Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
238,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT -⁂ - MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI VĂN HĨA TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HIỆN TRẠNG VĂN HĨA TRONG GIỚI TRẺ GVHD: ĐINH THỊ ĐIỀU MÃ HP: 221TT0103 Nhóm 2: Phùng Ngọc Bích- K224060769 Huỳnh Bảo Châu- K22406770 Nguyễn Thị Hồng Diễm- K224060772 Trịnh Trần Phương Linh- K224060790 Nguyễn Hữu Lộc- K224060791 Huỳnh Mẫn Mẫn- K224060797 Hoàng Thị Thanh Tâm- K224060810 Lạc Thu Thủy- K224060814 Đỗ Thị Minh Thư- K224060815 Nguyễn Thanh Thúy Tiên- K224060816 Tp HCM, 10/2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM HỌC 2022-2023 Mã học phần: 221TT0103 Nhóm: (Lớp thứ - tiết 4-6) Tên đề tài: Văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh Hiện trạng văn hố giới trẻ Đánh giá mức độ hoàn thành thành viên: TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH Phùng Ngọc Bích K224060769 100% Huỳnh Bảo Châu K22406770 100% Nguyễn Thị Hồng Diễm K224060772 100% Trịnh Trần Phương Linh K224060790 100% Nguyễn Hữu Lộc K224060791 100% Huỳnh Mẫn Mẫn K224060797 100% Hoàng Thị Thanh Tâm K224060810 100% Lạc Thu Thủy K224060814 100% Đỗ Thị Minh Thư K224060815 100% Nguyễn Thanh Thúy Tiên K224060816 100% Trưởng nhóm: Đỗ Thị Minh Thư Nhận xét giáo viên ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐIỂM: KÝ TÊN MỤC LỤC PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA 1.1 Văn hóa gì? 1.2 Vị trí văn hóa 1.3 Vai trò văn hóa .6 1.3.1 Văn hoá mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng…… 1.3.2 Văn hoá mặt trận.………………… 1.3.3 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân… 1.4 Chức văn hóa:……… 1.4.1 Bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp… 1.4.2 Mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí………… .7 1.4.3 Bồi dưỡng phẩm chất phong cách lối sống tốt đẹp lành mạnh hướng người đến chân thiện mỹ để hoàn thiện thân PHẦN 2: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ GIÁO DỤC, VĂN HOÁ ĐỜI SỐNG 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố giáo dục………………….9 2.1.1 Mục tiêu văn hóa giáo dục ……………………………… 2.1.2 Phải tiến hành cải cách giáo dục…………………………………9 2.1.3 Học phải đôi với hành 10 2.1.4 Phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo dục……………………………….…………………………………… 10 2.1.5 Cần chú trọng xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đạo đức cách mạng, yêu nghề, giỏi về chuyên môn, thuần thục về phương pháp…………………………………………………………………….10 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố đời sống…………… 11 2.3 Tác động tích cực đến người, cá nhân thực tốt quan điểm văn hoá trên…………………………………………… 12 PHẦN 3: BIỂU HIỆN VÀ TÁC HẠI CỦA NHỮNG HÀNH VI THIẾU VĂN HÓA TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON CÁI VỚI BỐ MẸ, GIỮA SINH VIÊN VỚI THẦY CÔ GIÁO 3.1 Biểu tác hại hành vi thiếu văn hóa mối quan hệ với bố mẹ………………………………………… 14 3.1.1 Biểu hiện……………………………………………… ………14 3.1.2 Tác hại……………………………………………… …………15 3.2 Biểu tác hại hành vi thiếu văn hóa mối quan hệ sinh viên với thầy cô giáo…………………………………16 3.2.1 Biểu hiện…………………………………………………… ….16 3.2.2 Tác hại………………………………………………………… 16 NỘI DUNG PHẦN 1: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA 1.1 Văn hóa gì? Trước tìm hiểu vấn đề văn hoá, cần nắm rõ văn hóa gì: Văn hóa vốn khái niệm hiểu theo nhiều nghĩa Tùy theo thời kỳ lịch sử, văn hóa lại hiểu theo ngữ nghĩa khác Ở tiểu luận này, sử dụng khái niệm văn hóa theo định nghĩa Trần Ngọc Thêm (1999, 10): “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần, người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn” Theo đó, hiểu văn hóa giá trị vật chất trống đồng Đơng Sơn, di tích Cố Đơ Huế, quần thể di tích Ĩc Eo… hay giá trị tinh thần câu ca dao, tục ngữ, dân ca quan họ Bắc Ninh, đờn ca tài tử Nam Bộ… người sáng tạo tích lũy trình sống Song, khơng phải tất người tạo xem văn hóa 1.2 Vị trí văn hóa Văn hố đóng vai trò quan trọng tạo bước nhảy vọt triệt để tư duy, hành động người dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến vương quốc người phát triển tự toàn diện Bàn văn hố, người ta cịn cho rằng, hiểu biết, phát triển nội bên người, dân tộc, tạo lối ứng xử, biểu trình độ “người” quan hệ Hồ Chí Minh cho rằng, văn hố có tác dụng “sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội mới” Văn hoá tạo sức mạnh để chiến thắng ngoại xâm theo tinh thần “văn minh thắng bạo tàn” Kinh tế nâng cao đời sống vật chất, cịn văn hố có tác dụng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định, văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được; có thực vực đạo; xã hội văn hóa Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực mục tiêu phát triển ( http://thachlong.thachthanh.thanhhoa.gov.vn ) 1.3 Vai trị văn hóa 1.3.1 Văn hoá mục tiêu, động lực nghiệp cách mạng Động lực mong muốn hành động để phục vụ mục tiêu Văn hố động lực, có chức đặc thù thể qua phương diện văn hóa trị soi đường cho quốc dân đi, văn hóa văn nghệ nâng cao lịng u nước, văn hóa giáo dục đào tạo người, văn hóa đạo đức nâng cao phẩm giá, văn hóa pháp luật bảo đảm kỷ cương Văn hoá đồng thời mục tiêu cách mạng Việt Nam, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội 1.3.2 Văn hoá mặt trận Văn hoá với kinh tế, trị, xã hội bốn mặt trận đời sống, có nội dung trải dài qua nhiều lĩnh vực tư tưởng, đạo đức… Mặt trận văn hoá chiến đấu lĩnh vực văn hố, vậy, anh chị em văn nghệ sĩ chiến sĩ anh hùng, phải ngày nỗ lực đời tác phẩm xứng đáng với dân tộc Việt Nam anh hùng thời đại vẻ vang 1.3.3 Văn hoá phục vụ quần chúng nhân dân Hạnh phúc nhân dân thể rõ tư tưởng Hồ Chí Minh Theo Người, nhân dân phải hưởng thụ giá trị văn hoá hoạt động văn hoá phải gắn liền với đời sống thực tại, phản ánh tư tưởng khát vọng họ 1.4 Chức văn hóa Về chức văn hóa, Hồ Chí Minh cho rằng: chức văn hóa phong phú, đa dạng có chức chủ yếu 1.4.1 Là bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp Tư tưởng tình cảm vấn đề chủ yếu đời sống tinh thần người Văn hóa có tác dụng lớn việc xây dựng nhân cách giáo dục bồi dưỡng tình cảm cho người Chức cao quý văn hóa nêu cao tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp, loại bỏ sai lầm thấp hèn có tư tưởng người Tư tưởng tình cảm phong phú, văn hóa phải đặc biệt quan tâm đến tư tưởng tình cảm lớn, chi phối đời sống tinh thần người dân tộc Chính Hồ Chí Minh chức hàng đầu văn hóa phải làm cho có lí tưởng tự chủ độc lập tự do, phải làm có tinh thần nước qn mình, lợi ích chung qn lợi ích riêng Tình cảm lớn theo Hồ Chí Minh lòng yêu nước thương dân thương yêu người, yêu tính chân thành, trung thực, thủy chung ghét thói hư tật xấu sa đọa biến chất tình cảm thể mối quan hệ với gia đình q hương bạn bè, anh em, đồng chí Chức phải tiến hành thường xuyên tư tưởng tình cảm người ln có chuyển biến theo thực tiễn xã hội 1.4.2 Mở rộng hiểu biết nâng cao dân trí Nói đến văn hóa nói đến dân trí Đó trình độ hiểu biết vốn kiến thức người Mục tiêu nâng cao dân trí làm cho dân giàu nước mạnh , biến nước xuất phát từ nghèo khổ thành nước có văn hóa cao Để thực chức cán đảng viên phải rèn luyện phẩm chất đạo đức theo tiêu chuẩn đạo đức Việt Nam gia đình Học sinh sinh viên phải rèn luyện động học tập nếp sống lành mạnh, trung thực, tiết kiệm, đoàn kết, gương mẫu, thực nếp sống văn minh tham gia phòng chống tệ nạn xã hội Đối với văn nghệ sĩ phải tìm kiếm tuyên dương mới, tiến bộ, lên án tượng tiêu cực xã hội 1.4.3 Bồi dưỡng phẩm chất phong cách lối sống tốt đẹp lành mạnh hướng người đến chân thiện mỹ để hoàn thiện thân Phẩm chất phong cách hình thành từ đạo đức, lối sống từ thói quen cá nhân phong tục tập quán cộng đồng Con người chế độ phải có phẩm chất tốt đẹp làm nên giá trị người Mỗi người phải biến tư tưởng tình cảm lớn thành phẩm chất cao đẹp cá nhân Căn vào yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đề phẩm chất phong cách cần thiết để người tự tu dưỡng Đối với cán đảng viên Hồ Chí Minh đặc biệt trọng đến phẩm chất đạo đức trị Bởi khơng có phẩm chất ko thể hồn thành nhiệm vụ cách mạng, khơng thể biến lí tưởng thành thực Văn hóa giúp người có phẩm chất lối sống lành mạnh Thông qua phân biệt đẹp lành mạnh với xấu xa hư hỏng, tiến với lạc hậu bảo thủ từ giúp người phấn đấu, giúp cho đẹp lành mạnh ngày nhiều, lạc hậu bảo thủ ngày giảm, vươn tới chân thiện mỹ Với ý nghĩa Hồ Chí Minh rõ phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tâm lí quốc dân, nghĩa văn hóa phải sửa đổi tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, văn hóa phải soi đường cho quốc dân PHẦN 2: QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ GIÁO DỤC, VĂN HOÁ ĐỜI SỐNG 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố giáo dục 2.1.1 Mục tiêu văn hóa giáo dục Mục tiêu văn hóa giáo dục thực ba chức văn hóa việc dạy học Dạy học khơng giúp cải thiện trình độ dân trí, trau dồi thêm kiến thức; tiếp thu tư tưởng đắn mà cịn giúp hình thành, phát triển phẩm chất cao quý phong cách tốt đẹp cho người, đồng thời đào tạo cá nhân thành người có ích cho xã hội Khơng tạo những người mới vừa có đức, có tài, vừa những cơng dân biết làm chủ, để từ đóng góp vào việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc giàu mạnh Mục tiêu Bác nhấn mạnh: Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Việc học với mục đích cải thiện trình độ dân trí phải khởi đầu từ việc làm để người dân Việt Nam khơng biết đọc, viết, mà cịn có thoát khỏi nạn mù chữ mà bọn thực dân đã gây ra, nhờ có những kiến thức quan trọng nhầm đóng góp vào hoạt động lao đợng sản xuất đồng thời xây dựng cuộc sống mới Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh tun truyền phong trào “bình dân học vụ”, “bổ túc văn hóa” rộng khắp nước ta, từ mang đến những kết có ý nghĩa đặc biệt 2.1.2 Phải tiến hành cải cách giáo dục Việc cải cách nhằm xây dựng một hệ thống trường lớp, chương trình, nội dung khoa học và phù hợp với hồn cảnh nước ta Bên cạnh đó, Người trình xây dựng nền văn hóa giáo dục mới ở nước ta, Người đã đề xuất phương hướng và nội dung học tập của đại học, trung học tiểu học Người đặc biệt lưu ý cần thiết của việc học chính trị Học chính trị nghĩa là học chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối quan điểm của Đảng nhằm hiểu rõ nhiệm vụ cách mạng, đồng thời bản thân mình tiếp thu thêm nhận thức đúng đắn trước những khó khăn c̣c sớng, để có thêm niềm tin vào lý tưởng cách mạng, hạn chế những sai lầm vấp ngã Ngồi ra, việc học cịn cần phải khoa học từ bắt kịp và phát triển thời đại mới, nơi cuộc cách mạng khoa học nhân loại công nghệ kỹ thuật ngày vươn cao, phát triển 2.1.3 Học phải đôi với hành Khi xây dựng nền văn hóa giáo dục mới, Người đề nghị phải tẩy sạch tàn dư của giáo dục nô dịch Hồ Chí Minh cho nhà trường khơng phải là nơi để nhồi nhét quá nhiều kiến thức vô nghĩa, nơi thiếu những kiến thức thiết yếu đóng góp vào việc xây dựng kinh tế, quản lý xã hội hình thành người Việt Nam mới Người nhấn mạnh phương châm học đôi với hành, lý luận phải gắn kết chặt chẽ với thực tế, đồng thời học tập phải đôi với lao động; phải đặc biệt kết hợp ba khâu: gia đình, nhà trường xã hội; quan trọng phải thực dân chủ bình đẳng giáo dục 2.1.4 Phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo dục Hồ Chí Minh cho cách dạy phù hợp với trình độ người học mà cịn với lứa tuổi, đồng thời phải kết hợp học tập với vui chơi, giải trí lành mạnh, dùng biện pháp nêu gương kết hợp với phong trào thi đua Người khuyên học ở mọi lúc, mọi nơi, học mọi người, học suốt đời, coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại 2.1.5 Cần chú trọng xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đạo đức cách mạng, yêu nghề, giỏi về chuyên môn, thuần thục về phương pháp Người yêu cầu cán bộ, đảng viên “phải nâng cao sự tu dưỡng về chủ nghĩa Mác – Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác – Lênin mà tổng kết những kinh nghiệm của Đảng ta, phân tích một cách đúng đắn những đặc điểm của nước ta Có thế chúng ta mới có thể dần dần hiểu được quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, định được những đường lối, phương châm, bước cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nước ta” “Cán bộ chính trị phải chú trọng học tập kinh tế, kỹ thuật để lãnh đạo sản xuất được tốt Cán bộ chính trị phải biết kỹ thuật, không biết, chỉ chính trị suông không lãnh đạo được” Hồ Chí Minh dẫn quan trọng những người cán bộ, đảng viên, từ họ phát huy trí tuệ hoàn cảnh nước ta bước vào kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa và nền văn minh nhân loại vươn cao vượt bậc ( https://truongchinhtri.kontum.gov.vn ) 10 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh văn hố đời sống Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh cho văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo Theo nghĩa hẹp, văn hoá giá trị tinh thần, văn hố hiểu đơn giản trình độ học vấn người đánh giá học vấn phổ thơng Văn hóa đời sống thân văn hóa Đây đặc điểm quan trọng người Việt Nam thời kỳ cách mạng Văn hóa đời sống thực chất nếp sống mới, có ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, đạo đức có vai trị quan trọng Bởi vì, có dựa đạo đức xác lập lối sống, thể lối sống, đạo đức lối sống, cách sống + Đạo đức mới: Đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, nghĩa tình tinh thần quốc tế sáng Đây bốn phẩm chất chung Việc xây dựng đạo đức trước hết phải thực thơng qua giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội tư cách, chuẩn mực đạo đức tập thể liên quan đến hoạt động người Một vấn đề quan trọng giáo dục đạo đức phải thấm nhuần giá trị đạo đức lành mạnh người, để người có ý thức tự giác thực trách nhiệm đạo đức Đạo đức lật đổ khn mẫu đạo đức cũ giai cấp thống trị, áp bức, bóc lột nhân dân lao động Nền đạo đức xóa bỏ chuẩn mực đạo đức phong kiến vốn ln bó buộc vào nếp sống nhân dân lao động Nó đối lập hồn tồn với đạo đức tư sản, tiểu tư sản, vốn giam cầm người lợi ích tư nhân hẹp hịi, phiến diện, gia trưởng Điều lại khơng phù hợp với đạo đức tơn giáo, ln thuyết phục người kiên trì, cam chịu số phận, chấp nhận số phận gian mà khơng biết tự vùng lên giải + Lối sống mới: Là lối sống có đạo đức, có sức tưởng tượng, kết hợp truyền thống tốt đẹp dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Trước hết bản, văn hóa khơng phụ thuộc vào quần áo nhiều hay ít, sang trọng hay giản dị mà phụ thuộc vào cách sống người có hay khơng có văn hóa Theo quan điểm Người, cần phải xây dựng lối sống giản dị, khiêm tốn, chừng mực, bản, vừa sức, hợp vệ sinh, yêu lao động, quý trọng thời gian, không tham lam vật chất, 11 mưu cầu quyền lực, danh lợi Chân thành, cởi mở, tơn trọng, người khác Xây dựng lối sống công việc - phong cách, tác phong.Theo Người: “Cách làm việc, phải siêng năng, có ngăn nắp, có tinh thần phụ trách, làm việc gì, làm cho kỳ được, làm đến nơi đến chốn Chớ làm dối” Thể việc tuân thủ nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân chịu trách nhiệm; thực hành dân chủ, lắng nghe ý kiến của đảng viên, quần chúng, “trọng trách”; thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm soát chức vụ cụ thể ” có mặt chỗ xem ” Xây dựng lối sống sinh hoạt Người yêu cầu cách ăn mặc phải gọn gàng, sẽ, giản dị, khơng sang trọng, khơng lịe loẹt Mọi người thường ăn mặc đơn giản, lịch trang nhã Về chỗ ở, yêu cầu người phải sẽ, ngăn nắp, trật tự “Vườn nhà trời sẽ, ngăn nắp”, sống giản dị gần gũi với thiên nhiên Xây dựng lối sống công việc người dân, ai, địa vị phải tham gia xây dựng đời sống mới, lối sống Phương pháp xây dựng lối sống tuyên truyền lặp lặp lại đến lối sống thiết lập hồn tồn, đồng thời thân phải làm gương cho người khác bắt chước + Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống hình thành thói quen, phong tục sống tốt đẹp, kế thừa tiếp nối phong mỹ tục cũ dân tộc Tất nhiên, khơng phải cũ vứt đi, trở nên mới, Bác nói “Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm hết Cái cũ mà xấu, phải bỏ” Cần kế thừa phát triển phong tục tập quán sáng, đồng thời phải biết cập nhật phong tục tập quán cũ thành yếu tố tiến mà trước chưa có Người ta tin khơng phải tất điều cũ xấu Cũ tốt phải phát triển Ví dụ tinh thần yêu thương, trung thành thấu hiểu lẫn Phát triển nếp sống điều kiện kiên để ta thiết lập nên đời sống 2.3 Tác động tích cực đến người, cá nhân thực tốt quan điểm văn hoá Văn hóa giáo dục văn hóa đời sống ln đóng vai trị quan trọng quốc gia, thời đại Nó tảng tinh thần xã hội, động lực 12 mục tiêu phát triển Nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng quan điểm giáo dục văn hóa giáo dục đời sống nên ta cần phải thực tốt quan điểm Đối với chủ thể khác ảnh hưởng tích cực khác + Đối với cá nhân người, thực tốt quan điểm văn hóa giáo dục góp phần thúc đẩy, bồi dưỡng phát triển tri thức giúp người hiểu biết sâu rộng hơn, nhìn sống góc độ đa chiều Khi ta có tri thức chất lượng sống cải thiện số hạnh của người tăng lên Còn văn hóa đời sống giúp cho ta hoàn thiện nhân cách cách toàn diện Giúp ta nhận thức đắn chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh Dù chuẩn mực đạo đức hay lối sống khơng mang tính cưỡng chế hay bắt buộc thể giá trị cách làm người người Khi ta thực tốt quan điểm văn hóa trình độ nhận thức xử lý vấn đề sống dễ dàng, ta nhìn chúng với tư cởi mở khơng cịn tính gị bó, bắt buộc Chính điều làm ta biết sống tự lập hơn, kỷ luật hơn, có trách nhiệm thân, gia đình, xã hội + Đối với xã hội, thông qua hoạt động, suy nghĩ cá nhân mà góp phần thay đổi mặt xã hội, hàn gắn vết thương, xóa bỏ rào cản tồn người với người Sự ảnh hưởng tích cực thực tốt quan điểm văn hóa giáo dục văn hóa đời sống tạo nên xã hội văn minh, tiến bộ, công Tiến xã hội phát triển người cách tồn diện, phát triển quan hệ xã hội cơng dân chủ Sự tiến xã hội thể công xã hội; mức sống người tăng lên; phân hóa giàu nghèo chênh lệch nhỏ trình độ phát triển khu vực; thất nghiệp loại trừ; loại phúc lợi xã hội, dân trí, tăng lên Bên cạnh cịn nâng cao trình độ nhận thức giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức xã hội " chân, thiện, mỹ " nói chung Với ảnh hưởng tích cực góp phần làm giàu sắc văn hóa Việt Nam Tạo điều kiện cho việc xây dựng mối quan hệ xã hội tích cực xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp Văn hóa giáo dục đời sống đóng vai trị to lớn ổn định, phát triển tiến xã hội.Vì mà phải ln nỗ lực phấn đấu giữ gìn phát huy quan điểm tốt đẹp văn hóa giáo dục văn hóa đời sống 13 PHẦN 3: BIỂU HIỆN VÀ TÁC HẠI CỦA NHỮNG HÀNH VI THIẾU VĂN HÓA TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CON CÁI VỚI BỐ MẸ, GIỮA SINH VIÊN VỚI THẦY CÔ GIÁO 3.1 Biểu tác hại hành vi thiếu văn hóa mối quan hệ với bố mẹ 3.1.1 Biểu Mối quan hệ cha mẹ cái, từ ngàn xưa mối quan hệ thiêng liêng, bền vững mối quan hệ người nói chung, người gia đình nói riêng Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập, quan hệ có số biến đổi theo chiều hướng xấu Khi chủ nghĩa cá nhân phát triển, nhiều người biết vun vén cho quyền lợi ích kỷ Khơng gia đình, bố mẹ mải mê kiếm tiền hay theo đuổi ham muốn cá nhân mà bỏ rơi Họ biết đem tiền cho ô sin, vú ni, hay phó mặc cho nhà trường xã hội Những đứa trẻ lớn lên thiếu thốn tình u dạy bảo, chăm sóc cha mẹ - người thầy đời - tảng việc hình thành nhân cách tốt đẹp, nhiều em sinh đua địi, hư hỏng, chí trở thành tội phạm (https://www.tapchicongsan.org.vn/) Mặt khác, có khơng người bất hiếu với cha mẹ Hiện tượng bỏ rơi cha mẹ lúc tuổi già, khơng chăm nom, tính tốn tiền bạc, chia ngày tính tháng ni cha mẹ chuyện lạ xã hội Thường thấy không chăm học, điểm kém, sút hạng, làm đổ vỡ, hư hỏng đồ đạc, không lời dạy bảo cha mẹ oang oang quát mắng cho giận từ ngữ “đồ ngu”, “con quỷ”, “dốt bò” hay cha mẹ làm việc nặng nhọc, mệt mỏi bực tức điều lại tn lời nói cộc cằn, thơ thiển (https://baovinhlong.vn/) Họ khơng ý thức hành vi thiếu văn hóa đối xử với Rồi văng tục, chửi thề, đánh bạn, chọc phá người khác cha mẹ cho “hỗn”, “vô lễ”, “mất dạy” mà khơng thấy trách nhiệm việc khuyên răn giáo dục 14 Dùng uy quyền để áp đặt, bắt buộc làm theo mệnh lệnh mình; trẻ khơng nghe dùng biện pháp trừng phạt từ thấp đến cao, như: bắt đứng đêm trẻ lấy trộm tiền, cho nhịn ăn muộn, không cho tiền tiêu vặt, viết kiểm điểm… Một số bậc phụ huynh thiếu hiểu biết khơng kiềm chế thân xâm hại mặt tinh thần như: dùng lời lẽ cay độc, mắng chửi khiến trẻ bị tổn thương, chí coi việc hành hạ, đánh đập dùng nhục hình với trẻ quyền họ (http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/) 3.1.2 Tác hại Khi bước vào tuổi dậy thì, ln muốn khẳng định người trưởng thành Vì vậy, việc thể uy quyền để áp đặt khiến trẻ có hành vi chống đối phá phách Ngồi ra, số trẻ thể chống đối cách ngấm ngầm Tình trạng tạo khoảng cách cha mẹ cái, đồng thời khiến cho trẻ cảm thấy ngột ngạt tù túng gia đình (https://tamly.com.vn/) Khi lớp trẻ tiếp thu thiếu tính chọn lọc; lối sống lợi ích cá nhân, tơi làm mai nhiều giá trị đạo đức truyền thống hiếu thảo, tương thân tương ái; làm nảy sinh tệ nạn như: lối sống đua đòi, quen hưởng thụ, ma túy… Bởi vậy, gia đình khơng có phương pháp giáo dục đắn hậu mà gia đình nói riêng xã hội nói chung phải gánh chịu không lường trước (http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/) Những hành vi vơ tình đẩy họ vào đối lập, nghĩ cha mẹ khơng thương u mình; chí khiến trẻ bị khủng hoảng tâm lý, tự ti, khó hịa nhập; nhiều em trở nên hãn, lì lợm, xa lánh người căm ghét gia đình Trẻ thường xuyên bị cha mẹ quát mắng, đánh đập xuất cảm xúc bực dọc, tâm trạng căng thẳng, chuyển sang trạng thái thô bạo chống lại uy quyền cha mẹ… 15 3.2 Biểu tác hại hành vi thiếu văn hóa mối quan hệ sinh viên với thầy cô giáo 3.2.1 Biểu + Văn hóa giao tiếp: Khơng bạn sinh viên số tới trường có thái độ bất kính với thầy giáo, phát ngơn thiếu văn hóa, thiếu tơn trọng thầy Các bạn ăn nói cách vơ tội vạ, khơng biết kính nhường dưới, ăn nói ngang hàng với thầy bạn bè Những ví dụ cụ thể như: bạn tân sinh viên thường có thắc mắc cách thức nhập học nên bạn thường hay gửi mail đến Phòng Đào tạo nhiên bạn lại gửi mail với nội dung cộc lốc “nhập học trường kiểu ạ?’’ , “bao học ạ?’’, việc bạn miệt thị, xem thường thầy cơ, thường nói lời không hay thầy cô với bạn bè + Văn hóa hành động: Khi tới trường có thái độ bất kính với thầy giáo, phát ngơn thiếu văn hóa, có hành xử thiếu tơn trọng người khác Chỉ chút lỗi lầm bị thầy nhắc nhở mà lên mạng xã hội nói điều không hay Hoặc hành động làm ảnh hưởng đến không thầy cô, mà bạn xung quanh khơng thích mơn học này, số bạn trẻ không tập trung nghe thầy cô giảng bạn lại làm việc riêng, gây tiếng ồn ảnh hướng đến người + Bên cạnh giáo dục cịn tồn vấn đề đáng lo ngại sinh viên giáo viên tồn mối quan hệ bất chính, lợi ích cá nhân riêng để trì mối quan hệ Ví dụ sinh viên tìm đến giáo viên để bỏ tiền mua điểm số, sinh viên thực nhu cầu cá nhân giáo viên để đạt kết cao, qua môn, 3.2.2 Tác hại Khi trì thói quen xấu chắn bạn biến thành người khơng có giáo dục Khi bạn khơng tơn trọng người khác đương nhiên bạn không người khác tôn trọng Bản thân người ứng xử thiếu văn hóa tự hạ thấp nhân cách, đánh phẩm chất đạo đức mình, bị người coi thường, khinh chê bị xã hội lên án, đào thải Xã hội có 16 nhiều hành vi ứng xử thiếu văn hóa trở thành xã hội ổn định, suy đồi, xuống cấp mục nát, khơng có hội phát triển Bởi xã hội, yếu tố người quan trọng nhất, cốt lõi nhất, người bị đào thải, hết giá trị ứng xử thiếu văn hóa xã hội bị suy vong đào thải Giải pháp tối ưu khẩn cấp cho trường hợp ý thức người văn hóa ứng xử, cá nhân phải tự điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, hợp đạo lý lịng người, ln đặt tơn trọng lên hàng đầu, bên cạnh đó, cần mở rộng lòng bao dung giúp đỡ hoàn cảnh sống (vusta.vn) 17 18 ... phản ánh tư tưởng khát vọng họ 1.4 Chức văn hóa Về chức văn hóa, Hồ Chí Minh cho rằng: chức văn hóa phong phú, đa dạng có chức chủ yếu 1.4.1 Là bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp Tư tưởng tình... hèn có tư tưởng người Tư tưởng tình cảm phong phú, văn hóa phải đặc biệt quan tâm đến tư tưởng tình cảm lớn, chi phối đời sống tinh thần người dân tộc Chính Hồ Chí Minh chức hàng đầu văn hóa phải... 2022-2023 Mã học phần: 221TT0103 Nhóm: (Lớp thứ - tiết 4-6) Tên đề tài: Văn hố tư tưởng Hồ Chí Minh Hiện trạng văn hố giới trẻ Đánh giá mức độ hồn thành thành viên: TÊN MSSV MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH Phùng Ngọc