1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Rủi ro của ngân hàng khi cho vay các dự án BOT giao thông

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Rủi ro của ngân hàng khi cho vay các dự án BOT giao thông trình bày thực trạng các dự án BOT giao thông; Thực trạng cho vay các dự án BOT giao thông; Rủi ro khi cho vay các dự án BOT giao thông.

Quản trị ngân hàng & doanh nghiệp Rủi ro ngân hàng cho vay dự án BOT giao thông Nguyễn Thị Thái Hưng Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đất nước, việc phát triển nâng cấp hạ tầng giao thông quan trọng Giai đoạn 2000- 2015 giai đoạn Việt Nam thực nhiều dự án giao thông quan trọng Tuy nhiên, nguồn vốn thực dự án giao thông lớn, ngân sách nhà nước (NSNN) không đủ đáp ứng yêu cầu để thực dự án nên hầu hết dự án giao thông giai đoạn vừa qua thực theo hình thức BOT với phần vốn lớn vay ngân hàng thương mại (NHTM) Từ phân tích thực trạng dự án BOT giao thông nay, thực trạng cho vay dự án BOT giao thông NHTM, viết phân tích số rủi ro mà ngân hàng gặp phải tiến hành cho vay dự án BOT giao thơng Từ khóa: dự án BOT giao thông, cho vay dự án BOT giao thông, rủi ro cho vay dự án BOT, ngân hàng thương mại Thực trạng dự án BOT giao thơng ự án BOT giao thơng hình thức doanh nghiệp tự bỏ vốn đầu tư dự án giao thơng, kinh doanh thu phí thời gian định, sau chuyển giao lại cho Nhà nước Đây hình thức huy động nguồn lực xã hội phát triển mạnh mẽ thời gian qua Khi nguồn ngân sách hạn hẹp, hệ thống hạ tầng giao thông ngày xuống cấp địa phương chủ động kêu gọi đầu tư vào dự án giao thông theo hình thức BOT Số liệu thực tế cho thấy, số 82 dự án BOT giao thông triển khai từ năm 2000 đến nay, tổng nguồn vốn NSNN tham gia vào dự án 8.275 tỷ đồng, chiếm 4,4% tổng mức đầu tư dự án, 95,6% tổng mức đầu tư dựa vào phần vốn BOT minh chứng cho thấy tầm quan trọng vốn BOT Các dự án hạ tầng giao THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 thông triển khai hình thức BOT đẩy nhanh tiến độ, đem lại nhiều lợi ích cho người dân, địa phương có dự án BOT có điều kiện hạ tầng tốt để phát triển kinh tế- xã hội Ngay từ thập kỷ 90 kỷ trước, hình thức hợp tác đầu tư Nhà nước khu vực tư nhân bắt đầu triển khai Việt Nam Năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định số 77 ngày 18/6/1997 Quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng Xây dựngKinh doanh- Chuyển giao (BOT), tạo hành lang pháp lý để huy động nguồn lực xã hội hóa đầu tư sở hạ tầng Tuy sở pháp lý có, từ năm 1997 đến 2010, dự án hạ tầng giao thông không hấp dẫn nhà đầu tư tham gia, số dự án áp dụng mơ hình khơng nhiều Nguyên nhân giai đoạn này, BOT hình thức nhà đầu tư, nhiều doanh nghiệp cịn khơng tin vào hiệu mơ hình đầu tư BOT vốn thực dự án lớn thời gian thu hồi vốn kéo dài Hơn nữa, quy định liên quan đến thể chế sách cho hình thức đầu tư BOT thời kỳ đầu chưa hoàn chỉnh, cộng thêm lưu lượng xe nên khả hồn vốn 87 khơng cao rào cản không nhỏ kêu gọi doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào hạ tầng giao thông Trong giai đoạn 2010- 2016 số lượng dự án BOT giao thông tăng cao so với giai đoạn trước Nguyên nhân mặt pháp lý, quy định liên quan đến đầu tư theo hình thức BOT ngày hồn thiện Ngày 27/11/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2009/NĐ-CP đầu tư theo hình thức BOT, BTO BT nhằm khuyến khích thực dự án xây dựng vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng dự án cải tạo cơng trình có đường bộ, hầm đường bộ, đường sắt, cảng hàng không, cảng biển, nhà máy thủy điện Trong đó, BTO hình thức đầu tư Nhà đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước, Chính phủ dành cho Nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận; BT hình thức đầu tư Nhà đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng xong, Nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước, Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tư thực Dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho Nhà đầu tư theo thỏa thuận Hợp đồng BT Một điểm quan trọng Nghị định 108 quy định rõ ràng nguồn vốn để huy động thực dự án Đối với dự án có tổng vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không thấp 15% tổng vốn đầu tư dự án Với dự án 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn xác định theo nguyên tắc: Đối với phần vốn đầu tư đến 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không thấp 15% phần vốn này; với phần vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng, tỷ lệ doanh nghiệp không thấp 10% Ngày 9/11/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 71/2010/NĐ-CP Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức đối tác cơng- tư (PPP) Hình thức PPP hình thức đầu tư theo hình thức đối tác cơng- tư nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án Vướng mắc Quyết định chính sách và chế hoạt động hình thức PPP đã không đảm bảo được một khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để vận hành mơ hình này, khơng khuyến khích hình thức nhà đầu tư tự đề xuất dự án; thẩm quyền cuối phê 88 duyệt dự án Chính phủ Quan trọng nhất, mức vốn Nhà nước góp 30% loại bỏ tới 80% dự án PPP, quy định rõ phần đóng góp Nhà nước cụ thể bao gồm nội dung Như vậy, Nghị định 108 dành cho dự án BOT Quyết định 71 dành cho dự án PPP có nội dung không đồng không kết nối với Ngày 14/2/2015, Nghị định 15/2015/NĐ-CP (trên sở hợp nhất Quyết định 71 và Nghị định 108) đã được ban hành và có hiệu lực từ ngày 10/4/2015 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) thức ban hành, phần tháo gỡ vướng mắc thực dự án PPP Việt Nam Nghị định quy định điều khoản hợp tác, chế pháp lý theo hướng tăng tính hấp dẫn cho nhà đầu tư thông qua các ưu đãi về thuế Nghị định 15 phù hợp với các thông lệ quốc tế, tiệm cận với các khuyến nghị về chính sách phát triển kết cấu hạ tầng của Diễn đàn Kinh tế thế giới các năm qua Bên cạnh lĩnh vực giao thông, hầu hết các lĩnh vực hạ tầng công cộng khác đều mở rộng cánh cửa đối với nhà đầu tư tư nhân thơng qua PPP Ngồi Nghị định Chính phủ, ngày 29/7/2015, Chính phủ u cầu Bộ Giao thơng Vận tải địa phương rà soát lại quy trình thực dự án BOT Số lượng dự án BOT giao thông tăng nhanh nhu cầu phải đầu tư xây dựng sửa chữa tuyến đường xuống cấp nghiêm trọng hẹp, không đáp ứng nhu cầu giao thông phát triển kinh tế- xã hội vùng, địa phương Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước hạn hẹp không đủ để đầu tư cho hạng mục hạ tầng giao thông Giai đoạn 2010- 2015 giai đoạn ngân hàng dư thừa nguồn vốn có nhu cầu tăng trưởng tín dụng nên tham gia cho vay nhiều dự án BOT giao thơng Tính đến hết tháng 6/2016, Bộ Giao thông Vận tải triển khai 82 dự án BOT giao thông, chủ yếu lĩnh vực đường bộ, có 45 dự án hoàn thành, vào khai thác, số lại chuẩn bị đưa vào khai thác thực Số dự án phê duyệt bắt đầu thực giai đoạn 2000- 2010 14 dự án, chiếm 17%, lại dự án phê duyệt cấp phép từ 2010 đến đầu năm 2016 68 dự án chiếm 83% tổng số dự án BOT giao thông Tổng số vốn đầu tư cho dự án lên đến 190.040 tỷ đồng, phần vốn BOT để thực dự án 181.772 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 95,6% tổng mức đầu tư SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 Bảng Một số dự án BOT giao thông hoàn thành đưa vào khai thác giai đoạn 2000- 6/2016 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên dự án Chiều Tổng mức Phần Phần vốn dài đầu tư (tỷ vốn BOT NSNN (tỷ (km) VND) (tỷ VND) VND) Khởi cơng Hồn thành Tổng số DA BOT hoàn thành 110.111 106.555 3.556 đưa vào khai thác 45 dự án Một số dự án tiêu biểu QL1 đoạn tránh TP Thanh Hóa 10 897 756 141 2/2005 1/2009 QL1 đoạn Nam Bến Thủy- TP Hà 35 2.434 2.364 70 2012 2015 Tĩnh QL1 đoạn Km121+400 ÷ Km1265, 40,6 2.045 2.045 3/2013 12/2015 tỉnh Bình Định, Phú Yên QL51-Km0+900-Km73+600 72,7 3.971 3.971 8/2009 8/2012 Cầu Rạch Miễu 8,2 1.304 519 785 4/2002 1/2009 QL18 đoạn ng Bí - Hạ Long 30,1 1.727 1.083 644 10/2011 4/2014 QL1 đoạn tránh TP Biên Hoà, tỉnh 12,2 1.255 1.255 7/2010 3/2014 Đồng Nai Tăng cường mặt đường đoạn Phan 113,7 2.086 2.086 4/2013 2014 Thiết- Biên Hoà QL1 đoạn Nghi Sơn (Thanh Hoá) 34 3.627 3.463 164 2013 2015 Cầu Giát (Nghệ An) Cầu Đồng Nai tuyến đầu cầu 3,8 1.648 1.648 7/2008 6/2014 QL1 Km597+549- Km605; Km61729,2 2.005 2.005 4/2013 5/2015 Km641, Quảng Bình QL14 đoạn từ Pleiku-cầu 110 (Km542 57,6 1.776 1.776 6/2013 12/2015 - Km607+850) QL1Km791A+500÷Km848+875, tỉnh 31,3 2.209 2.209 5/2013 5/2015 Thừa Thiên Huế QL1 đoạn Km947- Km987, tỉnh 30 1.549 1.259 228 12/2013 5/2015 Quảng Nam Cầu Mỹ Lợi (Km34+826) QL50 2,69 1.438 1.438 1/2014 8/2015 QL1 đoạn Km1642- Km1692, tỉnh 49,7 2.608 2.608 6/2013 12/2015 Bình Thuận QL1 đoạn Km1374+525 - Km1392 37,7 2.644 2.644 5/2013 12/2015 Km1405- Km1425, tỉnh Khánh Hoà Cầu Việt Trì 3,1 1.900 1.900 11/2013 11/2015 Đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng 105,5 45.487 45.487 2008 2015 QL1 đoạn Km1063+877 ÷ 29,4 2.139 2.139 6/2013 12/2015 Km1092+577, Quảng Ngãi Nguồn: Bộ Giao thông Vận tải Như vậy, thực tiễn cho thấy tầm quan trọng hình thức BOT việc thực triển khai dự án nâng cấp hạ tầng giao thông Việt Nam (Bảng 1) Hạ tầng giao thông cải thiện tích cực có thêm nhiều cơng trình triển khai hình thức BOT như: Xa lộ Hà Nội, cầu Bình Triệu, Quốc Lộ 1K, Quốc lộ 13 đoạn qua tỉnh Bình Dương- TP Hồ Chí Minh, tuyến tránh Vinh… Đặc biệt, từ năm THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 2011 trở lại đây, hàng loạt cơng trình giao thông với quy mô đại cao tốc Nội Bài- Lào Cai, TP Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây, Hà Nội- Hải Phòng, cầu Cổ Chiên… triển khai xây dựng vốn BOT làm thay đổi mặt hạ tầng giao thông Hệ thống đường cao tốc hoàn thành đưa nước ta đứng vào TOP nước có đường cao tốc lớn đại khu vực Đông Nam Á Thực tế vào khai thác cho thấy dự án đầu tư 89 Bảng Cơ cấu vốn số dự án BOT giao thơng hồn thành đưa vào khai thác giai đoạn 2000- 6/2016 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên dự án 45 dự án BOT hoàn thành đưa vào khai thác Một số dự án tiêu biểu QL1 đoạn tránh TP Thanh Hóa QL1 đoạn Nam Bến Thủy- TP Hà Tĩnh QL1 đoạn Km121+400 ÷ Km 1265, tỉnh Bình Định, Phú Yên QL51-Km0+900-Km73+600 Cầu Rạch Miễu QL18 đoạn ng Bí- Hạ Long QL1 đoạn tránh TP Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai Tăng cường mặt đường đoạn Phan Thiết- Biên Hồ QL1 đoạn Nghi Sơn (Thanh Hố)- Cầu Giát (Nghệ An) Cầu Đồng Nai tuyến đầu cầu QL1 Km597+549- Km605; Km617-Km641, Quảng Bình QL14 đoạn từ Pleiku-cầu 110 (Km542Km607+850) QL1Km791A+500÷Km848+875, tỉnh Thừa Thiên Huế QL1 đoạn Km947- Km987, tỉnh Quảng Nam Cầu Mỹ Lợi (Km34+826) QL50 QL1 đoạn Km1642- Km1692, tỉnh Bình Thuận QL1 đoạn Km1374+525- Km1392 Km1405 Km1425, tỉnh Khánh Hồ Cầu Việt Trì Đường cao tốc Hà Nội- Hải Phịng QL1 đoạn Km1063+877÷Km1092+577, Quảng Ngãi Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng vốn vốn vốn vay/ BOT/ CSH/ Ngân Tổng Tổng Tổng hàng cho mức mức mức vay đầu tư đầu tư đầu tư (%) (%) (%) Thời gian hoàn vốn (năm) 97,1 11,8 85,3 84,3 97,1 12,6 12,8 71,7 84,3 BIDV 31 19 100 13,6 86,4 BIDV 22 100 39,8 61 100 11,9 9,4 15 88,1 33,8 51,6 85 BIDV Vietinbank 20 18 22 22 100 13,6 86,4 95,5 11,6 83,9 BIDV 20 18 22 100 15 85 BIDV, VDB, SHB, Vietinbank 100 13,8 86,2 BIDV 21 100 14,2 85,8 BIDV 20 100 13,4 86,6 SHB 22 81,3 100 100 12,2 15 12,9 69,1 85 87,1 SHB BIDV BIDV 23 28 21 100 12,8 87,2 Vietinbank 21 100 100 14 10,2 86 89,8 BIDV VDB 18 30 100 13,5 86,5 SHB 21 Nguồn: Bộ Giao thông Vận tải vốn BOT mang lại nhiều lợi ích cho người dân doanh nghiệp việc rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa, hành khách, tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí sửa chữa, khấu hao phương tiện… so với trước cơng trình chưa xây dựng Theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế giới kết 90 cấu hạ tầng giao thông Việt Nam năm qua tăng 36 bậc (năm 2010 xếp thứ 103, năm 2015 xếp thứ 67) Đây thước đo khách quan cho chuyển biến lượng chất kết cấu hạ tầng giao thông, hiệu đầu tư, qua đóng góp trực tiếp vào việc làm giảm SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 giá thành vận tải, tăng sức cạnh tranh kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân Thực trạng cho vay dự án BOT giao thông Trong suốt giai đoạn 2000- 2015 cho thấy, NHTM Việt Nam đầu tư nguồn vốn lớn cho dự án hạ tầng giao thông Trong giai đoạn tới, việc thực dự án BOT tăng dự án quy mô ngày lớn, dư nợ loại dự án có xu hướng tăng lên nhiều ngân hàng Trong số 45 dự án BOT giao thơng hồn thành vào khai thác, theo số liệu thống kê Bộ Giao thông Vận tải cho thấy số vốn mà dự án vay ngân hàng 94.106 tỷ đồng, chiếm 85,3% tổng mức đầu tư dự án Con số cho thấy nguồn vốn ngân hàng đóng vai trò quan trọng dự án hoàn thành Rất nhiều ngân hàng BIDV, Vietinbank, Vietcombank, SHB…đã tích cực cho vay dự án BOT Đối với dự án triển khai, số dự án ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng dự án Hầm đường Đèo Cả, với tổng vốn đầu tư 15.064 tỷ đồng thời gian thực từ 2012 đến 2017, Vietinbank cho vay 9.425 tỷ đồng (60,4% tổng mức đầu tư); dự án Quốc lộ 18 Bắc Ninh- ng Bí, công ty cổ phần Phát triển Đại Dương thực với tổng mức đầu tư 2.905 tỷ đồng, Eximbank cho vay 2.540 tỷ đồng (87,4% tổng mức đầu tư); dự án Nâng cấp tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ Vietinbank cho vay 6.467 tỷ đồng Một số dự án lớn bắt đầu triển khai giai đoạn thẩm định dự án Trung Lương- Mỹ Thuận giai đoạn có tổng mức đầu tư 14.600 tỷ đồng, dự kiến đề nghị vay ngân hàng 13.065 tỷ đồng (89,5% tổng mức đầu tư) giai đoạn thẩm định; dự án Cao tốc Bắc Giang- Lạng Sơn với tổng vốn đầu tư 12.188 tỷ đồng thẩm định xem xét với mức đề nghị vay ngân hàng 10.894 tỷ đồng, Vietinbank cho vay 4.000 tỷ đồng, TP Bank cho vay 700 tỷ đồng, phần lại BIDV làm đầu mối để thu xếp cho vay khoảng 30-50% tổng nhu cầu vay dự án Cho vay dự án giao thông ngân hàng giúp thúc đẩy tiến độ thi công dự án giao thông thiếu nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực giao thông, xây lắp, vật liệu xây dựng… hoạt động hiệu Một ví dụ, dự án xây dựng cầu Cổ Chiên với THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 tổng mức đầu tư 2.308 tỷ đồng, thiết kế cầu dây văng ba nhịp, khởi công từ năm 2011 vốn NSNN Tuy nhiên, khó khăn nguồn vốn, nên việc thi cơng bị đình hỗn thời gian dài tiếp tục không chuyển đổi hình thức đầu tư Đến đầu tháng 8/2013, cầu Cổ Chiên chuyển đổi hình thức BOT kết hợp với NSNN có điều chỉnh thiết kế để giảm chi phí, đảm bảo hiệu dự án Phần xây dựng cầu đầu tư theo hình thức BOT, NSNN góp vốn 1.044 tỷ đồng, chủ đầu tư góp 190 tỷ đồng, cịn lại 1.074 tỷ đồng BIDV chi nhánh TP Hồ Chí Minh cho vay Qua Bảng cho thấy, khơng có hỗ trợ vốn kịp thời hệ thống ngân hàng, dự án liên quan đến Quốc lộ bị chậm tiến độ, ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế xã hội địa phương nước Rủi ro cho vay dự án BOT giao thơng Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cho vay theo dự án ngân hàng đặc biệt quan tâm dự án vay với số vốn lớn, thời hạn cho vay thường dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro Khi ngân hàng cho vay dự án BOT gặp vấn đề tương tự Do đó, để đưa định tín dụng đắn, cán thẩm định ngân hàng cần phải nhận biết rủi ro xảy tiếp cận cho vay đầu tư vào dự án BOT 3.1 Rủi ro phía dự án BOT Thứ nhất, rủi ro pháp lý, loại rủi ro xuất có thay đổi quy định, sách Chính phủ, quyền địa phương Bộ, ngành có thẩm quyền làm ảnh hưởng tới tính hiệu mặt tài dự án BOT Ví dụ dự án Quốc lộ đoạn tránh TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Dự án có tổng mức đầu tư 1.255 tỷ đồng, thời gian hoàn vốn dự kiến 22 năm, vay vốn Vietinbank 1.067 tỷ đồng, thời gian vay 14 năm, chủ đầu tư khai thác Trạm thu phí Sơng Phan (Bình Thuận) để thu hồi vốn Tuy nhiên, vào khai thác, đường bị hư hỏng nhanh chóng chủ đầu tư chưa khắc phục xong, nên trạm thu phí Sơng Phan thức bị Tổng Cục Đường Việt Nam yêu cầu dừng thu phí từ 12h ngày 21/5/2016 Theo tính tốn Thanh tra 91 Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng thu phí dự án, doanh thu bán vé trung bình khoảng 15 tỷ đồng/tháng Như vậy, việc phải tạm ngừng thu phí khiến nhà đầu tư hụt thu hàng tỷ đồng, nhiều thời gian khắc phục hư hỏng bị kéo dài Ngoài ra, theo kết luận quan quản lý sau tiến hành tra, doanh thu thực tế dự án thấp phương án tài khoảng 25,4 tỷ đồng năm, dẫn đến thời gian hồn vốn khơng dự kiến Với thực tế này, Vietinbank đứng trước rủi ro tín dụng nhà đầu tư gặp nhiều khó khăn thu hồi vốn hồn trả nợ hạn Thứ hai, rủi ro dự án hoàn thành chậm tiến độ, gây nhiều khó khăn tăng chi phí khó khăn cho người dân việc lại Có số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chậm tiến độ dự án - Do chế, sách đền bù giải phóng mặt (GPMB) bất cập liên quan đến quyền lợi trực tiếp người dân “bị giải phóng mặt bằng”; công tác quản lý, điều hành nhà đầu tư chưa liệt, phối hợp nhà đầu tư địa phương cơng tác giải phóng mặt chưa tốt Cụ thể, giá đền bù thiếu quán không phù hợp; khu tái định cư không người dân chấp nhận nhiều lý do; tổ chức tư vấn, lập phương án GPMB, ban GPMB khơng chun nghiệp, lúng túng; chế tài cịn chưa đồng chưa đủ mạnh dẫn đến việc bàn giao mặt cho dự án bị chậm lại Loại rủi ro xảy số dự án BOT Ví dụ, dự án Mở rộng Quốc lộ 1A đoạn từ TP Đông Hà đến thị xã Quảng Trị Cơng ty cổ phần Tập đồn Trường Thịnh đầu tư Q trình thi cơng dự án coi khổ nạn người dân Quảng Trị bị chậm tiến độ so với hợp đồng BOT tới 44 tháng (gần năm) Tiến độ bị trễ tới gần năm nguyên nhân làm tăng tổng mức đầu tư lên khoảng 178,1 tỷ đồng, chủ yếu trượt giá, lãi vay - Do tiến độ rót vốn khơng đảm bảo Hiện tượng phân bổ vốn dàn trải phổ biến, trình tự, thủ tục cấp vốn, toán chậm trễ dẫn đến tiến độ thi cơng kéo dài Ví dụ Dự án Đầu tư xây dựng cơng trình hầm đường Phước Tượng Phú Gia (Quốc lộ 1, tỉnh Thừa Thiên Huế) theo hình thức BOT, cơng trình hầm đường có quy mơ lớn Quốc lộ từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế Nhà đầu tư BOT hình thành 92 từ tổ hợp nhà đầu tư Theo phê duyệt Bộ Giao thơng- Vận tải, dự án có tổng mức đầu tư 1.743 tỷ đồng Dự án khởi công từ tháng 5/2013, đến thời điểm tháng 4/2014, nhà đầu tư huy động 36,8 tỷ đồng (đạt 32% vốn chủ sở hữu), thời điểm đó, nhà đầu tư chưa thu xếp hợp đồng tín dụng tài trợ vốn Việc huy động vốn chậm trễ, dây dưa dẫn đến nợ chi phí xây dựng nhà thầu Thứ ba, rủi ro chất lượng cơng trình khơng đảm bảo dẫn đến phát sinh chi phí khắc phục tổn thất khác Trong q trình thi cơng, cơng tác quản lý chất lượng dự án nhiều tồn tại: Quản lý chất lượng vật liệu đưa vào thi công xây dựng kết cấu móng, mặt đường chưa tốt; việc huy động thiết bị thực tế thi công chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ theo tiêu chuẩn thiết kế Do xuất nhiều vị trí mặt đường bị rạn, lún, bong bật Dự án Mở rộng Quốc lộ 1A đoạn từ TP Đông Hà đến Thị xã Quảng Trị có nhiều lỗi sai sót, theo kết kiểm định từ Trung tâm Khoa học công nghệ giao thông vận tải thực cho thấy cịn số mẫu khơng đạt u cầu theo qui định chất lượng, sai sót nghiêm trọng, yêu cầu chủ đầu tư phải khắc phục, sửa chữa Thứ tư, rủi ro xác định tổng mức đầu tư giá trị toán Theo quy định Thơng tư số 04/2010, Bộ Xây dựng cịn cho phép tính tổng mức đầu tư dựa theo suất vốn đầu tư xây dựng cơng trình theo số liệu dự án cơng trình tương tự, tổng mức đầu tư sở để lập cân đối kế hoạch vốn Đối với dự án BOT, tổng mức đầu tư sở để xác định sơ thời gian hoàn vốn làm sở đàm phán hợp đồng tín dụng hợp đồng dự án Để đảm bảo thời gian hồn vốn chi phí thực tế, tránh thất thốt, Bộ Giao thơng Vận tải quy định rõ hợp đồng, giá trị đầu tư toán (sau cập nhật ý kiến quan tra, kiểm toán) làm tổng mức đầu tư thức để xác định thời gian thu phí hồn vốn Việc lập tổng mức đầu tư dự án BOT phải tuân thủ quy định pháp luật Tuy nhiên, có cách hiểu khác chi phí nhân cơng, phụ cấp khơng ổn định sản xuất theo hướng dẫn Bộ Xây dựng nên chủ thể trình lập thẩm định tổng mức đầu tư số tồn tại, nhầm lẫn, sai sót lựa chọn giá vật liệu, xác định chi phí vận chuyển, tính tốn khối lượng dẫn đến sai sót việc xác SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 định tổng mức đầu tư Thứ năm, rủi ro bất khả kháng rủi ro điều kiện tự nhiên, môi trường, thay đổi địa chất, thủy văn gây thiệt hại cho dự án BOT giao thông 3.2 Rủi ro ngân hàng cho vay dự án BOT Trước rủi ro gặp phải dự án BOT giao thông, dẫn đến ngân hàng gặp phải nhiều rủi ro cho vay loại dự án Những rủi ro ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro hoạt động Nguyên nhân loại rủi ro thường (i) Vốn huy động ngân hàng chủ yếu ngắn hạn nhu cầu vay vốn thực dự án hạ tầng giao thông thường dài (khoảng 20-25 năm); (ii) Năng lực tài nhiều nhà đầu tư yếu (Bảng 2), không đủ vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án theo cam kết dẫn đến phải dừng thực dự án, bên cạnh nhiều dự án bị chậm tiến độ lực thi công nhà thầu không đáp ứng yêu cầu, tiến độ giải phóng mặt chậm (dự án mở rộng Quốc lộ 1A từ Thành phố Đông Hà đến Thị xã Quảng Trị); (iii) Rất nhiều dự án bị tăng tổng mức đầu tư ảnh hưởng đến hiệu dự án, khả trả nợ vay ngân hàng khó khăn việc tìm nguồn vốn bổ sung để tiếp tục thực dự án (hầm đường Phước Tượng Phú Gia); (iv) Một số cơng trình vừa khai thác có vấn đề chất lượng nứt, lún… phải sửa chữa, doanh thu thực tế không đạt dự kiến dẫn đến ngân hàng phải cấu lại thời hạn trả nợ, phải tăng trích lập dự phịng ảnh hưởng đến kết kinh doanh ngân hàng (dự án mở rộng Quốc lộ 1A từ Thành phố Đông Hà đến Thị xã Quảng Trị)… Thứ nhất, rủi ro tín dụng phát sinh dự án BOT giao thông gặp rui ro dẫn đến khơng có khả trả nợ gốc lãi, đầy đủ, hạn theo cam kết hợp đồng tín dụng Vốn cho vay dự án thường lớn, từ khoảng 80% đến 85% tổng vốn đầu tư, đó, lực lập, triển khai, quản lý dự án nhà đầu tư yếu nguy rủi ro cao Thứ hai, rủi ro khoản ngân hàng nảy sinh ngân hàng khả cân đối kỳ hạn THÁNG 1&2.2017 - SỐ 176+177 nguồn vốn huy động với kỳ hạn cho vay Việc quy định nâng tỷ lệ cho vay trung, dài hạn lên tới 60% vốn ngắn hạn Thông tư 36/2014/TT-NHNN so với mức 30% trước sách khuyến khích ngược làm tăng rủi ro khoản cho ngân hàng, đặc biệt cho vay dự án BOT với thời gian cho vay kéo dài Thực tế cho thấy, dự án BOT giao thơng có thời gian hồn vốn dài dự án Quốc lộ đoạn tránh TP Thanh Hóa có thời gian thu hồi vốn 31 năm, dự án đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng có thời gian thu hồi vốn 30 năm 10 tháng, cịn dự án cịn lại có thời gian thu hồi vốn nằm khoảng từ 18- 22 năm Chính vậy, cho vay với dự án ngân hàng thường cho vay từ 10- 20 năm, có dự án đặc biệt thời gian vay từ 25- 30 năm Với số vốn vay lớn, thời hạn vay dài, nguy rủi ro tín dụng cao, nguồn vốn cho vay phần lớn nguồn huy động ngắn hạn trung hạn làm gia tăng rủi ro cho ngân hàng cho vay dự án Thứ ba, rủi ro hoạt động xảy lực thẩm định cán thẩm định ngân hàng nhiều hạn chế, khả phân tích đánh giá, theo dõi, giám sát cán tín dụng cịn yếu Các dự án BOT giao thơng lập với nhiều nội dung tính tốn phức tạp, tính đặc thù dự án cao gây nhiều khó khăn cho ngân hàng việc thẩm định, sàng lọc, nhận biết rủi ro để chọn dự án khả thi hiệu nhằm đưa định tín dụng đắn Khi cán tín dụng bị sức ép tiêu dư nợ, cán thường có xu hướng lựa chọn cho vay khoản BOT mức cho vay thường lớn thời gian cho vay dài mà chưa đánh giá hết khả hoàn trả vốn dự án cho ngân hàng Để hạn chế rủi ro cho vay dự án BOT giao thông, ngân hàng cần phải tuân thủ tốt quy định liên quan đến cho vay BOT, thực tốt công tác thẩm định dự án, quản lý kiểm soát tốt rủi ro Ngân hàng nên chọn lọc chủ đầu tư, chọn dự án có khả thu hồi vốn tốt đặc biệt ngân hàng giám sát tiến độ dự án Việc giám sát theo dõi tiến độ xây dựng thường không đơn giản dự án BOT có quy mơ lớn, chia thành nhiều gói thầu, nên giải ngân, ngân hàng phải theo dõi, giám sát chặt chẽ gói thầu nhằm tránh tượng khơng kiểm sốt dịng tiền, tiền gói thầu chuyển sang sử dụng cho gói thầu khác nảy sinh nhiều 93 rủi ro Từng ngân hàng cho vay dự án BOT giao thông cần nâng cao lực đánh giá, thẩm định tín dụng sàng lọc dự án; lựa chọn dự án BOT hiệu quả, khả thi, có khả thu hồi vốn cao, mức độ rủi ro thấp, dự án thực tốt quy định pháp luật đấu thầu, đầu tư xây dựng, không xem xét dự án có thủ tục pháp lý khơng đầy đủ, khơng đủ điều kiện vay vốn theo quy định Thẩm định kỹ lực tài chủ đầu tư, xem xét cho vay dự án lựa chọn nhà đầu tư có lực tài thực sự, đảm bảo có đủ vốn tự có tham gia dự án theo quy định pháp luật Thận trọng xem xét, thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng định cho vay nguyên tắc đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật an toàn, hiệu Tăng cường khai thác thơng tin qua Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam đơn vị có liên quan Đối với dự án có tổng mức đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài, ngân hàng nên thực cho vay hợp vốn để chia sẻ rủi ro, tăng cường giám sát vốn vay đảm bảo sử dụng vốn vay mục đích Cán tín dụng cần thường xun rà sốt, đánh giá và theo dõi, kiểm tra chặt chẽ khách hàng vay vốn, khoản tín dụng tài sản bảo đảm để có biện pháp xử lý thích hợp, nhằm tăng cường hiệu quản trị rủi ro; theo dõi, kiểm tra, giám sát chặt chẽ trước, sau cho vay dự án BOT giao thông ■ Tài liệu tham khảo Báo cáo dự án BOT, BT, PPP Bộ Giao thông vận tải tháng 7/2016 Báo cáo Tín dụng ngân hàng với phát triển hạ tầng giao thơng- Vụ Tín dụng ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.baomoi.com/hang-loat-sai-sot-tai-du-an-bot-quoc-lo-1-qua-thua-thien-hue/c/19916205.epi http://www.baogiaothong.vn/it-nhat-10-co-quan-kiem-soat-1-du-an-bot-d152583.html http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Kinh-te/806479/hai-du-an-bot-giao-thong-lon-khai-khong-von-dau-tu Thông tin tác giả Nguyễn Thị Thái Hưng, Tiến sĩ Đơn vị công tác: Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Lĩnh vực nghiên cứu chính: Tiền tệ - Ngân hàng Tạp chí tiêu biểu có viết đăng tải: Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Thị trường Tài chính- Tiền tệ, Tạp chí Quản lý Nhà nước Email: hungntt.hvnh@gmail.com Summary Risks in lending bot transport infrastructure projects The imporatance of developing and enhancing transport infrastructure is essential for achieving national socialeconomic’s objectives In period of 2000- 2015, Vietnam has implemented a significant amount of critical transport infrastructure projects However, due to insufficient national capital budget, almost every projects are BOT largely financed by commercial banks This paper focuses on analysing current status of BOT transport infrastructure projects and banks’ loans for these, therefore, indicating risks commercial banks would expose when giving loan to BOT transport infrastructure projects Key words: project, BOT transport infrastructure project, total investment, lending to projects, lending to BOT transport infrastructure project, risk in lending BOT transport infrastructure projec Hung Thi Thai Nguyen, PhD Banking Faculty, Banking Academy Received: 13 December 2016 / Accepted: January 2017 94 SỐ 176+177 - THÁNG 1&2.2017 ... hàng cho vay dự án BOT Trước rủi ro gặp phải dự án BOT giao thông, dẫn đến ngân hàng gặp phải nhiều rủi ro cho vay loại dự án Những rủi ro ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng, rủi ro khoản rủi ro. .. hội địa phương nước Rủi ro cho vay dự án BOT giao thơng Trong hoạt động tín dụng ngân hàng cho vay theo dự án ngân hàng đặc biệt quan tâm dự án vay với số vốn lớn, thời hạn cho vay thường dài hạn... chọn cho vay khoản BOT mức cho vay thường lớn thời gian cho vay dài mà chưa đánh giá hết khả hoàn trả vốn dự án cho ngân hàng Để hạn chế rủi ro cho vay dự án BOT giao thông, ngân hàng cần phải tuân

Ngày đăng: 06/11/2022, 17:28

Xem thêm:

w