Pressure induced modification of lattice orbital coupling and magnetic state of La0 Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131 142 131 Phát triển thị trường[.]
Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 131 3(52) (2022) 131-142 Phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam The development of derivatives market in Vietnam Huỳnh Thị Minh Duyên* Huynh Thi Minh Duyen* Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Tài – Kế toán, Quảng Ngãi, Việt Nam Economic Law Deparment, University of Finance and Accountancy, Quang Ngai, Vietnam (Ngày nhận bài: 26/3/2022, ngày phản biện xong: 25/5/2022, ngày chấp nhận đăng:27/5/2022) Tóm tắt Thị trường chứng khoán Việt Nam sau 20 năm hình thành phát triển đánh giá thị trường đầu tư hấp dẫn, chưa thực ổn định dễ bị tác động từ thị trường tài bên ngồi Hơn nữa, thực tiễn địi hỏi công cụ giao dịch cao cấp hơn, không phục vụ đầu túy, mà phục vụ công tác quản trị rủi ro Đáp ứng thực tiễn trên, thị trường chứng khốn phái sinh thức thực giao dịch Việt Nam vào ngày 10/8/2017 Việc đời sản phẩm chứng khoán phái sinh tạo nên sức hấp dẫn cho thị trường, thúc đẩy tham gia nhiều nhà đầu tư nước Tuy nhiên, sau năm hoạt động, thị trường chứng khoán phái sinh nhiều vấn đề tồn sản phẩm thị trường đa dạng, sở nhà đầu tư cịn ít, quy mơ thị trường chứng khốn phái sinh nhỏ Qua viết này, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng chung thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam đề xuất số khuyến nghị nhằm phát triển thị trường thời gian tới Từ khoá: Thị trường chứng khoán; chứng khoán phái sinh; Việt Nam Abstract After more than 20 years of establishment and development, Vietnam's stock market is considered an attractive investment market, but it is not really stable and easily affected by external financial markets Moreover, the practice requires more advanced trading tools, not only for pure speculation, but also for serving risk management Responding to the above practices, the derivatives market officially made the first transaction in Vietnam in August 10, 2017 The introduction of derivative securities products will create attractiveness for the market, promote the participation of more domestic and foreign investors However, after more than years of operation of the derivatives market, there are still many problems such as poor product diversity, small investor base, and small size of the derivatives market Through this article, the author analyzes and assesses the general situation of the derivatives market in Vietnam and proposes some recommendations to develop this market in the coming time Keywords: Stock market; derivative securities; Vietnam Giới thiệu Sau 20 năm vào hoạt động, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, góp phần khơng nhỏ phát triển hệ thống tài quốc gia thành kênh huy động vốn quan trọng cho kinh tế Theo tính tốn, vốn hóa TTCK ước tính tăng trưởng mức trung bình 50%/năm Như phát triển TTCK sở thời gian qua tiền đề để thúc đẩy Corresponding Author: Huynh Thi Minh Duyen, Economic Law Deparment, University of Finance and Accountancy, Quang Ngai, Vietnam Email: huynhthiminhduyen@tckt.edu.vn theo hướng cân bằng, bền vững trở TTCK phái sinh đời phát triển Đây 132 Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 dấu mốc quan trọng, xu tất yếu TTCK Việt Nam, góp phần hồn thiện cấu trúc thị trường cấu trúc hoạt động theo thông lệ quốc tế, gia tăng hàng hóa đầu tư thúc đẩy khoản thị trường sở Chứng khốn phái sinh cơng cụ tài chính, giá trị chứng khốn phái sinh phụ thuộc vào giá trị hay nhiều loại tài sản sở Theo Luật chứng khoán số 54/2019/QH14 Chứng khoán phái sinh hiểu cơng cụ tài dạng hợp đồng, bao gồm hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, xác nhận quyền, nghĩa vụ bên việc toán tiền, chuyển giao số lượng tài sản sở định theo mức giá xác định khoảng thời gian vào ngày xác định tương lai Trong số 100 TTCK giới khu vực, có khoảng 40 thị trường phái sinh đưa vào vận hành có tốc độ tăng trưởng ổn định qua nhiều năm (theo số liệu WFE FIA) Hiện nay, TTCK phái sinh giới có loại sản phẩm: hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hợp đồng hốn đổi Trong đó: Hợp đồng kỳ hạn: thỏa thuận pháp lý hai bên tham gia việc mua bán loại tài sản thời điểm định tương lai với mức giá xác định trước ngày thực giao dịch Hợp đồng tương lai: dạng hợp đồng kỳ hạn chuẩn hóa, niêm yết giao dịch thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) Hợp đồng quyền chọn: thỏa thuận pháp lý bên có quyền yêu cầu thực bên có nghĩa vụ phải mua bán lượng tài sản sở theo mức giá xác định trước hợp đồng khoảng thời gian thời điểm định tương lai Hợp đồng hoán đổi: thỏa thuận pháp lý hai bên cam kết hốn đổi dịng tiền cơng cụ tài bên với dịng tiền cơng cụ tài bên cịn lại khoảng thời gian định Tuy nhiên TTCK phái sinh Việt Nam cung cấp dòng sản phẩm là: Hợp đồng tương lai Chỉ số cổ phiếu (HĐTL VN30) Hợp đồng tương lai Trái phiếu Chính phủ (HĐTL TPCP kỳ hạn năm HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm) Đây hai sản phẩm phái sinh quan trọng HĐTL số cổ phiếu giúp cho nhà đầu tư (NĐT) phịng vệ rủi ro tồn thị trường biến động bất lợi danh mục mà NĐT nắm giữ Cịn HĐTL TPCP cơng cụ phái sinh lãi suất, NĐT sử dụng để phịng vệ trước biến động khơng lường trước lãi suất thị trường Nói TTCK phái sinh có số báo đề cập đến vấn đề dừng lại việc nhận định tiềm phát triển, thống kê số liệu thị trường đạt được, tồn cần khắc phục [3], thuận lợi thách thức trình phát triển TTCK phái sinh Việt Nam [4] chưa sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trường Phương pháp nghiên cứu Trong báo này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, phân tích tổng hợp, so sánh, thu thập số liệu, tài liệu từ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, sở giao dịch chứng khốn, cơng ty chứng khốn, sách báo, website Dựa vào phương pháp trên, tác giả sâu phân tích, đánh giá thực trạng, hạn chế cịn tồn tại, từ nêu số khuyến nghị cần hoàn thiện để TTCK phái sinh phát triển mạnh mẽ thời gian tới Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 Thực trạng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam 2.1 Thực trạng phát triển TTCK phái sinh Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021 Phát triển TTCK phái sinh Việt Nam tập trung qua sở giao dịch chứng khoán (GDCK) đánh giá phù hợp với xu hướng phát triển quốc gia châu Á quốc tế Hiện TTCK phái sinh Việt Nam có 03 sản phẩm giao dịch với 10 mã chứng khoán phái sinh niêm yết gồm 04 mã HĐTL số VN30, 03 mã HĐTL TPCP kỳ hạn năm 03 mã HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm Sau năm vào hoạt động, TTCK phái sinh có điểm bật sau: 2.1.1 Về khn khổ pháp lý Tại Việt Nam, TTCK phái sinh hình thành phát triển năm qua (ngày 10/8/2017 - 10/8/2021) Dù vậy, từ ngày đầu khai trương, Chính phủ quan tâm tới việc phát triển TTCK phái sinh việc ban hành định, nghị định, thông tư quan trọng tạo khung pháp lý điều chỉnh hướng dẫn thi hành Vào năm 2007, Chính phủ ban hành Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 khẳng định: “Phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hoàn chỉnh cấu trúc (bao gồm thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường công cụ phái sinh)” Sau năm 2012, Chính phủ ban hành Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 “Chiến lược phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Văn xác định mục tiêu phát triển TTCK phái sinh để hoàn thiện cấu trúc TTCK Việt Nam Đây sở để Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) sở GDCK, trung tâm lưu ký chứng khoán (TTLKCK) tổ chức nghiên cứu lập Đề án “Xây dựng phát triển thị 133 trường chứng khoán phái sinh Việt Nam”, đề xuất Bộ Tài trình Chính phủ Đến năm 2014, Đề án Chính phủ phê duyệt Quyết định số 366/2014/QĐ-TTg ngày 11/03/2014 với lộ trình bước cụ thể Sau nhiều lần sửa đổi bổ sung định, nghị định số 42/2015/NĐ-CP quy định chứng khoán phái sinh TTCK phái sinh ban hành ngày 05/05/2015 Nghị định số 42 thiết lập khung pháp lý cho TTCK phái sinh phát triển theo lộ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam”, hoàn thiện cấu trúc TTCK theo hướng bổ sung thị trường phòng ngừa rủi ro để hỗ trợ phát triển mảng thị trường sở cổ phiếu, trái phiếu Bộ Tài cịn ban hành Thông tư số 11/2016/TT-BTC ngày 19/01/2016 Thông tư số 23/2017/TT-BTC ngày 16/3/2017 hướng dẫn Nghị định số 42/2015/NĐ-CP TTCK phái sinh Ngoài ra, Nghị định 42/2015/NĐ-CP tạo sở để xây dựng văn hướng dẫn quy chế chế độ kế tốn, thuế, phí, lệ phí cho vận hành thị trường bậc cao mới, đảm bảo TTCK phái sinh vận hành an tồn, trật tự, cơng bằng, minh bạch bền vững Thông tư số 272/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 bổ sung quy định phí, lệ phí liên quan đến hoạt động TTCK phái sinh, sửa đổi Thông tư giám sát, ban hành văn hướng dẫn chế độ kế toán hoạt động cung cấp dịch vụ, kinh doanh TTCK phái sinh.Trên sở đó, UBCK chấp thuận quy chế, quy trình nghiệp vụ liên quan đến TTCK phái sinh Sở GDCK Hà Nội (HNX) Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam (VSD) bao gồm: Quy chế thành viên giao dịch, quy chế thành viên bù trừ, quy chế niêm yết giao dịch hợp đồng tương lai, quy chế ký quỹ, bù trừ toán chứng khoán phái sinh, quy chế quản lý sử dụng quỹ bù trừ Tuy vậy, Nghị định số 42/2015/NĐ-CP ban hành trước 134 Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 TTCK phái sinh vận hành thức (10/8/2017) nên trình thực thi Nghị định bộc lộ số vướng mắc, hạn chế cần sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Bên cạnh đó, Luật Chứng khốn số 54/2019/QH14 Quốc hội thông qua vào ngày 26/11/2019, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 địi hỏi cần thiết phải có hướng dẫn chứng khoán phái sinh TTCK phái sinh phù hợp với quy định Luật Chứng khốn Do đó, nội dung vướng mắc cần phải quy định nghị định để đảm bảo phù hợp tính pháp lý hiệu lực áp dụng Vì thế, ngày 31/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2020/NĐ-CP chứng khoán phái sinh TTCK phái sinh thay cho Nghị định số 42/2015/NĐ-CP Sau ngày 12/7/2021 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 58/2021/TT-BTC hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 158/2020/NĐ-CP Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh ảnh hưởng đến đời sống kinh tế đất nước, nhằm hỗ trợ đồng hành NĐT, Bộ Tài ban hành Thông tư 102/2021/TT-BTC giảm giá số dịch vụ lĩnh vực chứng khốn, có hiệu lực từ 01/01/2022 thay cho Thông tư số 128/2018/TT-BTC ngày 27/12/2018 Trong đó, giá dịch vụ áp dụng TTCK phái sinh: Giá dịch vụ môi giới HĐTL điều chỉnh giảm từ tối đa 15.000 đồng xuống 5.000 đồng/HĐTL số; giảm từ tối đa 25.000 đồng xuống 8.000 đồng/HĐTLTPCP 2.1.2 Về khối lượng giao dịch (KLGD) Năm 2017, phiên giao dịch sản phẩm giao dịch HĐTL số VN30 đạt khối lượng 487 hợp đồng Trong năm 2018 KLGD tăng gấp lần so với năm 2017 Trong giai đoạn 2017 - 2018, TTCK phái sinh có khoảng 36 triệu hợp đồng giao dịch Trong tháng đầu năm 2019, khối lượng giao dịch HĐTL số cổ phiếu VN30 bình quân/phiên đạt xấp xỉ 100 nghìn hợp đồng/phiên, tăng gấp 1.27 lần so với bình quân năm 2018 gấp gần 10 lần so với bình quân năm 2017 Trong đó, khối lượng hợp đồng mở (OI) tăng 2.7 lần, từ 8.077 hợp đồng cuối năm 2017 lên 20.494 hợp đồng ngày 31/7/2019 Trong thời điểm thị trường sở giảm mạnh tháng 5, tháng 6/2018 tháng 5, tháng 6/2019, giao dịch TTCK phái sinh vốn tăng mạnh so với tháng trước đó, đặc biệt khối lượng OI tồn thị trường có gia tăng đột biến phiên giao dịch ngày 23/5/2019, khối lượng OI ghi nhận mức kỷ lục kể từ thời điểm mắt, đạt 39.854 hợp đồng (gấp 1.85 lần so với cuối năm 2018 gần lần so với cuối năm 2017) Theo đánh giá chuyên gia, khoản TTCK phái sinh Việt Nam thường tăng cao giai đoạn thị trường sở có biến động mạnh Do đó, TTCK phái sinh giải pháp hữu hiệu để thu hút đầu tư, tránh tình trạng NĐT rút khỏi TTCK thị trường sở sụt giảm Điều giúp giảm áp lực bán thị trường sở, giảm quy mô mức độ sụt giảm thị trường Hiện nay, sản phẩm HĐTL VN30 có khoản cao ổn định TTCK phái sinh Theo đó, hoạt động giao dịch HĐTL số VN30 tăng trưởng mạnh tất tiêu như: KLGD bình quân/phiên năm 2020 đạt 158.390 hợp đồng/phiên, tăng 78.49% so với năm 2019, gấp lần so với năm 2018 gấp 14 lần so với năm 2017 Khối lượng OI tính đến cuối năm 2020 đạt 40.339 hợp đồng, tăng 142.64% so thời điểm cuối năm 2019 gấp lần so với thời điểm cuối năm 2017 Số lượng tài khoản giao dịch NĐT đạt 173.395 tài khoản, tăng 88% so với cuối năm 2019 Trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19, năm 2020, KLGD bình quân đạt 160.000 hợp đồng/phiên, thị trường đạt kỷ lục giao dịch với HĐTL VN30 với 356.033 hợp đồng vào ngày 29/7/2020 Trong năm 2020, tổng HĐTL số VN30 đạt 39.914.205 Huỳnh Thị Minh Dun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 hợp đồng, tăng 79.91% so với năm 2019, KLGD bình quân phiên đạt 158.390 hợp đồng, tăng 78.49% so với năm 2019 Trong tháng đầu năm 2021, vào phiên giao dịch ngày 12/7/2021 kỷ lục giao dịch xác định với 403.266 hợp đồng, số mà nhiều thị trường phát triển khu vực phải hàng chục năm đạt Thống kê giao dịch tháng HĐTL VN30 cho thấy sản phẩm phát triển tương đối ổn định 1.000 phiên giao dịch Bởi sản phẩm đơn giản, phù hợp với nhu cầu NĐT cá nhân Diễn biến giá hợp đồng dựa số VN30, giá biến động nhanh mạnh ngày, tạo hội mua/bán hưởng chênh lệch giá liên tục Theo đó, giá tăng nhà đầu tư mở vị mua, giá giảm mở vị bán, sau giao dịch đối ứng để đóng vị thế, chốt lời Về giao dịch HĐTL TPCP kỳ hạn năm, tháng 12/2020 khơng có HĐTL TPCP giao dịch Tính chung năm 2020, có 18 hợp đồng tương lai TPCP giao dịch Theo thống kê, tổng KLGD HĐTL TPCP kỳ hạn năm từ ngày 04/7/2019 đến hết ngày 06/8/2021 296 hợp đồng, khối lượng OI hợp đồng So với HĐTL số VN30, dòng sản phẩm HĐTL TPCP khoản chưa cao, thị trường giao dịch sơi động cịn tồn số hạn chế định gây trở ngại cho tham gia ngân hàng thương mại (NHTM) vốn xem NĐT quan trọng với sản phẩm Bên cạnh đó, NĐT cá nhân mua nắm giữ lượng HĐTL TPCP hạn chế, quỹ đầu tư khơng có nhiều nhu cầu phịng vệ rủi ro Chính nên có nhà tạo lập tham gia thị trường hệ thị trường khoản Ngoài ra, thị trường sở mức độ giao dịch TPCP CTCK không đáng kể Theo kinh nghiệm quốc tế, NĐT thường xuyên giao dịch sở hữu lượng lớn TPCP họ có nhu cầu giao dịch thị trường phái sinh CTCK 135 đảm đương tốt vai trò nhà tạo lập thị trường HĐTL TPCP mua bán tích cực, hiệu thị trường sở lẫn phái sinh Tuy nhiên, tại, NHTM NĐT chủ lực thị trường Chính khó khăn khiến nhà tạo lập thị trường chưa tích cực tham gia, chủ yếu họ chưa nhận thấy hội kiếm lời thực giao dịch chênh lệch giá thị trường sở thị trường phái sinh trái phiếu Hơn nữa, việc thiếu chế toán, vay mượn chứng khốn… mang tính ưu đãi với nhà tạo lập thị trường khiến NĐT khơng tích cực tham gia thị trường Vì thế, để CTCK đảm đương tốt vai trò nhà tạo lập thị trường quan quản lý cần đề sách ưu đãi, thuận lợi, khuyến khích NĐT tham gia thị trường chi phí hoạt động phải hợp lý, chế vay mượn chứng khốn thơng thống Hơn nữa, sản phẩm HĐTL TPCP phức tạp so với HĐTL số cổ phiếu đòi hỏi vốn đầu tư lớn hơn, nên khó thu hút NĐT cá nhân, mà phù hợp với NĐT tổ chức Bên cạnh đó, CTCK với vai trị nhà tạo lập thị trường gặp khơng khó khăn giao dịch TPCP lực tài danh mục đầu tư TPCP không đủ lớn Mặc dù vậy, dài hạn, HĐTL TPCP kì vọng trở thành cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất hiệu cho NHTM thị trường TPCP Ngày 28/6/2021, SGDCK Hà Nội thức khai trương sản phẩm HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm, nhằm đáp ứng sát nhu cầu phòng vệ thị trường TPCP sở Trong phiên có mã hợp đồng GB10F2109, GB10F2112, GB10F2203 đưa vào giao dịch với KLGD đạt 410 hợp đồng với mã GB10F2109 đáo hạn vào tháng 9/2021 Về giao dịch HĐTL TPCP tháng 7/2021, HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm có tổng KLGD đạt 300 hợp đồng Tổng khối lượng OI HĐTL TPCP thời điểm 30/7/2021 149 hợp đồng 136 Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 Các giao dịch HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm thực NĐT tổ chức nước Theo thống kê HNX, KLGD HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm tính đến hết ngày 06/8/2021 đạt 1.123 hợp đồng, OI 149 hợp đồng Mức giao dịch chưa cao tín hiệu tốt cho thị trường sau thời gian khơng có giao dịch HĐTL TPCP Ngoài ra, theo số liệu thống kê HNX, TPCP kỳ hạn 10 năm chiếm tỷ trọng lớn không mặt khối lượng phát hành (trong TP kỳ hạn phát hành dài) thị trường sơ cấp mà KLGD thị trường thứ cấp Bên cạnh đó, đối tượng phép giao dịch HĐTL TPCP 10 năm NĐT tổ chức NĐT cá nhân chuyên nghiệp, khác với HĐTL TPCP năm cho phép NĐT tổ chức giao dịch Vì vậy, kỳ vọng tạo tính khoản tốt cho sản phẩm phái sinh TPCP Theo số liệu thống kê, khối lượng OI toàn thị trường trì tăng ổn định qua năm Thị trường khai trương với khối lượng OI 202 hợp đồng, đến ngày 31/12/2020, khối lượng OI đạt 40.339 hợp đồng Tính đến cuối phiên giao dịch thứ 1.000 (ngày 06/8/2021), khối lượng OI toàn thị trường đạt 37.614 hợp đồng, gấp 4.65 lần so với cuối năm 2017 Bảng Thống kê khối lượng giao dịch TTCK phái sinh giai đoạn 2017 - 2021 Chỉ tiêu Tổng KLGD (hợp đồng) Tăng trưởng (%) KLGD bình quân phiên (hợp đồng/phiên) Tăng trưởng (%) KL mở OI cuối kì (hợp đồng) Tăng trưởng (%) Năm 2017 (T8-T12) 1.106.353 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 19.697.764 22.185.274 39.914.223 Từ 01/01 06/08/2021 30.208.192 10.954 869% 78.791 32.86% 88.741 79.91% 158.390 16.7% 205.498 8.077 815% 21.653 13% 16.625 78% 40.339 17.5% 37.614 - 168% -27% 143% -6.8% (Nguồn: hnx.vn) 2.1.3 Về sản phẩm giao dịch Theo số liệu thống kê quốc tếtại TTCK phái sinh hầu giới, dòng sản phẩm HĐTL hợp đồng quyền chọn (HĐQC) hai sản phẩm phổ biến, có KLGD nhiều nhất, triển khai sớm đạt nhiều kết khả quan Tuy nhiên, HĐQC có đặc điểm riêng biệt cấu trúc phức tạp, khó tiếp cận với NĐT giai đoạn đầu Trong đó, nguyên tắc giao dịch HĐTL có nhiều nét tương đồng với giao dịch cổ phiếu thị trường sở, phù hợp với tiêu chí đơn giản việc thiết kế sản phẩm, dễ tiếp cận với NĐT, tài sản sở cơng cụ có độ rủi ro thấp có tính đại diện cao, đáp ứng tốt mục tiêu phòng ngừa rủi ro cho thị trường sở Các sản phẩm phái sinh giao dịch tập trung sản phẩm có độ an tồn cao nhờ tính thống điều khoản HĐTL, chế bù trừ qua đối tác trung tâm minh bạch thông tin giao dịch qua Sở GDCK Bên cạnh đó, sở định hướng Chính phủ, từ sản phẩm đơn giản tới sản phẩm phức tạp, HNX lựa chọn loại sản phẩm để giao dịch thị trường HĐTL số cổ phiếu HĐTL TPCP Hiện nay, TTCK phái sinh Việt Nam có 03 sản phẩm giao dịch HĐTL số VN30, HĐTL TPCP kỳ hạn năm HĐTL TPCP kỳ hạn 10 năm Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 HĐTL số VN30 với tài sản sở số VN30 Sở GDCK TP Hồ Chí Minh (HOSE) gồm 30 cổ phiếu có vốn hóa lớn khoản TTCK lựa chọn triển khai trước vào ngày 10/8/2017 với thời điểm mắt TTCK phái sinh Mỗi HĐTL số VN30-Index có “tháng” đáo hạn gồm: tháng tại, tháng tháng cuối quý gần nhất, tức sản phẩm có mã chứng khốn tương ứng Việc có nhiều HĐTL đáo hạn tháng khác số giao dịch đồng thời nhằm đa dạng hóa thời gian nắm giữ phù hợp với nhu cầu đầu tư Các hợp đồng kỳ hạn ngắn (tháng tại, tháng kế tiếp) phù hợp với mục đích đầu ngắn hạn NĐT không bị đọng vốn lâu trường hợp phải giữ hợp đồng đến ngày đáo hạn Các hợp đồng dài hạn phù hợp với giao dịch phòng vệ Đối với HĐTL TPCP cho phép bên giao dịch tiếp cận với tài sản sở TPCP, cung cấp cho bên tham gia thị trường khả phòng vệ rủi ro lãi suất Đồng thời, HĐTL TPCP đóng vai trò quan trọng việc cải thiện chức định giá thị trường trái phiếu sở, thúc đẩy tính khoản làm phong phú thêm phương tiện quản lý rủi ro cho NĐT thị trường trái phiếu.Về nguyên tắc, sử dụng HĐTL TPCP, không giúp nhà đầu tư bảo vệ thành đầu tư tốt hơn, mà giúp dòng tiền lại với thị trường lâu hơn, lành mạnh hơn, từ tác động tích cực đến tâm lý thị trường HĐTL TPCP năm thức giao dịch HNX vào ngày 04/7/2019 Sau năm giao dịch HĐTL số VN30, năm giao dịch HĐTLTPCP năm, vào ngày 28/06/2021 sản phẩm HĐTL TPCP 10 năm có tài sản sở TPCP kỳ hạn 10 năm đưa vào giao dịch góp phần đa dạng hố sản phẩm chứng khoán phái sinh thị trường, cung cấp thêm cơng cụ phịng ngừa rủi ro TPCP 137 có kỳ hạn dài TPCP loại chứng khốn có độ an tồn cao, rủi ro thấp NĐT hồn tồn phịng ngừa rủi ro tham gia HĐTL giá trái phiếu giảm, lãi suất tăng, NĐT bán HĐTL TPCP để phòng ngừa thua lỗ Trên thực tế, TPCP phát hành thị trường sơ cấp với xu hướng kỳ hạn phát hành ngày dài Bên cạnh đó, thị trường thứ cấp, TPCP kỳ hạn 10 năm giao dịch với tỷ trọng lớn Đặc biệt, HĐTL TPCP 10 năm, đối tượng tham gia giao dịch có thêm NĐT chứng khốn chun nghiệp cá nhân đủ điều kiện theo quy định tạo tính khoản tốt cho sản phẩm phái sinh TPCP, góp phần làm cho thị trường sơi động, thúc đẩy phát triển thị trường TPCP sở Tuy nhiên theo nhận định quan quản lý phát triển TTCK phái sinh theo lộ trình từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, đảm bảo khả quản lý giám sát nên sản phẩm phái sinh đưa vào giao dịch sở đánh giá nhu cầu thị trường, mức độ hiểu biết NĐT khả quản lý rủi ro Hơn nữa, mục tiêu trước mắt tập trung phát triển thúc đẩy sản phẩm truyền thống phục vụ chủ yếu cho công tác quản trị rủi ro Do số lượng sản phẩm thị trường chưa đa dạng, chưa thu hút nhiều NĐT tham gia vào thị trường Việc đưa vào sản phẩm đa mục tiêu, vừa phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro vừa công cụ đầu tạo lợi nhuận đưa vào phát triển giai đoạn sau Với chất công cụ HĐTL HĐQC bảo đảm cho bên hợp đồng ấn định trước giá trị tương lai, từ giúp NĐT thiết lập chế phòng vệ rủi ro Một danh mục đầu tư bảo vệ trước rủi ro, NĐT tự tin việc trì, thúc đẩy hoạt động kinh doanh đầu tư Do thời gian tới, thị trường đạt 138 Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 đến mức độ định HNX cần nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm phái sinh, thu hút thêm NĐT nước ngoài, đặc biệt NĐT tổ chức để thúc đẩy thị trường phát triển 2.1.4 Về hệ thống thành viên tham gia thị trường Các tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khốn có vai trị trung gian tài NĐT với thị trường, góp phần tích cực cho phát triển thị trường tài nói chung TTCK phái sinh nói riêng Sự tham gia nhà tạo lập thị trường góp phần trì linh hoạt tính khoản chứng khoán, tăng khả thực giao dịch chứng khốn Từ thu hút quan tâm NĐT chứng khoán tạo vốn cho nhà phát hành Tại Việt Nam hệ thống thành viên tham gia TTCK phái sinh cơng ty chứng khoán (CTCK) ngân hàng thương mại (NHTM) Hiện tại, tổng số triệu tỷ đồng TPCP lưu hành, có 90% khối NHTM quỹ bảo hiểm xã hội nắm giữ Như vậy, NHTM có nhu cầu lớn quản trị rủi ro cho danh mục TPCP mà họ đầu tư HĐTL TPCP cơng cụ phịng ngừa rủi ro hiệu NHTM nắm giữ TPCP với mục tiêu: Mua nắm giữ trái phiếu để đảm bảo tiêu an toàn vốn gắn với khả sinh lời cao nhất; Mua TPCP để kinh doanh TP có nguồn vốn nhàn rỗi nhằm tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, q trình hoạt động, NHTM tuân thủ nghiêm ngặt giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Do vậy, việc nắm giữ TPCP NHTM vừa đáp ứng nhu cầu đảm bảo an toàn vốn kinh doanh vừa tối đa hóa hiệu sử dụng vốn nhàn rỗi phạm vi an tồn NHNN Bên cạnh đó, NHTM mua TPCP công cụ hỗ trợ để NHNN điều hành sách tiền tệ thực nghiệp vụ thị trường mở, cho vay tái cấp vốn Tuy nhiên, số lượng NHTM tham gia giao dịch sản phẩm HĐTL TPCP cịn nhiều vướng mắc thủ tục pháp lý tham gia TTCK phái sinh theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng NHTM phải NHNN cấp phép tham gia TTCK phái sinh Hơn nữa, theo Thông tư số 17/2017/TT-NHNN Thống đốc NHNN ban hành sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 40/2011/TT-NHNN quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động NHTM cho phép NHTM tham gia đầu tư HĐTL TPCP hội tụ đủ điều kiện có đơn đề nghị cấp bổ sung hoạt động đầu tư HĐTL TPCP Hiện nay, số lượng tổ chức kinh doanh dịch vụ chứng khoán có đủ điều kiện tham gia cung cấp dịch vụ TTCK phái sinh cịn ít, qua năm có gia tăng đáng kể Năm 2017 thị trường khai trương có 07 CTCK vừa thành viên giao dịch vừa thành viên bù trừ tốn VSD đến ngày 06/8/2021 số lượng tăng lên 23 CTCK Các CTCK có vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu tối thiểu 900 tỷ đồng trở lên Việc gia tăng số lượng thành viên yếu tố tích cực giúp tăng tính cạnh tranh, thúc đẩy hoàn thiện chất lượng dịch vụ cung cấp TTCK phái sinh Bảng Thống kê số lượng cơng ty chứng khốn giai đoạn 2017 - 2021 Chỉ tiêu Số lượng thành viên TTPS (thành viên) Tăng trưởng (%) Năm 2017 (T8-T12) 07 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 14 19 20 Từ 01/01 06/08/2021 23 - 100% 36% 5% 15% (Nguồn: hnx.vn) Huỳnh Thị Minh Dun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 139 Bảng Top 10 CTCK có thị phần mơi giới lớn TTCK phái sinh năm 2021 STT 10 Tên Thành viên Thị phần Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VPS 55.54% Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh 14.72% Cơng ty Cổ phần Chứng khốn VNDIRECT 6.58% Cơng ty Cổ phần Chứng khốn SSI 5.89% Cơng ty Cổ phần Chứng khốn MB 4.47% Cơng ty TNHH Chứng khốn Mirae Asset Việt Nam 3.49% Công ty Cổ phần Chứng khốn FPT 2.33% Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 1.18% Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân Hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.15% Cơng ty Cổ phần Chứng khốn KB Việt Nam 0.94% (Nguồn: hnx.vn) Xét thị phần môi giới thị trường phái sinh, giai đoạn 2019 - 2021, VPS liên tục dẫn đầu thị trường với thị phần đạt 50%, năm 2021 đạt 55.54% Các vị trí liền theo thuộc HSG (14.72%), VNDIRECT (6.58%), SSI (5.89%), MBS (4.47%) Chênh lệch thị phần nhóm dẫn đầu nhóm theo sau có cách biệt lớn Xếp vị trí thứ 10 thị phần KBSV nắm 0.94% thị phần môi giới 2.1.5 Về số lượng tài khoản nhà đầu tư Theo số liệu HNX từ ngày 10/8/2017 đến cuối năm 2018, có 57.677 tài khoản giao dịch (TKGD) phái sinh mở, gấp 3.4 lần so với cuối năm 2017 Tuy nhiên, hoạt động giao dịch thường xuyên tập trung chủ yếu NĐT cá nhân nước, chiếm 99% KLGD Năm 2018 số lượng TKGD chứng khoán phái sinh NĐT tổ chức hạn chế chiếm chưa tới 2% tổng giá trị giao dịch thị trường, có 126 tổ chức tham gia, chiếm 0.36% tổng số TKGD chứng khốn phái sinh Lượng NĐT nước ngồi mở TK thấp, với 164 tài khoản Tỷ trọng KLGD NĐT cá nhân nước giảm dần từ 98% vào cuối năm 2017 xuống 83.81% năm 2020, tháng đầu năm 2021 81.17%, nhìn chung mức cao Giao dịch NĐT tổ chức nước (bao gồm tự doanh) NĐT nước tăng lên chiếm tỷ trọng nhỏ, trung bình khoảng 17.7% 1.13% tổng KLGD toàn thị trường Trong năm 2020, tỷ trọng tham gia NĐT nước thay đổi không đáng kể so với năm 2019 (giảm 0.39% so với năm 2019) chiếm 99.15% toàn thị trường, có dịch chuyển đáng kể cấu tham gia giao dịch NĐT cá nhân NĐT tổ chức nước Nếu năm 2019, tỷ trọng tham gia NĐT cá nhân nước 92.51% NĐT tổ chức nước 7.03% năm 2020, tỷ lệ 85.86% 13.29% Điều cho thấy quan tâm NĐT tổ chức nước gia tăng TTCK phái sinh Mặc dù tỷ trọng giao dịch thấp so với NĐT cá nhân NĐT tổ chức khơng hay lướt sóng NĐT cá nhân lượng tiền tham gia thị trường không nhỏ nên định mua/bán có tác động lớn đến diễn biến giá thị trường Qua năm, số lượng TKGD phái sinh tiếp tục tăng lên Tại thời điểm cuối tháng 12/2020, số lượng TKGD phái sinh đạt 173.395 TK, tăng 7.09% so với tháng trước tăng 88% so với cuối năm 2019.Tính đến phiên giao dịch thứ 1.000 (ngày 06/8/2021) có 423.639 TK mở, tăng gấp 24.75 lần so với cuối năm 2017 140 Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 Về cấu NĐT tham gia giao dịch tỷ trọng giao dịch NĐT nước chiếm 0.96%, NĐT nước chiếm 99% tổng KLGD toàn thị trường KLGD NĐT nước tháng 12/2020 tiếp tục tăng so với tháng trước, chiếm tỷ trọng 1.2% tổng KLGD toàn thị trường Tỷ trọng giao dịch NĐT nước ngồi năm 2020 dù tăng gấp đơi so với năm 2019 thấp, chiếm 0.84% KLGD tồn thị trường.Bên cạnh đó, giao dịch NĐT cá nhân chứng khoán phái sinh chiếm tỷ trọng lớn với 79.1% KLGD toàn thị trường, NĐT tổ chức chiếm 19.95% KLGD toàn thị trường Bảng Thống kê số lượng tài khoản nhà đầu tư tham gia TTCK phái sinh giai đoạn 2017 2021 Chỉ tiêu Số lượng TK cuối kì(TK) Tăng trưởng (%) Năm 2017 (T8-T12) 17.116 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 57.677 92.202 173.395 - 237% 60% 88% 2.1.6 Về quy mơ vốn hóa thị trường Sự gia tăng quy mô TTCK phái sinh thể rõ nét thông qua gia tăng khối lượng giao dịch, số lượng tài khoản nhà đầu tư số lượng thành viên tham gia thị trường Số liệu qua năm cho thấy tiêu có mức tăng trưởng rõ rệt Tuy có thời điểm thị trường sụt giảm sau phục hồi tiếp tục đà tăng trưởng Ngoài ra, theo số liệu thống kê UBCKNN tính đến ngày 31/7/2021 giá trị vốn hóa tăng lên đáng kể với tổng mức vốn hóa thị trường sàn HNX 415.303 tỷ đồng, thị trường TPCP/TPDN 1.403.298 tỷ đồng Trong năm 2020, thị trường phái sinh giới tăng trưởng 35% so với 2019 (đạt 46 tỷ hợp đồng), TTCK phái sinh nước đạt mức tăng trưởng gần 80% (đạt gần 40 triệu hợp đồng) Trong tháng đầu năm 2021, tăng trưởng TTCK phái sinh nước đạt 16%, giới khoảng 33% Đây tín hiệu tích cực thu hút nhà đầu tư tham gia thị trường góp phần thúc đẩy thị trường phát triển thời gian tới Từ 01/01 – 06/08/2021 423.639 144.32% (Nguồn: hnx.vn) 2.1.7 Về hoạt động vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ Để đảm bảo định hướng phát triển dài hạn thị trường, HNX thử nghiệm hoàn thiện đưa vào sử dụng hệ thống công nghệ, hệ thống giao dịch bù trừ toán cung cấp thêm nhiều chức giao dịch ưu việt cho thị trường phái sinh Bên cạnh đó, Sở GDCK tiếp tục phát huy hiệu công tác giám sát TTCK phái sinh giám sát liên thị trường, đảm bảo thị trường vận hành thơng suốt, hiệu an tồn 2.2 Những hạn chế, tồn Trong giai đoạn 2017 - 2021, TTCK phái sinh đạt số kết định Tuy nhiên, tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, sản phẩm giao dịch thị trường thiếu đa dạng, phong phú Hiện tại, thị trường giao dịch sản phẩm phái sinh dựa số Thứ hai, sở nhà đầu tư đối tượng tham gia thị trường chưa đa dạng Phần lớn NĐT cá nhân nước tham gia giao dịch thị trường Huỳnh Thị Minh Duyên / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 Thứ ba, hệ thống công nghệ, giao dịch tốn bù trừ cần sớm hồn thiện, đưa vào vận hành nhằm cung cấp thêm nhiều chức giao dịch ưu việt cho thị trường phái sinh Khuyến nghị Qua phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TTCK phái sinh Việt Nam giai đoạn 2017 – 2021, tác giả đề xuất số khuyến nghị để thị trường phát triển hoàn thiện thời gian tới sau: Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý: Các quan quản lý có liên quan Bộ Tài chính, UBCKNN NHNN nên tạo hành lang pháp lý phép công ty quản lý quỹ bước thực giao dịch để tìm kiếm lợi nhuận khơng đầu tư chứng khốn phái sinh nhằm mục đích phịng ngừa rủi ro Ðể kiểm sốt rủi ro, thời gian ban đầu, UBCK đưa quy định khống chế quỹ đầu tư lượng vốn nhỏ tổng tài sản quỹ Bên cạnh đó, quan quản lý cần có sách đồng bộ, khả thi, có chế ưu đãi phí giao dịch với nhà tạo lập thị trường, hỗ trợ chế toán, tiết kiệm thời gian lẫn chi phí vay mượn chứng khoán, đưa hướng dẫn chi tiết chế giao dịch chênh lệch giá thị trường trái phiếu sở phái sinh trái phiếu để NĐT nhìn thấy hội kiếm lời, tạo hấp dẫn cho thị trường Ngoài ra, UBCK cần rà soát quy định chế mở tài khoản, giao dịch tại, tiết giảm thủ tục hành chính, để tạo thuận lợi tối đa cho NĐT tham gia TTCK phái sinh Các văn pháp lý, chế tài kiểm tra, kiểm soát GDCK phái sinh cần nghiên cứu bổ sung để tránh rủi ro phát sinh sử dụng công cụ Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm: để thu hút quan tâm NĐT nước, HNX cần nghiên cứu phát triển đa dạng sản 141 phẩm, đáp ứng nhu cầu NĐT điều kiện thị trường Bên cạnh sản phẩm phái sinh dựa số, HNX cần có kế hoạch nghiên cứu phát triển sản phẩm HĐTL dựa cổ phiếu đơn lẻ (SSF) HĐQC cổ phiếu đơn lẻ (SSO), HĐTL số HNX30 để triển khai thời gian tới Ngoài ra, dài hạn, HNX cần xây dựng TTCK phái sinh thống nhất, có quản lý nhà nước với sản phẩm phái sinh dựa hàng hóa khác theo thơng lệ quốc tế, trước mắt tập trung vào sản phẩm nông nghiệp mạnh Việt Nam cà phê, hồ tiêu, hạt điều nguyên vật liệu gas, khí tự nhiên, dầu Thứ ba, sở nhà đầu tư: NĐT TTCK phái sinh chưa thực đa dạng, đa số NĐT cá nhân nước, số lượng NĐT có tổ chức cịn Để mở rộng sở NĐT cần phải có nới lỏng điều kiện tham gia thị trường cơng ty quản lý quỹ, tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm nước Bên cạnh đó, để hỗ trợ NĐT tham gia thị trường thuận lợi, HNX phối hợp với ban ngành triển khai chương trình đào tạo chun sâu cho NĐT, có chế khuyến khích phí, thuế để thu hút NĐT Thứ tư, hạ tầng công nghệ thơng tin, hệ thống giao dịch bù trừ tốn: cần tăng cường quản lý, hồn thiện mơ hình giám sát công bố thông tin TTCK phái sinh, bảo đảm khả phòng ngừa rủi ro cho hệ thống tài chính, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia TTCK Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ giao dịch toán bù trừ để bảo đảm an toàn, ổn định thị trường, có khả kết nối, đồng với hệ thống giao dịch giám sát thị trường Thứ năm, tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm, thu hút vốn 142 Huỳnh Thị Minh Dun / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 131-142 đầu tư nước tận dụng hội để phát triển TTCK phái sinh theo thông lệ chuẩn mực quốc tế Thứ sáu, UBCKNN cần đẩy mạnh việc đào tạo nghiệp vụ chứng khoán phái sinh TTCK phái sinh đội ngũ nhân lực quan quản lý chứng khoán, sở giao dịch, cơng ty chứng khốn, nhà tạo lập thị trường ngân hàng tham gia toán bù trừ Tài liệu tham khảo [1] Chính phủ (2020), Nghị định số 158/NĐ-CP chứng khoán phái sinh thị trường chứng khoán phái sinh [2] Quốc hội (2019), Luật Chứng khoán [3] Phương An (2021), “Thị trường chứng khoán phái sinh phát triển nhanh chóng vượt kỳ vọng đặt ra”, Tạp chí Tài Điện tử, số tháng [4] Nguyễn Thu Thuỷ (2017), “Thuận lợi thách thức phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 11 [5] Website: www.dtck.vn, www.hnx.vn,www.ssc.gov.vn, www.tapchichungkhoanvietnam.vn