Khóa h
ọc LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc
Lýthuyếtvàbàitập ñặc trưngvề Aminoaxit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1
-
LÝ THUYẾTVÀBÀITẬP ðẶC TRƯNGVỀAMINOAXIT
BÀI TẬPTỰ LUYỆN
Câu 1: Phát biểu không ñúng là:
A. Trong dung dịch, H
2
N-CH
2
-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
3 2
H N CH COO
+ −
− −
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa ñồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Hợp chất H
2
N-CH
2
-COOH
3
N-CH
3
là este của glyxin (hay glixin).
D. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2008)
Câu 2: Nhận ñịnh nào sau ñây không ñúng?
A. Các aminoaxit là những chất rắn, có nhiệt ñộ nóng chảy cao và dễ tan trong nước vì chúng tồn tại ở
dạng ion lưỡng cực.
B. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H
3
N
+
RCOO
-
.
C. Aminoaxit là hợp chất tạp chức mà phân tử chứa ñồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino.
D. Nhiệt ñộ nóng chảy của H
2
NCH
2
COOH > CH
3
(CH
2
)
3
NH
2
> CH
3
CH
2
COOH.
Câu 3: Tên của hợp chất CTCT như sau:
5 2
3 2
2
CH - CH - CH - CH - COOH
| |
C H NH
là:
A. axit 4-metyl-2-aminohexanoic. B. axit 2-amino-4-etylpentanoic.
C. axit 3-metyl-1-aminohexanoic. D. axit 2-amino-4-metylhexanoic.
Câu 4: Công thức phân tử nào dưới ñây không thể là amino axit (chỉ mang nhóm chức –NH
2
và –COOH):
A. C
4
H
7
NO
2.
B. C
4
H
10
N
2
O
2.
C. C
5
H
14
N
2
O
2.
D. C
3
H
5
NO
2.
Câu 5: Số ñồng phân amino axit có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2011)
Câu 6: Ứng với công thức phân tử C
2
H
7
O
2
N có bao nhiêu chất vừa phản ứng ñược với dung dịch NaOH,
vừa phản ứng ñược với dung dịch HCl?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2010)
Câu 7: Chất nào dưới ñây có tính lưỡng tính:
A. H
2
N-CH
2
COOH. B. CH
3
COONH
4.
C. NaHCO
3.
D. Tất cả ñều ñúng.
Câu 8: ðể chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với:
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH
3
.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na
2
SO
4
. D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 9: Cho dãy các chất: C
6
H
5
OH (phenol), C
6
H
5
NH
2
(anilin), H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH,
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
. Số chất trong dãy tác dụng ñược với dung dịch HCl là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2008)
Câu 10: Cho các chất: (I) metyl axetat; (II) amoni axetat; (III) metyl amino axetat; (IV) etyl amoni nitrat;
(V) axit glutamic; (VI) axit gluconic; (VII) natri axetat. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với HCl, vừa tác
dụng với NaOH là:
A. I, II, III, IV, V, VII. B. I, III, IV, V.
C. I, II, III, V, VII. D. II, III, V, VII.
Câu 11: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất ñều tác dụng ñược với dung dịch NaOH và ñều tác dụng ñược
với dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2007)
Câu 12: Cho từng chất H
2
N−CH
2
−COOH, CH
3
−COOH, CH
3
−COOCH
3
lần lượt tác dụng với dung dịch
NaOH (t
o
) và với dung dịch HCl (t
o
). Số phản ứng xảy ra là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009)
Câu 13: Hai chất nào sau ñây ñều tác dụng với dung dịch NaOH loãng?
Khóa h
ọc LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc
Lýthuyếtvàbàitập ñặc trưngvề Aminoaxit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2
-
A. CH
3
NH
3
Cl và CH
3
NH
2.
B. CH
3
NH
3
Cl và H
2
NCH
2
COONa.
C. CH
3
NH
2
và H
2
NCH
2
COOH. D. ClH
3
NCH
2
COOC
2
H
5
và H
2
NCH
2
COOC
2
H
5.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2011)
Câu 14: Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2010)
Câu 15: Dung dịch nào sau ñây làm quỳ tím ñổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin.
C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch valin.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2011)
Câu 16: Cho các dung dịch: C
6
H
5
NH
3
Cl (phenylamoni clorua), NH
2
–CH
2
–CH
2
–CH(NH
2
)–COOH,
ClNH
3
–CH
2
–COOH, HOOC–CH
2
–CH
2
–CH(NH
2
)–COOH, NH
2
–CH
2
–COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2008)
Câu 17: Cho các nhận ñịnh sau:
(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa ñỏ.
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(4). Axit ε - amino caporic là nguyên liệu ñể sản xuất nilon – 6.
Số nhận ñịnh ñúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Chọn câu phát biểu sai:
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Tính bazơ của C
6
H
5
NH
2
yếu hơn NH
3
.
C. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, ñơn chức là C
n
H
2n + 3
N (n ≥ 1).
D. Dung dịch của các amino axit ñều làm quỳ tím chuyển sang màu ñỏ.
Câu 19: Alanin có thể phản ứng ñược với bao nhiêu chất trong các chất cho sau ñây: Ba(OH)
2
; CH
3
OH;
H
2
N-CH
2
-COOH; HCl; Cu; CH
3
NH
2
; C
2
H
5
OH; Na
2
SO
4
; H
2
SO
4
.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 20: ðể phân biệt 3 dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử
là:
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 21: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C
3
H
7
O
2
N, A tác dụng ñược với dung dịch NaOH,
dung dịch HCl và làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo ñúng của A là:
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH. B. CH
2
=CHCOONH
4
.
C. HCOOCH
2
CH
2
NH
2
.
D. H
2
NCH
2
CH
2
COOH.
Câu 22: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
, ñều là chất rắn ở ñiều kiện
thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phảnứng trùng ngưng. Các chất
X và Y lần lượt là:
A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
C. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2010)
Câu 23: A là một hợp chất hữu cơ có CTPT C
5
H
11
O
2
N. ðun A với dung dịch NaOH thu ñược một hợp
chất có CTPT C
2
H
4
O
2
NNa và chất hữu cơ B. Cho hơi B qua CuO, t
0
thu ñược chất hữu cơ D có khả năng
cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là:
A. CH
2
=CHCOONH
3
C
2
H
5.
B. CH
3
(CH
2
)
4
NO
2.
C. H
2
NCH
2
CH
2
COOC
2
H
5.
D. NH
2
CH
2
COOCH
2
CH
2
CH
3.
Câu 24: Một chất hữu cơ X có CTPT C
3
H
9
O
2
N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH ñun nhẹ, thu ñược
muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu ñược khí metan. CTCT phù hợp của
X là:
A. CH
3
COOCH
2
NH
2.
B. C
2
H
5
COONH
4.
Khóa h
ọc LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc
Lý thuyếtvàbàitập ñặc trưngvề Aminoaxit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3
-
C. CH
3
COONH
3
CH
3.
D. Cả A, B, C.
Câu 25: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C
3
H
7
NO
2
. Khi phản ứng với dung
dịch NaOH, X tạo ra H
2
NCH
2
COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH
2
=CHCOONa và khí T. Các chất
Z và T lần lượt là:
A. CH
3
OH và CH
3
NH
2
. B. C
2
H
5
OH và N
2.
C. CH
3
OH và NH
3.
D. CH
3
NH
2
và NH
3.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2009)
Câu 26: A là hợp chất hữu cơ có CTPT là C
4
H
9
O
2
N. ðun nóng A với dung dịch NaOH thu ñược muối B
có CTPT là C
2
H
4
O
2
NNa (có 1 nhóm -NH
2
). CTCT của A là:
A. H
2
N-CH
2
-COOC
2
H
5.
B. CH
3
-NH-COOC
2
H
5.
C. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOCH
3.
D. CH
3
-NH-CH
2
COOCH
3.
Câu 27: Chất X có công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N. Biết:
X + NaOH
→
Y + CH
4
O.
Y + HCl (dư)
→
Z + NaCl.
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H
2
NCH
2
CH
2
COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH.
B. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH.
C. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3
và CH
3
CH(NH
2
)COOH.
D. H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
và ClH
3
NCH
2
COOH.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009)
Câu 28: ðốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu ñược 3,36 lít khí CO
2
, 0,56 lít khí N
2
(các khí ño
ở ñktc) và 3,15 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu ñược sản phẩm có muối H
2
N-CH
2
-
COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH. B. H
2
N-CH
2
-COO-CH
3.
C. H
2
N-CH
2
-COO-C
3
H
7.
D. H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2007)
Câu 29: Một amino axit X có công thức tổng quát NH
2
RCOOH. ðốt cháy hoàn toàn a mol X thu ñược
6,72 lít CO
2
(ñktc) và 6,75 gam H
2
O. CTCT của X là:
A. CH
2
NH
2
COOH. B. CH
2
NH
2
CH
2
COOH.
C. CH
3
CH(NH
2
)COOH . D. Cả B và C .
Câu 30: ðốt cháy hoàn toàn 22,455 gam hỗn hợp X gồm CH
3
CH(NH
2
)COOH và CH
3
COONH
3
CH
3
thu
ñược CO
2
, H
2
O và N
2
có tổng khối lượng là 85,655 gam. Thể tích khí O
2
(ñktc) ñã dùng ñể ñốt cháy hỗn
hợp X là:
A. 44,24 lít . B. 42,8275 lít. C. 128,4825 lít . D. 88,48 lít.
Câu 31: ðốt cháy hoàn toàn hợp chất A (chứa các nguyên tố C, H, O, N) thu ñược hỗn hợp B gồm CO
2
,
hơi H
2
O và N
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 13,75. Cho B qua bình I ñựng P
2
O
5
dư và bình II ñựng KOH rắn
dư thì thấy tỉ lệ tăng khối lượng của bình II so với bình I là 1,3968. Số mol O
2
cần dùng bằng một nửa tổng
số mol CO
2
và H
2
O. Biết
A anilin
M < M
. Công thức phân tử của A là:
A. C
2
H
7
O
2
N. B. C
3
H
7
O
2
N. C. C
3
H
7
O
2
N
2.
D. C
2
H
5
O
2
N.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản
ứng tối ña với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. ðốt cháy hoàn toàn X thu ñược 6 mol CO
2
, x mol H
2
O và y
mol N
2
. Các giá trị x, y tương ứng là:
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2010)
Câu 33: Aminoaxit X có dạng H
2
NRCOOH (R là gốc hiñrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung
dịch HCl dư thu ñược dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là;
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylamin.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2011)
Câu 34: Cho 12,55 gam muối CH
3
CH(NH
3
Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu ñược m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 15,65 gam. B. 26,05 gam . C. 34,6 gam. D. Kết quả khác .
Khóa h
ọc LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc
Lý thuyếtvàbàitập ñặc trưngvề Aminoaxit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4
-
Câu 35: Cho 4,41 gam một aminoaxit X tác dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt
khác cũng lượng X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu ñược 5,505 gam muối clorua.
CTCT của X là:
A. HOOC-CH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH. B. CH
3
CH(NH
2
)COOH.
C. HOOCCH
2
CH(NH
2
)CH
2
COOH. D. Cả A và C.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2007)
Câu 36: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH
2
. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu ñược 13,95
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H
2
NCH
2
COOH. B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH .
C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH. D. CH
3
CH(NH
2
)COOH .
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2007)
Câu 37: Trong phân tửaminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng
vừa ñủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu ñược 19,4 gam muối khan. Công thức của
X là:
A. H
2
NC
3
H
6
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH. C. H
2
NC
2
H
4
COOH. D. H
2
NC
4
H
8
COOH.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2008)
Câu 38: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa ñủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu ñược 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa ñủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là:
A. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2.
B. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2.
C. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. D. H
2
NC
3
H
6
COOH.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2009)
Câu 39: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu ñược m
1
gam muối Y. Cũng 1 mol
amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu ñược m
2
gam muối Z. Biết m
2
– m
1
=7,5. Công thức
phân tử của X là:
A. C
4
H
10
O
2
N
2.
B. C
5
H
9
O
4
N. C. C
4
H
8
O
4
N
2.
D. C
5
H
11
O
2
N.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2009)
Câu 40: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
(dư), thu ñược dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl, thu ñược dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là:
A. 171,0. B. 112,2. C. 123,8. D. 165,6.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2010)
Câu 41: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N phản ứng với 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu ñược 11,7 gam chất rắn. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOH
3
NCH=CH
2.
B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH.
C. CH
2
=CHCOONH
4.
D. H
2
NCH
2
COOCH
3.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2008)
Câu 42: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ ñơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N tác dụng vừa
ñủ với dung dịch NaOH, ñun nóng thu ñược khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu ñược 1,64 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOONH
3
CH
2
CH
3
. B. CH
3
COONH
3
CH
3.
C. CH
3
CH
2
COONH
4.
D. HCOONH
2
(CH
3
)
2.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2009)
Câu 43: Hợp chất X có công thức phân tửtrùng với công thức ñơn giản nhất, vừa tác dụng ñược với axit
vừa tác dụng ñược với kiềm trong ñiều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X
phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa ñủ dung dịch NaOH (ñun nóng) thu ñược 4,85 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH
2
=CHCOONH
4.
B. H
2
NC
2
H
4
COOH.
C. H
2
NCOO-CH
2
CH
3.
D. H
2
NCH
2
COO-CH
3.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2007)
Câu 44: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
tác dụng vừa ñủ với
dung dịch NaOH và ñun nóng, thu ñược dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở ñktc) gồm hai khí (ñều làm
Khóa h
ọc LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc
Lý thuyếtvàbàitập ñặc trưngvề Aminoaxit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5
-
xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z ñối với H
2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu ñược khối lượng
muối khan là:
A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2007)
Câu 45: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C
4
H
9
NO
2
. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa ñủ với
dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm
chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu ñược m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2009)
Câu 46: Cho 6,23 gam 1 hợp chất hữu cơ X có CTPT C
3
H
7
O
2
N phản ứng với 210 ml dung dịch KOH
0,5M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu ñược 9,87 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOH
3
NCH=CH
2.
B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH .
C. H
2
NCH
2
COOCH
3.
D. CH
2
=CHCOONH
4.
Câu 47: X là este tạo bởi α-aminoaxit Y (chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) với ancol ñơn chức Z.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu ñược 13,7 gam
chất rắn và 4,6 gam ancol Z. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
3
CH(NH
2
)COOC
2
H
5.
B. CH
3
CH(NH
2
)COOCH
3.
C. H
2
NCH
2
COOC
2
H
5.
D. H
2
NCH
2
COOCH
2
CH=CH
2.
Câu 48: Este X (có khốilượng phân tử bằng 103 ñvC) ñược ñiều chếtừ một ancol ñơn chức (có tỉ khối hơi
so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M,
thu ñược dung dịch Y. Cô cạn Y thu ñược m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 29,75. B. 27,75. C. 26,25. D. 24,25.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối B – 2009)
Câu 49: ðốt cháy hoàn toàn 7,7 gam chất hữu cơ Z (có công thức phân tửtrùng với công thức ñơn giản
nhất) bằng oxi, thu ñược 6,3 gam H
2
O, 4,48 lít CO
2
, 1,12 lít N
2
(các khí ño ở ñktc). Cho Z phản ứng với
dung dịch NaOH ñun nóng, ñược khí Z
1
. Khí Z
1
làm xanh giấy quì tím ẩm và khi ñốt cháy Z
1
thu ñược sản
phẩm làm ñục nước vôi trong. Công thức cấu tạo của Z là công thức nào sau ñây:
A. HCOOH
3
NCH
3.
B. CH
3
COONH
4.
C. CH
3
CH
2
COONH
4.
D. CH
3
COOH
3
NCH
3.
Câu 50: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit (ñều chứa 1 nhóm –NH
2
và 1 nhóm –COOH) có mạch C không phân
nhánh, ñồng ñẳng liên tiếp nhau. Cho 16,4 gam X tác dụng với 220 ml dung dịch HCl 1M (lấy dư) ñược
dung dịch A. ðể tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức
cấu tạo của 2 aminoaxit là:
A. H
2
N–CH
2
–CH
2
–COOH và H
2
N–(CH
2
)
3
–COOH.
B. H
2
N–(CH
2
)
3
–COOH và H
2
N–(CH
2
)
4
–COOH.
C. H
2
N–CH
2
–COOH và H
2
N–CH
2
–CH
2
–COOH.
D. H
2
N–(CH
2
)
4
–COOH và H
2
N–(CH
2
)
5
–COOH.
Câu 51: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH
2
NH
2
CH
2
COOH và CH
3
CHNH
2
COOH tác dụng với V ml
dung dịch NaOH 1M thu ñược dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa ñủ với 250 ml dung dịch HCl
1M. Giá trị của V là:
A. 100 ml. B. 150 ml. C. 20 ml. D. 250 ml.
Câu 52: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm CH
2
NH
2
COOH và CH
3
CHNH
2
COOH tác dụng với 200 ml dung
dịch HCl 1M thu ñược dung dịch Y. Y tác dụng vừa ñủ với 450 ml dung dịch NaOH. Phần trăm khối
lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83% và 44,17%. B. 58,53% và 41,47%.
C. 53,58% và 46,42%. D. 52,59% và 47,41%.
Câu 53: Cho 8,9 gam một α -aminoaxit tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu ñược dung dịch
A. ðể tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 0,4 mol HCl. Công thức cấu tạo của α -aminoaxit
ñã cho là:
A. CH
3
–CH
2
–CH(NH
2
)–COOH. B. CH
3
–(CH
2
)
2
–CH(NH
2
)–COOH .
C. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH. D. CH
3
–(CH
2
)
3
–CH(NH
2
)–COOH.
Khóa h
ọc LTðH môn Hóa –Thầy Ngọc
Lý thuyếtvàbàitập ñặc trưngvề Aminoaxit
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng ñài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 6
-
Câu 54: Cho m gam axit aminoaxetic tác dụng vừa ñủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu ñược dung dịch
X. ðể phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch
thu ñược chất rắn khan có khối lượng là:
A. 31,1 gam. B. 19,4 gam. C. 26,7 gam. D. 11,7 gam.
Câu 55: Cho 0,15 mol H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
(axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu ñược dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH ñã phản
ứng là:
A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.
(Trích ñề thi tuyển sinh ðH – Cð khối A – 2010)
Câu 56: ðun nóng 26,2 gam axit aminocaproic thu ñược m gam policaproamit (nilon-6). Biết hiệu suất
của phản ứng ñạt 80%. Giá trị m là:
A. 22,6 gam. B. 18,08 gam. C. 16,95 gam. D. 20,96 gam.
Câu 57: Tơ nilon - 6,6 ñược ñiều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
A. HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH.
B. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và HO-(CH
2
)
2
-OH.
C. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và H
2
N-(CH
2
)
6
-NH
2
.
D. H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH.
(Trích ñề thi tuyển sinh Cao ñẳng – 2008)
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn
. HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH.
B. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và HO-(CH
2
)
2
-OH.
C. HOOC-(CH
2
)
4
-COOH và H
2
N-(CH
2
)
6
-NH
2
.
D. H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH - CH - CH - CH - COOH
| |
C H NH
là:
A. axit 4-metyl-2-aminohexanoic. B. axit 2-amino-4-etylpentanoic.
C. axit 3-metyl-1-aminohexanoic. D. axit 2-amino-4-metylhexanoic.