Pressure induced modification of lattice orbital coupling and magnetic state of La0 Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150 157 150 Ảnh hưởng của đại dịch[.]
150 Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 3(52) (2022) 150-157 Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam The impact of the COVID-19 pandemic on the relationship between characteristics and business performance of Vietnamese retail enterprises Huỳnh Thị Thùy Dương* Huynh Thi Thuy Duong* Khoa Tài - Ngân hàng, Trường Đại học Tài - Kế toán, Quảng Ngãi, Việt Nam Faculty of Finance - Banking, University of Finance and Accountancy, Quang Ngai, Vietnam (Ngày nhận bài: 12/4/2022, ngày phản biện xong: 17/5/2022, ngày chấp nhận đăng: 04/6/2022) Tóm tắt Là mục tiêu nghiên cứu kiểm định ảnh hưởng đại dịch COVID-19 lên mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam để rút học khuyến nghị cho doanh nghiệp Dữ liệu nghiên cứu gồm doanh nghiệp bán lẻ niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả phân tích hồi quy với thời gian nghiên cứu từ quý năm 2018 đến quý năm 2021 Kết thống kê mô tả cho biết suốt thời gian COVID-19, tỷ suất sinh lời tổng tài sản, doanh thu tốc độ tăng trưởng doanh thu giảm; ngược lại, kỳ thu tiền bình quân tăng lên Ngồi ra, kết phân tích hồi quy cho thấy đại dịch làm thay đổi mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong quy mô giữ tương quan dương, kỳ thu tiền bình quân biến giả sản phẩm kinh doanh chuyển từ tương quan âm sang dương hai giai đoạn, địn bẩy lại khơng có mối quan hệ có ý nghĩa giai đoạn COVID-19 Từ kết nghiên cứu, tác giả đưa số đề xuất để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành bán lẻ thời gian có đại dịch COVID-19 Từ khóa: Hiệu hoạt động kinh doanh; đại dịch COVID-19 Abstract The object of the study is to examine the impact of the COVID-19 pandemic on the relationship between the characteristics and business performance of retail enterprises in Vietnam to draw lessons and recommendations for enterprises Research data includes retail enterprises listed on the Ho Chi Minh City Stock Exchange (HOSE) and the Hanoi Stock Exchange (HNX) The author uses descriptive statistics and regression analysis with the research period from the first quarter of 2018 to the third quarter of 2021 Descriptive statistics show that during the COVID-19 period, the return on assets, revenue and revenue growth rate all decreased; conversely, the average collection period increases In addition, the results of the regression analysis also show that the pandemic has changed the relationship between the firm characteristics and firm business performance While size remained positively correlated, average collection period and business product dummy turned from negative to positive correlation between the two periods, leverage did not have a significant relationship during the COVID-19 time From the research results, the author also makes some recommendations to improve the business performance of retail enterprises during the COVID-19 pandemic Keywords: Business performance; COVID-19 pandemic * Corresponding Author: Huynh Thi Thuy Duong; Faculty of Finance - Banking, University of Finance and Accountancy, Quang Ngai, Vietnam Email: huynhthithuyduong@tckt.edu.vn Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 151 Giới thiệu Cơ sở lý thuyết Cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 bắt đầu bùng phát Vũ Hán, Trung Quốc; sau lan khắp quốc gia giới Đại dịch gây hàng loạt rủi ro cho sức khỏe cộng đồng kinh tế toàn cầu Tại Việt Nam, kể từ xuất ca nhiễm vào đầu năm 2020, dịch COVID-19 ảnh hưởng đến hầu hết lĩnh vực, ngành nghề, có ngành bán lẻ Đứng trước biện pháp giãn cách phong tỏa để hạn chế dịch bệnh lây lan, ngành bán lẻ gặp nhiều khó khăn nhu cầu tiêu dùng giảm sút, chuỗi cung ứng bị gián đoạn khó khăn khâu vận chuyển Theo kết khảo sát công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam, doanh nghiệp (DN) thuộc nhóm ngành bán lẻ năm 2020, gần 42% DN chịu tác động nghiêm trọng đại dịch COVID-19, 50% DN đánh giá tác động nghiêm trọng vừa phải 8% DN bị tác động ít, khơng đáng kể [8] Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2021, ảnh hưởng sóng thứ dịch bệnh, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2021 giảm 3,38% so với kỳ năm trước [9] Tuy nhiên, nhóm ngành cụ thể lại có phân hóa tốc độ tăng trưởng; đơn cử nhóm ngành hàng tiêu dùng thiết yếu, lương thực – thực phẩm tăng trưởng 5% so với kỳ năm 2020 [9] Qua số liệu ta thấy dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng doanh thu, tác động đến lợi nhuận, cấu tài sản, tính khoản tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh DN ngành Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả, chưa có nghiên cứu thực nghiệm kiểm định ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động kinh doanh DN ngành bán lẻ Trước thực trạng này, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu mối quan hệ đại lượng “khủng hoảng” đại dịch gây 2.1 Đại dịch COVID-19 hiệu hoạt động kinh doanh Đại dịch COVID-19 gây hậu nghiêm trọng đến kinh tế nói chung DN nói riêng Sự lây lan COVID-19 khiến phủ phải thực biện pháp giãn cách, phong tỏa đóng cửa, làm cho hàng loạt DN rơi vào khủng hoảng, trực tiếp ảnh hưởng đến doanh thu hiệu hoạt động Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy đại dịch lần tác động mạnh mẽ đến hiệu hoạt động DN Shen cộng (2020) tìm hiểu ảnh hưởng COVID-19 lên hiệu DN Trung Quốc thời gian nghiên cứu từ năm 2013 đến năm 2020 [6] Họ tìm thấy chứng ảnh hưởng tiêu cực COVID-19 lên hiệu thông qua việc suy giảm quy mô đầu tư tổng doanh thu Tương tự, Fu Shen (2020) sử dụng liệu tài DN niêm yết thuộc ngành lượng Trung Quốc từ năm 2014 đến năm 2020 để kiểm định ảnh hưởng đợt bùng phát COVID-19 đến hiệu hoạt động DN ngành [3] Nghiên cứu phát đại dịch COVID-19 làm giảm hiệu hoạt động DN khu vực lượng quý năm 2020 Tại Malaysia, nghiên cứu Khatib Nour (2021) [4] tìm COVID-19 làm thay đổi tất đặc điểm DN bao gồm: hiệu hoạt động, cấu trúc quản trị, cổ tức, khoản tỷ số đòn bẩy Kết tương tự cho Indonesia nghiên cứu Devi cộng (2020) cho thấy COVID-19 làm thay đổi hiệu tài DN lĩnh vực khác [2] Một nghiên cứu khác Boshnak cộng (2021) cho DN Ả rập Xê-út [1] Tác giả thực kiểm tra ảnh hưởng đặc tính lên hiệu DN nước suốt đại dịch COVID-19 với thời gian nghiên cứu từ quý năm 2019 152 Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 đến quý năm 2020 Kết cho thấy hiệu hoạt động, hiệu tài hiệu thị trường sụt giảm đáng kể đại dịch bùng phát Ngoài ra, mơ hình hồi quy cho thấy quy mơ giữ mối quan hệ đồng biến địn bẩy có tác động nghịch biến đến hiệu DN trước sau đại dịch Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến kinh tế DN thực Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu vấn đề hiệu hoạt động DN hạn chế Một nghiên cứu điển hình Thuy Anh Tram Anh (2020) ảnh hưởng COVID-19 đến hiệu hoạt động, dòng tiền, việc nắm giữ tiền mặt tỷ lệ đòn bẩy 415 DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam [7] Tác giả nhận thấy đại dịch làm suy yếu đáng kể hiệu hoạt động dòng tiền DN Nghiên cứu Hong (2022) tác động đại dịch COVID-19 đến hiệu tài DN logistic Việt Nam [5] Sử dụng liệu DN logistic niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam, kết cho thấy tiêu đo lường hiệu DN ROA vòng quay khoản phải thu giảm giai đoạn có dịch bệnh 2.2 Đại dịch COVID-19 ngành bán lẻ Ngành bán lẻ ngành chịu tác động mạnh mẽ đại dịch giai đoạn vừa qua Thật vậy, đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến DN ngành bán lẻ giống đa số DN khác nhiều DN phải đóng cửa số cửa hàng trì hoạt động tình trạng lỗ liên tiếp; nhiên, hội cho số DN bán lẻ vươn lên, đặc biệt DN kinh doanh hàng thiết yếu Ngồi ra, DN cịn phải đối mặt với biến động tài sản phải xoay sở với dòng tiền Tất yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh DN ngành Các nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn gần ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến hiệu hoạt động mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động DN Các nghiên cứu giúp tác giả có tảng ban đầu để sâu vào tìm hiểu vấn đề cho ngành bán lẻ Việt Nam Hầu hết nghiên cứu sử dụng tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh (Thuy Anh Tram Anh (2020), Khatib Nour (2021), Boshnak cộng (2021), Hong (2022) [7], [4], [1], [5]) Vì vậy, tác giả sử dụng tiêu để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh cho DN ngành bán lẻ nghiên cứu Ngoài ra, dựa vào nghiên cứu thực nghiệm trước đặc điểm riêng ngành bán lẻ thời kỳ COVID19, tác giả chọn biến đại diện cho đặc tính DN gồm: quy mơ doanh thu, đòn bẩy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, khả toán, đầu tư tài sản cố định, kỳ thu tiền bình quân sản phẩm kinh doanh Bài nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động kinh doanh DN ngành bán lẻ Dữ liệu, mơ hình phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Tác giả chọn mẫu nghiên cứu gồm DN ngành bán lẻ niêm yết HOSE HNX Các DN chọn khơng rơi vào tình trạng gặp khó khăn tài giai đoạn trước dịch bệnh phải có đầy đủ liệu biến nghiên cứu Vì thời điểm nghiên cứu, DN chưa cơng bố báo cáo tài q năm 2021 nên tác giả chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ quý năm 2018 đến quý năm 2021 Như vậy, mẫu nghiên cứu gồm 20 DN với 15 quý, tổng cộng có 300 quan sát Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 3.2 Mơ hình nghiên cứu Để đo lường hiệu hoạt động kinh doanh DN, tác giả sử dụng tiêu tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) phản ánh lợi nhuận đạt kỳ kế toán mối tương quan với tài sản DN Các biến đại 153 diện cho đặc tính DN gồm: quy mơ doanh thu, địn bẩy, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, khả toán, đầu tư tài sản cố định, kỳ thu tiền bình quân sản phẩm kinh doanh Các biến nghiên cứu tổng hợp Bảng sau đây: Bảng 1: Tổng hợp biến nghiên cứu Tên biến Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Quy mơ doanh thu Địn bẩy Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu Ký hiệu ROA SIZE LEV GROWTH Khả toán Đầu tư tài sản cố định Kỳ thu tiền bình quân LIQ TANG ACP Sản phẩm kinh doanh (Biến giả) PRODUCT Từ biến nghiên cứu xác định, tác giả thành lập mơ hình nghiên cứu sau: ROAit = β0 + + β1SIZEit + β2LEVit + β3GROWTHit + β4LIQit + β5TANGit + β6ACPit + β7PRODUCTit + εit Với i doanh nghiệp thứ i t quý thứ t 3.3 Phương pháp nghiên cứu Cơng thức tính Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản Logarit doanh thu Tổng nợ/Tổng tài sản (Doanh thu quý t – Doanh thu quý t-1))/ Doanh thu quý t-1 Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Tài sản cố định/Tổng tài sản Khoản phải thu bình quân/Doanh thu trung bình ngày Nhận giá trị sản phẩm kinh doanh DN hàng thiết yếu nhận giá trị sản phẩm kinh doanh DN thuộc mặt hàng khác xảy dịch bệnh (từ quý năm 2018 đến quý năm 2019) giai đoạn ảnh hưởng dịch bệnh (từ quý năm 2020 đến quý năm 2021) Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê mơ tả biến phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình nghiên cứu cho giai đoạn Kết nghiên cứu Để tìm hiểu xem mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động DN bán lẻ có thay đổi thời gian bị ảnh hưởng dịch COVID-19 không, tác giả chia thời gian nghiên cứu thành hai giai đoạn: giai đoạn trước 4.1 Thống kê mơ tả Sau q trình thu thập liệu, tác giả tính tốn có kết thống kê mô tả biến nghiên cứu giai đoạn sau: Bảng 2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu giai đoạn từ quý 1/2018 đến quý 4/2019 Biến ROA SIZE LEV SGD LIQ TANG ACP Số quan sát 160 160 160 160 160 160 160 Trung bình 0,0206038 11,6775 0,5093465 0,0418016 1,766256 0,2078734 24,59157 Độ lệch chuẩn 0,0269788 0,7572209 0,1957193 0,2748976 1,061116 0,1708335 35,77074 Giá trị nhỏ -0,0064 10,22207 0,114456 -0,6506 0,559935 0,007367 0,246974 Giá trị lớn 0,289332 13,43095 0,949769 2,028412 5,879636 0,635286 220,396 154 Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 Bảng 3: Thống kê mô tả biến nghiên cứu giai đoạn từ quý 1/2020 đến quý 3/2021 Biến ROA SIZE LEV SGD LIQ TANG ACP Số quan sát 140 140 140 140 140 140 140 Trung bình 0,0059622 11,48773 0,4754517 -0,0325744 1,896797 0,2059292 50,53964 Độ lệch chuẩn 0,0205705 0,891529 0,1971306 0,6065481 1,118041 0,1742009 96,69662 Nhìn vào kết thống kê mô tả cho hai giai đoạn Bảng Bảng 3, ta thấy số thay đổi sau: - Tỷ suất sinh lời tổng tài sản trung bình giảm đáng kể thời gian xảy dịch bệnh so với giai đoạn trước đó: từ 2,06% giảm xuống 0,6% Bên cạnh đó, giai đoạn khơng có dịch bệnh, ROA lớn lên đến 28,93% giá trị nhỏ -0,64% chịu ảnh hưởng COVID-19, ROA lớn có 5,78% nhỏ đạt tới số -8,76% Giá trị nhỏ -0,08757 2,88593 0,111042 -0,87241 0,305582 0,006658 0,24909 Giá trị lớn 0,057818 13,50492 0,841885 4,660978 5,565142 0,680023 635,0117 - Kỳ thu tiền bình quân trung bình tăng lên gấp đôi thời kỳ dịch bệnh so với năm trước Cụ thể, năm trước, DN ngành trung bình cần gần 25 ngày để thu hồi khoản phải thu thời gian gần đây, DN phải cần tới gần 51 ngày để thực công việc Giá trị ACP lớn cho giai đoạn sau cao gần gấp lần so với trước - Địn bẩy tài chính, khoản tỷ lệ tài sản cố định thay đổi đáng kể hai giai đoạn - Quy mơ doanh thu có sụt giảm nhẹ giai đoạn sau Tuy nhiên, có chênh lệch lớn giá trị lớn giá trị nhỏ nhất, đồng thời độ lệch chuẩn cao chứng tỏ doanh thu giai đoạn dịch bệnh biến động nhiều so với giai đoạn trước Kết thống kê cho thấy, đại dịch COVID19 làm thay đổi hiệu hoạt động kinh doanh số nhân tố đặc tính DN ngành bán lẻ Để tìm hiểu xem COVID-19 có tác động đến mối quan hệ yếu tố hay không, ta thực phân tích hồi quy - Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trung bình từ giá trị dương thay đổi thành giá trị âm xảy dịch bệnh (SGD trung bình từ 4,18% giảm xuống tới -3,26%) Giá trị độ lệch chuẩn cao chênh lệch giá trị lớn nhỏ xa thể phân hóa tốc độ tăng trưởng DN ngành suốt thời gian bị tác động COVID-19 4.2 Phân tích hồi quy Để kiểm tra mối quan hệ ROA với biến độc lập theo mơ hình nghiên cứu xác định, tác giả thực phân tích hồi quy với biến giả Đồng thời, tác giả thực điều chỉnh cần thiết để giải vấn đề tự tương quan phương sai thay đổi mơ hình Kết hồi quy trình bày Bảng Bảng 4: Kết phân tích hồi quy cho hai giai đoạn từ quý 1/2018 đến quý 4/2019 từ quý 1/2020 đến quý 3/2021 Biến phụ thuộc: ROA Biến độc lập SIZE LEV SGD LIQ TANG ACP PRODUCT Giai đoạn quý 1/2018 – quý 4/2019 0,0034 -0,0528 0,0086 -0,0031 -0,0115 -0,0002 -0,00895 Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 p-values 0,196 0,067 0,012 Giai đoạn quý 1/2020 – quý 3/2021 0,0602 -0,0049 -0,0027 p-values 0,841 0,317 0,000 Kết hồi quy cho thấy giai đoạn từ quý năm 2018 đến quý năm 2019, biến SIZE, LEV, ACP biến giả PRODUCT có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với ROA Trong đó, SIZE có tương quan dương với ROA, tức DN tăng doanh thu tạo động lực tăng lợi nhuận tạo hiệu hoạt động kinh doanh cao LEV có tương quan âm với ROA, điều cho thấy DN giảm tỷ lệ vay nợ giảm chi phí tài chính, từ góp phần tăng lợi nhuận tỷ suất sinh lời Kết ACP có tương quan âm với ROA cho thấy giai đoạn này, DN đôn đốc thu hồi khoản phải thu làm tăng dịng tiền khoản cho DN; từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngoài ra, biến giả sản phẩm kinh doanh có tác động âm đến ROA, chứng tỏ DN kinh doanh hàng thiết yếu có ROA thấp DN khác Khác với giai đoạn trước đó, giai đoạn “khủng hoảng” COVID-19, ROA có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với SIZE, ACP với PRODUCT Trong SIZE giữ mối quan hệ đồng biến với ROA ACP thay đổi chiều tác động, từ nghịch biến sang đồng biến với ROA Mối quan hệ cho biết thời kỳ khó khăn ảnh hưởng dịch bệnh, DN có thời gian thu hồi khoản phải thu dài góp phần làm gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh Cuối cùng, mối tương quan dương ROA biến giả cho thấy, giai đoạn dịch bệnh, DN kinh doanh hàng thiết yếu có ROA cao với DN kinh doanh loại hàng hóa khác Thảo luận kết Từ kết nghiên cứu, tác giả rút kết luận đại dịch COVID-19 làm giảm hiệu 0,213 0,409 0,000 155 0,012 0,0044 -0,0158 0,0001 0,0047 0,195 0,703 0,020 0,042 hoạt động sản xuất kinh doanh DN ngành bán lẻ Kết đồng với nghiên cứu Shen cộng (2020), Thuy Anh Tram Anh (2020), Fu Shen (2020), Khatib Nour (2021), Boshnak cộng (2021), Hong (2022) [6], [7], [3], [4], [1], [5] Ngoài ra, doanh thu tỷ lệ tăng trưởng doanh thu bình quân giảm, kỳ thu tiền bình quân lại tăng lên Kết phản ánh thực tiễn hoạt động thời gian gần năm chịu ảnh hưởng dịch bệnh DN ngành Dù cầu tiêu dùng biến động khác nhóm ngành hàng, dẫn đến tốc độ tăng trưởng doanh thu có chênh lệch nhìn chung doanh thu tốc độ tăng trưởng doanh thu bình qn tồn ngành bị tác động tiêu cực thị trường tiêu thụ giảm sút hạn chế từ biện pháp phòng chống dịch bệnh mang lại Những nguyên nhân làm cho DN đối tác gặp khó khăn việc xoay sở dịng tiền, khiến cho DN ngành bán lẻ chậm thu hồi khoản phải thu Bên cạnh đó, dịch bệnh làm thay đổi mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động DN Cụ thể, từ biến độc lập (quy mơ, địn bẩy, kỳ thu tiền bình quân sản phẩm kinh doanh) có tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh giai đoạn bình thường trở thành cịn biến (quy mơ, kỳ thu tiền bình qn sản phẩm kinh doanh) có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh giai đoạn dịch bệnh Trong đó, quy mơ khơng có thay đổi chiều tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh Điều cho thấy, DN có doanh thu cao tạo tỷ suất sinh lời cao dù có xuất dịch bệnh hay không Kết tương tự với nghiên cứu Boshnak cộng (2021) [1] Tuy 156 Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 nhiên, mối quan hệ kỳ thu tiền bình quân hiệu hoạt động kinh doanh lại có thay đổi từ nghịch biến sang đồng biến Kết xuất phát từ nguyên nhân nhắc đến trên, là: năm 2020 quý đầu năm 2021, việc thực biện pháp phủ để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan làm cho phần lớn DN gặp khó khăn dịng tiền tính khoản Vì vậy, giai đoạn khó khăn này, DN ngành bán lẻ thực sách tín dụng nới lỏng giữ khách hàng cũ, tăng thêm khách hàng mới, từ tăng doanh thu bán hàng, góp phần gia tăng lợi nhuận hiệu hoạt động kinh doanh Ngoài ra, DN kinh doanh hàng thiết yếu có hiệu hoạt động kinh doanh khác với DN khác hai giai đoạn nghiên cứu Cụ thể, hiệu kinh doanh DN hàng thiết yếu thấp DN khác giai đoạn trước dịch bệnh cao giai đoạn COVID-19 xuất Kết phù hợp với thực trạng khác biệt tăng trưởng DN ngành bán lẻ, mà nhu cầu tiêu dùng hàng thiết yếu gia tăng biện pháp phòng chống dịch bệnh Nhà nước Kết luận Nhằm tìm hiểu mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động kinh doanh DN ngành bán lẻ Việt Nam chịu ảnh hưởng đại dịch COVID-19, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích hồi quy với khoảng thời gian nghiên cứu từ quý năm 2018 đến quý năm 2021 Thông qua kết nghiên cứu, tác giả rút kết luận sau: Thứ nhất, suốt giai đoạn dịch bệnh lây lan, hiệu hoạt động kinh doanh đặc tính bao gồm doanh thu, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, kỳ thu tiền bình quân DN ngành bán lẻ có thay đổi Quy mô doanh thu giảm nhẹ, tỷ suất sinh lời tổng tài sản tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trung bình giảm sút nghiêm trọng, kỳ thu tiền bình qn tăng lên gấp đơi; nhiên, có phân hóa quy mơ, tỷ lệ tăng trưởng hiệu hoạt động DN ngành Thứ hai, COVID-19 làm thay đổi mối quan hệ đặc tính hiệu hoạt động kinh doanh DN ngành bán lẻ Trong quy mô doanh thu giữ vai trò quan trọng biến động hiệu hoạt động địn bẩy khơng cịn vai trị tác động đến hiệu hoạt động giai đoạn bùng phát dịch bệnh Bên cạnh đó, kỳ thu tiền bình qn thay đổi chiều tác động từ âm sang dương hiệu hoạt động Ngoài ra, hiệu hoạt động kinh doanh có khác nhóm hàng thiết yếu nhóm hàng khác Các nhân tố khác khơng có mối quan hệ có ý nghĩa với hiệu hoạt động hai giai đoạn Từ kết nghiên cứu, để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thời kỳ bị tác động đại dịch, DN thực số giải pháp như: tìm hiểu, nghiên cứu khách hàng để đưa sách tín dụng thương mại phù hợp Mặc dù chấp nhận kỳ thu tiền bình qn cao nâng cao hiệu hoạt động lại làm giảm tính khoản cho DN giai đoạn xảy dịch bệnh Vì thế, DN ngành nên xem xét cẩn thận để có cân khoản khả sinh lời Riêng DN kinh doanh hàng thiết yếu nên biết tận dụng hội, thay đổi phương thức kinh doanh, sử dụng công nghệ thông tin tảng kỹ thuật số hoạt động sản xuất kinh doanh để thúc đẩy tăng doanh thu lợi nhuận Bài nghiên cứu có hạn chế sử dụng mẫu gồm DN ngành bán lẻ niêm yết HOSE HNX với thời gian nghiên cứu đến quý 3/2021 Vì vậy, nghiên cứu sau mở rộng thời gian nghiên cứu thực Huỳnh Thị Thùy Dương / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 150-157 ngành nghề khác để có kết luận tổng quát ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Tài liệu tham khảo [1] Bosmak, A.H., Basheikh, M.A., & Basaif, S.M (2021), The impact of firm characteristics on firm performance during the COVID-19 pandemic: Evidence from Saudi Arabia Asian Economic and Financial Review Vol 11, No.9, 693-709 [2] Devi, S., Warasniasih, N M S., Masdiantini, P R., & Musmini, L S (2020), The impact of COVID-19 pandemic on the financial performance of firms on the Indonesia stock exchange Journal of Economics, Business, & Accountancy Ventura, 23(2) [3] Fu, M & Shen, H (2020), COVID-19 and corporate performance in the energy industry Energy Research Letters, 1(1), 1-5 [4] Khatib, S F A, & Nour, A N I (2021), The impact of corporate governance on firm performance during the COVID-19 pandemic: evidence from 157 Malaysia The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(2), 943–952 [5] N.T.X.Hong (2022), The effect of COVID-19 pandemic on financial performance of firms: empirical evidence from Vietnamese logistic enterprises Jornal of Asian Finance, Economics and Businesses Vol 9, No 2, 0177-0813 [6] Shen, H, Fu, M, Pan, H, Yu, Z., & Chen, Y (2020), The impact of the COVID-19 pandemic on firm performance Emerging Markets Finance and Trade, 56(10), 2213-2230 [7] Vo, Thi Thuy Anh and Tran, Nguyen Tram Anh (2021), The Effect of COVID-19 Pandemic on Firms: Evidence from Vietnam Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3934934 [8] https://vietnamreport.net.vn/Bao-cao-thuong-nienWhite-Paper-Kinh-te-Viet-Nam-2021-Doanh nghiep-lon-Viet-Nam-va-Dong-luc-tang-truong2021-1210/Product/Du-lieu Bao-cao.html [9] https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thongke/2021/10/tinh-hinh-thuong-mai-trong-nuoc-9thang-nam-2021/ ... impact of the COVID-19 pandemic on firm performance Emerging Markets Finance and Trade, 56(10), 2213-2230 [7] Vo, Thi Thuy Anh and Tran, Nguyen Tram Anh (2021), The Effect of COVID-19 Pandemic... N.T.X.Hong (2022), The effect of COVID-19 pandemic on financial performance of firms: empirical evidence from Vietnamese logistic enterprises Jornal of Asian Finance, Economics and Businesses Vol 9,... impact of COVID-19 pandemic on the financial performance of firms on the Indonesia stock exchange Journal of Economics, Business, & Accountancy Ventura, 23(2) [3] Fu, M & Shen, H (2020), COVID-19 and