1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những yếu tố nguy hiểm và nguyên nhân xảy ra sự cố do các thiết bị chịu áp lực

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 825,26 KB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Chương I: Khái Quát Chung Về Thiết Bị Chịu Áp Lực .3 I Khái niệm II Phân loại Chương II: Yêu Cầu Của Xưởng Sản Xuất I Những yêu cầu thiết kế thiết bị chịu áp lực II Quy định lắp đặt, sửa chữa thiết bị chịu áp lực .5 III Quy định kiểm định an toàn đăng ký thiết bị chịu áp lực Chương III: Những Yếu Tố Nguy Hiểm Và Nguyên Nhân Xảy Ra Sự Cố Do Các Thiết Bị Chịu Áp Lực I Các nguy hiểm đặc trưng sử dụng thiết bị chịu áp lực Nguy nổ .8 Nguy bỏng II Những nguyên nhân gây cố .9 Chương IV: Những Biện Pháp Phòng Chống Nổ Thiết Bị Chịu Áp Lực Tại Xưởng Sản Xuất 11 I Biện pháp kỹ thuật 11 II Biện pháp tổ chức .12 Tổng kết vấn đề 13 Tài liệu tham khảo .14 Lời mở đầu Ở nước ta nay, thiết bị chịu áp lực sử dụng rộng rãi ngày nhiều xuất mà sinh hoạt Có thể nói khơng có doanh nghiệp sản xuất không sử dụng thiết bị chịu áp lực Những năm gần có hàng vạn thiết bị chịu áp lực đưa vào sử dụng, đặc biệt lĩnh vực khí đốt cơng nghiệp sinh hoạt Việc sử dụng thiếu bị chịu áp lực luôn gắn liền với yếu tố nguy hiểm, nổ thiết bị, rò rỉ chất độc bại, bỏng nhiệt, điện giật dập học v.v Trong nguy hiểm tượng nổ vỡ thiết bị chịu áp lực Khi nổ thiết bị chịu áp lực gây hậu lớn, làm chết bị thương nhiều người, phá hủy cơng trình nhà xưởng thiết bị Thời gian vừa qua xảy nhiều vụ tai nạn lao động cố nổ vỡ thiết bị chịu áp lực, có nhiều vụ nghiêm trọng gây thiệt hại lớn người tai sản Để góp phần xác định nguyên nhân biện pháp ngăn chặn cố dụng tiếc xảy sản xuất sử dụng bảo quản bình chịu áp lực em vào nghiên cứu đề tài “Các biện pháp phòng chống nổ thiết bị chịu áp lực xưởng sản xuất để đảm bảo an toàn nâng cao suất lao động” Chương I: Khái Quát Chung Về Thiết Bị Chịu Áp Lực I Khái niệm Thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành q trình nhiệt học, hóa học, sinh học, để bảo quản, vận chuyển, … môi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hóa lỏng, … Thiết bị áp lực gồm nhiều loại khác có tên gọi riêng (ví dụ bình khí, nồi hơi, máy nén khí, thùng chứa, bình hấp, chai, đường ống dẫn khí, đường ống dẫn chất lỏng…) Trong thực tế sản xuất công nghiệp thường gặp loại nồi hơi, chai oxy, bình khí axetylen, thùng hấp, đường ống dẫn khí Đặc điểm chung thiết bị chịu áp lực áp suất bên lớn nên khả chịu áp lực chi tiết đòi hỏi cao, quy trình vận hành sử dụng nghiêm ngặt để xảy cố thường xảy nổ cháy nguy hiểm II Phân loại Việc phân loại thiết bị chịu áp lực dựa quan điểm an toàn, qua người ta phân thành loại: Hạ áp, trung áp, cao áp siêu áp Việc phân chia theo áp suất làm việc chất loại khác khác giải áp Ví dụ: - Đối với thiết bị sinh khí axetylen thì: + Hạ áp: Khi thiết bị có áp suất < 0,1 at + Trung áp: Khi thiết bị có áp suất từ 0,1 đến 1,5 at + Cao áp: Khi thiết bị có áp suất > 1,5 at - Đối với thiết bị oxy thì: + Loại hạ áp có áp suất ≤16 at + Loại trung áp có áp suất từ 16 at đến 64 at + Loại cao áp có áp suất > 64 at Thường có thiết bị chịu áp lực cố định có khả chịu áp lực lớn (siêu áp), cịn thiết bị áp lực vận chuyển nơi khác hay trực tiếp nơi sử dụng mơi chất áp lực có loại cao áp trở xuống Chương II: Yêu Cầu Của Xưởng Sản Xuất I Những yêu cầu thiết kế thiết bị chịu áp lực Người chế tạo thiết bị chịu áp lực phải thực chế tạo theo thiết kế không thấp quy định chế tạo tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành Người chế tạo thiết bị chịu áp lực thuộc phạm vi áp dụng Quy chuẩn tối thiểu phải có đủ lực sau đây: Có thợ chuyên nghiệp phù hợp; trang bị có điều kiện hợp tác, liên kết sử dụng ổn định thiết bị kỹ thuật chuyên dùng để đảm bảo chất lượng thiết bị chịu áp lực chế tạo quy định thiết kế Có đủ điều kiện tổ chức thực kiểm tra, thí nghiệm vật liệu mối hàn theo yêu cầu Quy chuẩn yêu cầu kỹ thuật quy định Có cán kỹ thuật chuyên trách có trình độ chun mơn thiết bị chịu áp lực để theo dõi tổ chức thực kiểm tra chất lượng sản phẩm Có khả tổ chức soạn lập đầy đủ tài liệu kỹ thuật quy định II Quy định lắp đặt, sửa chữa thiết bị chịu áp lực 1.Việc lắp đặt thiết bị chịu áp lực phải có thiết kế lắp đặt, thiết kế phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành thiết kế lắp đặt Người thiết kế lắp đặt phải chịu trách nhiệm hoàn toàn thiết kế lắp đặt 2.Việc lắp đặt thiết bị chịu áp lực phải người lắp đặt có đủ điều kiện sau đây: Có thợ chuyên nghiệp phù hợp; trang bị có điều kiện hợp tác, liên kết sử dụng ổn định thiết bị kỹ thuật chuyên dùng đảm bảo chất lượng lắp đặt quy định thiết kế chế tạo, lắp đặt Có đủ điều kiện đảm bảo tổ chức thực việc kiểm tra chất lượng lắp đặt theo yêu cầu kỹ thuật quy định Có cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn thiết bị chịu áp lực đủ lực để xây dựng quy trình lắp đặt, quy trình an toàn lắp đặt theo dõi kiểm tra việc lắp đặt 3.Người lắp đặt thiết bị chịu áp lực thực công việc lắp đặt sau xây dựng quy trình lắp đặt, biện pháp thi công lắp đặt đảm bảo an toàn 4.Người lắp đặt thiết bị chịu áp lực phải tuân thủ quy định thiết kế chế tạo, lắp đặt Mọi thay đổi thiết kế phải đồng ý văn người thiết kế Trong trường hợp khơng thể thực hiện, phải đồng ý văn quan có thẩm quyền thiết bị chịu áp lực sau lắp đặt phải thử thuỷ lực với áp suất thử người thiết kế quy định không thấp quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành 6.Những thiết bị chịu áp lực chế tạo đồng bộ, bọc bảo ơn, q trình vận chuyển lắp đặt khơng có biểu bị va đập, biến dạng thử thuỷ lực xuất xưởng chưa 24 tháng nồi 18 tháng bình chịu áp lực khơng cần thiết phải thử thuỷ lực sau lắp đặt Theo đó, việc lắp đặt thiết bị chịu áp lực phải có thiết kế lắp đặt, thiết kế phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành thiết kế lắp đặt Việc lắp đặt thiết bị chịu áp lực phải người lắp đặt có đủ điều kiện có thợ chuyên nghiệp phù hợp; trang bị có điều kiện hợp tác, liên kết sử dụng ổn định Có đủ điều kiện đảm bảo tổ chức thực việc kiểm tra chất lượng lắp đặt theo yêu cầu kỹ thuật quy định,… III Quy định kiểm định an toàn đăng ký thiết bị chịu áp lực Tất thiết bị chịu áp lực thuộc đối tượng áp dụng Quy chuẩn trước đưa vào sử dụng phải làm thủ tục kiểm định, đăng ký theo quy định hành Nhà nước Thiết bị chịu áp lực kiểm định, đăng ký phải có đủ hồ sơ theo quy định Quy chuẩn quy định hành Nhà nước Thiết bị nước ngồi chế tạo lý lịch thiết bị phải lập lại theo mẫu quy định tiếng Việt Nam Thời hạn kiểm định định kỳ quy định kiểm định bất thường thiết bị chịu áp lực theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành Việc kiểm định quan kiểm định kỹ thuật an toàn thực Thời hạn kiểm định thực theo quy định người chế tạo không thời hạn quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn hành Việc kiểm định bất thường trước thời hạn thực có yêu cầu quan tra lao động theo quy định Điều 7.1 Quy chuẩn người sử dụng, quản lý thiết bị định Thời hạn kiểm tra vận hành năm/lần thiết bị chịu áp lực Kiểm tra vận hành sở sử dụng thực hiện; sở không đủ điều kiện, khả kiểm tra vận hành thuê chuyên gia quan có chức thực Kết kiểm tra phải lập biên lưu vào hồ sơ quản lý sở Việc kiểm định (khám nghiệm) chai chứa khí phải tuân thủ quy định tiêu chuẩn Việt Nam kỹ thuật an toàn quy định hành Nhà nước Quy chế tổ chức, hoạt động quan kiểm định kỹ thuật an toàn; tiêu chuẩn, chức danh kiểm định viên thực kiểm định đối tượng thuộc phạm vi áp dụng Quy chuẩn quan Nhà nước có thẩm quyền quy định Theo đó, tất thiết bị chịu áp lực thuộc đối tượng áp dựng Quy chuẩn trước đưa vào sử dụng phải làm thủ tục kiểm ffinhj, đăng ký theo quy định hành Nhà nước Thời hạn kiểm định định kỳ quy định kiểm định bất thường thiết bị chịu áp lực theo quy định tiêu chuẩn Viện Nam kỹ thuật an toàn hành Việc kiểm định quan kiểm định kỹ thuật an toàn thực Chương III: Những Yếu Tố Nguy Hiểm Và Nguyên Nhân Xảy Ra Sự Cố Do Các Thiết Bị Chịu Áp Lực Hiện tai nạn có liên quan đến thiết bị chịu áp lực sản xuất xảy nhiều thường xun, theo thơng báo tình hình tai nạn lao động tháng đầu năm 2021 Bộ LĐ, TB&XH, số vụ số người bị TNLĐ tăng so với kỳ năm 2010 Trên nước xảy 3531 vụ TNLĐ, làm chết 273 người làm bị thương 544 người Từ thực tế trên, để giảm TNLĐ việc quan trọng phải tìm nguyên nhân gây TNLĐ I Các nguy hiểm đặc trưng sử dụng thiết bị chịu áp lực Nguy nổ Thiết bị chịu áp lực làm việc điều kiện áp suất bên lớn áp suất bên ngồi nhiều, chúng ln có xu hướng cân áp suất, giải phóng lượng điều kiện cho phép (như độ bền thiết bị không đảm bảo, nhiệt độ cao làm áp suất thiết bị tăng lên, va chạm mạnh, ) Sự giải phóng lượng để cân áp suất diễn dạng vụ nổ Hiện tượng nổ thiết bị chịu áp lực đơn nổ vật lý, có kết hợp tượng nổ hóa học nổ vật lý xảy liên tiếp khoảng thời gian ngắn (ví dụ bình oxy sử dụng để hàn, lửa hàn cháy quặt làm cháy oxy, cháy nổ hóa học làm áp suất bình tăng lên đột ngột vượt khả chịu lực thiết bị dẫn đến nổ bình chứa, nổ vật lý) Nổ vật lý tượng phá hủy thiết bị để cân áp suất ngồi khu áp suất mơi chất thiết bị vượt trị số cho phép tính trước Ngun nhân chọn sai vật liệu chế tạo thiết bị, lão hóa, ăn mịn, hay tượng gia tăng áp suất, cấu tác dụng mà ta nêu đây: - Áp suất tăng khơng kiểm sốt được, van an tồn khơng cịn tác dụng - Nhiệt độ tăng đốt nóng mức, xạ nhiệt, làm tăng áp suất bên - Chiều dày thiết bị thay đổi tượng mài mòn học, hóa học - Do va chạm mạnh - Do thao tác sử dụng sai, thao tác nạp bình q nhanh Khi nổ vật lí xảy ra, thông thường thiết bị bị phá hủy điểm yếu Hiện tượng nổ hóa học thường xảy trước nổ vật lý Đặc điểm nổ hóa học áp suất lớn (áp suất nổ đạt 11-13 lần so với trước nổ), phá hủy thiết bị thành nhiều mảnh nhỏ bay xung quanh với tốc độ lớn gây nguy hiểm tính mạng cho người thiết bị khác xung quanh Nguy bỏng Khi cố xảy ra, dù thiết bị có chứa chất có nhiệt độ cao hay thấp gây nguy bỏng nhiệt Sự cố ngun nhân: Xì hở mơi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với thiết bị có nhiệt độ cao mà không bọc cách nhiệt… Bên cạnh tượng bỏng hóa chất, chất lỏng có hoạt tính cao axit, chất ơxy hóa mạnh, kiềm Hiện tượng bỏng nhiệt thiết bị áp lực thường gây chấn thương nặng áp suất môi chất lớn (đạt tới 756 kcal/kg áp suất at) nên vết bỏng thường sâu rộng khó chữa Phần lớn nguyên nhân gây thao tác vận hành sử dụng không đúng, vi phạm chế độ làm việc Ngồi cịn nguyên nhân cấu van tác dụng, thiết bị bị mòn hỏng, đường ống bị vỡ… II Những nguyên nhân gây cố Hiện tượng xảy cố thiết bị chịu áp lực nhiều nguyên nhân khác tập trung chủ yếu vào nguyên nhân sau: * Nguyên nhân kỹ thuật - Thiết bị thiết kế chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật, kết cấu không phù hợp, dùng sai vật liệu, tính tốn sai (nhất độ bền), làm cho thiết bị không đủ khả chịu áp lực chế độ lâu dài tác động thông số vận hành, tất điều tạo nguy gây nên cố - Thiết bị cũ, hư hỏng nặng Việc sửa chữa không kịp thời hay chất lượng sửa chữa - Khơng có thiết bị đo lường kiểm tra thiết bị đo lường kiểm tra khơng đủ độ tin cậy - Khơng có cấu an toàn cấu an toàn làm việc không theo chức yêu cầu - Hệ thống đường ống thiết bị phụ trợ không đảm bảo quy định - Tình trạng nhà xưởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo khả giám sát, theo dõi, xử lý cố cách kịp thời * Nguyên nhân tổ chức Đó nguyên nhân liên quan đến tổ chức hoạt động sử dụng thiết bị áp lực, đến trình độ hiểu biết người trình khai thác sử dụng thiết bị Sự hoạt động an toàn thiết bị phụ thuộc vào hồn thiện máy móc, chủ yếu dựa vào trình độ người vận hành ý thức người tổ chức quản lý Biểu vấn đề bao gồm: - Người quản lý thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn khai thác, sử dụng thiết bị chịu áp lực Tình trạng quản lý thiết bị lỏng lẻo, khơng tn thủ ngun tắc, khơng có hồ sơ kỹ thuật thiết bị nên nhiều thiết bị hạn sử dụng, hay chưa đăng kiểm đưa vào hoạt động nguyên nhân dẫn đến cố xảy - Trình độ vận hành người sử dụng thiết bị yếu, thao tác sai, nhầm lẫn nguyên nhân trực tiếp gây nên cố Hay ý thức, trách nhiệm bảo quản giữ gìn khơng tốt làm cho thiết bị xuống cấp trước thời hạn quy định, đặc biệt cấu an toàn bị tác dụng từ trước 10 Chương IV: Những Biện Pháp Phòng Chống Nổ Thiết Bị Chịu Áp Lực Tại Xưởng Sản Xuất Để ngăn chặn cố xảy ra, trình thiết kế thiết bị, khai thác sử dụng thiết bị cần có biện pháp sau: I Biện pháp kỹ thuật - Khi thiết kế chế tạo Các giải pháp kỹ thuật an toàn cho thiết bị chịu áp lực thường xem xét từ khâu đầu tiên, là: Thiết kế, chế tạo Các giải pháp bao gồm từ việc chọn lựa kết cấu, tính độ bền, chọn vật liệu, giải pháp công nghệ gia công chế tạo… Mục tiêu khâu thiết kế chế tạo đảm bảo khả làm việc dài lâu, loại trừ khả hình thành nguy gây cố - Thực chế độ kiểm nghiệm dự phịng Đây cơng việc tiến hành thường xuyên theo định kỳ phải coi trọng cách mực Việc kiểm tra có tác dụng loại bỏ cấu, thiết bị khơng đảm bảo mà cịn mang tính giáo dục ý thức trách nhiệm công tác quản lý, sử dụng bảo quản thiết bị Chế độ kiểm nghiệm dự phòng bao gồm: + Kiểm tra, xem xét bên bên ngồi thiết bị để xác định tình trạng kỹ thuật, phát hư hỏng, khuyết tật để loại bỏ hay sửa chữa, thay + Thử nghiệm độ kín khít thiết bị để tránh xì hở mơi chất bên cách sử dụng khí nén + Thử nghiệm độ bền áp lực chất lỏng để xác định khả chịu lực thiết bị + Kiểm tra xác định chiều dày thành thiết bị (đặc biệt thiết bị qua sử dụng nhiều lần), kiểm tra khuyết tật Công việc kiểm tra, khám nghiệm áp dụng thiết bị chế tạo ra, sau sửa chữa lớn Tiến hành cách thường xuyên theo định kỳ hay bất thường tùy theo tính chất sử dụng mức độ nguy hiểm thiết bị có cố - Sửa chữa dự phịng Cơng tác sửa chữa dự phịng có ý nghĩa quan trọng hoạt động an toàn thiết bị, việc sửa chữa kịp thời góp phần đáng kể vào việc giảm cố, tăng tuổi thọ thiết bị - Công tác sửa chữa thiết bị áp lực bao gồm + Sửa chữa cố để khắc phục hư hỏng nhỏ xảy trình vận hành, sử dụng + Sửa chữa định kỳ bao gồm sửa chữa vừa lớn nhằm thay phần toàn thiết bị khơng cịn khả làm việc an tồn 11 II Biện pháp tổ chức Như trình bày trên, công tác tổ chức quản lý, sử dụng thiết bị có nhiều liên quan đến nguyên nhân xảy cố, gây tai nạn lao động Vì vậy, để ngăn ngừa hạn chế cố xảy cần thực bước sau: - Quản lý thiết bị theo quy định tài liệu tiêu chuẩn, quy phạm công tác ghi chép trình sử dụng, chế độ đăng kiểm, chế độ bảo quản, quy trình vận chuyển… Đồng thời quy định rõ trách nhiệm người quản lý người vận hành, nhằm tránh tình trạng vơ trách nhiệm, ý thức - Đào tạo, huấn luyện người vận hành Theo số liệu thống kê, 80% cố thiết bị chịu áp lực xảy người vận hành xử lý khơng vi phạm quy trình vận hành Điều cho thấy việc đào tạo, huấn luyện giúp cho người vận hành hiểu biết cách thấu đáo chun mơn, kỹ thuật an tồn, nắm vững thao tác vận hành cách xử lý có cố xảy Tuyệt đối không để người chưa đào tạo, huấn luyện vào vận hành sử dụng thiết bị chịu áp lực - Xây dựng tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy phạm hướng dẫn vận hành phương tiện giúp cho việc quản lý kỹ thuật, khai thác thiết bị cách có hiệu an tồn Hệ thống tài liệu bao gồm: + Các tiêu chuẩn độ bền, khả chịu áp lực thiết bị + Các quy trình vận hành thiết bị + Lý lịch thiết bị, đặc biệt thiết bị quan trọng cần ghi chép đầy đủ ngày sản xuất, nơi sản xuất, số lần dử dụng, sửa chữa, thay phận nào? bao giờ… Qua để người quản lý theo dõi, thực quy trình an tồn cách xác 12 Tổng Kết Vấn Đề Cùng với phát triển ngành công nghiệp nay, phổ biến thiết bị chịu áp lực ngày tăng Là sinh viên khối ngành kĩ thuật trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, sau trường em làm việc mơi trường có loại thiết bị chịu áp lực ngày đại chắn tránh khỏi sơ xuất lỗi trình làm việc với thiết bị kể Bài tiểu luận em kiến thức loại thiết bị chịu áp lực, nguy nguyên nhân biện pháp nhằm giảm thiểu rủi tăng tính an tồn vận hành Trong trình thực tiểu luận em học thêm nhiều kiện thức mới, qua biết hạn chế rủi vận hành máy cho thân người xung quanh 13 Tài Liệu Tham Khảo https://thietbiaplucbachkhoa.vn/an-toan-thiet-bi-chiu-ap-luc-nhung-nguyco-thuong-gap-nguyen-nhan-va-giai-phap-phong-ngua http://doantotnghiep.vn/han-che-no-vo-binh-chiu-ap-luc.html https://noihoidonganh.com/tin-chuyen-nganh/cac-moi-nguy-hiem-va-cachkhac-phuc-khi-su-dung-binh-chiu-ap-luc.html https://ungphosuco.vn/quy-dinh-ve-quan-ly-su-dung-noi-hoi-binh-chiu-apluc/ 14 ... ngun nhân cấu van tác dụng, thiết bị bị mòn hỏng, đường ống bị vỡ… II Những nguy? ?n nhân gây cố Hiện tượng xảy cố thiết bị chịu áp lực nhiều nguy? ?n nhân khác tập trung chủ yếu vào nguy? ?n nhân. .. thường thiết bị chịu áp lực theo quy định tiêu chuẩn Viện Nam kỹ thuật an toàn hành Việc kiểm định quan kiểm định kỹ thuật an toàn thực Chương III: Những Yếu Tố Nguy Hiểm Và Nguy? ?n Nhân Xảy Ra Sự Cố. .. ≤16 at + Loại trung áp có áp suất từ 16 at đến 64 at + Loại cao áp có áp suất > 64 at Thường có thiết bị chịu áp lực cố định có khả chịu áp lực lớn (siêu áp) , cịn thiết bị áp lực vận chuyển nơi

Ngày đăng: 08/11/2022, 13:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w