thân mỏng, có chi tra cán làm từ đá opal loại cuốc dài, hẹp ngang, thân dày, cong khum, mặt cắt ngang thân nửa hình bầu dục Rìu có loại vai xi, vai vuông vai nhọn làm từ đá opal, đa số có vết ghè lại lưỡi Bơn hình trâu có số lượng lớn nhất, thân dài, hẹp ngang, mặt cắt ngang thân hình tam giác cân, làm từ đá phtanit (sét bột kết siịlic) Loại hình di vật độc đáo Lung Leng mũi nhọn ghè lại lưỡi từ rìu bơn sau dùng mịn (Nguyễn Trung Chiến 2005: 50-60) Cùng nhóm cơng cụ mài tồn thân bàn mài, hịn ghè, hịn kê, chày, bàn nghiền, đá gia trọng chiếm tỷ lệ cao sưu tập đồ đá Lung Leng Bàn mài đa dạng với loại có vết mài lõm hình lịng máng (mài thân di vật), bàn mài hình trụ (bàn mài mặt lõi vịng), bàn mài với vết mài lõm giống hình mặt âm bơn trâu Độc đáo hon, thu 1.000 viên cuội nhỏ hình trứng chim, hai đầu có vết cà nhằn (giống đá trà mặt phơi đồ gốm), gần trăm viên cuội hình bánh xe có lỗ xun tâm (đá gia trọng) Khn đúc rìu đồng loại hai mang, làm từ đá “xà phòng”, hạt chuỗi bàng đá nephrite, khuyên tai vòng tay làm từ đá xanh, tinh thể thạch anh hình khối lục giác (6 cạnh) có đầu nhọn, trụ đá hình lăn (mặt ngồi khắc hoa văn hình học, dùng lăn hình mặt phơi gốm cịn ướt) (Trần Q Thịnh 2005: 61-70) - Đồ gốm có loại: nồi, bình, vị, bát bồng, ấm, cốc, đèn, dọi xe sợi, bi gốm, kê, gốm ghè trịn với kích cỡ kiểu loại khác Chúng làm từ đất sét pha cát hạt thơ, nồi thường có miệng loe, bụng phình, đáy liền; bình có miệng gần thang, mép miệng bè ra, mép miệng có gờ, thân hoi lồi, đế liền Bát bồng, bình trang trí hoa văn in ấn hình sói, đơi kết họp với văn vạch đường cong, uốn lượn sinh động Một số bình làm bàn xoay, cịn đa số nặn tay, độ nung tương đối cao, gốm chín Các gốm mộ tơ thổ hồng đen ánh chì Các vật gốm kê, chì lưới, viên bi, đèn nặn tay, độ nung cao, trang trí hoa văn (Phạm Lý Hương 2005: 71-83) -Đồ kim loại có rìu đồng đồ sắt Riu đồng loại rìu lười xéo, có họng tra cán, kiếu rìu văn hóa Đơng Sơn muộn, giống mặt âm khn đúc rìu đồng Sản phẩm đồ sắt không nhiều, tìm thấy lị luyện sắt số kê, quặng sắt nhiều xỉ sắt Niên đại 14c di chi Leng qua có 25 mầu than, lấy mức (mức trên), cho niên đại từ khoảng 4.000 đến kỷ sau Công nguyên (Nguyễn Quang Miên 2005: 95-101) bảng đây: 16 Khảo cổ học, số - 2021 Bảng niên đại 14c di Lung Leng SỐTT Ký hiệu mẫu, vị trí mẫu Kết truyền thống Kết hiệu chỉnh 99LL.H2-3, hố (1999), lớp 3, sâu 0,9m 2990 ± 70 1400BC 4-1200BC 99LL.H1-4, hố (1999), lớp 4, sâu l,06m 350 ± 90 1405AD-T 1600AD 99LL.H1-3, hố (1999), lớp độ 0,85- 0,95m 120+ 70 1640AJD4- 1795AD 99LL.H1-2, hố (1999), lớp 2, sâu 0,54m 175+50 1620AD4- 1735AD 01LLHC7L3,hố C7 lớp 2370 ± 80 760BC -4- 400BC 01LLHC7L3el, hố C7, lớp ô el 2480 + 55 800BC 4- 540BC 01LLHC7L4e2, hố C7, lớp 4, ô e2, sâu 58-68cm 2530 ± 70 900BC 4- 540BC 01LLHC7L5c8, hố C7 lớp 5, ô c8 2860 ± 70 1290BC4- 1040BC 01LLHC7LÓC10, hố c lớp 6, cio 3140 + 65 1610BC-Í 1410BC 10 01LLHC7L7, hố C7, lớp 3410 ±85 1950BC4- 1690BC 11 01LLHC2L2(i-k)6, hố C2, lớp ô (i-k)6 2730 ± 60 1050BC 4- 840BC 12 01LLHC2L3(i-k)6, hố C2, lớp ô (i-k)6 2360 ±85 760BC 4- 400BC 13 01LLHC2L6M4, mộ hổ C2 lớp 3220+ 105 1740BC 4- 1450BC 14 01LLHC2L6M5, mộ hố C2 lớp 3110 + 80 1600BC4- 1320BC 15 01LLHC2L6M5(c-d)10, hố C2 lớp 6, ô (c-d)io 3510+110 2140BC 4- 1770BC 16 01LLHC12L7M4L3 mộ 4, hốC12, lớp 3120 + 85 1610BC4- 1390BC 17 01LLHDlL5:218, mộ chum, hố Dl, sâu 2,18m 3130 + 95 1620BC 4- 1390BC 18 01LLGH10L5A3, từ thân gỗ lớn, 880 ± 55 1060AD 4-1270AD 19 01LLGH5-6L3:l, hố GH 5-6 lớp 3, độ sâu lm„ 2860+ 105 1320BC 4- 1000BC 20 01LLHI5L4M1, Mộ 1, hố 15, lớp 2020 ± 65 200BC4- 10AD 21 01LLHI7L4M2, Mộ 2, hố 17, lớp 2310 + 65 770BC 4- 430BC 22 01LLIK2L2-3(a-b)8, hố IK2, lớp 2-3, ô (a-b)8 1890 + 55 20BC 4- 130AD 23 01LLHK7L3(e-g)7, hố K7, lớp ô (e-g)7 3410+120 2030BC 4- 1680BC 24 01LLHC11L2, hố Cll, lớp 2150 + 60 380BC 4-200BC 25 01LLHC9L8c8, hố C9, lớp 8, ô c8 2080 ± 60 350BC 4- 80BC Di tích Lung Leng cịn phân tích bào tử phấn hoa (Phạm Văn Hải, Nguyễn Khắc Sử 2005: 84-94), nghiên cứu vị trí di tích bối cảnh tiền sử rộng (Nguyễn Khác Sử, Lê Hải Đăng 2005: 101-111) 17 Nguyễn Khắc Sử - Văn hóa Lung Leng Vùng lịng hồ thủy điện Plei Krơng rộng 5.328ha, cao 570m so với mực nước biển, thuộc huyện Đắk Tơ, Đắk Hà, Sa Thầy TP Kon Tum, có khoảng 20 di tích khảo cổ, di tích khai quật, di dời vào năm 2005 - 2006 Đó di tích Thơn Ba, Thơn Năm, Sa Nhơn, Đắk Rêi, Sui Rôi, Đắk Wớt, Đắk Pắk, Đắk Phá Đắk Mút Trong di tích phát 55 mộ táng, 120 bếp, 200 hố chân cột, hàng nghìn cơng cụ đá, đồng, sắt hàng vạn mảnh gốm Đây nguồn tư liệu quan trọng cho việc nghiên cứu phác dựng diện mạo văn hóa Lung Leng nói riêng tiền sử Tây Nguyên nói chung (Nguyễn Khắc Sử 2014: 1-11; Nguyễn Gia Đối 2014: 12-31; Phan Thanh Toàn 2014: 32-41; Nguyễn Khắc Sử 2014: 42-50) Các di tích phân bố tập trung đôi bờ sông Krông Pôkô, Đắk Bla, Sa Thầy Trong đó, di tích xem điểm tụ cư kiểu “làng” (hay “plei”) Các làng liền họp thành nhóm, mồi nhóm có từ đen 14 di tích liền, gọi chung “liên làng” Trong liên làng có điểm cư trú hạt nhân, với tầng văn hóa dày, vật phong phú, xung quanh số plei vệ tinh Bước đầu xác nhận có liên làng: Liên làng thứ ngã ba sông Krông Pôkô - Đắk Bla gồm 14 làng cổ, làng hạt nhân Lung Leng Jơ Drợp; Liên làng thứ hai thành Kon Turn, gồm 13 làng cổ (Rừng Keo Kon K’lor làng hạt nhân); Liên làng thứ ba gồm 14 làng cổ đôi bờ sông Krông Pôkô (Bến Tắm Đắk Rei làng hạt nhân); Liên làng thứ tư có làng cổ, thượng lưu sông Krông Pôkô với Đắk M’Ham Thôn Ba làng hạt nhân Liên kết liên làng lại xem “siêu làng”, tương ứng với văn hóa khảo cổ - văn hóa Lung Leng (tên địa điểm khai quật Kon Tum) Địa tầng di tích vùng lịng hồ thủy điện Plei Krơng dày trung bình - l,5m, có tầng văn hóa, Di tồn văn hóa tiêu biểu bếp, mộ, hố chân cột, vết tích luyện kim chế tác kim loại, loại vật đá cuốc, rìu, bơn, đục; bàn mài, đá có lỗ giữa, hịn ghè, chày, bàn nghiền, đồ gốm số công cụ kim loại Lẻ tẻ cịn gặp vài cơng cụ cuội ghè đẽo mảnh gốm Đại Việt, gốm Champa địa tầng Các di tích hố đất đen xem có liên quan đến kiến trúc nhà lều, làm từ tre gỗ; số lỗ đất đen khu vực mộ táng có thê liên quan đến kiến trúc nhà mồ, gợi lại kiêu nhà mồ Tây Nguyên (Phạm Thanh Sơn, Nguyễn Trung Chiến 2014: 51-58) Những bếp có quy mơ lớn thường liên quan đến di tích có lị luyện sắt, bếp cộng đồng; bếp nhỏ, đơn sơ liên quan đen cư trú ngắn ngày nhóm người cư trú theo mùa Trong loại mộ quan tài gốm mộ nồi - vò úp chiếm đa số Đồ đá chơn theo thường có tổng số lẻ, cịn đồ gốm bị đập vỡ (giết gốm) trước chôn; riêng di tích Đăk Rei xuất loại mộ tượng trưng, cách xếp đá cuội thành hình người đẽo đá giống xương người để chôn theo (Nguyễn Khắc Sử chủ biên 2007) Hiện vật thu hố khai quật vùng lịng hồ Plei Krơng chủ yếu đồ đá, loại rìu có vai, cuốc bơn hình trâu làm từ đá silic pha sét, đá opal, mài tồn thân, kích thước nhỏ, mũi nhọn đẽo lại từ rìu, bơn đá mòn qua sử dung; viên cuội đục lỗ (đá gia trọng); bàn mài làm từ đá granit; mảnh vịng tay mặt cắt ngang hình tam giác; khuyên tai có rãnh (dạng vành khuyên); hạt chuỗi đá ngọc (Nguyễn Trường Đông 2014: 59-79) ỉllit fi/Iff/if ỉ - ỉỉỉỉ ĐỒ đồng có rìu đồng lưỡi lệch, đúc từ khn hai mang, có họng tra cán, giống rìu Lung Leng mặt âm khn đúc đồng vùng lịng hồ Rìu khn đúc giống di vật loại văn hóa Đơng Scm muộn, giống di vật mộ chum Gò Quê (Quảng Ngãi) Công cụ sắt không nhiều, gồm: dao, liềm, thuổng mũi dùi qua sử dụng, xỉ quặng sắt có khối lượng cực lớn, đa số quặng hematit (Fe2C>3) xen lẫn hạt magnetit (Fe3C>4), khai thác chỗ, với hàm lượng sắt cao (Phan Thanh Toàn 2014: 92-100) Đây chứng sắt tơi luyện chỗ có khả sản phẩm trao đổi ngồi vùng lịng hồ Đồ gốm vùng lịng hồ Plei Krơng chủ yếu loại đất sét pha cát hạt thơ, gốm hạt mịn Loại hình có nồi miệng loe, thân phình, đáy lồi, trang trí văn thừng đập mặt ngồi; vị miệng loe, thân hình trứng, đáy lồi, thân văn thừng mịn; bình miệng loe, cổ thắt, thân phình có chân đế; bát bồng chân cao, trang trí văn in ấn mép sị, khắc vạch; vàn hình sóng nước, hình sói, khắc vạch thừng, kết hợp in ấn thành băng kết hợp tơ ánh chì Dọi xe sợi hình nấm, hình chóp nón cụt hai chóp nón úp đáy vào nhau, với mảnh gốm ghè tròn Một số mảnh tơ thố hồng đen ánh chì Trong địa điểm gặp số mảnh sành, sứ cận đại, gốm Champa gốm Đại Việt xáo trộn vào (Lê Hải Đăng, Phạm Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hảo 2014: 80-91) Hiện có 15 mẫu than phân tích niên đại 14c, cho kết quả: Di tích Đắk Rêi 2.530 ±160 BP 2.340 ±165 BP (sau hiệu chỉnh 1.050 BC - 200 BC); Thôn Năm 3.130 ±165 BP 2.610 ±165 BP (1.800 BC- 350 BC); Sa Nhơn 2.430 ±160 BP 1.690 ±160 BP (900 - 100 BC 0AD-700 AD ); Thôn Ba 2.070 ±160 BP 2.310 ±160 BP (1.800 -900 BC 800 BC) Các di tích lịng hồ thủy điện Plei Krơng có mức phát triển văn hóa Mức sớm gồm lớp địa điểm Thôn Ba, Sa Nhơn, Thôn Năm Đắk Rêi, tồn chủ yếu rìu bơn có vai, gốm thô văn thừng, văn khác vạch, văn đáp thêm, văn in chấm; cuốc đá lớn; có mộ nồi vị úp nhau; niên đại 4.000 - 3.000 BP Mức tương đương với văn hóa Biển Hồ (Gia Lai) Bn Triết (Đắk Lắk), Bàu Trớ (Quảng Bình) Mức xuất cuốc đá, bơn hình trâu, khn đúc rìu rìu đồng, xuất mộ chum, mộ tượng trưng, niên đại 3.000 - 2.000 BP, tiêu biểu lóp di Thơn Năm, Đăk Rêi, Thôn Ba, Sa Nhơn Mức tương đương với lớp di Lung Leng, di chi la Mơr (Gia Lai), di tích Bình Châu Long Thạnh (Nam Trung Bộ) Mức muộn xuất đồ sắt dao, liềm, mũi dùi; mộ chơn nằm thắng, gốm hình tiện, gốm tơ màu kiểu gốm Sa Huỳnh, gốm Chãm, niên đại 2.000 - 1.000 BP, tìm thấy di Đắk Phá, Đắk Mút, Sui Ròi lóp mặt di Thơn Năm, Thơn Ba, Đắk Rêi mức tương đương với di tích Bàu Cạn, lớp Trà Dơm (Gia Lai), văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), di tích Bản Ang, Thao Khao (Thượng Lào), thuộc giai đoạn sắt sớm Phác thảo tranh văn hóa tiền sử Lung Leng Những tư liệu biết Ở Kon Turn nguồn sử liệu vật thật cho phép phác thảo tranh giai đoạn phát triển tiền sử Kon Turn, có giai đoạn đinh cao văn hóa Lung Leng 3.1 Những cư dân chiếm cư vùng đất Kon Turn lớp di tích Lung Leng, niên đại Hậu kỳ Cánh tân, khoảng từ 25.000 đến 10.000 BP Cư dân thời chế tác sử dụng công cụ cuội chỗ, ghè đẽo tạo loại: mũi nhọn (23 chiếc), side chopper (19 chiếc), end chopper (27 chiếc), công cụ rìa xiên (5 chiếc), phần tư cuội (8 chiếc) (Hỉnh 2) Những công cụ gợi lại công cụ văn hóa Sơn Vi (Phú Thọ), có niên đại từ 23.000 đến 11.000 năm BP Nguyễn Khắc Sử - Văn hóa Lung Leng 19 ưinh Cơng cụ đá lóp di Lung Leng (Nguồn: Nguyễn Khắc Sử) Bằng thực nghiêm cho thấy, công cụ cuội ghè đẽo lớp Lung Leng phù hợp với việc chặt cây, phát rừng, xẻ thịt động vật, gia công đồ tre, nứa; dựng lều, chế tạo công cụ tre gỗ phù hợp với khuôn kho hoạt động săn bat - hái lượm điều kiện rừng mưa nhiệt đới Tây Nguyên Trước 10.000 năm cách ngày nay, cư dân chưa biết đến kỹ thuật mài, chưa có đồ gốm, sống cộng đồng nhỏ, tụ cư thềm sơng Krơng Pơkơ Lung Leng vài nơi khác xung quanh Những cư dân triển khai hoạt động săn bắt - hái lượm theo mùa, dọc đôi bờ sông, bán kính 10km, mà so cơng cụ họ cịn gặp lớp số di tích lịng hồ Plei Krơng Hiện chưa thấy mối liên hệ nguồn gốc di tích hậu kỳ Đá cũ Lung Leng với di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê Gia Lai, nơi có niên đại 80 vạn năm cách ngày (Nguyễn Khắc Sử 2017: 3-18) Điếm khốc rõ sưu tập chỗ, công cụ An Khê to thô hơn, kỹ thuật ghè hai mặt (biface) thịnh hành, tu chinh Lung Leng Những dấu tích cơng cụ kiểu hậu kỳ Đá cũ Lung Leng có mặt lớp mặt di tích dọc đơi bờ thượng du sơng Ba gặp huyện Kbang, Đắk Pơ Phú Thiện (tình Gia Lai) Điều cho thấy, cộng đồng cư dân hậu kỳ Đá cũ kiểu văn hóa Sơn Vi tỉnh trung du Bắc Việt Nam có mặt Tây Nguyên 20 Khảo cổ học, số - 2021 3.2 Sang giai đoạn Đá mới, lớp di chì Lung Leng lớp số địa điểm lịng hồ thủy điện Plei Krơng xuất tổ họp cơng cụ ghè đẽo định hình, gần với cơng cụ Hịa Binh muộn như: rìu hình hạnh nhân, nạo hình dĩa, rìu ngăn, cong cụ liínli Lán rìu mai lưỡi cac Ịa điểm lịng hồ Pleikơng có mặt cơng cụ hình đĩa, ghè mặt kiểu Sumatralith hình bàn mang yếu tố kỹ thuật Hịa Bình muộn (Hình 3) Ở lớp Lung Leng tim thấy riu ngắn, rìu hình gần hạnh nhân, rìu mài lưỡi, hịn ghè, công cụ mảnh, chưa xuất đồ gốm Những cơng cụ kiểu Hịa Bình muộn văn hóa Lung Leng tìm thấy di tích Làng Gà (Gia Lai), Buôn Kiều (Đắk Lắk), Thôn Tám hang C6-1 (Đắk Nơng) Trong đó, di tích hang C6-1 xác định niên đại 14c, từ 7.000 đến 4.500 BP Di tích cịn tìm thấy mộ chơn nằm co bó gối cốt sọ người với đặc điểm chủng tộc giống người văn hóa Hịa Bình Bắc Việt Nam (Hình 4\ H3.1 Cơng cụ hình đĩa/sumatralith H3.2 Cơng cụ hình bàn Hình Cơng cụ văn hóa Lung Leng (Nguồn: Nguyễn Khắc Sử) Những tư liệu gợi ý rằng, có phận cư dân văn hóa Hịa Bình Bắc Việt Nam di chuyển chiếm lĩnh vùng cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên, vùng ven biển Trung Bộ Bầu Dũ (Quảng Nam), vùng đồi chuyển tiếp từ cao nguyên xuống đồng Eo Bồng (Phú Yên) Gia Canh (Đồng Nai) (Hình 5) (Nguyễn Khắc Sử 2016: 300; Nguyễn Khắc Sử nnk 2020: 16- 30) Ở vùng đất mới, cộng đồng người bước thích ứng với mơi trường tự nhiên, bảo lưu truyền thống Hịa Bình, nảy sinh kỹ thuật ghè hai mặt, mài lưỡi công cụ chế tạo đồ gốm, mở đầu cho giai đoạn phát triển đồng Holocene toàn miền Trung Tây Nguyên 3.3 Giai đoạn tiền sử Kom Tum, từ 4.000 đến 2.500 năm BP với đỉnh cao văn hóa Lung Leng, ghi nhận 50 di tích tiền sừ phân bố dọc đôi bờ sông Krông Pôkô, Đăk Bla Sa Thầy, tập trung cao vùng trũng Kon Turn Trên thềm cổ sơng này, cư dân văn hóa Lung Leng cư tập hợp thành nhóm độc lập, sử dụng phổ biến rìu cuốc có vai đá opal, cuốc bơn hình trâu đá sét silex (cịn gọi đá phtanite), dùng rìu bôn tứ giác đồ trang sức đá; phổ biến bàn mài đá granite, nghiền, viên cuội nhỏ, sử dụng viên cuội hình bánh xe có đục lỗ lao động chế biến thực phấm đồ gốm sinh hoạt tang ma (gốm quan tài, gốm tùy táng) (Hình 5) Nguyễn Khắc Sử - Văn hóa Lung Leng 21 H4.1 Thôn Tám (Đắk Nông) H4.4 Làng Gà (Gia Lai) H4.6 Hang C6-1 (Đắk Nơng) Hình Cơng cụ kiêu Hịa Bình giai đoạn trung kỳ Đá mói Tây Nguyên (Nguồn: Nguyễn Khắc Sử) Người cố Lung Leng chế tạo gốm bàng nguyên liệu địa phương, với loại hình gốm đa dạng, trang trí hoa văn tinh tế, kỹ tuật nung cao sử dụng với nhiều chức riêng, độc đáo Nét đặc trưng tiêu biểu gốm văn hóa Lung Leng diện nhiều loại hình gốm gia dụng nồi, bình, vị, bát, đĩa, cốc làm từ đất sét pha cát, đa số nặn tay, nung nhiệt độ tương đối cao Người Lung Leng chế tạo loại gốm tùy táng với kích thước nhỏ, độ nung thấp, loại hình đơn giản, đơi tơ thổ hồng, cịn đồ gốm làm quan tài chum, binh, nồi, vị có kích thước lớn, thành gốm dày, độ nung cao, gốm cứng, vai mặt vành miệng trang trí hoa văn khắc vạch mơ tip hình chữ s, đoạn cong, đoạn thẳng ngắn gấp khúc kết hợp với văn in ấn mép miệng sò, văn chải Mặt đồ gốm quan tài hầu hết 22 Khảo cố học, số - 2021 tơ thổ hồng Người Lung Leng chế tạo sử dụng với số lượng đáng kể dọi xe sợi hình nón cụt xun lỗ giữa, viên bi nhỏ đường kính 1,5 - 2,0cm, gốm ghè tròn, đặc biệt đèn trang trí cầu kỳ Những đặc trưng khác hẳn với văn hóa thời Tây Nguyên H5.2 Cuốc, riu, bơn Lung Leng H5.1 Cc hình trâu H5.3 Những viên cuội nhỏ làm gốm H5.4 Đá gia trọng H5.5 Dọi xe sợi Lung Leng H5.6 Rìu đồng vãn hóa Lung Leng Hình Di vật đá, đồng, gốm văn hóa Lung Leng (Nguồn: Nguyên Khăc Sử) Là người sống định cư bên dịng sơng lớn, cư dân văn hóa Lung Leng biết trồng lúa, luyện kim, chế tạo công cụ lao động đồng sát Cư dân thời có quan hệ trao đổi rộng rãi với cư dân văn hóa Biến Hồ cao nguyên Pleiku văn hoá Tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh ven biển Trung Bộ Việt Nam với cư dân tiền sử Lào (Nguyễn Khắc Sử 2010: 64-78) 23 Nguyễn Khắc Sử - Văn hóa Lung Leng Nét bật kinh tế cư dân giai đoạn định hướng nông nghiệp dùng cuốc với nhiều kiểu dáng khác nhau, phù họp với địa hình khu vực Một số sản phàm nông nghiệp Lung Leng trồng lúa mà chứng bào tử phấn hoa hạt thóc bảo tồn bình gốm có niên đại 3.000 BP Người cổ Lung Leng sống định cư “làng” “plei” Có thể, loại nhà lều tre gồ dựng chỗ cao, nhà tôn lên, mồi nước lũ dâng Triển khai hoạt động săn bắt, hái lượm, đánh cá hoạt động bắt đầu trồng lưofng thực Ket cấu cộng đồng thời vừa theo địa vực, vừa theo huyết thống Mỗi di tích hay điểm cư trú xem “làng” Các làng liên kết cụm hay thứ “liên làng” Trong văn hóa Lung Leng nhận có liên làng, liên làng có làng hạt nhân Cư dân liên làng có quan hệ chặt chẽ với Các làng thời nơi cư trú gia đình nhỏ, mồi di tích tìm thấy số bếp có quy mơ nhỏ, bếp hộ gia đình, bếp nhỏ tương ứng với gia đình cặp đơi Cư dân Lung Leng để mộ nơi cư trú, với loại táng thức khác nhau: mộ đất (huyệt tròn, huyệt dài), mộ kè gốm (mảnh gốm kè quanh vách biên mộ thành hình bầu dục gần tròn), mộ nồi vò úp miệng vào nhau, mộ quan tài chum Đồ tùy táng thường rìu, bơn cịn mới, ngun vẹn với tổng số lẻ; đồ gốm mộ thường bị đập vỡ phần (tục giết gốm) Trong văn hóa Lung Leng xuất mộ chơn theo nhiều vật, mộ vật; có mộ chơn theo nơng cụ, có mộ chơn theo đồ luyện kim thợ thủ công Tuy nhiên, mức độ khác biệt mộ không lớn Đáng ý số mộ táng giai đoạn muộn văn hóa Lung Leng tìm thấy đồ tùy táng bình gốm hình tiện, chân đèn, thân trang trí băng hoa văn in ấn hình mép miệng SỊ, băng hoa văn miết láng, tơ ánh chì kiểu gốm Bình Châu - Sa Huỳnh (Hình 6) H6.1 Mộ Kè gốm H6.2 Mộ nồi vị H6.3 Mộ vò H6.4 Mộ chum Hĩnh Mộ quan tài gốm văn hóa Lung Leng (Nguồn: Nguyên Khắc Sử) Cư dân Lung Leng người chế tạo sử dụng kim loại đồng sắt biết Tây Nguyên, mà bàng chứng số đồ đồng rìu, giáo đồng, mũi lao đồng có ngạnh tìm thấy Lung Leng số di tích vùng lịng hồ thủy điện Plei Krơng Đặc biết phát 25 rìu đồng lưỡi xịe lệch, có họng tra cán, có lỗ khí, kiểu riu đồng Đơng Sơn với 12 khn đúc rìu Lung Leng quanh Lung Leng Trong khn đúc này, có khn đúc hai mang đặt vừa khít nhau, mặt âm khắc khn giống hệt hình rìu xịe cân Đây chứng nghề thù công đúc đồng, chế tạo kim loại làm chỗ, văn hóa Lung Leng 24 Khảo cố học, số - 2021 Trong di Lung Leng cịn tìm thấy 18 lị luyện sắt, cơng cụ sắt, số vịng tay sắt, 347 cục xỉ sắt, 44 cục quặng sắt Lò luyện sắt đắp đất nửa chìm nửa nổi, có qui mơ nhỏ, mẻ ước tính luyện tối đa 7dm3 quặng Nhiệt độ lò đạt khoảng 1.100°C đến 1.250°C Người Lung Leng khai thác nhiều quặng hematit, có hàm lượng sắt cao (khoảng 72%) Khi luyện sắt người xưa cịn phối thêm chất trợ dung (Hình 7) H7.1 Bep di Lung Leng H7.2 Lò luyện săt Lung Leng Hỉnh Bếp lò luyện sắt Lung Leng (Nguồn: Nguyễn Khắc Sử) Các sản phẩm rèn từ sắt có rìu sắt, dao sắt, mũi nhọn sắt, vòng tay sắt Từ kết khai quật vùng lịng hơ thủy điện Ialy Plei Krơng đẫ khăng định, vùng ngã ba sông Krông Pôkô Đắk Bla trung tâm luyện kim Tây Nguyên Nét bật trung tâm đúc rìu đồng lưỡi xéo luyện sắt, thể giao lưu, hội nhập với với hai trung tâm văn minh lớn lúc văn hóa Đơng Son phía Bắc văn hóa Sa Huỳnh đồng ven biển Trung Bộ Việt Nam Ớ vùng văn hóa Lung Leng phát trống đồng Đơng Son làng Đắk Giao, huyện Đắk Tô suối BI 2, phía nam thành Kon Turn Chiếc trống Đắk Giao có dáng thấp, tang phình, thân thẳng, chân chỗi, mặt tang trang trí văn hình bơng lúa, vịng trịn đồng tâm, hình chim lạc cách điệu Chúng kết trao đổi với cư dân Đơng Sơn thơng qua thương lái, người Sa Huỳnh vùng đồng ven biển Nam Trung Bộ (Nishimura, M., 2009) Tư liệu khảo cổ học Kon Turn cho thấy, người nói ngơn ngữ Mon Khmer phân bố trùng khớp với người chế tác sử dụng riu có vai, loại rìu chủ đạo vùng này; cịn địa bàn phân bố rìu tứ giác trùng khớp với cư dân nói ngơn ngữ Malayo-Polynesien Loại rìu văn hóa Lung Leng Bằng kết nghiên cứu khảo cổ - ngôn ngữ tộc người, bước đầu ghi nhận rằng, chủ nhân văn hóa Lung Leng kết cộng cư, tiếp xúc lâu dài nhóm cư dân nói ngơn ngữ Nam Á Nam Đảo (Nguyễn Khắc Sử, Đoàn Văn Phúc, 2014: 71-81) Tư liệu ngôn ngữ tộc người đại cho biết, chủ nhân nhóm cư dân Mon Khmer người Ba na, Xơ đăng Giẻ Triêng có mặt sớm Kon Turn, cịn nhóm cư dân nói ngơn ngữ MalayoPlolynesien, thuộc ngữ hệ Nam Đảo người đến sau, tiêu biếu nhóm Gia rai Aráp vùng núi thấp Sa Thầy Nguyễn Khắc Sử - Văn hóa Lung Leng 25 Kết luận 4.1 Sau 20 năm khai quật Lung Leng, đến đả biết tơi 65 di tích khảo cổ dền sử Kon Tum, di tích vùng lịng hồ thủy điện Plei Krông khai quật Với tư liệu mới, đến lúc, cần thay đổi cách nhìn vùng đất Tây Nguyên miền Thượng Nơi ấy, trước xem vùng khép kín, bảo thủ, lạc hậu, vận hành xã hội luật tục già làng Phải thừa nhận rằng, Tây Nguyên, vùng đất giao hội sông lớn thường sớm có khai phá người Trong diễn trinh lịch sử, vùng đất động, sáng tạo có mối giao lưu rộng mở với xung quanh Trên chặng đường phát triển mang tính đột phá Tây Nguyên, có dấu ấn giao lưu, hội nhập rõ nét văn hóa tiền sử lớn Việt Nam, dấu ấn văn hóa Sơn Vi, Hịa Bình Đơng Sơn, vùng đất khác vãn hóa Tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh vùng duyên hải Trung Bộ Việt Nam 4.2 Trên nét bàn, di tích khảo cổ tiền sơ sử tình Kon Turn phản ánh phát triển tiếp nối từ hậu kỳ Đá cũ, qua Đá đến đỉnh cao văn hóa Lung Leng - văn hóa hậu kỳ Đá mới-sơ kỳ Kim khí Văn hóa Lung Leng tảng, tiền đề cho phép cư dân mở rộng giao lưu, hội nhập với văn hóa tiên tiến lúc giờ, tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn Bắc Bộ Việt Nam văn hóa Sa Huỳnh Trung Việt Nam Nhờ giao lưu kỳ thuật, cư dân Lung Leng nắm kỳ thuật luyện kim, đúc đồng, chế tạo riu đồng lười lệch khuôn hai mang, kiểu riu đồng Đơng Sơn muộn Nhờ giao lưu kỹ thuật, mà trình độ luyện sắt chế tạo công cụ sắt Lung Leng đạt đỉnh cao, trao đổi với cư dân vùng Thượng Lào cư dân văn hóa Sa Huỳnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Những sản phẩm đồ sắt người Lung Leng bn bán vùng biển Thái Bình Dương thông qua thương lái Sa Huỳnh lúc Những bơn hình trâu đá phtanite, riu có vai đá opal văn hóa Lung Leng người Tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh ưa chuộng Táng thức mộ quan tài gốm mộ chum, mộ nồi, mộ vò nồi - vò úp nhau, vốn phổ biến văn hóa Sa Huỳnh có mặt văn hóa Lung Leng (Kon Turn) Giao lưu, hội nhập với bên ngoài, cư dân văn hóa Lung Leng bảo lưu nét văn hóa riêng độc đáo Người ta tìm thấy diện tổ họp công cụ cuốc, rìu, bơn đá lửa, mũi nhọn ghè lại từ lưỡi rìu, bơn qua sứ dụng; viên cuội trịn dẹt hình bánh xe có lỗ giữa, bàn mài đá granit rìu đồng lười lệch khn đúc chúng mang thương hiệu Lung Leng 4.3 Người Lung Leng triển khai săn bắt - hái lượm theo phổ rộng, hái lượm trội săn bắt, họ biết đến trồng lúa rồi, chăn ni chưa đời Cho đến nay, cư dân nơi bảo lưu truyền thống khai thác tự nhiên cách thân thiện với môi trường Người ta đào củ ưên rừng nhớ dặm lại phần gốc để năm sau đến khai thác, bắt ong để lại phần bọng cho ong gây tổ, không đánh cá vào mùa sinh sản, không giết thịt non bắt Trên hết, cách úng xử người Tây Nguyên với rừng tự nhiên bao quanh Đổ lập làng, người ta cắt phần rừng để dựng nhà Lúc làng dời đi, đất lại trở thành rừng Người chết chôn rừng ma, sau lễ bỏ mả, đất ma lại thuộc rừng Với người Tây Nguyên, rừng trước mặt, rừng sau lưng, rừng ăn sâu tâm thức người, đầy ắp trang sử thi văn hóa dân gian, văn hóa tâm linh Con người Rừng làm nên đặc tính truyền thống Tây Nguyên, phân biệt với cư dân khai thác biển trồng lúa vùng đồng khác Khảo cỗ học, số - 2021 26 4.4 Diền trình lịch sử văn hố tiên - sơ sử Kon Turn nói riềng Tây Nguyên nối chung liên tục, song có đứt đoạn Một khoảng trống văn hóa rõ vào thời điểm sau đỉnh cao văn hóa Lung Leng hay sau 2.500 năm BP kỷ đầu sau Công nguyên Vào thời điểm này, nơi khác phát triển nhanh hình thành quốc gia cố đại, gắn liền với văn minh lúc Ví như, Bắc Việt Nam xuất văn hóa Đơng Sơn - tầng nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, miền Trung Việt Nam hình thành vãn hóa Sa Huỳnh - tầng quốc gia Champa, cịn Nam Bộ hình thành văn hóa Ĩc Eo - tầng nhà nước Phù Nam Trong Tây Nguyên bảo lưu chế độ công xã nguyên thủy, gọi “Vua Nước”, “Vua Lửa” thực chất thủ lĩnh tinh thần, hay thầy cúng số cộng đồng tộc người Tây Ngun, khơng thê xem đại biểu cho hình thái nhà nước sơ khai Khoảng trống cần lý giải nguồn tư liệu khảo cổ 4.5 Những tư liệu khai quật sau 20 năm di tích khảo cổ tiền sử vùng lòng hồ thủy điện Ialy Pleikrong cịn ngun giá trị, cân cơng bô chi tiêt nghiên cứu sâu hơn, găn liên với phát xung quanh Tây Nguyên đến vùng đất hấp dẫn nhiều lĩnh vực khoa học, khảo cổ học Chúng hy vọng rằng, lòng đất Tây Nguyên khám phá nhiều tư liệu mới, bổ sung nhiều tư liệu cho văn hóa Lung Leng, làm cho tranh văn hóa tiền sử Tây Nguyên rõ ràng hơn, rực rỡ giai đoạn mở cửa hội nhập, góp phần vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững Tây Nguyên TÀI LIỆU DẲN BÙI VĂN LIÊM 2005 Mộ táng Lung Leng Trong Khảo cổ học, số 5: 15-26 LÊ HẢI ĐĂNG, PHẠM THANH SƠN, NGUYÊN THỊ HẢO 2014 Đồ gốm di tích lịng hồ thủy điện Pleikrong Trong Khảo cổ học, số 1: 80-91 NISHIMURA, M., 2009 The Bronze Drums in the Sa Huynh Culture Region and Its culture context International Symposium for 100 years Discovery and Research of the Sa Huynh Culture (Abstracts) Quang Ngai Provice 2009 NGUYỄN ĐÌNH HIẾN, LÊ CẢNH LAM 2005 Lò luyện sắt Lung Leng Trong Khảo cố học số 5: 37M4 NGUYÊN GIA ĐÔI 2014 Khai quật di chi Thôn Năm Trong Khảo cổ học, số 1: 12-31 NGUYÊN KHẮC sử (chú biên) 2003 Báo cáo khai quật di tích Lung Leng, xã Sa Bình, huyện Sa Thầy, tinh Kon Turn, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội NGUYÊN KHẤC sử (chủ biên) 2007 Khảo cổ học tiền sử Kon Turn Nxb KHXH, Hà Nội NGUYỄN KHẮC sử 2005 Di Lung Leng, nhận thức bước đàu Trong Khảo cồ học, số 5: 3-14 NGUYỄN KHÁC SỪ 2010 Văn hóa Sa Huỳnh - Văn hóa Lung Leng, mối liên hệ Trong Khảo cổ học, số 5: 64-78 NGUYỄN KHẮC SỪ 2014 Khai quật di chì Thơn Ba Trong Khảo cổ học, số 1: 42-50 NGUYÊN KHÁC sử 2014 Tổng quan khảo cổ học vùng lịng hồ thủy điện Plei Krơng Trong Khảo cổ học, số 1: 1-11 NGUYỄN KHẮC sử 2016 Kháo cồ học tiền sử Miền Trung Việt Nam Nxb KHXH, Hà Nội: 300 27 Nguyễn Khắc Sử - Văn hóa Lung Leng NGUYỄN KHẮC SỪ 2017 Kỹ nghệ sơ kỳ Đá cũ An Khê với lịch sử thời kỳ nguyên thủy Việt Nam Trong Khảo cổ học, số 2: 3-18 NGUYỄN KHẮC sử, ĐOÀN VĂN PHÚC 2014 Giả thuyết chủ nhân di tích văn hóa Đá muộn Khảo cổ học, số 6: 71-81 Tây Nguyên.Trong ' NGUYỄN KHÁC SIlử, LÊ HẢI ĐÀNG 2005 Di Lung Leng tiền sử Kon Tum Trong Khảo cổ học, số 5: 101-11 NGUYỄN KHẮC sủ,, NGUYỄN LÂN CƯỜNG, LA THẾ PHÚC, NGUYÊN TRUNG MINH, LƯƠNG THỊ TUẤT, LÊ XI.UÂN HƯNG, VŨ TIẾN ĐỨC 2020 Khai quật hang động núi lửa C6-1 Krông Nô (Đắk Nông) - tư liệiỉu nhận thức tiền sử Tây Nguyên Trong Khảo cổ học, số 4: 16-30 NGUYỄN KHÁC sử, PHAN BÌNH NGUYÊN 2005 Di tích lỗ đất đen bếp Lung Leng Trong Khảo cổ học, số 5: 27 36; NGUYÊN KHẲC sỉr, PHAN THANH TỒN 2005 Những cơng cụ đá ghè đẽo mài lưỡi Lung Leng Trong Khảo co học, so 5: 45-51 NGUYEN QUANG MIÊN 2005 Những niên đại 14c di chì Lung Leng Trong Khảo cổ học, số 5: 95-101 NGUYÊN TRUNG CHIẾN 2005 Công cụ mài với vấn đề kinh tế nông nghiệp tiền sử Lung Leng Trong Khảo cố học, NGUYÊN TRƯỜNG ĐÔNG 2014 Các sưu tập cơng cụ đá lịng hồ thủy điện Pleikrong Trong Khảo cổ học, số 1: 59-79 PHẠM LÝ HƯƠNG 305 Đặc điếm phân bố đồ gốm di chi Lung Leng Trong Khảo cổ học, số 5: 71-83 PHẠM THANH SƠN, NGUYÊN TRUNG CHIẾN 2014 Mộ táng di tích khảo cổ học lịng thủy điện Pleikrong Trong Khảo cồ học, số 1: 51-58 PHẠM VĂN HẢI, NGUYEN KHẤC SỪ 2005 Bào từ phấn hoa Lung Leng Trong Khảo cổ học, số 5: 84-94 PHAN THANH TỒN 2014 Đồ đồng đồ sắt vùng lịng hồ thủy điện Pleikrong Trong Khảo cổ học, số 1:92-100 PHAN THANH TOÀN 2014 Khai quật di Đăk Rei Trong Khảo cổ học, số 1: 32-41; TRẦN QUÝ THỊNH 2005 Đồ trang sức Lung Leng Trong Khảo cổ học, số 5: 61-70 LUNG LE NG CULTURE - 20 YEARS AFTER THE DISCOVERY NGUYỄN KHẮC sử The paper briefly refers to the results after 20 years of the excavation and research on Lung Leng site, and other sites in the Plei Krông hydropower reservoir area, Korn Turn province Based on them, the cultural picture of the development stages of Kon Turn prehistory from Late Palaeolithic, Neolithic to Late Neolithic - Early Metal Age has been outlined The paper presents in details of Lung Leng-culture connotations - the pinnacle of Kon Turn prehistory and its position in the prehistoric context of Tây Nguyên The data values from the excavation of the Ialy and Pleikrong hydropow er reservoir remain unchanged, and need to be published in details and further studied, in association with the new discoveries in Tây Nguyên, which will contribute to the sustainable socio-economic development strategy of this land ... tiền sơ sử tình Kon Turn phản ánh phát triển tiếp nối từ hậu kỳ Đá cũ, qua Đá đến đỉnh cao văn hóa Lung Leng - văn hóa hậu kỳ Đá mới-sơ kỳ Kim khí Văn hóa Lung Leng tảng, tiền đề cho phép cư dân... sử 200 5 Di Lung Leng, nhận thức bước đàu Trong Khảo cồ học, số 5: 3-14 NGUYỄN KHÁC SỪ 201 0 Văn hóa Sa Huỳnh - Văn hóa Lung Leng, mối liên hệ Trong Khảo cổ học, số 5: 64-78 NGUYỄN KHẮC SỪ 201 4... giao lưu, hội nhập với với hai trung tâm văn minh lớn lúc văn hóa Đơng Son phía Bắc văn hóa Sa Huỳnh đồng ven biển Trung Bộ Việt Nam Ớ vùng văn hóa Lung Leng phát trống đồng Đông Son làng Đắk Giao,

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:03