1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo chí truyền thông những vấn đề trọng yếu tập 1 võ văn thưởng, hồ quang lợi, nguyễn thế kỷ

332 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 332
Dung lượng 11,73 MB

Nội dung

SJC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG TRUYEN THƠNG •j N H ữ N G V Ậ N Đ Ề TR Ọ N G YÊU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÁO CHI'TRUYỀN THÔNG: NHONG VỈN bé trọng yểu (Tập 1) Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VIỆN ĐÀO TẠO BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG BÃO CHI TRUYÈN THONG NHỮNG VÂN ĐỂ TRỌNG YẾU (Tập 1) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC THAY LỜI NÓI ĐÁU PHẨN I QUẢN LÝ BÁO CHÍ VÀ QUẢN TRỊ TRUYẼN THƠNG • VAI TRỊ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CƠNG TÁC BÁO CHÍ VÀTRUNTHƠNGTRONGTÌNH HÌNH MỚI Võ Văn Thưởng 14 • BÁO CHÍ CHÍNH TRỰC, NHÃN VĂN TRÊN NỂNTẢNG PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC Nhà báo Hổ Quang Lợi 20 • BÁO CHÍ, PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH TRONG KỶ NGUYÊN số ĐA NÊN TẢNG PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ 27 • QUẢN TRỊ TRUYÉN THÔNG TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI THÔNG TIN PGS.TS Đặng Thị Thu Hương 36 • HƯỚNG ĐI NÀO CHO"BÁO CHÍ ĐANG PHÁT TRIỂN" TRONG MƠI TRƯỜNG TRUYỀN THƠNG số PGS TS Nguyễn Văn Dững 53 • NHỮNG NÉT ĐẶC THÙ CỦA NGÀNH QUAN HỆ CƠNG CHÚNG CHÍNH PHỦ MỸ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền 66 • TRUNTHƠNG MỚI, THÁCH THỨC ĐẠO ĐỨC MỚI ThS Nguyễn Minh 83 • XÂY DỰNG QUY CHUẨN ĐỂ BÁO CHÍ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN NGHIỆP PGS.TS.Hà Huy Phượng 94 • THINKTANKSVẦTRUN THƠNG CHÍNH TRỊ TS Nguyễn cẩm Ngọc 101 PHẨN II TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI • THẤU CẢM, TRUYỀN THƠNG VÀ HIỆN ĐẠI HÓA TS Đỗ Anh Đức 114 • TRUYẾN THƠNG MỚI: RIÊNG Tư HĨA VÀ TỒN CẨU HĨA TS Nguyễn Thu Giang 126 • ĐI TÌM BẢN CHẤT CỦA TRUYỂN THÔNG HỘI TỤ, Cơ HỘI TỐN TẠI VÀ PHÁTTRIỀN CỦA MỘT HÊ SINH THÁI ĐA NẼN TẢNG Lê Quốc V inh 134 • VẤN NẠN TIN TỨC GIẢ (FAKE NEWS) TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THÔNG TIN PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang 148 • THẢO LUẬN VÊ THÁCH THỨC CỦA TRÍ TUỆ NHÀN TẠO VỚI TRUYÉN THÔNG HIỆN ĐẠI NCS Phan Văn Kiền 160 • MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH VÉ TÁC ĐỘNG CỦA DỮ LIỆU LỚN (BIGDATA) VỚI LĨNH Vực BÁO CHÍTRUN THƠNG TS.Bùi Chí Trung 167 • BÁO CHÍ DI ĐỘNG - MỘT LOẠI HÌNH TRUN THƠNG MỚI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY NCS Phan Quốc Hải 175 PHẨN III VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG BƠÌ CẢNH TRUYỀN THƠNG HIỆN ĐẠI • VAI TRỊ CỦA BÁO CH í ĐƠÌ VỚI Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ Nước ỞVIỆT NAM HIỆN NAY PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng 204 • VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍTRONG TRUYỀN THƠNG VỂVẤN ĐỂ NỮQUYÉN ThS Nguyễn Thị Hằng 217 MẠNG XÃ HỘI VÀ TRUYÊN THƠNG CHÍNH SÁCH HOA KỲ VÀ HÀN QUỐC -B À I HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng, TS Trần Quang Diệu 234 "NGƯỜI THƯ KÝTHỜIĐẠPVỚI cu ộ c ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU cực PGS.TS Nguyễn Thành Lợi 247 THÔNG TIN VÉ GIỚI VBIZ TRÊN TRU YÊN THÔNG ĐẠI CHÚNG TRONG NÊN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG NCS Hoàng Ngọc Vinh Hạnh 253 BÁO CHÍ VIẾT VÉTỘI PHẠM (CRIME JOURNALISM) VẦ TÍNH NHÂN VĂN CÚA BÁO CHÍ NCS Đặng Thị Huyền 268 MỘT SỐ VẤN ĐÊ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XÃY DỰNG, PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU KÊNH TRUYÉN HÌNH TS Nguyễn Minh H ải 286 PHÁN IV THỰC TIÊN TÁC NGHIỆP BÁO CHÍ TRONG BỐI CẢNH TRUYẼN THƠNG HIỆN ĐẠI SỨC ẢNH HƯỞNG CỦA BẢN TIN THỜI SựTRUYÉN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Vũ Quang Hào 296 XAY DỰNG MƠ HÌNH TỊA SOẠN KIỂU MỚI TRONG THỜI ĐẠI DIGITAL Lê Quốc M inh 302 BƯỚC ĐẨU TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG LỢI THẾCỦAMXH TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH Ở Đ À IĨIÉN G NĨI VIỆT NAM NCS Đổng Mạnh Hùng 309 • XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VIDEO CLIP TRÊN BÁO ĐIÊN TỬ VIỆT NAM NCS Nguyễn Đình Hậu 318 MỌT SỐ TRAO ĐỔI VÉ CÔNG CHÚNG VỪNG DÂN Tộc THIỀU số VA MIÉN NÚI NCS Nguyễn Thị Thanh Thủy 330 THAY LÙI NÚI ĐẨU Ngày 29/6/1990, Khoa Báo chí thành lập, ghi dấu mốc quan trọng cho kiện lần đầu tiên, việc đào tạo nghiên cứu báo chí đặt trường đại học không nằm hệ thống trường Đảng, nữa, trường đại học hàng đầu đào tạo nghiên cứu ngành khoa học xã hội nhân văn Việt Nam - Đại học Tổng hợp H Nội (nay Trường Đại học KHXH NV, ĐHQG Hà Nội) Tháng 4/2008, Khoa Báo chí đổi tên thành Khoa Báo chí Truyền thơng Và ngày 18/7/2018, Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG H Nội) ký Quyết định thành lập Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng sở tích hợp nguồn lực có, gồm: Khoa Báo chí Truyền thơng, Trung tâm Nghiệp vụ Báo chí Truyền thông Sau 28 năm xây dựng phát triển, Khoa Báo chí (nay Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng) đào tạo cung cấp cho xã hội chục ngàn cử nhân quy phi quy, gần 500 thạc sĩ tiến sĩ, cung cấp lớp lớp phóng viên, biên tập viên, cán báo chí truyền thơng cho tất địa phương nước, từ Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Tp Hồ Chí M inh, Cà Mau Hàng trăm cựu sinh viên đạt giải báo chí quốc gia giải báo chí ngành, cấp Nhiều cựu sinh viên người đứng đầu giữ vị trí quan trọng quan quản lý báo chí, quan báo chí truyền thơng từ trung ương đến địa phương, Dự án đầu tư chiều sâu xây dựng Trung tâm Nghiệp vụ Báo chí Truyền thơng, Đại học Quốc gia Hà Nội phê duyệt với tổng kinh phí đầu tư gần 60 tỷ đồng giúp Trường ĐH KHXH NV (ĐHQG HN) trở thành sở đào tạo báo chí truyền thơng có hệ thống trang thiết bị đại, đồng Việt Nam Khoảng cách đào tạo thực tiễn hoạt động báo chí dần thu hẹp lại, lý thuyết gắn kết nhiều với thực hành sở đào tạo báo chí truyền thơng tịa soạn thu nhỏ Nối tiếp nghiệp hệ trước, đội ngũ giảng viên Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng hơm phần lớn cán trẻ tuổi, động đầy nhiệt huyết, đào tạo bản, chuyên nghiệp Liên Xô, Anh, ú c , Hàn Quốc, Đức, N g a 100% giảng viên Viện có trình độ từ thạc sỹ trở lên, 29% cán giảng dạy khoa PGS, 43% đạt học vị TS Nhiều cán Viện chuyên gia uy tín giới học thuật, nghiên cứu tư vấn truyền thông Bên cạnh đội ngũ cán hữu, Viện cịn có 50 giảng viên kiêm nhiệm, mời giảng chuyên gia hàng đầu báo chí, quản lý báo chí, nhiều nhà báo uy tín, giàu kinh nghiệm Trưởng Bộ mơn Báo chí (kiêm nhiệm) Viện TS Tạ Bích Loan, Trưởng ban VTV3 (Đài Truyền hình Việt Nam), chuyên gia hàng đầu lĩnh vực báo chí truyền hình Trưởng Bộ mơn Quản trị báo chí truyền thơng (kiêm nhiệm) Viện PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, UVTW Đảng, Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam - nhà báo, nhà quản lý báo chí giàu kinh nghiệm, nhiều năm giữ vị trí Phó Giám đốc Đài PT-TH Nghệ An, Tổng Biên tập báo Nghệ A n, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng sở đào tạo nghiên cứu báo chí truyền thơng lớn Việt Nam, đào tạo bậc học từ cử nhân đến tiến sỹ ngành Báo chí; sở liên kết đào tạo thạc sỹ “Quản trị truyền thông” với Đại học Stirling (Vương quốc Anh) Ngoài ngành học bậc cử nhân Báo chí Quan hệ cơng chúng, Viện đảm nhiệm chương trình đào tạo Thạc sỹ Báo chí (định hướng nghiên cứu định hướng ứng dụng) Trong năm học tới, Viện đào tạo chương trình đào tạo Báo chí (Chất lượng cao) bậc cử nhân, chương trình đào tạo Thạc sỹ Chương trình ThS Quản lý báo chí Quản trị truyền thơng, Chương trình ThS Kinh tế báo chí truyền thơng (liên kết với Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội) Hiện nay, Viện đào tạo gần 600 sinh viên hệ quy, 200 học viên Cao học 25 nghiên cứu sinh Chỉ tính riêng năm nay, có gần 100 sinh viên ngành Báo chí Quan hệ Công chúng tốt nghiệp trước học kỳ, hàng chục sinh viên Viện rihặn học bổng Quỹ, đơn vị tài trợ Phong trào nghiên cứu khoa học sinh viên phát huy, Viện giành Giải Nhất Sinh viên Nghiên cứu khoa học toàn trường năm 2018 Ngoài nhiệm vụ đào tạo, Viện cịn trung tâm nghiên cứu báo chí truyền thơng hàng đầu nước với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước thực Bên cạnh đó, gần chục đề tài cấp Bộ, cấp ĐHQG HN, Quỹ Nafosted, nhiều quỹ khác triển khai Chắt lọc từ kết nghiên cứu khoa học, nhiều sách giáo trình, chun khảo có chất lượng đời, tạo dựng cách hệ thống vấn đề cốt nghiên cứu thực tiễn báo chí truyền thơng Việt Nam, phục vụ đắc lực cho việc đào tạo, nghiên cứu tư vấn sách Trong bối cảnh kỷ nguyên kỹ thuật số, thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật, đặc biệt Internet tạo bùng nổ thông tin phạm vi toàn cầu, áp lực cạnh tranh mạng xã hội truyền thông xã hội đặt nhiều thách thức người làm báo, ngược trở lại, người đào tạo báo chí Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng xác định mục tiêu chiến lược tiếp tục nâng cao nội dung phương thức đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo, sản phẩm đào tạo, vươn lên đạt chuẩn chất lượng khu vực quốc tế Bên cạnh việc kết hợp nhuần nhuyễn lý thuyết thực hành, chương trình đào tạo ý nhiều đến khía cạnh cơng nghệ truyền thông đặc điểm công chúng truyền thông đại, để cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực báo chí truyền thơng có chất lượng cao, vừa có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, vừa có lực chun mơn, trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ tác nghiệp báo chí truyền thơng đa phương tiện, để đáp ứng yêu cầu ngày cao quan báo chí truyền thơng cơng ty tập đồn truyền thơng PR, quảng cáo Bên cạnh đó, Viện trọng phát triển chương trình quản lý báo chí quản trị truyền thơng, cung cấp nguồn cán trình độ cao báo chí truyền thơng quản lý báo chí, quản tậ truyền thơng cho quan lãnh đạo, quản lý báo chí, quan báo chí, sở đào tạo nghiên cứu, doanh nghiệp, tập đoàn, đơn vị tổ chức nước Viện thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, để hình thành mơi trường học thuật có tiềm lực mạnh, có đẳng cấp, có sức lan tỏa, kết nối sâu rộng, nhằm tập hợp đội ngũ nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên đạt trình độ quốc tế, từ đó, phát triển bền vững theo định hướng tự chủ, tạo môi trường thuận lợi để sáng tạo, nuôi dưỡng, phát triển sản phẩm dịch vụ lĩnh vực báo chí truyền thơng đại Cuốn sách kết tinh sức lao động khoa học nghiêm túc tập thể cán giảng viên Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, đội ngũ cán kiêm nhiệm Viện, chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, nhà báo giàu kinh nghiệm uy tín; đề cập đến nhiều vấn đề cấp thiết lĩnh vực báo chí truyền thơng, từ quản lý báo chí, quản trị truyền thơng, đến khía cạnh tác động môi trường truyền thông đại, vai trị báo chí bối cảnh truyền thông kỹ thuật số, vấn đề trực tiếp, thiết thực nhìn góc độ thực tiễn ngành báo chí truyền thơng Xin trân trọng giới thiệu quý độc giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc gần xa Viện Đào'tạo Báo chí Truyền thơng Năm 2018 Rapnews1, nhiên đến nay, Rapnews khơng cịn sản xuất cách đặn ảnh hưởng video clìp dạng giảm nhiều Ngồi Rapnews, đầu tư trang báo điện tử Vietnam+ mang màu sắc khai thác, dựa tiềm lực hệ thống TTXVN (kênh truyền hình Thơng Vnews) Tỉ lệ video khai thác trang chiếm nhiều nhất, 44,1% tổng số video Ngoài video khai thác từ kênh truyền hình Vnews, trang báo điện tử Vietnam+ chủ yếu khai thác nguồn từbáo nước Tuy nhiên với ưu Hãng thông lớn quốc gia, sản phẩm khai thác nguồn nước lại chuyển nghĩa, tạo phụ đề tiếng Việt, điều tạo thuận lợi cho công chúng xem sản phẩm Như vậy, hướng phát triển video clip Vietnam+ ưu tiên “Đẩy mạnh yếu tố khai thác” sản phẩm hệ thống Thông xã Việt Nam Một số đánh giá đề xuất kiến nghị xu hướng phát triển video clip báo điện tử Việt Nam 3.1 X u hướng phát triển video clip trở thành kênh truyền hình báo điện tử Tại Việt Nam, Tuổi trẻ tờ báo điện tử tiên phong theo chiến lược phát triển Tuy nhiên, nay, khơng phải hướng mà báo điện tử Tuổi trẻ độc hành Chiến lược nhiều báo điện tử khác lựa chọn cho định hướng phát triển đa phương tiện như: báo điện tử Lao động kênh truyền hình Lao động; báo điện tử Pháp luật Việt Nam kênh Truyền hình Phát luật; báo điện tử Người lao động có kênh Truyền hình Báo Người Lao động Rapnews sản phẩm video clip truyền tải thông tin nghiêm túc bẳng cách diễn đạt dí dỏm, nhẹ nhàng thông qua nhạc rap số lập kỷ lục đạt triệu lượt xem sau 48 Đây hạng mục đạt giải thưởng "Digital First", tơn vinh nhà xuất tin tức có biện pháp sáng tạo để lôi kéo tham gia giới ưẻ thơng qua điện thoại di động, máy tính bảng thiết bị điện tử khác Hội nghị Thượng đỉnh Độc giả trẻ Thế giới Ý tưởng sáng tạo năm 2014 * Những yếu tổ thuận lợi Việc phát triển kênh truyền hình tạo điều kiện thuận lợi cho tòa soạn báo điện tử tạo sản phẩm truyền hình hay, đặc sắc, chất lượng tốt, thỏa mãn nhu cầu thị hiếu công chúng xem nghe Thêm vào đó, tiền đề cho hướng phát triển kênh truyền hình độc lập sau này, góp phần phát triển tịa soạn theo xu hướng tòa soạn hội tụ tương lai Trong bối cảnh nay, báo điện tử thể ưu vượt trội q trình truyền tải thơng tin so với loại hình khác Với việc phát triển thêm kênh truyền hình, báo điện tử hồn tồn có khả nâng tầm vị báo bối cảnh cạnh tranh thông tin * Những yếu tố thách thức Tuy nhiên, việc phát triển theo chiến lược đòi hỏi tòa soạn báo điện tử cần đầu tư nguồn ngân sách lớn cho việc phát triển kênh Đơn cử nguồn kinh phí sở vật chất kỹ thuật, hệ thống trường quay, máy móc, hệ thống tảng lưu trữ, đường truyền, kinh phí vận hành, bảo trì, kinh phí nhân Thêm vào cạnh tranh nội dung số của kênh truyền hình, cơng ty truyền thông, người dùng cá nhân sản phẩm truyền hình báo điện tử Những sản phẩm này, đặc biệt sản phẩm kênh truyền hình với nhiều tính đại tạo áp lực cạnh trạnh lớn đến sản phẩm truyền hình báo điện tử Với lợi đội ngũ nhân sự, phương tiện trang thiết bị kỹ thuật, sản phẩm truyền hình báo điện tử khó mà cạnh tranh với sản phẩm đài truyền hình * Đánh giá Chiến lược phát triển video clip theo hướng trở thành kênh truyền hình tảng báo điện tử phù hợp với tịa soạn có tiềm lực tốt nguồn tài chính, có định hướng phát triển thành đơn vị hội tụ nhiều kênh truyền thông, với nhiều loại hình hoạt động quan báo chí Trong chặng đường phát triển, hướng phù hợp với giai đoạn đầu phát triển video clip Trong bối cảnh nay, xu hướng dường bộc lộ nhiều thách thức thuận lợi Đặc biệt thách thức nhằm trì, vận hành hệ thống nhân lực, thiết bị khác biệt nội dung thể sản phẩm 3.2 Hình thành ngơn ngữ riêng cho video clip báo điện tử Định hình chiến lược phát triển phong cách ngôn ngữ riêng cho video clip nội dung truyền thông báo điện tử, khác với sản phẩm đài truyền hình tạo hướng mà nhiều tòa soạn lựa chọn Bên cạnh đại diện VnExpress, lên cịn kể đến trang báo điện tử Zingnews có đầu tư mạnh theo chiến lược * Những yếu tố thuận lợi: Yếu tố thuận lợi điển hình chiến lược gắn với ba cụm từ khóa: Dễ - Nhanh - Rẻ - D ễ sản xuất, dễ trì d ễ p h t triển' Định hình giai đoạn đầu chiến lược phát triển dạng gia tăng cách học số lượng sản phẩm video clip tòa soạn sản xuất trang báo điện tử Do không đặt cao việc biên tập chất lượng hình ảnh, âm nên sản phẩm video clip chiến lược thường dễ khâu sản xuất, phát triển trì Với yêu cầu không kĩ sản phẩm đài truyền hình, để tạo sản phẩm video clip nhóm thường dễ, phóng viên chưa có kinh nghiệm nhiều việc sản xuất vi deo clip Bối cảnh truyền thông kỷ ngun số, nhu cầu cơng chúng với hình thành phát triển nhà báo đa phương tiện tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy, trì việc sản xuất đặn sản phẩm video clip tác phẩm báo điện tử Khi đạt đến ngưỡng định trình sản xuất sản phẩm video clip, tòa soạn báo điện tử đầu tư phát triển sản phẩm có chất lượng tốt hơn, tạo điểm nhấn cho phát triển video clip trang báo - Nhanh nhờ cơng nghệ: Do khơng có u cầu gắt gao biên tập, thêm vào thiết bị sản xuất thường cá nhân, nhỏ gọn, có khả truyền tải liệu tức thời qua Internet góp phần đẩy nhanh q trình sản phẩm video clip đến với cơng chúng Thêm vào đó, có nhiều đơn vị nghiên cứu ứng dụng hỗ trợ tạo, sản xuất video clip nhanh, đại, thỏa mãn nhu cầu nghe, xem công chúng - Rẻ đầu tư, vận hành', xu hướng phát triển mạnh mẽ đa phương tiện, buộc nhà báo phải tự trang bị yếu tố đa di - vừa viết bài, vừa chụp ảnh, vừa làm video clip theo yêu cầu tòa soạn Điều bước đệm quan trọng, giúp cho tòa soạn báo điện tử kết hợp song hành, vừa nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực phóng viên, vừa tận dụng, khai thác tối ưu nhân sẵn có, hạn chế nguồn kinh phí trả thêm cho đội ngũ nhân chuyên video clip Thêm vào đó, bối cảnh nay, thiết bị cá nhân, thiết bị di động phổ biến, chất lượng sản xuất video clip thiết bị ngày tốt, khả tiện lợi, kết nối Internet, sản xuất nhanh nhạy hỗ trợ kịp thời cho hoạt động sản xuất video clip Các tịa soạn báo điện tử tận dụng thiết bị cá nhân sẵn có, tiết kiệm chi phí đầu tư mà có sản phẩm video chất lượng * N hững yếu tố thách thức Điểm hạn chế rõ chiến lược sản xuất video clip dạng vấn đề người Đội ngũ nhân lực phải đáp ứng tốt tiêu chí phóng viên đa phương tiện, chịu áp lực tốt, nhanh nhạy xử lý tình thường xuyên trau dồi, nâng cao nghiệp vụ để kịp thời cập nhật phát triển bối cảnh truyền thơng đại Để giữ chân nguồn nhân lực tốt này, tòa soạn cần có giải pháp yếu tố tài đặn để chi trả cho sản phẩm video clip Chưa kể đến, định kỳ tòa soạn cần đầu tư khoản tài định cho hoạt động nâng cấp hệ thống lưu trữ, đường truyền, giao diện để tăng chất lượng xem sản phẩm có yếu tố đa phương tiện Một điểm trừ khác cho hướng phát triển chất lượng hình ảnh âm So với sản phẩm truyền hình, video clip thường đánh giá thấp Nhiều sản phẩm cịn nhiều tạp âm, khó nghe Tuy nhiên, bối cảnh người dùng tiếp cận sản phẩm từ tảng sản phẩm báo điện tử, nên công chúng không gắt gao tiêu chí * Đánh giá Đây chiến lược hợp lý cho tòa soạn báo điện tử muốn phát triển video clip, nhiên lại chiến lược chưa nhiều đơn vị báo điện tử lựa chọn chiến lược hình thành kênh truyền hình Chiến lược khơng địi hỏi nguồn đầu tư kinh phí q lớn lại có khả tạo sản phẩm video clip đủ đáp ứng yều cầu công chúng báo điện tử Thách thức lớn phát triển chiến lược đặt gánh nặng lên vai đội ngũ nhân lực phóng viên Tuy nhiên, tịa soạn triển khai khóa đào tạo, tập huấn kịp thời cho đội ngũ nhân mình, phía đội ngũ nhân lực làm báo, việc cập nhật để trở thành nhà báo đa phương tiện xu hướng bắt buộc 3.3 Chủ yếu khai thác video clip tảng khác Một hướng mà nhiều tòa soạn báo điện tử chọn việc khai thác sản phẩm video clip nhiều tảng khác Các báo Vietnam+, báo điện tử v o v, VTV, báo điện tử Nhân dân đẩy mạnh khai thác sản phẩm video clip từ kênh truyền hình quan bối cảnh phát triển tòa soạn hội tụ, VietNamNet, Dantri, Kênhl4, Soha, khai thác từ nhiều nguồn khác mạng xã hội, kênh truyền hình nước ngồi, hay từ cơng ty, doanh nghiệp Khai thác dựa tảng hệ thống hội tụ truyền thông đơn vị: Hướng thể nhũng điểm mạnh việc giảm thiểu tối đa chi phí người, nhuận bút, chi phí hạ tầng, w ebsite cho việc phát triển video clip tòa soạn báo điện tử M ột sản phẩm video clip vừa sản xuất phục vụ kênh truyền hình đơn vị, vừa cắt gọn, biên tập cho trang báo điện tử, điều góp phần khai thác phát huy tiềm lực hệ thống, quảng bá sản phẩm lẫn nhau, tạo sản phẩm đa phương tiện phong phú Tuy nhiên, hướng lại gặp thách thức sản phẩm có màu sắc riêng tịa soạn báo điện tử Bên cạnh khả điều tiết, sản xuất sản phẩm vi deo clip nhiều gặp trở ngại Đội ngũ sản xuất video clip thường nhân kênh truyền hình, phải phục vụ đơn vị kênh truyền hình trước, sau tận dụng thêm tảng báo điện tử Do vậy, tòa soạn báo điện tử thường nằm bị động, khơng có nhân cứng để ứng chiến bối cảnh cần gấp thơng tin Tính cạnh tranh, cập nhật bộc lộ nhiều hạn chế Đề xuất: Hướng phát huy hiệu quan báo chí lớn có chế rõ ràng để sản xuất sản phẩm video clip chất lượng vừa cho báo điện tử nói riêng, vừa cho hệ thống tồ soạn nói chung N ếu thiếu hai yếu tố trên, chất lượng sản phẩm video clip không phát huy giá trị tối đa Khai thác từ nguồn video khác Đây xu hướng nhiểu tòa soạn báo điện tử triển khai Xu hướng bộc lộ ưu điểm rõ, khai thác nguồn video clip phong phú từ nhiều tảng khác nhau: từ trang mạng xã hội, đơn vị, doanh nghiệp truyền thông, nhóm, cá n h ân Kho tài nguyên vi deo clip phong phú, tòa soạn cần theo dõi đưa sản phẩm trang báo Tại Việt Nam, việc sử dụng nguồn vi deo clip đa phần chưa bị tính phí Nhân tịa soạn cần theo dõi lĩnh vực phân cơng đảm bảo nhanh chóng, kịp thời khai thác video nguồn khác mà khơng địi hỏi phải nắm bắt nhiều yếu tố kỹ thuật Tuy nhiên, nguồn mang tính chất đại chúng, nên tịa soạn báo điện tử khai thác dễ dàng, sản phấm khơng có tính riêng, mang màu sắc tịa soạn Cơng chúng nhận biết sản phẩm dẫn lại từ nguồn khác, tịa 33 soạn sản xuất, nên tịa soạn khơng đánh giá cao Thêm vào đó, nguồn video clip thường mang tính chất câu view cao, khơng kiểm chứng chặt chẽ, tịa soạn dễ rơi vào bẫy đưa thông tin sai Lựa chọn hướng khai thác video clip phần định hướng phát triển video, nhiên, báo điện tử không nên dừng lại sản phẩm khai thác mà cịn phát động thi từ nhóm cơng chúng mình, từ khai thác nguồn sản phẩm video clip độc đáo Thành công khác biệt chiến lược lựa chọn theo hướng phát triển Đề xuất: Chiến lược phát triển video clip phù hợp cho hai nhóm báo điện tử chính: là, nhóm tịa soạn báo điện tử có quy mơ nhỏ, nguồn lực người, vật chất cịn hạn chế; hai nhóm nội dung mang tính chun biệt, đặc thù, cơng chúng kén chọn sản phẩm video clip tiếp nhận (đơn cử vấn đề giải trí, ) Kết luận Nghiên cứu bước đầu đưa nhận định số chiến lược phát triển video clip nội dung truyền thông báo điện tử Việt Nam Mỗi chiến lược bộc lộ yếu tố thuận lợi hạn chế định Để có hướng phù hợp, tòa soạn báo điện tử cần có thêm nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động đơn vị mình, từ đưa phương án phát triển vi deo clip phù hợp Từ đó, góp phần nâng cao giá trị thuận lợi, hạn chế tối đa điểm hạn chế, từ đem lại giá tộ tối ưu cho phát triển video clip nói riêng, tịa soạn báo điện tử nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO • Antonis Kalogeropoulos, Federica Cherubini, Nic Newman (2016), “The Future o f Online News Video ”, Oxíord University: Reuters Institude for the Study o f íoumalism • Ericsson (2015), “Ericsson M obility R eport”, https://www.ericsson.com/ assets/local/m obility-report/docum ents/2015/ericsson-m obility-reportjune-2015.pdf • Newman, N., Fletcher, R., Levy, D and Nielesen, R K (2016), “Digital News Report 2016”, Oxíord University: Reuters Institude for the Study of loumalism MỘT sơ TRAO Đơì VỀ CƠNG CHÚNG VÙNG GÂN TỘC THIỂU s ố VÀ MIỀN NÚI NCS Nguyên Thị Thanh Thủy1 Thực tiễn thực công tác dân tộc, sách dân tộc nước ta giai đoạn cho thấy, vùng dân tộc thiểu số miền núi có điều kiện địa lý tự nhiên khó khăn, hiểm trở, thường xuyên chịu ảnh hưởng tác động lớn thiên tai, lũ lụt Ket cấu hạ tầng (điện đường - trường - trạm, dịch vụ) vùng sâu, vùng xa cịn khó khăn, nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thối Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cịn cao so mức bình quân chung nước, khoảng cách chênh lệch mức sống, trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, vùng ngày tăng; chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo cịn thấp, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Chính thế, việc tiếp nhận, tiếp cận thông tin công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi có hạn chế so với nhóm cơng chúng khác Mặt khác, công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi có phong tục tập qn đa dạng, phong phú, trình độ nhận thức khác nên có đặc điểm khác cách thức tiếp nhận, tiếp cận thông tin Kết khảo sát số tỉnh miền núi (Gia Lai, Kon Tum, Lào Cai, Yên Bái, Sóc Trăng, Trà V inh ) năm 2017 tác giả cho thấy: ngơn ngữ; trình độ nhận thức, kiến thức chung, phong tục; tập quán, thói quen yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới cách tiếp cận, tiếp nhận thông tin công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi Bộ Thông tin Truyền thơng, NCS Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông (Trường ĐH KHXH NV, ĐHQGHN) Ngôn ngữ dành cho cơng chúng báo chí vùng dân tộc thiểu số miền núi Ngôn ngữ chiếm vị trí yếu tố dẫn đến hạn chế tiếp nhận, tiếp cận thông tin công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi Tiếng Kinh trở thành ngôn ngữ phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi Ở quan hành nhà nước, trường học, bà dân tộc sử dụng ngơn ngữ nói viết tiếng Kinh Nhưng giao tiếp ngày, gia đình, thơn bản, bà sử dụng tiếng dân tộc chủ yếu Khảo sát số địa phương cho thấy: Lớp trẻ, niên sử dụng thành thạo, nói, đọc, viết tiếng Kinh học trường có nhiều điều kiện giao tiếp xã hội, thông qua mạng internet Nhưng, người già, người có uy tín, sử dụng tiếng Kinh hạn chế, đọc hiểu vấn đề chuyên sâu báo chí Trong khi, ấn phẩm báo, tạp chí phát hành, cấp cho vùng dân tộc thiểu số miền núi chủ yếu in tiếng Kinh Ơng Kpa Đơ, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Gia Lai nhận xét: “Tồn chủ yếu bà khơng biết tiếng đọc khơng phải tạp chí không đẹp, không đủ truyền tải phát triển kinh tế xã hộ i mà để đọc hiểu áp dụng vấn đề” Tiếp xúc với Sư cả, chùa Khmer Phật giáo Nam Tông Sóc Trăng, Trà Vinh nhận thấy điều Phần lớn chùa Khơ-me, sư sử dụng tiếng Khmer không thông thạo tiếng Kinh Khi thực khảo sát, tác giả trao đổi với sư phải thông qua phiên dịch Khi hỏi ý kiến việc nhận ấn phẩm báo chí, sư bày tỏ mong muốn nhận ấn phẩm báo chí in chữ Khmer để dễ dàng đọc dùng để dạy chữ Khmer cho trẻ em kỳ em nghỉ học cha mẹ chùa học Bà Mã Én Hằng, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Lào Cai cho biết: “Thực tế, nhiều người có uy tín khơng đọc báo chữ Các ấn phẩm báo, tạp chí, người có uy tín cháu đọc cho nghe” Ồng Hrinh, người có uy tín làng Tơ Vơn (xã la Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) cho biết, chữ in ấn phẩm ông nhận (bao gồm chuyên đề Dân tộc Phát triển Báo Nhân đârí) nhỏ, khó đọc nhiều viết ơng khơng hiểu Ơng đọc ngắn, dài khó đọc, khơng đọc được, phải nhờ con, cháu đọc cho nghe Theo ông Hrinh, chữ in báo cần to nữa, dễ hiểu Tuy nhiên, ngôn ngữ dân tộc có khác vùng miền Cùng tiếng dân tộc vùng khác cách phát âm khác Các em học sinh, sinh viên người dân tộc nghe, hiểu tiếng dân tộc lại khơng đọc chữ viết khơng biết chữ dân tộc, đọc chữ nghe lại không hiểu cách phát âm khác Em Thạch Thị Ngọc Như, học sinh lớp 8, Trường THCS Song Lộc, huyện Châu Thành, Trà Vinh đọc chữ Khmer nghe, xem chương trình phát thanh, truyền hình lại khó hiểu, khơng hiểu cách phát âm khác nhau, nhiều từ có nghĩa khác Hạn chế ngôn ngữ khiến cho sư chùa Khmer Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh không đọc được, không hiểu nhiều viết báo Văn hóa, tờ báo cấp theo Quyết định số 59/QĐTTg ngày 16/01/2017 Thủ tướng Chính phủ Khi tác giả hỏi thăm sư có nhận được, có đọc tờ báo Văn hóa khơng, chí, sư chùa Trà Nóc cho biết thấy tờ báo này, mặc dù, chồng báo đầu phản có số báo Vãn hóa VỊ sư cho biết, ông thường đọc báo Cần Thơ chữ Khmer, cịn báo Vãn hóa đọc in tiếng Kinh, đọc có đọc không hiểu nhiều Các sư thường nghe, xem chương trình phát thanh, truyền hình tiếng Khmer, khơng xem chương trình khác Các sư số chùa Khmer Phật giáo Nam tông Trà Vinh Sóc Trăng có phản ánh tương tự N gơn ngữ giao tiếp nhóm cơng chúng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ngôn ngữ đơn giản, ngắn gọn Đồng bào vùng dân tộc thiểu số thích ngơn ngữ hình ảnh ấn phẩm báo, tạp chí chữ viết Thực khảo sát Tây Nguyên, Nam Bộ hay Tây Bắc, công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi đề đạt mong muốn ấn phẩm báo, tạp chí có nhiều hình ảnh, hình vẽ hơn, hướng dẫn kỹ thuật nông nghiệp hướng dẫn làm Cán Hội Nơng dân xã Song Lộc, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh phản ánh, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt đăng ấn phẩm báo Nơng thơn ngày có đăng hình ảnh minh họa, đăng hình bước kỹ thuật, hình minh họa trồng, khơng có minh họa tất chu trình, bước nên khó hiểu Trình độ nhận thức, kiến thức chung cơng chúng Nói nhận thức cơng chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi Gia Lai, ơng Nay Kỳ Hiệp, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai cho biết: “Không đọc phần, đọc hiểu hay không chuyện khác, nên hình dung dùng chữ mà đọc họ khơng hiểu ” Ơng Hrinh làng Tơ Vơn (xã la Khươl, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) hiểu nhiều từ báo in ấn phẩm ông nhận, ô n g Hrinh đọc ngắn, viết dài, nhiều chữ ông bỏ qua, đợi cháu đọc cho nghe Tuy nghe, khơng hiểu tồn Đó biểu khác trình độ nhận thức công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi so với công chúng khu vực khác Nhà báo, phóng viên cố gắng biểu đạt ngôn ngữ họ cho công chúng hiểu được, chưa đáp ứng nhu cầu hiểu công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi Phong tục, tập quán, thói quen Phong tục, tập quán, thói quen yếu tố tác động đến cách tiếp nhận, tiếp cận thông tin công chúng Công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, phong tục, tập quán thói quen sinh hoạt khác Theo lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Gia Lai, Gia Lai, làng, dân tộc, tiếng nói thờ ơng thần linh khác Trong khi, ấn phẩm báo, tạp chí dành cho nhóm đối tượng khơng nhiều số lượng, khơng có phân khúc cho dân tộc, vùng m iền Khác trang phục, tiếng nói, phong tục, tập quán nên nhu cầu thông tin công chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi phân hóa thành nhóm khác theo dân tộc, vùng miền Công chúng mong muốn đọc, tôn vinh văn hóa dân tộc nhiều mong muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc, vùng miền khác Ơng A D ót (Già làng Rắc), ơng A Ngư (Trưởng thôn Tráng), chị Nguyễn Thị Hồng Thủy (cán phụ nữ thôn Quy Chơn) xã la Xiêr, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum cho rằng: Các ấn phẩm báo, tạp chí dành cho vùng dân tộc thiểu số miền núi đăng đồng bào dân tộc J’rai, Giáy, Xơ đăng, Ba Na; ấn phẩm dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi chủ yếu đăng ảnh, viết dân tộc Tây Bắc: Tày, Nùng, Dao, Thái, Hơ M ông Đây lý khiến bà quan tâm đọc ấn phẩm báo in Khảo sát thực tế, tác giả nhận thấy, bà vùng dân tộc thiểu số miền núi nương rẫy xa, có ngày nương Nếu ngày tối mịt bà đến nhà, mệt có nhu cầu nằm nghỉ, khơng có nhu cầu đọc sách báo Cả mùa nương, cán nương, thực việc thông tin, tuyên truyền cách thường xun Chính vậy, nhiều cán số xã thuộc tỉnh Sơn La, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái, Gia Lai, Kon Tum phản ánh bà mong muốn có radio để nghe làm nương rẫy, đọc chữ Thêm vào đó, sở thích bà dân tộc nghe ca hát, xem phim truyện Vì vậy, số cán đề xuất ý kiến nên tuyên truyền lồng ghép chương trình ca múa nhạc, phim dành cho đồng bào dân tộc đạt hiệu Theo bà M ã Én Hằng, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Lào Cai, có thời gian, bà dân tộc nghe đài M anila (đài phát chương trình thơng tin xun tạc, phản động từ bên ngồi) xuất phát từ việc thích nghe hát, điệu nhạc rộn ràng đài phát Khoảng trống nhu cầu văn hóa dân tộc cơng chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi chưa khai thác, đáp ứng Những năm qua, với nhiều sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, xố đói giảm nghèo, việc chăm lo đời sống văn hố tinh thần, nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nước cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương trọng Bên cạnh ấn phẩm báo chí dành cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, như: báo ảnh Dân tộc M iền núi báo c ầ n Thơ chữ Khmer, báo Trà Vinh chữ Khmer, báo Sóc Trăng chữ Khmer Từ năm 1991 tới nay, Thủ tướng Chính phủ liên tục ban hành định cấp ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Mới nhất, ngày 16/01/2017, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/QĐ-TTg cấp 18 ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn -2 nhằm cung cấp thông tin, đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin công chúng Tuy nhiên, để ấn phẩm báo, tạp chí đạt hiệu cao, cần nghiên cứu, đáp ứng nhu cầu thông tin cơng chúng Việc phân nhóm cơng chúng theo dân tộc, vùng miền để xuất ấn phẩm báo, tạp chí dành cho cơng chúng vùng dân tộc thiểu số miền núi tránh lãng phí ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu bạn đọc điều quan trọng đạt hiệu tuyên truyền Việc đáp ứng nhu cầu thông tin công chúng không dừng mức độ phản ánh điều công chúng cần biết, mà phải giải hạn chế tiếp cận, tiếp nhận thông tin công chúng như: tăng cường sử dụng ngôn ngữ tiếng dân tộc, thay đồi phương thức thông tin, thay đổi cách thức biểu đạt, đổi nội dung thông tin NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng' chuôi ■Hai Bà Trưng ■Hà Hội Giám đốc - Tổng Biên tập: (024) 39715011 Hành chính: (024) 39729436 Biên tập: (024) 39714896 Kỹ th u ật xuất bản: (024) 39715013 Chịu trá ch n h iệ m x u ấ t bản: Giám đ ố c -T ổ n g biên tập:TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: LÊ THỊ HỔNG THƠM, NGUYỄN THỊ THU QUỲNH Chế bản: Đ ÀO BÍCH DIỆP PHAN THỊ NGA Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH Đ ố i tác liên kết: Viện Đ tạ o Báo chí Truyền th n g Đ ịa chỉ: 336 N guyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG: NHỮNG VẤN ĐÊ TRỌNG YẾU (Tập 1) Mã số: L -2 Đ H In 500 cuốn, kh ổ 16x24cm tạ i C ông ty CP in Thương mại Truyền th ô n g V iệ t Nam Đ ịa chì: số 7, ngách 28, n g õ 29, p h ố Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 4119 - 2018/CXBIPH/02 - 371/ĐHQGHN, /1 /2 Q u yế t đ ịn h x u ấ t số: 1376 LK-XH/QĐ-NXBĐHQGHN ngày /1 /2 In x o n g n ộ p lưu chiểu năm 2018 ... trình quản lý báo chí quản trị truyền thơng, cung cấp nguồn cán trình độ cao báo chí truyền thơng quản lý báo chí, quản tậ truyền thông cho quan lãnh đạo, quản lý báo chí, quan báo chí, sở đào... Đào'tạo Báo chí Truyền thông Năm 2 018 _ PHÀN I QUẢN LÝ BÁO CHÍ VÀ QUẢN TRỊ TRUYỀN THỐNG VAI TRÙ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG Đ 0i VỚI CƠNG TÁC BÁO CHÍ VÃ TRUYỀN THƠNG tình hình VÕ Văn Thường1... trị báo chí truyền thơng (kiêm nhiệm) (Viện Đào tạo Báo chí & Truyền thơng, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN) báo in tính 10 0 triệu dân Mỹ giảm từ số 1. 400 báo/ 10 0 triệu dân năm 19 45 xuống 400 báo/ 10 0

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:46

w