Chương 1. Các phương thức giao dịch .pdf

20 4 0
Chương 1. Các phương thức giao dịch .pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài giảng GV NCS ThS Nguyễn Thành Long 2  Tên học phần Quản trị xuất nhập khẩu  Thời gian 30 45 tiết  Đối tượng Dành cho học viên năm th[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Bài giảng GV: NCS.ThS Nguyễn Thành Long     • • • • • Tên học phần : Quản trị xuất nhập Thời gian : 30 - 45 tiết Đối tượng: Dành cho học viên năm thứ Mục tiêu học phần: nghiên cứu học phần giúp sinh viên nắm được: Các phương thức giao dịch sử dụng ngoại thương; Các điều kiện thương mại quốc tế; Các phương thức toán quốc tế; Chứng từ xuất nhập khẩu; Nội dung hợp đồng ngoại thương… Tài liệu học tập - tham khảo Tài liệu học tập chính: • Quản trị xuất nhập khẩu, GS TS Đồn Thị Hồng Vân; • Kỹ thuật ngoại thương, Trần Huỳnh Thúy Phượng, Nguyễn Đức Thắng, 2009; • Kỹ thuật ngoại thương, PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân, 2002; Tài liệu tham khảo: • Thanh tốn quốc tế, TS Nguyễn Minh Kiều; • Incoterms 2000, Nguyễn Trọng Thùy, 2006; Tiêu chuẩn đánh giá nhiệm vụ người học  • • •  • • • • Tiêu chuẩn đánh giá Kiểm tra: chiếm 20% điểm số hết môn; Tiểu luận: 30% điểm số hết môn; Điểm thi (thi hết môn): chiếm 50% điểm số hết môn Nhiệm vụ người học Dự giảng lớp tối thiểu 80%; Nghiên cứu tài liệu giáo viên giới thiệu; Thuyết trình, báo cáo; Thảo luận làm tập nhóm Mơ tả vắn tắt nội dung học phần Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán quốc tế Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế Chương 3: Các phương thức toán quốc tế Chương 4: Các chứng từ xuất nhập hàng hóa Chương 5: Hợp đồng ngoại thương Chương 6: Chuẩn bị giao dịch, thực HĐ ngoại thương CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN QUỐC TẾ 1.1 Các phương thức giao dịch buôn bán thông thường 1.2 Phương thức buôn bán đối lưu 1.3 Phương thức tái xuất 1.4 Những phương thức giao dịch đặc biệt 1.5 Gia công quốc tế 1.6 Giao dịch sở giao dịch hàng hóa 1.7 Giao dịch hội chợ, triển lãm 1.1 Các phương thức giao dịch buôn bán thông thường 1.1.1 Giao dịch trực tiếp  Là phương thức giao dịch trực tiếp người mua người bán mà không qua người thứ  Để thực giao dịch ngoại thương cần thực bước: • Hỏi hàng (enquiry) • Chào hàng (offer) • Đặt hàng (Oder) • Hồn giá (trả giá - Counter offer) • Chấp nhận (Acceptance) • Xác nhận (confirmation) 1.1 Các phương thức giao dịch buôn bán thông thường 1.1.2 Giao dịch qua trung gian Người bán Người mua Người trung gian  Giao dịch qua trung gian cịn chiếm khoảng 52% kim ngạch bn bán giới;  Người trung gian buôn bán phổ biến thị trường đại lý môi giới 1.1 Các phương thức giao dịch buôn bán thông thường  Đại lý  KN: Là cá nhân pháp nhân tiến hành hay nhiều hành vi theo ủy thác người ủy thác (principal)  Quan hệ người ủy thác với đại lý quan hệ hợp đồng đại lý  Phân loại:  Căn vào phạm vi quyền hạn ủy thác:  Đại lý toàn quyền (Universal agent)  Tổng đại lý (General agent)  Đại lý đặc biệt (Special agent) 1.1 Các phương thức giao dịch buôn bán thông thường  Căn vào nội dung quan hệ đại lý với người ủy thác:  Đại lý thụ ủy (mandatory)  Đại lý hoa hồng (commission agent)  Đại lý kinh tiêu (merchant agent)  Một số đại lý đặc biệt:  Đại lý gửi bán (consignee agent carrying stock)  Đại lý bảo đảm toán (del credere agent)  Đại lý độc quyền (sole agent)  Phắc-tơ (factor): Là đại lý giao quyền chiếm hữu hàng hóa, chứng từ sở hữu hàng hóa, phép đứng tên để giao dịch 10 nhận tiền theo ủy thác 1.1 Các phương thức giao dịch buôn bán thông thường  Môi giới  KN: Là loại thương nhân trung gian người mua người bán, người bán người mua ủy thác tiến hành bán mua hàng hóa hay dịch vụ  Đặc điểm nhà mơi giới: • Trung gian; • Khơng đứng tên mình; • Khơng chiếm hữu hàng hóa; • Khơng tham gia thực hợp đồng; • Ủy thác lần 11 1.2 Buôn bán đối lưu 1.2.1 Khái niệm  KN: Buôn bán đối lưu (Counter – trade) phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng giao có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận  Nguyên nhân đời: • Các quốc gia non trẻ, giành độc lập; • Các nước đế quốc, tư bản; • Các nước quản lý ngoại hối chặt chẽ 12 1.2 Buôn bán đối lưu 1.2.2 Các loại hình bn bán đối lưu  Nghiệp vụ hàng đổi hàng (Barter)  Nghiệp vụ bù trừ (Compensation) : Trao đổi hàng hóa, ghi nhận giá trị, cuối kỳ bên đối chiếu sổ sách  Nghiệp vụ bn bán có tốn bình hành (Clearing): Hai bên thỏa thuận định ngân hàng tốn • NH mở TK, gọi TK clearing để ghi chép tổng trị giá hàng giao nhận bên; • Sau thời hạn quy định, ngân hàng định TK clearing bên bị nợ (tức nhận nhiều mà giao ít) phải trả khoản nợ bội chi mà gây ra; 13 1.2 Buôn bán đối lưu  Nghiệp vụ mua đối lưu (counter – purchase) : Một bên giao thiết bị, để đổi lại, mua sản phẩm công nghiệp chế biến bán thành phẩm, nguyên vật liệu  Nghiệp vụ chuyển nợ (Switch) : Bên nhận hàng chuyển nợ cho bên thứ ba, bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền;  Giao dịch bồi hoàn (Offest): bên đổi hàng hóa (dịch vụ) đổi lấy dịch vụ ưu huệ;  Chuyển giao công nghệ: bên cung cấp thiết bị tồn (sáng chế bí kỹ thuật) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại sản phẩm thiết bị (sáng chế bí kỹ thuật) sản xuất 14 1.3 Phương thức tái xuất (Re export)  KN: Là hình thức xuất hàng hố trước nhập chưa qua chế biến nước tái xuất khẩu;  Tái xuất phương thức giao dịch mà người làm tái xuất khơng có mục đích tiêu dùng nước mà tạm nhập sau tái xuất để kiếm lời;  Tái xuất có hình thức: • Tái xuất • Chuyển 15 1.4 Những phương thức giao dịch đặc biệt  Đấu giá hàng hóa quốc tế (Intennationol Auction):  Là phương thức tổ chức nơi định người bán hàng tự thuê người tổ chức đấu giá thực việc bán hàng hóa cơng khai để chọn người mua trả giá cao  Đấu thầu hàng hóa quốc tế (Intenational bidding):  Là phương thức theo bên mua hàng hóa thơng qua mời thầu (gọi bên mời thầu) nhằm lựa chọn số thương nhân tham gia đấu thầu (gọi bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt yêu cầu bên mời thầu đặt để ký kết thực hợp đồng (gọi bên trúng thầu) 16 1.5 Gia công quốc tế 1.5.1 Khái niệm  Là hình thức giao dịch bên đặt gia công cung cấp nguyên liệu, tiêu chuẩn kỹ thuật, máy móc,… cho bên nhận gia cơng tổ chức sản xuất sau giao lại thành phẩm cho bên đặt gia cơng nhận thù lao gọi phí gia công;  Đối với bên đặt gia công: lợi dụng giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công giá rẻ nước nhận gia công;  Đối với bên nhận gia công: giải công ăn việc làm cho người lao động, nhận thiết bị, công nghệ mới, kinh nghiệm sản xuất,… 17 1.5 Gia công quốc tế 1.5.2 Các hình thức gia cơng quốc tế  Xét quyền sở hữu nguyên liệu:  Nhận nguyên liệu giao thành phẩm: quyền sở hữu nguyên liệu thuộc bên đặt gia công  Mua đứt bán đoạn: Quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công  Kết hợp: bên đặt gia cơng giao ngun liệu chính, cịn bên nhận gia cơng cung cấp nguyên vật liệu phụ  Xét mặt giá gia cơng • Hợp đồng thực chi thực (cost plus contract) • Hợp đồng khốn, xác định giá định mức (target price)  Xét số bên tham gia quan hệ gia cơng • Gia cơng hai bên; • Gia công nhiều bên 18 1.6 Giao dịch sở giao dịch hàng hóa  KN: Mua bán qua Sở giao dịch hàng hóa (Commodity Exchange) hoạt động thương mại, theo thơng qua người mơi giới sở đạo người ta mua bán lượng hàng định theo tiêu chuẩn sở giao dịch, với giá thỏa thuận thời điểm giao kết hợp đồng thời gian giao hàng xác định tương lai  Những trung tâm giao dịch lớn giới là: • Về kim loại màu: London, New York, Kuala Lumpur; • Về cà phê: London, New York, Rotterdam, Amsterdam; • Về bơng: Bombay, Chicago, New York; • Về lúa mì: Winnipeg, Rotterdam, Milan, New York 19 1.7 Giao dịch hội chợ, triển lãm  Hội chợ thị trường hoạt động định kỳ, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định thời hạn định, người bán đem trưng bày hàng hóa tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán  Triển lãm việc trưng bày giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật…  Liên quan chặt chẽ đến ngoại thương triển lãm cơng thương nghiệp, người ta trưng bày loại hàng hóa nhằm mục đích quảng cảo để mở rộng khả tiêu thụ 20 ... lưu 1.3 Phương thức tái xuất 1.4 Những phương thức giao dịch đặc biệt 1.5 Gia công quốc tế 1.6 Giao dịch sở giao dịch hàng hóa 1.7 Giao dịch hội chợ, triển lãm 1.1 Các phương thức giao dịch buôn... thương Chương 6: Chuẩn bị giao dịch, thực HĐ ngoại thương CHƯƠNG I: CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN QUỐC TẾ 1.1 Các phương thức giao dịch buôn bán thông thường 1.2 Phương thức buôn bán đối lưu 1.3 ... học phần Chương 1: Các phương thức giao dịch mua bán quốc tế Chương 2: Các điều kiện thương mại quốc tế Chương 3: Các phương thức toán quốc tế Chương 4: Các chứng từ xuất nhập hàng hóa Chương 5:

Ngày đăng: 07/11/2022, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan