1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khám phá các nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử của người tiêu dùng tại hà nội

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 379,46 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU RESEARCH Khám phá nhân tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng Hà Nội Vũ Thị Hạnh Trịnh Thị Trà My Trường Đại học Ngoại thương Nghiên cứu sử dụng tập liệu gồm 355 quan sát để khám phá nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng Hà Nội Nghiên cứu chứng minh tác động hai nhóm nhân tố tính hữu ích cảm nhận chi phí cảm nhận có tác động đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng Kết nghiên cứu cung cấp gợi ý sách đề xuất cơng ty ví điện tử cải tiến chất lượng nhằm thu hút đông đảo số lượng người sử dụng dịch vụ Mở đâu Ví điện tử trở thành cơng cụ tốn điện tử ngày hấp dẫn mắt người tiêu dùng Ra đời năm 2008, bối cảnh thị trường thương mại điện tử cần công cụ toán phù hợp với đặc điểm loại thị trường này, ví điện tử phương tiện tốn giúp kết nối nhanh chóng người mua người bán thị trường Việt Nam Tính đến hết năm 2020, Việt Nam có 32 tổ chức khơng phải ngân hàng tổ chức ngân hàng cấp phép cung ứng dịch vụ ví điện tử ví điện tử MoMo chiếm lĩnh thị trường thu hút 25 triệu người sử dụng, chiếm 53% thị phần Việt Nam Hiện có nhiều nghiên cứu điều tra khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng Các nghiên cứu tính hữu ích tính dễ sử dụng ví điện tử đa số nhận định có ảnh hưởng tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng Sự thuận lợi mong đợi xem yếu tố tác động đến định sử dụng ví điện tử Hơn thuận tiện có ảnh hưởng đáng kể đến cảm nhận tính hữu ích tính dễ sử dụng dịch vụ toán thiết bị di động Đồng thời, tính hữu ích dễ sử dụng lại nhân tố định đến ý định sử dụng hài lòng khách hàng ví điện tử Các mơ hình lý thuyết có liên quan - Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA]: phát triển Fishbein Ajzen (1976] nhằm giải thích mối quan hệ thái độ hành vi người Thuyết TRA cho ý định thực hành vi người yếu tố dự đốn việc họ có thực thực hành vi hay không, thái độ họ hành vi, ý định hành vi 42 Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) xác định thái độ hành vi chuẩn chủ quan Ý định mạnh mẽ làm tăng động lực thực hành vi, điều dẫn đến làm tăng khả hành vi thực - Lý thuyết hành vi có hoạch định (Theory of Planned Behavior - TPB): cho hành vi thưc phụ thuộc vào niềm tin kết tốt đẹp mà hành vi đem lại có cá nhân Khái niệm khởi xướng leek Ajzen (1991], nhằm mục đích cải thiện khả dự đoán lý thuyết hành động hợp lý cách bổ sung thêm vào mơ hình nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi, giúp giải thích hành vi cá nhân bối cảnh định - Mơ hình động lực (Motivation model- MM): phát triển Porter Lawler (1986], sau Robins cộng (2002) Mơ hình giải thích hành vi thực phụ thuộc vào giá trị phần thưởng xác suất hay khả nhận phần thưởng Tiếp đó, kết thực nhiệm vụ xác định động thúc đẩy, khả làm việc người (kiến thức kỹ năng) nhận thức nhiệm vụ cần thiết Sự thực tốt nhiệm vụ tất yếu dẫn đển phần thưởng nội (tiền bạc, vật) phần thưởng bên (điều kiện làm việc, địa vị) - Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology of Acceptance Model - TAM): Dựa lý thuyết hành động hợp lý (TRA), Davis (1989) phát triển Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model - Mơ hình TAM) liên quan cụ thể đến dự đoán khả chấp nhận hệ thống thơng tin Mục đích mơ hình dự đốn khả chấp nhận (adoption) cơng cụ xác định sửa đổi phải đưa vào hệ thống để làm cho người dùng chấp nhận - Lý thuyết nhận thức xã hội (Social Cognitive Theory -SCT): Học thuyết nhận thức lý xã hội (Social cognitive theory) Bandura giải thích hành vi người dựa tương tác lẫn ba yếu tố cá nhân, môi trường hành vi Trong yếu tố cá nhân bao gồm nhận thức, tình cảm, sinh học yếu tố mơi trường bao gồm môi trường vật lý (môi trường tự nhiên) mơi trường xã hội Ba yếu tố có mối quan hệ tác động qua laị chặt chẽ với Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 3.1 Hữu ích mong đợi Mức độ ảnh hưởng tính hữu ích mong đợi đến ý định sử dụng ví điện tử khơng giống trường hợp Tính hữu ích cảm nhận có ảnh hưởng quan trọng đến hài lòng ý định sử dụng liên tục ví điện tử người tiêu dùng Giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: Hl: Hữu ích mong đợi có tác động dương (+) đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Dễ sử dụng thuận lợi mong đợi Tính dễ sử dụng thuận lợi mong đợi cảm nhận khách hàng việc sử dụng, thao tác ví điện tử không phức tạp Việc sử dụng dễ dàng điểm cộng dịch vụ ví điện tử từ giúp tăng khả cạnh trạnh nhà cung cấp dịch vụ Nếu giao dịch tốn thơng qua ví điện tử khiến khách hàng nhiều thời gian gây trở ngại cho khách hàng họ từ bỏ ý định sử dụng ví mà chuyển sang dùng phương tiện toán thay e-banking Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: H2: Dễ sử dụng mong đợi có tác động dương (+) đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội H3: Sự thuận lợi mong đợi có tác động dương (+) đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội 3.3 Độ tin cậy cảm nhận Độ tin cậy cảm nhận phản ánh cảm nhận khách hàng an tồn bảo mật thơng tin sử dụng ví điện tử Nguyễn cộng (2020) chứng minh ảnh hưởng tích cực độ tin cậy cảm nhận đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo Với nghiên cứu này, giả thuyết đưa sau: H4: Độ tin cậy cảm nhận có tác động dương (+) đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Chi phí cảm nhận Chi phí coi yếu tố quan trọng tac động đến định mua sắm hàng hóa dịch vụ Chi phí tăng dẫn tới lượng mua giảm đặc biệt hàng hóa khơng thiết yếu Nếu người tiêu dùng cảm nhận chi phí cao khả rnua sắm hàng hóa dịch vụ giảm Theo Abdinoor Mbamba (2017) cho hiệu ứng chi phí coi rào cản ý định sử dụng dịch vụ tài di động Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: H5: Chi phí cảm nhận có tác động âm (-) đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội 3.5 Ảnh hưởng xã hội Nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu ứng tích cực ảnh hưởng xã hội đến ý định sử dụng dịch vụ có dịch vu ví điện tử (Nguyễn cộng sự, 2020; Madan Yadav, 2016) Tuy nhiên, số trường hợp, ảnh hưởng xã hội gần khơng có tác động đáng kể đến ý định sử dụng dịch vụ tốn phần mềm điện tử Tại Việt Nam, ví điện tử sử dụng phổ biến giới trẻ có, phần lớn độ tuổi từ 18-25 Đây phân khúc khách hàng có thích nghi cao đồng thời chiu tác động yếu tố ngoại cảnh Vì vậy, giả thuyết nghiên cứu đề xuất sau: H5: Ảnh hưởng xã hội có tác động dương (+) đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội 3.6 Hỗ trợ từ phủ Ví điện tử loại hình dịch vụ địi hỏi đầu tư không nhỏ từ nhà cung cấp dịch vụ Đặc biệt với cạnh trạnh khốc liệt startups cơng nghệ, ví điện tử bảo trợ cơng ty cung cấp dịch cụ tài lớn phủ H7: Hỗ trợ từ phủ có tác động dương (+) đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Chọn mẫu phương pháp thu thập số liệu Ngiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện với kích thước mẫu tối thiểu n > 8m + 50 (n cỡ mẫu, m số biến độc lập mơ hình) Tabachnick & Fidell (2007) Với 23 biến độc lập thuộc nhóm nhân tố, viết cần sử dụng kích thước mẫu tối thiểu 8x23+50 = 234 Đối tượng điều tra người tiêu dùng với độ tuổi từ 18 đến 35 sinh sống 12 quận thuộc địa bàn thành phố Hà Nội sử dụng ví điện tử Phiếu khảo sát lập dựa công cụ Google (Google Forms) phân phối cách đăng mạng xã hội Facebook 370 người tiêu dùng ví điện tử địa bàn thành phố Hà Nội khoảng thời gian từ 20/02/2021 đến 8/03/2021 Tuy nhiên sau nhập lọc số liệu, có 355 câu trả lời hợp lệ sử dụng để thực nội dung nghiên cứu 4.3 Xây dựng thang đo Bài viết sử dụng thang đo Likert mức độ tương Kinh tê Châu Ấ - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) 43 NGHIÊN CỨU RESEARCH ứng với mức 1: Rất không đồng ý, mức 2: Khơng đồng ý, mức 3: Bình thường, mức 4: Đồng ý mức 5: Rất đồng ý Các thang đo sử dụng nhằm tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử bao gồm: Kết nghiên cứu 5.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Kết kiểm định cho thấy biến quan sát thang đo Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Độ tin cậy cảm nhận, Chi phí cảm nhận, Ảnh hưởng xã hội, Sự thuận tiện mong đợi, Hỗ trự từ phủ ý định sử dụng tương lai thích hợp sử dụng để tiến hành kiểm định nhân tố khám phá EFA 5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA Kết kiểm định KMO = 0,937 > 0,5 cho thấy mô hình phân tích nhân tố hồn tồn phù hợp Kết kiểm định Bartlett 6087.07 với mức ý nghĩa 0.000 < 0,005 cho thấy biến quan sát có tương quan với tổng thể Kết kiểm định EFA lần cho thấy từ 26 biến biến quan sát biến độc lập ban đầu, ta rút bốn nhân tố có hệ số Eigenvalues lớn 1, bốn nhân tố đại diện cho 71% ý nghĩa nghiên cứu biến quan sát với hệ số tải sử dụng 0,5 Tuy nhiên, mơ hình có ba biển xấu EE1, EE3, PE5 Sau ba biến xấu bị loại bỏ EFA kiểm định lần thứ hai, mơ hình xuất thêm biến xấu PCrl Sau biến xấu PCrl tiếp tục loại bỏ, kết kiểm định EFA với số KMO 0,921, hệ số Bartlett's sig nhỏ 0,05, ta thu nhóm nhân tố có hệ số Eigenvalues lớn có tổng phương sai trích 73% 5.3 Kết hồi qui kiểm định giả thuyết nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử đề nghị thể qua phương trình tuyến tính: X5= const + pl*Xl + 02*X2 + 03*X3 + (54*X4 Kết phân tích hồi quy cho thấy hệ số Adjusted R Square lớn 0.5 biến độc lập phản ánh 54.2% thay đổi biến phụ thuộc Hệ số Durbin-Watson 1.795 cho thấy khơng có tương quan chuỗi bậc mơ hình Bảng Kết q phân tích hồi quỉ tuyến tính bơi R R2 R2 hiệu chinh Sai số chuần Durbin-Watson 547 739« 58027 542 1.795 a Biến độc lập: (Constant), X4, X3, X2, XI b Biến phụ thuộc: X5 Kết bảng cho thấy hệ số VIF tất biến độc lập tương đối thấp nên mơ hình khơng mắc lỗi đa cộng tuyến Các biến X2, X4 có tác động ngược chiều khơng có ý nghĩa với biến ý định sử dụng ví điện tử giá trị sig hai biến lớn 0,05 44 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) Mỏ hình Hẳng số XI X2 X3 X4 Bàng Hệ sổ cùa mơ hình hồi quỵ Hệ số chưa chuẩn Hệ số hóa chuần hóa B Sai số chuẩn T Sig p 1.90 182 10.46 000 71 058 673 12.41 000 -.06 055 -.056 -1.10 27 _ 7? 031 -.280 -7.30 01 -.117 90 01 054 -.006 Thống kê đa cộng tuyển Độ chấp nhận VIF 440 507 883 512 2.273 1.973 1.133 1.954 Kết nghiên cứu cho thấy biến XI X3 ảnh hưởng có ý nghĩa đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng địa bàn Hà Nội, cụ thể biến XI có tác động dương với mức tác động lớn đến ý định sử dụng ví điện tử (pi= 0.632), biến X3 có tác động âm đến ý định sử dụng ví điện tử (|33= - 0.293) Khi khách hàng có cảm nhận cao lợi ích hiệu sử dụng ví điện tử Kêt luận Nghiên cứu tiến hành dựa mẫu khảo sát từ 355 người tiêu dùng địa bàn Hà Nội phương pháp lấy mẫu thuận tiện nhằm phân tích tìm nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng sinh sống Hà Nội Nghiên cứu áp dụng mơ hình UTAUT với bốn nhân tố bao gồm Hữu ích mong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hưởng xã hội Sự thuận lợi mong đợi đồng thời bổ sung thêm nhân tố Độ tin cậy cảm nhận, Hỗ trợ từ phủ Chi phí cảm nhận Kết nghiên cứu cho thấy có hai nhóm nhận tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử Người tiêu dùng, nhóm nhân tố gữu ích mong đợi, Ảnh hường xã hội Sự thuận lợi mong đợi có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng địa bàn Hà Nội nhóm nhân tố Chi phí cảm nhận có tác động âm đến ý định sử dụng ví điện tử Nghiên cứu từ số giải pháp nâng cấp chất lượng dịch vụ doanh nghiệp cung ứng ví điện tử./ Tài liệu tham khảo Nguyen , c., Nguyen, T & Tran, T, 2020 The Determinants of Customer's Intention to USE EWallet: The Case study of Momo in Viet Nam International Journal of Science and Technology, 29(3), pp 14284-14293 Chen, L Y & Wu, W.-N., 2017 An exploration of the factors affecting users' satisfaction with mobile payments International Journal of Computer Science & Information Technology, 9(3), pp 97-106 Kumar, A., Adlakaha, A & Mukherjee, K., 2018 The effect of perceived security and grievance redressal on continuance intention to use M-wallets in a developing country International Journal of Bank Marketing, 36(7), pp 1170-1189 Madan, K & Yadav, R., 2016 Behavioral intention to adopt mobile wallet: a developing country per­ spective Journal of Indian Business Research, 8(3) ... đến ý định sử dụng ví điện tử Người tiêu dùng, nhóm nhân tố gữu ích mong đợi, Ảnh hường xã hội Sự thuận lợi mong đợi có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng địa bàn Hà. .. thấy biến XI X3 ảnh hưởng có ý nghĩa đến ý định sử dụng ví điện tử người tiêu dùng địa bàn Hà Nội, cụ thể biến XI có tác động dương với mức tác động lớn đến ý định sử dụng ví điện tử (pi= 0.632),... đến ý định sử dụng ví điện tử người dân địa bàn thành phố Hà Nội 3.5 Ảnh hưởng xã hội Nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu ứng tích cực ảnh hưởng xã hội đến ý định sử dụng dịch vụ có dịch vu ví điện

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w