THE CURRENT SITUATION OF INTERNAL CONTROLS OF SMALL AND MEDIUMSIZED ENTERPRISES IN THE MANUFACTURING SECTOR IN HO CHI MINH CITY

14 3 0
THE CURRENT SITUATION OF INTERNAL CONTROLS OF SMALL AND MEDIUMSIZED ENTERPRISES IN THE MANUFACTURING SECTOR IN HO CHI MINH CITY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THE CURRENT SITUATION OF INTERNAL CONTROLS OF SMALL AND MEDIUMSIZED ENTERPRISES IN THE MANUFACTURING SECTOR IN HO CHI MINH CITY . In the process of production and business activities, enterprises have to face a lot of risks, external and internal factors affecting the implementation of enterprises goals. And then internal control acts as an effective tool for enterprises to cope with risks, reduce risk to acceptable levels, ensure efficiency and efficiency of operations; reliability of information and enhanced compliance with laws and regulations. The following research paper adopts a survey of internal control in 360 small and mediumsized enterprises in the manufacturing sector in Ho Chi Minh City in 2020, through five components of internal control to clearly see the current state of internal control at small and mediumsized enterprises in Ho Chi Minh City. The results show that in general surveyed enterprises are still weak in activities of “Monitoring”, “Control activities” and “Risk assessment”. The activities “Information communication” and “Control environment” are two components with a high rate of the five components of internal control. Some recommendations are given by the author such as the need to develop a reasonable personnel policy, step by step build a risk assessment process, strengthen monitoring activities, etc. From that, gradually improve the inspection internal control at small and mediumsized enterprises in Ho Chi Minh City

Journal of Finance – Marketing; Vol 70, No 4; 2022 ISSN: 1859-3690 DOI: https://doi.org/10.52932/jfm.vi70 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Journal of Finance – Marketing TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Số 70 - Tháng 08 Năm 2022 JOURNAL OF FINANCE - MARKETING http://jfm.ufm.edu.vn THE CURRENT SITUATION OF INTERNAL CONTROLS OF SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES IN THE MANUFACTURING SECTOR IN HO CHI MINH CITY Le Thi Men1* University Of Finance and Accountancy ARTICLE INFO ABSTRACT DOI: In the process of production and business activities, enterprises have to face 10.52932/jfm.vi70.322 a lot of risks, external and internal factors affecting the implementation of Received: January 31, 2021 Accepted: June 03, 2021 Published: August 25, 2022 Keywords: Internal control of enterprises; Internal control of small and medium enterprises enterprises goals And then internal control acts as an effective tool for enterprises to cope with risks, reduce risk to acceptable levels, ensure efficiency and efficiency of operations; reliability of information and enhanced compliance with laws and regulations The following research paper adopts a survey of internal control in 360 small and medium-sized enterprises in the manufacturing sector in Ho Chi Minh City in 2020, through five components of internal control to clearly see the current state of internal control at small and medium-sized enterprises in Ho Chi Minh City The results show that in general surveyed enterprises are still weak in activities of “Monitoring”, “Control activities” and “Risk assessment” The activities “Information communication” and “Control environment” are two components with a high rate of the five components of internal control Some recommendations are given by the author such as the need to develop a reasonable personnel policy, step by step build a risk assessment process, strengthen monitoring activities, etc From that, gradually improve the inspection internal control at small and mediumsized enterprises in Ho Chi Minh City *Corresponding author: Email: lethimen@tckt.edu.vn 113 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 ISSN: 1859-3690 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH - MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Số 70 - Tháng 08 Năm 2022 JOURNAL OF FINANCE - MARKETING http://jfm.ufm.edu.vn THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA NHĨM NGÀNH SẢN SUẤT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Mến1* Trường Đại học Tài – Kế tốn THƠNG TIN TĨM TẮT DOI: Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đối 10.52932/jfm.vi70.322 mặt với nhiều rủi ro, yếu tố bên bên ảnh hưởng Ngày nhận: 31/01/2021 Ngày nhận lại: 03/06/2021 Ngày đăng: 25/08/2022 Từ khóa: Kiểm soát nội bộ; Kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa đến trình thực mục tiêu doanh nghiệp Và đó, kiểm sốt nội đóng vai trị cơng cụ hữu hiệu để doanh nghiệp đối phó với rủi ro, giảm thiểu rủi ro xuống mức chấp nhận được, đảm bảo hiệu hiệu suất hoạt động; tính tin cậy thơng tin tăng cường tính tuân thủ với luật quy định Bài nghiên cứu thông qua khảo sát kiểm soát nội 360 doanh nghiệp nhỏ vừa, nhóm ngành sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, thơng qua năm thành phần kiểm sốt nội để thấy rõ thực trạng kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Kết cho thấy, doanh nghiệp khảo sát nhìn chung cịn yếu hoạt động “Giám sát”, “Hoạt động kiểm soát” “Đánh giá rủi ro” Hai hoạt động “Thông tin truyền thơng” “Mơi trường kiểm sốt” hai thành phần đạt tỷ lệ cao năm thành phần kiểm soát nội Một số kiến nghị tác giả đưa cần phải xây dựng sách nhân hợp lý, bước xây dựng quy trình đánh giá rủi ro, tăng cường hoạt động giám sát, v.v Từ đó, hồn thiện dần cơng tác kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Giới thiệu Doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm số lượng lớn, giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Theo thông tin từ Cục đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch đầu tư, năm 2020, *Tác giả liên hệ: Email: lethimen@tckt.edu.vn tổng số doanh nghiệp thành lập đa phần doanh nghiệp nhỏ vừa (mức vốn 10 tỷ) chiếm đến gần 88,9% Tuy nhiên, điều đáng nói, tỷ lệ doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường năm 2020 đáng báo động – chiếm tỷ lệ 90,3%, tập trung chủ yếu nhóm doanh nghiệp nhỏ vừa Điều thấy sức cạnh tranh thấp thiếu vốn, kèm với lực quản lý kém, đặc biệt lực đối phó với rủi ro bất trắc Nên có bất ổn doanh nghiệp nhỏ vừa 114 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 doanh nghiệp dễ bị “tổn thương” Điều quan trọng doanh nghiệp lúc cần phải có biện pháp để đối phó với rủi ro Làm để kết hợp sức mạnh nội doanh nghiệp trước hội thách thức từ mơi trường bên ngồi Như vậy, doanh nghiệp cần thiết lập vận hành kiểm soát nội tạo khung kiểm soát giúp công ty hoạt động hiệu quả, giảm thiểu rủi ro Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát thông qua bảng câu hỏi để đánh giá thực trạng thiết lập vận hành kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực sản xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Qua đó, có giải pháp đề xuất để hồn thiện kiểm sốt nội bộ, góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu suất hoạt động cho nhóm doanh nghiệp Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước 2.1 Tổng quan số khuôn khổ kiểm soát nội áp dụng rộng rãi giới Trên giới có nhiều khn khổ kiểm sốt nội áp dụng khn khổ kiểm sốt nội COCO (The criteria of control - Các tiêu chuẩn kiểm soát nội bộ), khn khổ kiểm sốt nội COBIT (Control Objectives for Information and Related Technologies – Các mục tiêu kiểm sốt cơng nghệ thơng tin) khn khổ kiểm soát nội Coso COSO (Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission – Ủy ban chống gian lận báo cáo tài chính) ban hành lần đầu năm 1992 Khn khổ kiểm sốt nội COCO COCO khn khổ kiểm sốt nội phát triển Viện kế tốn viên cơng chứng Canada (CICA – Canadian Institute Of Chartered Accountants) Coco ban hành lần vào năm 1995 COCO miêu tả kiểm soát nội hành động thúc đẩy kết tốt cho đơn vị (CICA, 1995) Các nguyên tắc khuôn khổ COCO tổ chức theo nhóm sau: Mục đích, Cam kết, Năng lực, Hành động, Giám sát học hỏi Khuôn khổ kiểm soát nội COBIT COBIT ban hành năm 1996 Hiệp hội kiểm toán kiểm soát hệ thống thông tin quốc tế (ISACA -Information Systems Audit and Control Association) Đây Tiêu chuẩn quản lý cơng nghệ thơng tin mang tính phổ qt, cơng nhận tồn cầu, bao gồm khn mẫu (framework) cách thức triển khai, thực hành quản lý công nghệ thông tin hợp lý (guideline) Đến khn khổ kiểm sốt nội COBIT phiên nhất, COBIT 5, phát hành vào năm 2012, tập trung nhiều vào khía cạnh quản trị thơng tin, với quản lý rủi ro, sử dụng rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp (ISACA, 2012) Khuôn khổ kiểm soát nội COSO COSO chuẩn mực giới lĩnh vực Kiểm soát nội bộ, ban hành lần đầu vào năm 1992 Hoa Kỳ; COSO đóng vai trị bước khởi đầu làm tảng cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống kiểm soát nội Theo COSO (2013) “Kiểm sốt nội q trình thiết lập vận hành hội đồng quản trị, ban quản lý nhân khác, thiết lập để cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo tuân thủ pháp luật quy định liên quan” Các phận kiểm soát nội Mơi trường kiểm sốt: bao gồm chức quản trị quản lý, quan điểm, nhận thức hành động Ban quản trị Ban Giám đốc liên quan đến kiểm soát nội tầm quan trọng kiểm soát nội hoạt động đơn vị Đánh giá rủi ro: tiến trình linh hoạt, lặp lặp lại nhận diện phân tích rủi ro đạt mục tiêu tổ chức Hoạt động kiểm soát: sách thủ tục nhằm đảm bảo đạo Ban giám đốc thực Thông tin truyền thông: Thông tin cung cấp thông qua hệ thống thông tin Truyền 115 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 thông phần hệ thống thơng tin, có vai trị việc trao đổi thơng tin Giám sát: quy trình đánh giá hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội giai đoạn 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước Trên giới, nghiên cứu kiểm soát nội chủ yếu mức độ tác động kiểm soát nội đến yếu tố đó, ví dụ, nghiên cứu Lee cộng (2016) tác động kiểm soát nội đến hiệu đầu tư, nghiên cứu Ji cộng (2016) tác động kiểm soát nội đến nguyên tắc thận trọng kế toán Weng cộng (2015) tác động kiểm soát nội đến chất lượng thông tin Với việc sử dụng mẫu 6.512 quan sát từ tháng 11 năm 2007 đến tháng 12 năm 2010 từ sở liệu Phân tích kiểm tốn Trong mẫu bao gồm 546 quan sát có kiểm sốt nội khơng hiệu 5.966 quan sát với kiểm soát nội hiệu Dữ liệu báo cáo tài lấy từ Cơ sở liệu COMPUSTAT Bắc Mỹ Các tác giả cho kiểm sốt nội khơng hiệu cho phép đưa sai sót vào q trình lập báo cáo tài chình dẫn đến chất lượng báo cáo thấp Vì vậy, cơng ty có kiểm sốt nội yếu có chất lượng thông tin Nyakundi cộng (2014) nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống kiểm sốt nội đến hoạt động tài doanh nghiệp kinh doanh quy mô vừa nhỏ Thành phố Kisumu, Kenya Số liệu thống kê Kenya cho thấy phát triển vượt bậc Doanh nghiệp vừa nhỏ, chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp kinh doanh nước; 90% doanh nghiệp thành lập không hoạt động sau kỷ niệm ba năm thành lập Các tác giả chọn mẫu nghiên cứu thông qua kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng đơn giản Nghiên cứu thực cách tiếp cận định lượng định tính; điều chỉnh thiết kế nghiên cứu khảo sát cắt ngang Nghiên cứu sử dụng liệu sơ cấp liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập bảng câu hỏi, liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài doanh nghiệp chọn mẫu Dữ liệu phân tích cách sử dụng thống kê mô tả thống kê suy luận Nghiên cứu đặc biệt tiết lộ thay đổi đáng kể hoạt động tài có liên quan đến hệ thống kiểm sốt nội Dựa kết nghiên cứu, kết luận hệ thống kiểm soát nội hỗ trợ kết nghiên cứu ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động tài doanh nghiệp có quy mô nhỏ vừa Cuộc điều tra khuyến nghị đào tạo tầm quan trọng kiểm soát nội chủ doanh nghiệp quy mô nhỏ vừa Tại Việt Nam, nghiên cứu thực trạng hồn thiện kiểm sốt nội nhiều doanh nghiệp cụ thể nhóm doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cụ thể địa bàn Trong đó, có nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hiệp (2012) đánh giá thực trạng kiểm soát nội thông qua khảo sát 75 doanh nghiệp nhỏ vừa chọn ngẫu nhiên từ ngành nghề khác địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Việc khảo sát thực thông qua việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát gồm 82 câu liên quan đến phận cấu thành kiểm soát nội Kết khảo sát cho thấy phần lớn doanh nghiệp có quan tâm đến kiểm sốt nội cố gắng xây dựng hệ thống kiểm sốt nội cho doanh nghiệp Tuy nhiên việc tổ chức cịn mang tính tự phát, tổ chức theo kinh nghiệm khơng có hệ thống hiệu đạt chưa cao Kết nghiên cứu có khác định với với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Lê Hà Trần Thị Ánh (2018) khảo sát 366 doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Nguyên Theo hai tác giả có yếu tố hệ thống kiểm sốt nội “Hoạt động kiểm soát” đánh giá tốt; yếu tố khác là: “Mơi trường kiểm sốt”, “Đánh giá rủi ro”, “Thông tin truyền thông” “Giám sát” đánh giá mức trung bình Phương pháp nghiên cứu Do tính phổ biến thừa nhận rộng rãi khung lý thuyết COSO (2013), nghiên 116 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 cứu sử dụng khung kiểm soát nội COSO làm lý thuyết tảng sở cho tác giả thiết kế câu hỏi khảo sát Theo đó, kiểm sốt nội phân thành năm yếu tố bao gồm mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng giám sát Mẫu khảo sát: Tác giả sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu Hair cộng (1998) cho tham khảo kích thước mẫu dự kiến Theo kích thước mẫu tối thiểu tính qua cơng thức sau: n=5*m , m số lượng câu hỏi bài, n kích thước mẫu tối thiểu Số câu hỏi nghiên cứu thiết kế 70 câu hỏi, tương ứng với kích thước mẫu tối thiểu 350 Dựa kết đó, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện Trong trình lấy mẫu, tác giả thu thập thơng tin 360 doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc lĩnh vực sản xuất đóng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Sở dĩ nghiên cứu tập trung nghiên cứu vào số doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực sản xuất đóng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh lĩnh vực mà có đầy đủ phận chức so với nhóm ngành khác nên việc khảo sát tồn diện năm thành phần thuộc kiểm soát nội theo khuôn mẫu COSO (2013) Nội dung khảo sát: Nội dung khảo sát gồm 70 câu hỏi, tập trung vào việc có hay khơng việc quy định thực kiểm soát nội doanh nghiệp Dựa hướng dẫn COSO kiểm soát nội bộ, bao gồm nội dung năm thành phần kiểm soát nội mà tác giả thiết kế câu hỏi nhằm làm rõ việc áp dụng xây dựng thực kiểm soát nội doanh nghiệp mẫu khảo sát theo hướng dẫn COSO Phần đầu bảng câu hỏi bao gồm thông tin chung liên quan đến tên đơn vị, loại hình kinh doanh, năm hoạt động số nhân viên, doanh thu trung bình hàng năm Phần thứ hai trình bày thơng tin liên quan đến năm yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội Những người khảo sát yêu cầu đánh giá kiểm soát nội đơn vị thông qua trả lời câu hỏi dạng “Có/Khơng” để đánh giá mặt thiết kế thực kiểm sốt nội doanh nghiệp Hình thức khảo sát: Có hai hình thức gửi mail vấn trực tiếp Đối tượng khảo sát: Chủ yếu kế toán viên Kế toán trưởng số trưởng phòng ban chức doanh nghiệp mẫu khảo sát Đây đối tượng có hiểu biết định kiểm sốt nội doanh nghiệp, đặc biệt vai trò trung gian phịng kế tốn, tham gia kiểm sốt liệu đầu vào đầu thông tin thông qua hoạt động thu thập, xử lý, phân tích báo cáo Phương pháp nghiên cứu: Thu thập phân tích kết khảo sát thơng qua bảng câu hỏi, áp dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh để đánh giá thực trạng đưa giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa nhóm ngành sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh 4.1 Thống kê mô tả mẫu quan sát Lĩnh vực sản xuất: Trong số 360 mẫu quan sát, số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất chủ yếu lĩnh vực dệt may (chiếm khoảng 41%), giấy bao bì (khoảng 22%), ba lơ túi xách (khoảng 14%), đồ nội thất (khoảng 8%), nhựa (khoảng 7%), giày dép (khoảng 5%) lĩnh vực khác (khoảng 4%) 117 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 Bảng Lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực sản xuất Số lượng Tỷ lệ Dệt may 147 40,8% Giấy, bao bì 79 21,9% Ba lơ, túi xách 49 13,6% Đồ nội thất 28 7,8% Nhựa 24 6,7% Giày dép 17 4,7% Khác 16 4,4% Tổng 360 100,0% Quy mô lao động: Dựa vào bảng quy mơ lao động thấy phần đơng doanh nghiệp mẫu khảo sát doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ (chiếm khoảng 90% mẫu quan sát Tỷ lệ doanh nghiệp có quy mơ vừa (trên100 lao động trở lên) chiếm khoảng gần 9% mẫu quan sát Bảng Quy mô lao động doanh nghiệp Quy mô lao động Dưới 10 Từ 10 đến 50 Từ 50 đến 100 Từ 100 đến 200 Lớn 200 Tổng Số lượng 156 144 30 27 360 Số năm hoạt động: Các doanh nghiệp có số năm hoạt động từ đến năm chiếm chủ yếu mẫu quan sát, chiếm khoảng 41% Đây Tỷ lệ 43,3% 40,0% 8,3% 7,5% 0,8% 100,0% doanh nghiệp dễ bị tổn thương tham gia vào thị trường Bảng Số năm hoạt động doanh nghiệp Số năm hoạt động Số lượng Tỷ lệ Dưới năm 51 14,2% Từ 3-5 năm 146 40,6% Từ 5- 10 năm 106 29,4% Trên 20 năm 57 15,8% Tổng 360 100,0% 118 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu Yếu tố “Mơi trường kiểm sốt” Bảng khảo sát cho thấy năm thành phần kiểm sốt đa số doanh nghiệp mẫu khảo sát yếu hoạt động “Giám sát”, “Các hoạt động kiểm sốt” “Đánh giá rủi ro” Yếu tố “Thơng tin truyền thơng” “Mơi trường kiểm sốt” hai yếu tố đạt tỷ lệ cao năm thành phần kiểm soát nội (Phụ lục 1) Kết có tương đồng định với nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hiệp (2012), tỷ lệ lớn chiếm đến 80% doanh nghiệp có “Mơi trường kiểm soát” tốt, tỷ lệ người lãnh đạo quan tâm đến tầm quan trọng kiểm soát nội cao Yếu tố “Thông tin truyền thông” đánh giá cao doanh nghiệp nhỏ vừa phần đặc thù cấu tổ chức gọn nhẹ, việc thông tin cá nhân phận chức diễn nhanh chóng, kịp thời Tuy nhiên, hoạt động “Đánh giá rủi ro” không trọng nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa Vì doanh nghiệp chưa có biện pháp để ứng phó tốt với rủi ro bên bên ngồi đơn vị hay nói cách khác tồn thực trạng số doanh nghiệp nhỏ vừa thiếu quy trình hay quy định – thủ tục kiểm soát cụ thể để ngăn ngừa, phát sửa chữa sai phạm Và cuối cùng, hoạt động “Giám sát” doanh nghiệp thực cách tương đối Nhưng kết nghiên cứu có khác định với với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Lê Hà Trần Thị Ánh (2018) Theo hai tác giả có yếu tố hệ thống kiểm soát nội “Hoạt động kiểm soát” đánh giá tốt; yếu tố khác là: “Mơi trường kiểm sốt”, “Đánh giá rủi ro”, “Thông tin truyền thông” “Giám sát” đánh giá mức trung bình Điều giải thích mẫu khảo sát khác doanh nghiệp đóng địa bàn khác năm tiến hành nghiên cứu khác nhau,…cũng yếu tố tác động đến khác kết nghiên cứu Kết nghiên cứu trình bày cụ thể theo thành phần kiểm soát nội sau: Yếu tố đánh giá cao bảng khảo sát yếu tố mơi trường kiểm sốt – yếu tố tảng kiểm soát nội Hầu hết chủ doanh nghiệp nhỏ vừa quan tâm đến kiểm sốt nội doanh nghiệp Tuy nhiên, góc độ nhân viên, số không nhỏ lên đến 16,7% trả lời ban giám đốc quan tâm đến kiểm soát nội Như vậy, doanh nghiệp ban giám đốc không quan tâm đến kiểm sốt nội mà quan tâm chưa đủ mạnh chưa đủ rõ, chưa thể rõ thơng qua chế, thủ tục kiểm sốt để nhân viên doanh nghiệp hiểu tuân theo Mặt khác, khía cạnh khác yếu tố “Mơi trường kiểm sốt” cịn nhiều hạn chế, liên quan đến vấn đề cam kết lực thơng lệ nhân Theo khảo sát có khoảng 55% nhân viên đảm bảo phù hợp với vị trí đảm nhiêm, phù hợp thể vấn đề lực chuyên môn vấn đề nhân thân Số phần trăm lại chưa đảm bảo mặt lực chun mơn Điều giải thích tỷ lệ người lao động cho công ty trả lương không thỏa đáng mức cao, khoảng 36,4%, dẫn đến nhiều lao động “nhảy việc” khó tuyển dụng người lao động có chun mơn Yếu tố “Đánh giá rủi ro” Các doanh nghiệp nhỏ vừa theo kết khảo sát có tỷ lệ đạt thấp hoạt động “Đánh giá rủi ro” Thế giới giới mở, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chịu tác động chi phối trực tiếp gián tiếp yếu tố ngoại cảnh, điều yêu cầu doanh nghiệp cần phải có nhận diện, đánh giá rủi ro để từ có biện pháp quản trị rủi ro phù hợp, tránh tổn thất cho doanh nghiệp Tuy nhiên, có khoảng 36,4% doanh nghiệp mẫu khảo sát có đánh giá nguy tiềm tàng từ kiện bên ngồi; 44,2% doanh nghiệp có xem xét phân tích rủi ro bên Đây tỷ lệ khiêm tốn cho thấy hạn chế hoạt động 119 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 doanh nghiệp, hoạt động thường ngày doanh nghiệp phát sinh khơng rủi ro: rủi ro đến từ quy trình, rủi ro từ mối quan hệ lao động, rủi ro gian lận, bao gồm việc đánh giá rủi ro từ bên tác động đến rủi ro bên nhiều doanh nghiệp cịn bỏ ngỏ Lý giải cho kết giải thích tỷ lệ doanh nghiệp mẫu khảo sát có xác định, xây dựng mục tiêu số khá, dừng lại tỷ lệ 36,7% Trước xác định nhận diện rủi ro, cần phải làm rõ mục tiêu doanh nghiệp, rủi ro tất giao dịch, kiện làm ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu Mặt khác, mục tiêu cần phải có thơng báo rộng rãi đến toàn nhân viên để họ hiểu hồn thành mục tiêu Nhưng có khoảng 32,2% số doanh nghiệp mẫu khảo sát làm điều Yếu tố “Hoạt động kiểm soát” Hầu hết doanh nghiệp mẫu khảo sát khơng có sách kiểm sốt đầy đủ Nói cách khác, đa số doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có văn hóa quy định, ví dụ số quy định quan trọng thiết phải có liên quan đến quy định thuế quy định bắt buộc mà doanh nghiệp phải tuân theo khơng muốn bị phạt, truy thu thuế, Ví dụ, quy chế chi tiêu nội quy chế tài chính: có khoảng 27,2% số doanh nghiệp khảo sát có ban hành quy định Ngồi quy định liên quan đến số quy trình kinh doanh quy trình sản xuất, bán hàng, mua hàng có khoảng 34% số doanh nghiệp mẫu khảo sát ban hành Một số ngun tắc kiểm sốt khơng doanh nghiệp trọng Ví dụ, ngun tắc bất kiêm nhiệm: có khoảng 34,2% doanh nghiệp mẫu khảo sát tuân thủ nguyên tắc Tuy nhiên, vấn đề lớn quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa không cần thiết phải tách biệt chức Nhưng vấn đề, doanh nghiệp cần phải có giám sát chặt chẽ Vấn đề hạn chế số doanh nghiệp khảo sát liên quan đến nguyên tắc kiểm soát, ngun tắc “phân cơng, phân nhiệm” Ngun tắc địi hỏi doanh nghiệp cần phải có quy định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm cá nhân, phận, mô tả công việc cụ thể mà họ đảm nhận, có khoảng 27,2% doanh nghiệp có quy định rõ ràng phân công, phân nhiệm Một số kết khảo sát liên quan đến yếu tố “hoạt động kiểm soát” không tốt, nhiên cần phải xem xét đặc thù doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa khơng tn theo ngun tắc “bất kiêm nhiệm” cần phải có giám sát chặt chẽ Yếu tố “Thông tin truyền thông” Đối với yếu tố thơng tin, nhóm khảo sát tập trung vào số câu hỏi liên quan đến hệ thống thơng tin kế tốn Nhìn chung, nhiều doanh nghiệp cịn hạn chế cơng tác hạch tốn kế tốn Chỉ có khoảng 20,8% doanh nghiệp nhỏ vừa có quy định quy trình luân chuyển chứng từ Điều vơ hình trung tạo nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Ở khía cạnh thứ hai yếu tố “truyền thơng” có cách thực tốt hơn, có lẽ xuất phát từ đặc điểm cấu tổ chức doanh nghiệp nhỏ vừa cấp bậc, số lượng nhân viên nên việc trao đổi thơng tin nhanh chóng, dễ dàng Tuy nhiên, có điểm chưa tốt so với đối tượng, hình thức trao đổi thông tin khác việc trao đổi Ban giám đốc (tỷ lệ đạt gần 90%), việc trao đổi chun mơn kế tốn trưởng nhân viên kế tốn, có khoảng 74,7% tỷ lệ doanh nghiệp có trao đổi chun mơn, hướng dẫn nghề nghiệp thường xuyên Một điểm đáng lưu tâm khảo sát hầu hết thành phần kiểm soát nội bộ, tỷ lệ câu trả lời “không biết” chiếm tỷ lệ tương đối Điều phần thể truyền đạt thông tin không tốt, người lao động không quan tâm, không biết, không hiểu rõ mục tiêu, quy định, sách doanh nghiệp chí lợi ích, vấn đề liên quan đến người lao động sách lương, thưởng, đãi ngộ,… Mặc dù yếu tố “ Thông tin truyền thông” mẫu khảo sát đạt tỷ lệ 120 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 cao: 56,4%, vấn đề tập trung chủ yếu trao đổi thông tin từ việc hàng ngày mà thiếu trao đổi mục tiêu, sách doanh nghiệp tầm trung, dài hạn mang tính tổng thể Yếu tố “Giám sát” Hoạt động giám sát có kết câu trả lời “Có” đạt tỷ lệ khoảng 36,9% Điều phần phần lớn việc giám sát hoạt động kiểm sốt nhà quản lý cịn chưa cao, đặc biệt việc đánh giá định kỳ vận hành hệ thống kiểm sốt, ví dụ đơn cử việc tuân thủ quy định, sách công ty, thiếu dẫn tiêu chí đánh giá, đo lường cụ thể Từ đó, khó biết tính hữu hiệu sách, quy định ban hành Cũng khơng có biện pháp khắc phục kịp thời lỗ hổng kiểm soát Trong yếu tố “Giám sát hoạt động kiểm soát” có đến 52,8% doanh nghiệp mẫu khảo sát có giám sát nhân viên giám sát Ban giám đốc nhân viên 44,2% Điều điểm cộng cho kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa Bên cạnh việc giám sát xem việc nhân viên có tuân thủ theo quy định doanh nghiệp khơng, người lãnh đạo cần phải có đánh giá tính hiệu hữu hiệu hoạt động kiểm sốt trên, từ tìm ngun nhân giải pháp hoàn thiện cho hoạt động kiểm sốt nói riêng kiểm sốt nội nói chung Nhưng doanh nghiệp mẫu khảo sát, tỷ lệ nhà quản lý đánh giá hữu hiệu hiệu kiểm soát nội khoảng 26,9% tỷ lệ điều chỉnh kiểm soát nội cho phù hợp sau đánh giá khoảng 23,9% Điều xuất phát từ việc thiếu tiêu chí đánh giá phù hợp, lượng hóa kết Kết luận 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu thực phương pháp vấn để đánh giá thực trạng thiết kế vận hành kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc nhóm ngành sản xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2020 Kết nghiên cứu cho thấy, hai thành phần thuộc Kiểm sốt nội “Mơi trường kiểm sốt” “Thơng tin truyền thơng” có tỷ lệ áp dụng thực cao, với 53,55% 56,4% Các thành phần khác “Đánh giá rủi ro”, “Hoạt động kiểm sốt” “Giám sát” có tỷ lệ áp dụng mức trung bình, 38,6%; 37,6% 36,9% Điều đặt hành động cần thiết cho doanh nghiệp cần phải có quy trình đánh giá rủi ro rõ ràng, việc đánh giá rủi ro phải cập nhật thường xuyên tương ứng với thay đổi môi trường kinh doanh doanh nghiệp Từ đó, thiết kế quy trình kinh doanh chính, phân cơng, phân nhiệm rõ ràng chức đặc biệt phải có kiểm tra, đánh giá kết hoạt động thường xuyên 5.2 Một số kiến nghị hồn thiện kiểm sốt nội doanh nghiệp nhỏ vừa 5.2.1 Kiến nghị hoàn thiện liên quan đến yếu tố “Mơi trường kiểm sốt” Trong mơi trường kiểm sốt, thàn phần cần cải thiện “Chính sách nhân sự” Cần thiết phải có tối thiểu chun viên hành nhân (nếu khơng có phịng tổ chức hành chính, nhân sự) để tham mưu cho giám đốc vấn đề nhân sự, giải vấn đề liên quan đến nhân tổ chức Ở doanh nghiệp nhỏ, để tiết kiệm chi phí kiêm nhiệm phải có quy tắc chuẩn, quy trình chuẩn việc thuê dịch vụ ngồi làm bản, sau chuyển giao lại cho nhân viên kiêm nhiệm công ty Điều đặc biệt sách nhân cần phải nhấn mạnh yếu tố người bao gồm tư chất, kỹ chuyên môn người lao động, việc tuyển dụng phải công bố công khai với số tiêu chí rõ ràng, tránh tình trạng người quen, người thân vào làm việc mà không chuyên mơn, nghiệp vụ, Việc có quy trình tuyển dụng rõ ràng giúp doanh nghiệp lựa chọn người mà hạn chế tối đa việc người quen, người thân nhờ gửi quen, thân theo 121 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 quy trình mà thực Nếu thực thỏa mãn tiêu chí doanh nghiệp u cầu chun mơn, kinh nghiệm kỹ đạo đức làm việc chọn; cịn khơng, bị đào thải 5.2.2 Kiến nghị hoàn thiện liên quan đến yếu tố “Đánh giá rủi ro” Qua khảo sát cho thấy, số doanh nghiệp nhỏ vừa chưa trọng đến đánh giá rủi ro, điều gây thiệt hại to lớn cho doanh nghiệp Vì vậy, cần thiết phải xây dựng quy trình đánh giá rủi ro Một quy trình đánh giá rủi ro phải bao gồm bước sau: Xác định mục tiêu: Đầu tiên cần phải xác định rõ mục tiêu doanh nghiệp, mục tiêu ngắn hạn có gắn với chiến lược dài hạn đơn vị Mục tiêu cần phải xác định rõ ràng chi tiết, phân loại mục tiêu theo lĩnh vực, mảng hoạt động, phận, theo khoảng thời gian, Ví dụ mục tiêu doanh thu, lợi nhuận loại sản phẩm loại thị trường, mục tiêu liên quan đến chất lượng sản phẩm, tỷ lệ trả lại hàng, thời gian phản hồi thông tin, Nhận diện rủi ro: Xác định tất thông tin, kiện giao dịch bên ngồi bên doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu doanh nghiệp Ở giai đoạn cần phải làm rõ hai yếu tố thiệt hại (nếu có) xác suất xảy Việc nhận diện rủi ro thông qua kênh thơng tin bên ngồi bên nội doanh nghiệp Quản trị rủi ro: Sau nhận diện rủi ro, điều quan trọng doanh nghiệp cần phải có biện pháp ứng phó với rủi ro Như nói trên, nhận diện rủi ro cần phải quan tâm đến hai yếu tố thiệt hại xảy (nếu có) xác suất xảy 5.2.3 Kiến nghị hoàn thiện liên quan đến yếu tố “Hoạt động kiểm soát” Dù doanh nghiệp nhỏ điều cốt lõi phài làm việc theo quy trình chuẩn, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Một số quy trình kinh doanh cần phải thiết lập, nêu rõ vai trò chức cá nhân, phận tham gia Mỗi mắt xích quy trình thể gắn kết tập thể mắt xích kiểm sốt Một số sách quan trọng cần phải ban hành doanh nghiệp phải phổ biến cho người lao động biết thực Việc ban hành hệ thống quy chế, quy phạm, quy trình có ý nghĩa quan trọng quản lý điều hành doanh nghiệp; nhiên để xây dựng ban hành văn quy phạm hợp pháp, phù hợp thực tế, đảm bảo tính khoa học ứng dụng điều không đơn giản Quy phạm nội bộ, phải đảm bảo (1) Tính hợp pháp, (2) Tính thực tiễn, (3) Tính hiệu 5.2.4 Kiến nghị hồn thiện liên quan đến yếu tố “Thông tin truyền thông” Tầm quan trọng hệ thống thông tin doanh nghiệp nhỏ vừa khơng doanh nghiệp lớn Ngày nay, với kỹ thuật thông tin tin học hóa thơng tin nội xử lý hữu hiệu doanh nghiệp, không phân biệt quy mơ Đa dạng hóa kênh thơng tin: Các kênh truyền thông doanh nghiệp thường thực qua việc tiếp xúc, gặp gỡ, hội họp hàng ngày nhà quản lý cấp cao nhân viên, với đóng góp, kiến nghị đối tác bên để cải thiện tốt hoạt động doanh nghiệp Tổ chức hữu hiệu kênh thông tin để đảm bảo nhân viên cấp độ hiểu nắm rõ nội quy, chuẩn mực tổ chức đảm bảo thông tin cung cấp kịp thời, xác Thơng tin quan trọng phải thường xuyên cập nhật để nhà quản lý người có thẩm quyền có hành động ứng phó kịp thời Bảo đảm chất lượng thông tin thông tin truyền đạt kịp thời thông tin truyền đạt từ xuống từ lên để doanh nghiệp có biện pháp chấn chỉnh phù hợp Nhân viên cần khuyến khích báo cáo hay đóng góp ý kiến cho nhà quản lý doanh nghiệp 122 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 Bảo mật đảm bảo an tồn thơng tin: Doanh nghiệp cần phải bảo mật thông tin nội liên quan đến định hướng kinh doanh, sáng kiến mới, tài liệu nội bộ… để tránh tình trạng nhân viên lạm quyền tiếp cận tài liệu phục vụ cho lợi ích cá nhân hay tổ chức khác Có thể ban hành văn thể rõ yêu cầu sở xử phạt Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có chương trình kế hoạch phịng ngừa cố thơng tin số liệu có thiên tai, hiểm họa…, lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu để phòng ngừa việc truy cập, tiếp cận người thẩm quyền Thường xuyên tổ chức họp với nhân viên, tổ chức hoạt động ngoại khóa định kỳ cho nhân viên để người doanh nghiệp có dịp gắn kết dễ dàng chia sẻ thông tin cần thiết 5.2.5 Kiến nghị hoàn thiện liên quan đến yếu tố “Giám sát” Thực giám sát thường xuyên từ nhà quản lý đến nhân viên thông qua hoạt động ngày doanh nghiệp Để hoạt động giám sát có hiệu quả, nhà quản lý cần có hành động kịp thời tự nhận thấy báo cáo yếu hệ thống kiểm soát nội đơn vị Thực giám sát định kỳ thơng qua việc phân tích, báo cáo kết kỳ để đánh giá tính hữu hiệu sách kiểm sốt có hay khơng phù hợp quy trình kinh doanh hiệu thủ tục kiểm soát Việc đạo thực người đứng đầu doanh nghiệp Những doanh nghiệp vừa có phận kiểm toán nội để thực việc đánh giá riêng biệt Cịn doanh nghiệp nhỏ phải dựa vào đội ngũ nhân viên kế tốn để có đánh giá kiểm soát Một vài doanh nghiệp yêu cầu kiểm toán viên độc lập đánh giá tính hiệu hệ thống kiểm sốt họ Các phát khiếm khuyết hay hạn chế hệ thống kiểm soát nội cần báo cáo kịp thời lên cấp phát để có biện pháp xử lý hay điều chỉnh kịp thời Tuy nhiên, quan trọng nhà quản lý, chủ sở hữu phải có hiểu biết định quy trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt kiến thức tài kế tốn để đọc hiểu báo cáo tài chính, kiểm sốt dịng tiền doanh nghiệp 5.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu thực dựa phương pháp vấn nên phụ thuộc nhiều vào thông tin mà người vấn cung cấp Mặt khác, thời gian nguồn lực có hạn nên nghiên cứu tập trung vào nhóm ngành sản xuất nên khơng có tranh tổng thể thực trạng kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Tài liệu tham khảo CICA (1995) Guidance on control Toronto: Canadian Institute of Chartered Accountants Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO) (2013) Internal control - Integrated framework New York: AICPA Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp (2020) Tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2020 https:// dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/598/5275/infographic-ve-tinh-hinh-dang-ky-doanh-nghiep-nam-2020 aspx Hair, J., Anderson, R., Tatham, R & Black, W (1998) Multivariate data analysis 5th Edition, Prentice Hall, New Jersey ISACA (2012) CobiT - Control Objectives for Information and Related Technologies Information Systems Audit and Control Association 123 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 Ji, X., Lu, W., & Qu, W (2016) Internal control weakness and accounting conservatism in China. Managerial Auditing Journal, 31(6/7), 688-726 Nguyễn Thị Bích Hiệp (2012) Hồn thiện kiểm sốt nội cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lê Hà, Trần Thị Ánh (2018) Hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Công thương, https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/he-thong-kiem-soat-noi-bo-cuadoanh-nghiep-nho-va-vua-tai-tinh-thai-nguyen-53706.htm Nyakundi, D O., Nyamita, M O & Tinega, T M (2014) Effect of internal control systems on financial performance of small and medium scale business enterprises in Kisumu City, Kenya International Journal of Social Sciences and Entrepreneurship, 1(11), 719-734 Weng, T C., Chi, H Y., & Chen, G Z (2015) Internal Control Weakness and Information Quality. Journal of Applied Finance & Banking, 5(5), 135-169 Phụ lục Bảng kết khảo sát kiểm soát nội doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc nhóm ngành sản xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi khảo sát Mơi trường kiểm sốt Quan điểm nhà lãnh đạo kiểm soát nội bộ: Nhà lãnh đạo có quan tâm đến kiếm sốt nội khơng? Cam kết lực: Nhân viên có phù hợp với vị trí đảm nhiệm khơng? Doanh nghiệp có u cầu tính trực giá trị đạo đức khơng? Chính sách thơng lệ nhân sự: - Trả lương có thỏa đáng khuyến khích người lao động làm việc khơng? - Doanh nghiệp có sách đào tạo, nâng cao trình độ nhân viên khơng? - Kết đánh giá thành tích nhân viên có công khai trao đổi phản hồi với nhân viên không? Sự tham gia Ban quản trị Tỷ lệ (%) Khơng Có Khơng biết 53,5 22,9 17,6 77,8 5,6 16,7 55,0 100 48,8 43,6 35,3 39,4 0,0 27,6 36,4 52,5 5,6 0,0 23,6 20,0 12,2 58,1 15,8 26,1 58,1 5,6 36,4 Đánh giá rủi ro 38,6 38,5 22,9 Doanh nghiệp có xây dựng mục tiêu khơng? 36,7 9,4 53,9 Mục tiêu có thơng báo đến tồn nhân viên khơng? 32,2 38,3 29,4 Doanh nghiệp có đánh giá đầy đủ rủi ro từ hoạt động bên ngồi khơng? 36,4 48,1 15,6 Doanh nghiệp có thường xun phân tích rủi ro bên khơng? 44,2 49,7 6,1 - Né tránh rủi ro 58,1 35,8 6,1 - Đối phó rủi ro (giảm bớt rủi ro) 56,1 9,7 34,2 - Chuyển giao rủi ro 13,9 66,9 19,2 - Chấp nhận rủi ro 30,3 50,8 18,9 Doanh nghiệp thường áp dụng biện pháp để đối phó rủi ro? 124 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 Câu hỏi khảo sát Các hoạt động kiểm sốt Chính sách kiểm sốt: Có văn hóa quy định sau khơng? - Nội quy lao động - Quy chế tài chính/Quy chế chi tiêu nội - Quy chế lương, thưởng, kỷ luật - Quy trình bán hàng/phân phối sản phẩm - Quy trình mua hàng - Quy trình sản xuất, phát triển sản phẩm Kiểm sốt vật chất - Có lắp đặt camera, hệ thống bảo vệ tài sản? - Có kiểm kê tài sản theo định kỳ? - Số liệu thường xuyên bị sai đối chiếu với thực tế vào cuối kỳ khơng?(Có chênh lệch số liệu sổ sách số liệu kiểm kê) Kiểm tra, đối chiếu - Doanh nghiệp có kiểm tra, đối chiếu sổ sách với khơng? - Có kiểm tra, đối chiếu sổ sách với thực tế không? - Có kiểm tra đối chiếu thực tế kế hoạch khơng? Bất kiêm nhiệm: Có đảm bảo khơng kiêm nhiệm chức không? Phân công, phân nhiệm: Phân chia quyền hạn trách nhiệm rõ ràng văn không? Thông tin truyền thông Hệ thống thơng tin kế tốn - Tất nghiệp vụ phản ánh đầy đủ vào chứng từ không? - Số liệu thường xuyên bị sai kiểm tra đối chiếu với thực tế vào cuối kỳ khơng? - Có hạn chế việc xâm nhập truy cập vào tài sản liệu thông tin không? - Công ty có quy định văn trình tự lập luân chuyển chứng từ không? Truyền thông (trao đổi thông tin) - Ban giám đốc có thường xuyên tiếp xúc trao đổi trực tiếp với nhân viên không? - Kế tốn trưởng có thường xun tổ chức buổi thảo luận, trao đổi chun mơn khơng? - Khi có thơng tin ảnh hưởng đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh có báo cáo lên cấp kịp thời khơng? - Doanh nghiệp có thường xuyên cập nhật thông tin điều kiện kinh doanh, luật pháp đối thủ cạnh tranh không? 125 Có 37,6 32,3 30,3 27,2 54,2 18,9 31,9 31,1 44,2 21,9 82,5 Tỷ lệ (%) Không Không biết 49,2 13,2 58,8 8,9 65,6 4,2 66,9 5,8 41,9 3,9 76,1 5,0 47,8 20,3 54,7 14,2 51,8 4,0 77,8 0,3 17,5 0,0 28,1 60,0 11,9 59,1 90,3 65,0 21,9 34,2 33,2 9,7 33,6 56,4 61,4 7,7 0,0 1,4 21,7 4,4 27,2 69,2 3,6 56,4 55,8 79,7 30,6 41,9 20,3 9,2 2,3 0,0 26,4 73,6 0,0 96,1 3,9 0,0 20,8 70,0 9,2 68,8 24,0 7,2 89,7 10,3 0,0 53,3 46,7 0,0 94,7 5,3 0,0 37,5 33,6 28,9 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing Số 70 – Tháng 08 Năm 2022 Câu hỏi khảo sát Giám sát Giữa nhân viên có giám sát lẫn cơng việc hàng ngày khơng? Nhà quản lý có thường xun kiểm tra hoạt động cá nhân phận không? Định kỳ nhà quản lý có đánh giá hữu hiệu hiệu kiểm soát nội bộ? Nhược điểm kiểm sốt nội có điều chỉnh cho phù hợp khơng? 126 Tỷ lệ (%) Khơng Có Không biết 36,9 40,6 22,5 52,8 45,8 1,4 44,2 38,6 17,2 26,9 48,1 25,0 23,9 29,7 46,4 ... of small and medium scale business enterprises in Kisumu City, Kenya International Journal of Social Sciences and Entrepreneurship, 1(11), 719-734 Weng, T C., Chi, H Y., & Chen, G Z (2015) Internal. .. https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/he-thong-kiem-soat-noi-bo-cuadoanh-nghiep-nho-va-vua-tai-tinh-thai-nguyen-53706.htm Nyakundi, D O., Nyamita, M O & Tinega, T M (2014) Effect of internal control systems on financial performance of. .. weakness and accounting conservatism in China. Managerial Auditing Journal, 31(6/7), 688-726 Nguyễn Thị Bích Hiệp (2012) Hồn thiện kiểm soát nội cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 06/11/2022, 20:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan