Phần 1 Giới thiệu chung 1 Tuồng Loại hình sân khấu truyền thống 2 loại Tuồng cung đình; tuồng hài + Tuồng cung đình Viết về đề tài trung với vua, đánh giặc bảo vệ đất nước Âm hưởng bi tráng, giàu kịch.
Phần 1: Giới thiệu chung 1.Tuồng - Loại hình sân khấu truyền thống - loại: Tuồng cung đình; tuồng hài + Tuồng cung đình: Viết đề tài trung với vua, đánh giặc bảo vệ đất nước Âm hưởng bi tráng, giàu kịch tính, căng thẳng, liệt + Tuồng hài: Chủ đề sinh hoạt, lấy tiếng cười phản ánh xã hội Cốt truyện phong phú gẫn gũi Nội dung tuồng - Thể tính dân tộc sâu sắc -Mang âm hưởng tráng - Đề cao gương tận trung báo quốc ; học ứng xử người với người Một số tuồng( đứa lm pp tự tìm hình ảnh) - Sơn hậu - Tam nữ đồ vương - Đào Tam Xuân -Trương ngáo -Trương Đồ Nhục… Phần 2: Tìm hiểu văn I Tìm hiểu chung Tuồng nghêu, sò, ốc, hến - Thể loại: Tuồng hài Nhân vật: Lữ Ngao, Trần Ốc, Thị Hến, Trừm Sị, Lí Hà, Nghêu, Dề Hầu, Huyện Trìa, Mụ Huyện Tóm tắt: SGK Đoạn trích - Vị trí: cuối tuồng - Nhân vật chính: Thị Hến, Nghêu, Đế Hầu, Huyện Trìa - Sự kiện chính: Bị Nghêu, Đế Hầu, Huyện Trìa tán tỉnh, Thị Hến lập mưu mời ba đến nhà làm chúng bẽ mặt - Bố cục: phần + Phần 1: ( Từ đầu Bớt bớt xin đừng nói bợm) Thị Hến mời Nghêu, Đề Hầu Huyện Trìa đến nhà + Phần 2: ( Cịn lại) Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa bẽ mặt II Đọc – hiểu văn Bối cảnh gặp - Thời gian: ban đêm - Không gian: Nhà Thị Hến Hé mở tình huống: Một hội ngộ đặt nhà để nhân vật “ sập bẫy” Diễn biến tâm gặp a) Nghêu xuất - Khi đến + Hành động: Đi hầu bổ ngửa, rờ chẳng đường + Tiếng gọi: Mở cửa cho vào với Vội vã đến cảnh tối tăm - Khi vào nhà + Khẳng định lo liệu chu toàn để lút sang nhà Thị Hến + Khuyên nhủ, dụ dỗ Thị Hến Bản chất kẻ tu muốn phá giới - Khi nghe tiếng thầy Đề tới + Cuống quýt vội vàng nhờ Thị Hến cho chỗ trốn thấy thầy Đề đứng + Chui xuống gầm phản b) Đề Hầu đến nhà Thị Hến - Khi vừa đến: oai nhà Thị Hến - Khi nghe tiếng Huyền Trìa goc cửa: Vội vàng tìm chỗ trốn c) Huyện Trìa đến nhà Thị Hến - Khi vừa đến Huyện Trìa giãi bày quãng đường đến nhà Thị Hến - Khi Thị Hến hỏi việc sử lí người tu phá giới, Huyện Trìa xử lí chiếu lệ ho có, khơng phạt nặng Kết quả: Ngêu chui từ gầm giường, tố cáo Đề Hầu trốn thừng mơ Đè Hầu lồm cồm bò ra, đổ lỗi cho Thị Hến mưu mẹo d) Nhận xét - Cả ba người tìm đến Thị Hến cảnh tối tăm, lút đến ve vãn, tán tỉnh - Thị Hến khéo léo, mềm mỏng, bề đáp lời, đáp ứng dẫn ba vào bẫy Cuộc gặp gỡ biến thành phiên tòa để họ tự vạch tội, xử án Kết gặp a) Huyện Trìa - Trách mắng thầy Lại - Giục thầy tu - Ra lệnh cho Đề Hầu - Tự dặn long Dáng điệu mắc cỡ , sợ hãi, cuồng quýt, hớt hải mắc mưu Thị Hến b) Thị Hến - Cảm giác: Tâm khoái dã! Kế hoan nhiên! Vui sướng, III Tổng kết Nội dung - Lên án tạo tiếng cười sâu sắc, chua cay tắc phẩm - Cảnh tỉnh người không nên tham lam, mê muội sa đọa vào thói hư tật xấu - Phê phan, lên án cười chê với thói dung tục, xấu xa Nghệ thuật - Ngôn từ dân gian mộc mạc, dễ hiểu - Nghệ thuật kể chuyện xen lẫn chất trào phúng, hóm hỉnh ... Trần Ốc, Thị Hến, Trừm Sị, Lí Hà, Nghêu, Dề Hầu, Huyện Trìa, Mụ Huyện Tóm tắt: SGK Đoạn trích - Vị trí: cuối tuồng - Nhân vật chính: Thị Hến, Nghêu, Đế Hầu, Huyện Trìa - Sự kiện chính: Bị Nghêu,. .. nhà Thị Hến - Khi vừa đến: oai nhà Thị Hến - Khi nghe tiếng Huyền Trìa goc cửa: Vội vàng tìm chỗ trốn c) Huyện Trìa đến nhà Thị Hến - Khi vừa đến Huyện Trìa giãi bày quãng đường đến nhà Thị Hến. .. tán tỉnh, Thị Hến lập mưu mời ba đến nhà làm chúng bẽ mặt - Bố cục: phần + Phần 1: ( Từ đầu Bớt bớt xin đừng nói bợm) Thị Hến mời Nghêu, Đề Hầu Huyện Trìa đến nhà + Phần 2: ( Còn lại) Nghêu, Đề