1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM SĂN TUYẾN TRÙNG CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TUYẾN TRÙNG TRONG ĐẤT VÙNG RỄ CÂY CÓ MÚI

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 529 KB

Nội dung

PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM SĂN TUYẾN TRÙNG CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TUYẾN TRÙNG TRONG ĐẤT VÙNG RỄ CÂY CÓ MÚI. ON THE EXISTENCE OF SOLUTIONS FOR VECTOR QUASIEQUILIBRIUM PROBLEMS TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Tập 19, Số 9 (2022) 1393 1403 HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL.

TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Vol 19, No (2022): 1393-1403 Tập 19, Số (2022): 1393-1403 ISSN: 2734-9918 HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Website: https://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.9.3032(2022) Bài báo nghiên cứu * PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM SĂN TUYẾN TRÙNG CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TUYẾN TRÙNG TRONG ĐẤT VÙNG RỄ CÂY CÓ MÚI Nguyễn Đào Thanh Hương*, Lê Thanh Bình, Nguyễn Thị Liên, Hồ Thị Nguyệt Chi nhánh viện Ứng dụng Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Nguyễn Đào Thanh Hương – Email: ngdthanhhuong2312@gmail.com Ngày nhận bài: 23-3-2021; ngày nhận sửa: 06-7-2022; ngày duyệt đăng: 01-9-2022 * TĨM TẮT Cây có múi chủ lực đồng sông Cửu Long, nhiên bệnh vàng thối rễ gây hại nghiêm trọng, làm giảm sức sống cây, suất chất lượng Bệnh chủ yếu gây tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans làm tổn thương rễ tạo điều kiện cho nấm Fusarium sp phát triển gây thối rễ Chính vậy, mục tiêu nghiên cứu tuyển chọn số chủng nấm có khả kiểm sốt T semipenetrans kí sinh có múi Nghiên cứu phân lập chủng Arthrobotrys sp., hai chủng Paecilomyces sp mười bốn chủng Trichoderma sp Trong đó, Arthrobotrys ĐP7 tiêu diệt tuyến trùng đạt 72,82% sau 15 ngày thí nghiệm mật độ bào tử 2*107 CFU/ml, Paecilomyces NT11 có khả kí sinh trứng đạt 90,67%, Trichoderma NM22 có khả ức chế nở trứng cao đạt 80,33% sau ngày thí nghiệm Từ khóa: Arthrobotrys sp.; có múi; nấm săn tuyến trùng, Paecilomyces sp.; Trichoderma sp.; Tylenchulus semipenetrans Giới thiệu Cây có múi lồi trồng trọng điểm Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng, nhiên bệnh vàng thối rễ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống suất có múi (Trinh et al., 2016) Tuyến trùng Tylenchulus semipenetrans xác định lồi gây hại có múi, chúng kí sinh rễ nhân tố gây bệnh chết chậm, gây thiệt hại suất hàng năm từ 30-50% (Suganthi et al., 2019) Nấm săn tuyến trùng (Nematophagous fungi) có 200 lồi, chủng nấm có khả bắt, giết kí sinh tuyến trùng sử dụng tuyến trùng làm nguồn dinh dưỡng thay bổ sung (Hsueha et al., 2013; Nordbring-Hertz, 2006) Chúng phân thành nhóm theo phương thức công tuyến trùng: nấm bẫy tuyến trùng sử dụng keo dính bẫy học, nấm nội kí sinh sử dụng bào tử, nấm kí sinh trứng đầu sợi nấm sinh độc tố nấm cố định tuyến trùng trước xâm nhập (Liu et al, 2009) Nấm bẫy Cite this article as: Nguyen Dao Thanh Huong, Le Thanh Binh, Nguyen Thi Lien, & Ho Thi Nguyet (2022) Isolating Nematophagous fungi for the purpose of controlling nematodes parasite on citrus Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 19(9), 1393-1403 1393 Nguyễn Đào Thanh Hương tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tuyến trùng có chi Arthrobotrys, Dactylellina Drechslerella (Nguyen et al., 2019) Trong đó, chi Arthrobotrys đặc biệt A oligospora báo cáo chi nấm phân bố rộng rãi tìm thấy châu Âu, châu Á, châu Mĩ có khả phát triển nhiều mơi trường bao gồm loại đất tự nhiên, phân động vật môi trường nước (Niu & Zhang, 2011) Bên cạnh đó, nấm kí sinh trứng hướng có tiềm kiểm sốt tuyến trùng hiệu quả, chủng nghiên cứu nhiều bao gồm Paecilomyces sp., Pochonia chlamydosporia, Trichoderma viride… cho thấy đặc biệt hiệu loài tuyến trùng nốt sần Meloidogyne sp., Heterodera spp (Truong et al., 2020; Moreno-Gavíra et al., 2020; Poveda et al., 2020) Tuy nhiên, loài tuyến trùng T semipenetrans kí sinh có múi có nghiên cứu thực Hiện nay, thị trường có sản phẩm hóa học sinh học kiểm soát tuyến trùng hại trồng, sản phẩm hóa học cho hiệu tiêu diệt tuyến trùng không cao gây độc hại lâu dài cho mơi trường Trong đó, sản phẩm sinh học chủ yếu sử dụng đơn lẻ loại thuốc trị tuyến trùng có gốc Abamectin Tervigo 20SC, chế phẩm Bacillus thurigiensis, bổ sung chế phẩm Trichoderma chưa cho hiệu tiêu diệt tuyến trùng mong đợi Do đó, với mục tiêu tuyển chọn số chủng nấm săn tuyến trùng địa kiểm sốt tuyến trùng hại rễ có múi hiệu cao, thực phân lập chủng nấm săn tuyến trùng có khả kiểm sốt tuyến trùng T semipenetrans hại có múi Vật liệu phương pháp thí nghiệm 2.1 Vật liệu 30 mẫu đất (mỗi mẫu 1kg) sử dụng để phân lập Arthrobotrys sp., Paecilomyces sp., Trichoderma sp., thu thập từ vị trí khác nhau, độ sâu khoảng 10-20 cm xung quanh gốc rừng tự nhiên khu vực Tri Tôn, An Giang vào tháng 4/2020 Mẫu đất có tuyến trùng thu thập từ đất vườn trồng quýt hồng 20 năm tuổi độ sâu khoảng 15-30 cm theo đường kính tán có biểu vàng thối rễ Lai Vung – Đồng Tháp Các mẫu đất thu nhận bảo quản theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7538-2:2005, TCVN 7538-6:2010 Môi trường sử dụng Môi trường phân lập Arthrobotrys ni cấy tuyến trùng: agar 2% có bổ sung thêm 0,1 g/L streptomycin sulfate 0,1g/L penicillin để ức chế vi khuẩn Môi trường Potato dextrose agar (PDA): 200g khoai tây, 20g dextrose glucose, 15g agar, 1000 ml nước cất 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Chuẩn bị tuyến trùng trứng tuyến trùng Tuyến trùng T.semipentrans lọc theo phương pháp lọc tĩnh bearman có cải tiến sau: Cân 100g đất cho vào rây lọc đường kính mắt lưới 2mm, bên rây có đặt lớp giấp lọc không cho đất tàn dư thực vật rơi xuống khay Đặt rây vào khay cho nước ngập ½ chiều cao rây cho vừa đủ ướt hết phần đất Tuyến trùng sống di chuyển qua 1394 Tập 19, Số (2022): 1393-1403 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM lớp giấy lọc rớt xuống khay Lọc từ 36-48 điều kiện nhiệt độ phịng, sau đổ nước rây vào cốc thuỷ tinh kiểm tra kính lúp soi có độ phóng đại từ 10-40 lần Tuyến trùng định danh theo khóa phân loại hình thái Nguyen (2003) nhân nuôi môi trường Agar 2% Tuyến trùng nuôi môi trường agar sau 7-10 ngày, quan sát kính hiển vi độ phóng đại 10X khoanh vùng khối agar có trứng Sau cắt khối thạch có chứa trứng tuyến trùng cho vào đĩa agar (loại bỏ khối thạch đĩa agar thay khối thạch có chứa trứng tuyến trùng) 2.2.2 Phân lập nấm Arthrobotrys sp., Việc phân lập làm nấm săn tuyến trùng từ mẫu đất thực theo phương pháp mô tả (Nguyen et al., 2019; Ojeda-Robertos et al., 2019) có điều chỉnh Cân gram mẫu đất rắc lên bề mặt đĩa petri có chứa mơi trường agar 2% có bổ sung 0,1 g/L streptomycin sulfate 0,1g/L penicillin Sử dụng pipette hút ml dịch tuyến trùng tự có mật độ 50 con/ml thêm vào đĩa petri dạng mồi Đĩa Petri ủ nhiệt độ phòng quan sát hàng ngày kính hiển vi Olympus CX31 RFS độ phóng đại 20 40X Từ tuần thứ đến tuần thứ ba, thí nghiệm tập trung vào phát tuyến trùng bị mắc kẹt, cấu trúc bẫy tơ nấm nấm săn tuyến trùng phát triển từ đất Sau phát nấm bẫy tuyến trùng, đánh dấu cắt khối agar đánh dấu chuyển sang môi trường PDA tiếp tục làm 2.2.3 Phân lập Paecilomyces sp., Trichoderma sp., có khả kí sinh trứng tuyến trùng Nấm Paecilomyces sp., Trichoderma sp., phân lập từ 30 mẫu đất thu nhận An Giang theo phương pháp Kumar cộng (2012) Theo đó, cân 1g đất pha lỗng lần nước NaCl 0,9% vô trùng Tiếp theo, hút 100 µl dung dịch pha lỗng trang lên đĩa mơi trường PDA có bổ sung 0,1 g/L streptomycin sulfate 0,1g/L penicillin Các đĩa ủ 28 ± 2°C 96 Các khuẩn lạc đơn có hình thái khác cấy chuyển sang môi trường PDA làm 2.2.4 Đánh giá khả tiêu diệt trứng tuyến trùng T semipenetrans chủng nấm săn mồi phân lập Đánh giá khả bẫy tuyến trùng Arthrobotrys sp Do Arthrobotrys sp., tạo bẫy mạng bắt tuyến trùng điều kiện in vitro thiếu số chất cảm ứng đặc trưng Do đó, chúng tơi thực thí nghiệm đánh giá khả bẫy tuyến trùng trực tiếp môi trường đất theo phương pháp Hanawi (2016) có điều chỉnh Thí nghiệm chậu thực Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Mỗi chậu chứa 5kg đất khử trùng để loại bỏ mầm bệnh, vi sinh vật trồng bưởi tháng tuổi gieo từ hạt, độ ẩm đất đạt 60%, nhiệt độ thực thí nghiệm 33oC Tiến hành bơm 20 ml dung dịch tuyến trùng với mật độ 200-210 ấu trùng/ml vào lỗ xung quanh gốc bưởi chậu đất Sau tuần xâm nhiễm tuyến trùng, 0,5 L dịch bào tử nấm Arthrobtroys sp., có mật độ 2*105; 2*106; 2*107 CFU/ml tưới xung quanh gốc bưởi Thí nghiệm đối chứng sử dụng dung dịch môi trường không chứa bào 1395 Nguyễn Đào Thanh Hương tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM tử nấm Arthrobotrys sp Mật độ tuyến trùng đất xác định lại sau 5; 10 15 ngày thí nghiệm Thí nghiệm thực hiên theo khối ngẫu nhiên, nghiệm thức lặp lại lần, lần lặp lại Đánh giá khả kí sinh trứng T semipenetrans nấm Paecilomyces sp., Trichoderma sp Hút 500 µl dịch bào tử nấm có nồng độ 2*105 CFU/ml, nhẹ nhàng trang đĩa petri có 20-30 trứng tuyến trùng Đĩa nuôi cấy nhiệt độ 25-28oC, tiến hành quan sát kính hiển vi, nhuộm xanh methylene ghi nhận tỉ lệ phần trăm (%) trứng bị xâm nhiễm theo thời gian trứng nở thành ấu trùng Số liệu phân tích xử lí thơng kê phần mềm SPSS v.22 phép thử Ducan Kết thảo luận 3.1 Kết Phân lập nấm bẫy tuyến trùng Từ 30 mẫu đất thu thập từ khu vực rừng tự nhiên khu vực trồng đậu An Giang có mẫu đất phát chủng nấm có đặc điểm nấm săn mồi dựa việc quan sát đặc điểm tạo bẫy tuyến trùng bào tử (Hình 1) Khi quan sát kính hiển vi độ phóng đại 40X cho thấy cấu trúc bẫy mẫu nấm ĐP3 có dạng vòng thắt với tế bào nối liền nhau, tuyến trùng mắc bẫy, tế bào cấu tạo nên vòng thắt phòng lên làm tuyến trùng mắc kẹt bẫy (Hình A, B), bào tử ĐP3 có dạng hình thoi, hai đầu nhọn nhỏ (Hình 1C) Ngược lại, cấu trúc bẫy mẫu nấm ĐR7 tạo thành hệ thống mạng lưới, tuyến trùng qua bẫy bị dính lại bên (Hình D, E), bào tử có dạng giọt nước (Hình F) A B D E C F Hình Tuyến trùng mắc bẫy nấm săn mồi, cấu trúc bẫy dạng bào tử chủng nấm phát (A; D chụp độ phóng đại 20X; B; C; E; F: chụp độ phóng đại 40X) (A; B; C): tuyến trùng bị mắc bẫy, cấu trúc bẫy dạng bào tử chủng nấm ĐP3; (D; E; F):tuyến trùng bị mắc bẫy, cấu trúc bẫy dạng bào tử chủng ĐR7 1396 Tập 19, Số (2022): 1393-1403 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Sau phát nấm bẫy tuyến trùng, khối thạch chứa nấm chuyển sang môi trường PDA để tiếp tục phân lập làm Tuy nhiên, trình phân lập có mẫu nấm ĐP3 khơng thể phân lập thành công không phát triển chuyển sang môi trường Hình Hình khuẩn lạc nấm bẫy tuyến trùng ĐR7 nuôi cấy ngày môi trường PDA (A); cuống phát sinh bào tử bào tử (B; C chụp độ phóng đại 20 40X) Qua quan sát hình thái ban đầu nấm săn mồi ĐR7 phân lập cho thấy: nấm phát triển nhanh môi trường PDA, tản nấm phát triển xuyên tâm có dạng bọt xốp có hạt, mép khuẩn lạc mỏng có hình cưa Khuẩn lạc ban đầu có màu trắng, sinh bào tử bắt đầu chuyển sang màu vàng nhạt hồng (Hình A) Khi quan sát kính hiển vi, bào tử có dạng hình trứng, cuống sinh bào tử mọc thẳng phân nhánh, mang từ đến bào tử phần đỉnh cuống (Hình B, C) Bào tử sinh dục hình trứng với hai tế bào dính liền bao gồm tế bào đỉnh lớn tế bào đáy nhỏ Các mơ tả hình thái chủng nấm ĐP7 phân lập phù hợp với mô tả chủng Arthrobotrys sp., (Bakr et al., 2014; Nordbring-hertz, 2004) 3.2 Kết phân lập nấm Peacilomyces sp., Trichoderma sp Từ 30 mẫu đất thu thập An Giang, tiến hành phân lập môi trường PDA thu 30 chủng nấm có hình thái màu sắc khuẩn lạc khác Trong đó, có 14 mẫu có đặc điểm hình thái đặc trưng cho nấm Trichoderma chiếm 46,67% chủng có đặc điểm hình thái nấm Paecilomyces chiếm 6,67% phù hợp với mô tả hai chủng nấm tác giả Nguyễn Lân Dũng (Nguyen, 2006) (Hình 3) NT11 NT12 NH11 NH22 Hình Hình ảnh số chủng nấm Peacilomyces sp., Trichoderma sp., phân lập nuôi cấy ngày môi trường PDA 1397 Nguyễn Đào Thanh Hương tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 3.3 Kết tiêu diệt tuyến trùng chủng nấm Arthrobotrys sp., phân lập Thí nghiệm khả tiêu diệt tuyến trùng chủng Arthrobotrys ĐP7 thực bưởi trồng chậu xâm nhiễm tuyến trùng tuần, kết thí nghiệm (biểu đồ Hình 4) cho thấy Arthrobotrys sp., có khả tiêu diệt tuyến trùng hiệu so với đối chứng dịch dinh dưỡng khơng có bào tử Arthrobotrys sp, tỉ lệ tuyến trùng bị tiêu diệt tăng tỉ lệ thuận với mật độ bào tử nấm Arthorbtroys sp Trong đó, hai nghiệm thức xử lí với mật độ bào tử 2*105 2*106 CFU/ml, tỉ lệ tuyến trùng bị tiêu diệt gia tăng tương tự nhau, ngược lại, nghiệm thức xử lí với mật độ bào tử 2*107 CFU/ml tỉ lệ tuyến trùng bị tiêu diệt tăng cao theo thời gian so với hai nghiệm thức lại Cụ thể, ngày đầu thí nghiệm, tỉ lệ tuyến trùng chết dao động từ 39,70-51,50%, sau 10 ngày, tỉ lệ tuyến trùng bị chết tiếp tục tăng (dao động từ 43,56-58,48%), sau 15 ngày thí nghiệm, tỉ lệ tuyến trùng bị tiêu diệt ba nghiệm thức gia tăng, nhiên, tỉ lệ tuyến trùng bị tiêu diệt đạt cao (đạt 72,82%) nghiệm thức xử lí Arthrobtroys sp 2*107 CFU/ml Hình Biểu đồ tỉ lệ tuyến trùng bị tiêu diệt theo thời gian Nấm săn tuyến trùng có khả kiểm sốt làm giảm quần thể tuyến trùng gây hại cho thực vật nghiên cứu từ lâu phân bố rộng rãi giới sống nhiều điều kiện khí hậu khác có Arthrobotrys sp (Niu & Zhang, 2011) Nấm Arthrobotrys sp., quan tâm nghiên cứu chế cấu trúc hình thành bẫy, khả bắt tuyến trùng điều kiện in vitro Qua số nghiên cứu cho thấy, phát triển hình thành bẫy bắt tuyến trùng Arthrobotrys sp., bị ảnh hưởng mạnh điều kiện sinh trưởng, yếu tố môi trường hàm lượng hữu cơ, độ pH đất, nhiệt độ, loài tuyến trùng, quần thể tuyến trùng, chủng loại mật độ quần thể nấm săn tuyến trùng (Niu & Zhang, 2011) Trong nghiên cứu Su cộng (2016) báo cáo thêm tương tác Arthrobotrys sp quần thể vi sinh vùng rễ có ảnh hưởng đến khả tạo bẫy bắt tuyến trùng Ghahfarokhi cộng (2004) báo cáo khả tiêu diệt tuyến trùng A oligospora phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Trong 1398 Tập 19, Số (2022): 1393-1403 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM báo cáo nhóm tác giả cho thấy A oligospora có khả tiêu diệt ấu trùng tuyến trùng cao (> 95%) 15-25oC, ngược lại khả tiêu diệt tuyến trùng giảm thấp nhiệt độ 10oC 30oC điều kiện in vitro Đối với thí nghiệm thực ngồi mơi trường đất, Nguyen cộng (2019) thí nghiệm khả kiểm sốt tuyến trùng Meloidogyne chủng nấm Arthrobotrys phân lập từ đất trồng cà phê cho thấy tỉ lệ tiêu diệt tuyến trùng giao động từ 57,77-77,03% ngày thí nghiệm chậu kết chúng tơi có tương đồng với kết nhóm tác giả Trong nghiên cứu khác khả tạo bẫy bắt tuyến trùng số chủng Arthrobotrys sp cho thấy hiệu Arthrobotrys sp., đạt từ 47,6-62% (Tsay et al., 2006) 3.4 Kết tỉ lệ trứng T semipenetrans không nở Paecilomyces sp., Trichoderma sp Từ kết thí nghiệm khả tiêu diệt trứng chủng nấm Paecilomyces Trichoderma điều kiện đĩa petri (Bảng 1) cho thấy số chủng Trichoderma Paecilomyces có khả tiêu diệt trứng tuyến trùng tốt Sau ngày xử lí thí nghiệm, nghiệm thức thực với dịch bào tử Paecilomyces (NT11, NT12), Trichoderma (NH11, NV21 NM22), bắt đầu mọc xâm nhiễm trứng tuyến trùng, tỉ lệ xâm nhiễm trứng dao động từ 11,67-39,67% Các nghiệm thức thực với Paecilomyces có tượng tơ nấm phát triển bao xung quanh trứng có dấu hiệu xâm nhập vào phần vỏ trứng Sau ngày thí nghiệm, chủng Paecilomyces phát triển mạnh, tơ nấm ăn sâu vào thành tế bào trứng, trứng bị nấm kí sinh sau bị vỡ (Hình 5A) Sau ngày thí nghiệm, Tỉ lệ trứng tuyến trùng bị chủng Paecilomyces kí sinh gia tăng chưa có khác biệt mặt thống kê (lần lượt 53,57 50,67%) Sau ngày thí nghiệm, chủng Paecilomyces NT11 có khả kí sinh trứng cao đạt 90,67% Đối với nghiệm thức thực với Trichoderma sp., quan sát đĩa petri thí nghiệm với chủng NH11, NV21 NM22 có tượng tơ nấm phát triển xung quanh trứng, trứng bị ức chế phát triển, teo tóp cấu trúc vỏ (Hình 5B, C), với tỉ lệ trứng không nở đạt dao động từ 36,67%-50,33% sau ngày thử nghiệm Tỉ lệ trứng bị ức chế cấu trúc vỏ tăng dần theo thời gian nghiệm thức xử lí với chủng Trichoderma NH11; NV21 NM22 đạt cao nghiệm thức xử lí trứng tuyến trùng với chủng NM22 đạt 80,33% sau ngày thực thí nghiệm Bảng Tỉ lệ trứng tuyến trùng không nở theo thời gian Chủng nấm Nước cất Paecilomyces NT11 Paecilomyces NT12 Trichoderma NH11 Trichoderma NV21 Trichoderma NM22 Trichoderma NR21 NSC 0,00g 39,67a 34,00b 35,33b 29,00c 25,33d 11,67e Thời gian xâm nhiễm NSC NSC h 0,00 0,00i a 53,67 73,33a ab 50,67 68,33b 50,33bc 57,33c c 47,33 53,00d 36,67d 49,00e 19,67e 22,33f 1399 NSC 0,00k 90,67a 75,00c 68,67d 57,33e 80,33b 25,67f Nguyễn Đào Thanh Hương tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM 0,00g 1,67fg 0,00g 0,00g 0,00g 4,33f 0,00g 0,00g 3,00fg 0,00g Trichoderma NR23 Trichoderma NR31 Trichoderma NR13 Trichoderma NR14 Trichoderma NR34 Trichoderma NR35 Trichoderma NR31 Trichoderma NR41 Trichoderma NR42 Trichoderma NR43 0,00h 2,67gh 0,00h 3,33gh 0,00h 7,00f 0,00h 0,00h 5,00fg 0,00h 0,00i 3,33hi 0,00i 5,33h 0,00i 16,67g 0,00i 0,00i 5,67h 0,00i 0,00k 5,00i 0,00k 5,67i 0,00k 18,33g 0,00k 0,00k 9,67h 0,00k Các giá trị cột có mẫu tự (a,b ) theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê P ≤ 0,05 (NSC: ngày sau cấy) A B C Hình Trứng tuyến trùng bị nấm kí sinh sau ngày thử nghiệm đĩa petri chụp độ phóng đại 40X (A): Paecilomyces NT11, (B): Trichoderma NM22, (C) trứng tuyến trùng bị teo sau ngày thực nghiệm với Trichoderma NM22 Khả kí sinh trứng tuyến trùng Paecilomyces sp., Trichoderma sp., chứng minh nghiên cứu trước sử dụng nhiều nông nghiệp nhân tố kiểm sốt bệnh hại trồng đặc biệt có kiểm sốt bệnh tuyến trùng gây Các lồi chi Peacilomyes đặc biệt P lilacius báo cáo có khả kí sinh trứng T semipenetrans (Hanawi, 2016) Bên cạnh đó, Trichoderma sp đóng vai trị việc kiểm sốt sinh học hạn chế tuyến trùng gây bệnh (Ibrahim et al., 2019; Poveda et al., 2020) Theo (Moreno-Gavíra et al., 2020; Poveda et al., 2020) Paecilomyces Trichoderma có khả xâm nhập vào vỏ trứng thành phần cấu trúc giai đoạn non trưởng thành lồi tuyến trùng khác thơng qua nảy mầm bào tử, phân nhánh tơ nấm hình thành giác bám, gia tăng khả tiết enzyme ngoại bào hỗ trợ phá hủy cấu trúc vỏ trứng, giảm tỉ lệ nở thành ấu trùng Khi chúng tiếp xúc với vật chủ, xâm nhập vào vật chủ thông qua giác bám tiết loại enzyme cellulase, glucanase, laccase, leucinoxin, lipase, pectinase, protease, chitinase giải phóng xylanase để hịa tan lớp bảo vệ bên ngồi vật chủ cho q trình xâm nhiễm 1400 Tập 19, Số (2022): 1393-1403 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Paecilomyces spp., có chế hoạt động chống lại thần kinh tuyến trùng, đặc biệt Meloidogyne spp., có khả kiểm soát chủng tuyến trùng khác Globodera, Rotylenchulus, Heterodera, Xiphinema Pratylenchus (Favre-Bonvin et al., 1991) Đã có nhiều thí nghiệm sử dụng Paecilomyces sp., Trichoderma sp., để kiểm soát tiêu diệt trứng tuyến trùng thực cho hiệu cao Kết thí nghiệm chúng tơi cho thấy có hiệu tương đương với kết Truong cộng (2020) báo cáo dịch bào tử nấm Trichoderma Paecilomyces kí sinh mạnh trứng tuyến trùng Do đó, chủng nấm săn tuyến trùng Arthrobotrys sp., Pecilomyces sp., Trichoderma sp., chủng có tiềm làm nhân tố kiểm soát sinh học kháng lại tuyến trùng cách hiệu Kết luận kiến nghị Từ 30 mẫu đất thu vùng khác An Giang, phân lập chủng Arthrobotrys sp., hai chủng Paecilomyces sp., mười bốn chủng Trichoderma sp Từ kết nghiên cứu cho thấy chủng nấm săn tuyến trùng có khả kiểm sốt tuyến trùng T semipenetrans có múi đạt hiệu cao Arthrobotrys sp., có khả tạo bẫy mạng bắt tuyến trùng đạt 72,82% sau 15 ngày thử nghiệm, Paecilomyces sp., có khả kí sinh phá vỡ trứng từ bên trong, đạt hiệu cao 90,87% nghiệm thức xử lí với Paecilomyces NT11 Các chủng Trichoderma sp., có khả ức chế làm cấu trúc vỏ trứng T semipenetrans, chủng Trichoderma NM22 đạt hiệu cao 80,33% Do khn khổ đề tài nghiên cứu có giới hạn thời gian, đó, chúng tơi chưa thể quan sát thực thí nghiệm khả bẫy tuyến trùng Arthrobotrys sp., đủ dài để đưa kết rõ ràng Chúng tiếp tục nghiên cứu nấm săn mồi tiêu diệt tuyến trùng kí sinh vùng rễ có múi sâu để đánh giá hiệu kiểm soát tuyến trùng Arthrobotrys sp., Paecilomyces sp., Trichoderma sp thực định danh sinh học phân tử chủng nấm tương lai  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi  Lời cảm ơn: Nghiên cứu phần nội dung đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ – “Nghiên cứu ứng dụng nấm săn mồi Arthrobotrys sp., kết hợp với khuẩn kí sinh ấu trùng nấm kí sinh trứng để tiêu diệt tuyến trùng phòng ngừa bệnh vàng thối rễ có múi” theo Hợp đồng 01/2020/HĐ-ĐTCB Chúng tơi chân thành cảm ơn Chi nhánh Viện Ứng dụng Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tài trợ kinh phí tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài 1401 Nguyễn Đào Thanh Hương tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakr, R A., Mahdy, M E., & Mousa, E M (2014) Biological Control Of Root-Knot Nematode Meloidogyne Incognita By Arthrobotrys Oligospora Egyptian Journal of Crop Protection, 9(1), 1-11 Favre-Bonvin, J., Ponchet, M., Djian, C., Arpin, N., & Pijarowski, L (1991) L Acetic acid: A selective nematicidal metabolite from culture filtrates of Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson and Trichoderma longibrachiatum Rifai Nematologica, 37, 101-112 Ghahfarokhi, M S., Abyaneh, M R., Bahadori, S R., Eslami, A., Zare, R., & Ebrahimi, M (2004) Screening of Soil and Sheep Faecal Samples for Predacious Fungi: Isolation and Characterization of the Nematode-Trapping Fungus Arthrobotrys oligospora Iranian Biomedical Journal, 8(3), 135-142 Hanawi, M J (2016) Fungal and bacterial bio-control agents in controlling citrus nematode Tylenchulus semipenetrans Cobb in greenhouse and field European Academic Research, 4(9), 7824-7841 Hsueha, Y.-P., Mahantib, P., Schroederb, F C., & Sternberg, P W (2013) Nematode-trapping fungi eavesdrop on nematode pheromones Curr Biol, 23(1), 83-86 Ibrahim, Dina, S., Ayat, M A., & Howida, A M (2019) Bio-management of citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans and dry root rot fungi, Fusarium solani under laboratory and field conditions Egypt J Agronetatol, 18(2), 118-128 Liu, X., Xiang, M., & Che, Y (2009) The living strategy of nematophagous fungi Mycoscience, 50, 20-25 Moreno-Gavíra, A., Huertas, V., Diánez, F., Santos, M., & Sánchez-Montesinos, B (2020) Paecilomyces and its importance in the biological control of agricultural pests and diseases Plants, 9(12), 1-28 https://doi.org/10.3390/plants9121746 Nguyen, N C (2003) Tuyen trung thuc vat va co so phong tru Hanoi: Publisher Science & Engineering Nguyen, L D (2006) Vi sinh vat hoc-Phan I: The gioi sinh vat Hanoi: Science and Technics Publishing House Nguyen, V H, Nguyen, T H, Tran, T T T, & Pham, V T (2019) Isolation and selection of Arthrobotrys nematophagous fungi to control the nematodes on coffee and black pepper plants in Vietnam Archives of Phytopathology and Plant Protection, 52(7-8), 825-843 Niu, X.-M., & Zhang, K Q (2011) Arthrobotrys oligospora a model organism for understanding the interaction between fungi and nematodes.pdf Mycology, 2(2), 59-78 Nordbring-hertz, B (2004) Morphogenesis in the nematode-trapping fungus Arthrobotrys oligospora – an extensive plasticity of infection structures, 18, 125-133 https://doi.org/10.1017/S0269915XO4003052 Nordbring-Hertz, B., Jansson, H B., & Tunlid, A (2006) Nematophagous Fungi In Encyclopedia of life sciences (pp 1-11) John Wiley & Sons Ojeda-Robertos, N F., Aguilar-Marcelino, L., Olmedo-Juárez, A., Luna-Palomera, C., PeraltaTorres, J A., López-Arellano, M E., & Mendoza-de-Gives, P (2019) In vitro predatory activity of nematophagous fungi isolated from water buffalo feces and from soil in the Mexican southeastern Braz J Vet Parasitol, 28(2), 314-319 1402 Tập 19, Số (2022): 1393-1403 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Poveda, J., Abril-Urias, P., & Escobar, C (2020) Biological Control of Plant-Parasitic Nematodes by Filamentous Fungi Inducers of Resistance: Trichoderma, Mycorrhizal and Endophytic Fungi Frontiers in Microbiology, 11(May), 1-14 Su, H N., Xu, Y Y., Wang, X., Zhang, K Q., & Li, G H (2016) Induction of trap formation in nematode-trapping fungi by bacteria-released ammonia Letters in Applied Microbiology, 62, 349-353 https://doi.org/10.1111/lam.12557 Suganthi, K., Vetrivelkalai, P., Poornima, K., & Vijayakumar, R M (2019) In vitro Bioefficacy of Endophytic Isolates against Citrus Nematode Tylenchulus semipenetrans Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci, 8(5), 1050-1055 Trinh, Q P, Nguyen, T T., Tran, T T T., Nguyen, H T, & Tran, T H A (2016) Dac diem phan bo cua tuyen trung ki sinh thuc vat dat cam Cao Phong, Hoa Binh [Distribution Characterstics of Plant Parasitic Nematodes in Citrus Growing Soil in Cao Phong, Hoa Binh] VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences, 32, 301-308 Truong, T N H, Vang, T T L, Ly, L P, & Nguyen, T T X (2020) Su ki sinh cua nam Trichoderma, Paecilomyces tren tuyen trung gay buou re cay tieu Vietnam Agricultural Science Journal, 1(110), 1-6 Tsay, T., Chen, P., & Wu, W (2006) A New Method for Isolating and Selecting Agents with High Antagonistic Ability Against Plant Parasitic Nematodes Plant Pathology Bulletin, (10), 9-16 ISOLATING NEMATOPHAGOUS FUNGI FOR THE PURPOSE OF CONTROLLING NEMATODES PARASITE ON CITRUS Nguyen Dao Thanh Huong*, Le Thanh Binh, Nguyen Thi Lien, Ho Thi Nguyet Branch of National Center for Technological Process, Vietnam Corresponding author: Nguyen Dao Thanh Huong – Email: ngdthanhhuong2312@gmail.com Received: March 23, 2021; Revised: July 06, 2022; Accepted: December 01, 2022 * ABSTRACT Citrus is one of the main crops in the Mekong Delta However, yellow leaf and root rot disease are causing serious harm, reducing the vitality of the tree, yield, and fruit quality The disease is mainly caused by Tylenchulus semipenetrans causing damage to the roots, allowing Fusarium sp to grow and cause root rot Therefore, the study was carried out to isolate and select several strains of microorganisms be capable of controlling T semipenetrans well on citrus The study isolated strain of Arthrobotrys sp., strains of Paecilomyces, and 11 strains of Trichoderma sp Arthrobotrys sp., was able to reduce nematodes by 72.82% after 15 days of the experiment, strain Paecilomyces NT11 could parasitize strongly on eggs reached 90.67%, and Trichoderma NM22 was able to inhibit the hatching of eggs reached 80.33% Keywords: Arthrobotrys sp.; Citrus; Nematophagous fungi; Paecilomyces sp.; Trichoderma sp.; Tylenchulus semipenetrans 1403 ... chọn số chủng nấm săn tuyến trùng địa kiểm sốt tuyến trùng hại rễ có múi hiệu cao, thực phân lập chủng nấm săn tuyến trùng có khả kiểm sốt tuyến trùng T semipenetrans hại có múi Vật liệu phương... Từ kết nghiên cứu cho thấy chủng nấm săn tuyến trùng có khả kiểm sốt tuyến trùng T semipenetrans có múi đạt hiệu cao Arthrobotrys sp., có khả tạo bẫy mạng bắt tuyến trùng đạt 72,82% sau 15 ngày... 96 Các khuẩn lạc đơn có hình thái khác cấy chuyển sang môi trường PDA làm 2.2.4 Đánh giá khả tiêu diệt trứng tuyến trùng T semipenetrans chủng nấm săn mồi phân lập Đánh giá khả bẫy tuyến trùng

Ngày đăng: 07/11/2022, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN