ÔN TẬP THỰC VẬT I TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT 1 Cấu tạo của tế bào chất? Là thành phần cơ bản của 1 tế bào, giúp tế bào sống và sinh trưởng Là một khối đặc quánh, nhớt, có tính đàn hồi, trong suốt, không mà.
ÔN TẬP THỰC VẬT I TẾ BÀO VÀ MÔ THỰC VẬT Cấu tạo tế bào chất? Là thành phần tế bào, giúp tế bào sống sinh trưởng Là khối đặc qnh, nhớt, có tính đàn hồi, suốt, khơng màu, không tan nước gặp nhiệt độ 60-700 C chúng khả sống Thành phần hóa học: gồm nguyên tố C, H, N, O số thành phần vi lượng S, P, Co, Mg, K, Na, Fe, Al, Cl,… chất thâm gia thành phần chất tế bào Protid, Lipid, Glucid, nước chiếm từ 70-80% Chức lạp thể, ty thể? Chức lạp thể: Có vai trị đồng hóa Quyến rủ sâu bọ để thực thụ phấn Tạo tinh bột Chức ty thể: Là trung tâm hô hấp lượng tế bào Màng ty thể nơi tổng hợp enzym Nơi tổng hợp chất hữu phức tạp Tích tụ chất độc chất màu, thuốc Vai trò nhân đời sống tế bào? Điều khiển trình sinh lý, sinh hóa tế bào Trao đổi chất tổng hợp Protid chất tế bào Tạo vách tế bào Chứa nhiễm sắc thểthông tin di truyền Có loại mơ, đặc điểm mơ? Có loại mơ: 1) Mơ phân sinh: Màng mỏng cellulose, khơng có dự trữ dinh dưỡng, xếp khít vào nhau, tế bào phân chia nhanh tạo thành mơ khác Có loại mô phân sinh A Mô phân sinh sơ cấp: o Giúp quan phát triển chiều dài o Chỉ có đầu rễ, thân o Tế bào nhỏ có nhân to thủy thể nhỏ B Mô phân sinh thứ cấp: o Giúp quan phát triển chiều ngang o Có mầm khơng có mầm o Cấu tạo lớp tế bào non xun tâm o Tế bào hình hộp dài, dẹp tế bào chất, thủy thể to Có loại mô phân sinh thứ cấp: o Tầng phát sinh bần - lục bì: bần bên ngồi,lục bì bên o Tượng tầng: luôn giữ libe I gỗ I, hoạt động cho libe II gỗ II 2) Mô mềm: Tế bào sống, màng mỏng cellulose, nhiệm vụ liên kết mô khác với nhau, đồng hóa hay dự trữ o Mơ mềm đặc: Các tế bào có hình đa giác xếp khít khơng chứa khoảng hở o Mơ mềm đạo: tế bào xếp khơng khít chừa khoảng gian bào nhỏ o Mô mềm khuyết: cấu tạo tế bào hình dạng khơng đều, xếp lỏng lẻo chừa gian bào lớn, trống rỗng chứa đầy khí o Mơ mềm giậu: cấu tạo tế bào dài hẹp, xếp sát vào Giống cọc hàng rào, bên tế bào chứa nhiều lục lạp 3) Mô che chở: Nhiệm vụ bảo vệ phận cây, mô che chở có mặt ngồi quan Có loại mơ che chở: o Biểu bì:cấu tạo lớp tế bào sống bao bọc phần non o Bần: nhiều lớp tế bào chết bảo vệ o Thụ bì: lớp bần mơ chết bên ngồi lớp bần 4) Mơ nâng đỡ: Nhiệm vụ nâng đỡ, tựa xương Gồm loại: Mô dày: Nâng đỡ cho phận non, tăng trưởng, tế bào sống có màng dày tẩm Pectocellulose Mơ dày góc Mơ dày trịn Mơ dày phiến Mô cứng (cương mô): Nâng đỡ cho phận già khơng cịn khả mọc dài nữa, tế bào chết có màng dày hóa gỗ nhiều.Gồm loại: Tế bào mô cứng Thể cứng Sợi mô cứng 5) Mô dẫn: Tế bào dài, xếp nối tiếp thành dẫy dọc song song với trục, có nhiệm vụ dẫn nhựa.Gồm loại: Gỗ gồm phần: Yếu tố dẫn nhựa gồm: Mạch ngăn Mạch thông Yếu tố không dẫn nhựa gồm: Sợi gỗ: tế bào chết làm nhiệm vụ nâng đỡ Mô mềm gỗ: cấu tạo tế bào sống nhiệm vụ dự trữ Libe: dẫn nhựa luyện tế bào sống có vách mỏng cellulose Yếu tố dẫn nhựa: Mạch rây: cấu tạo tế bào sống, sếp nối tiếp thành dẫy màng mỏng cellulose Yếu tố không dẫn nhựa: Tế bào kèm:là tế bào sống, tiết chất men, để đảm bảo việc vận chuyển sản phẩm tổng hợp Mô mềm Libe: nhiệm vụ chứa chất dự trữ tinh bột Sợi Libe: làm nhiệm vụ nâng đỡ 6) Mơ tiết: Những tế bào sống, có màng cellulose, tiết chất coi chất cặn bã cây, khơng dùng đến tinh dầu, nhựa,gơm, tanin,… Có loại: Biểu bì tiết Lơng tiết: có lơng tiết ta mói cất tinh dầu dễ dàng nhạn dạng dược liệu Tế bào tiết Túi tiết ống tiết Ống nhựa mủ II RỄ CÂY Các phần rễ, nhiệm vụ? Gồm phần: 1) Rễ (rễ chính):có khơng có Hình trụ nón màu trắng nâu Rễ khơng có diệp lục trừ rễ khí sinh (rễ có họ Lan) 2) Chóp rễ:che chở cho rễ khơng bị sây sát mọc đâm xuống đất Vị trí: đầu 3) Miền tăng trưởng: làm cho rễ mọc dài (rễ dài vùng này) Vị trí: chóp rễ 4) Miền lơng hút: có nhiều lơng hút mịn, nhỏ, hấp thụ nước, muối khống chất vơ hịa tan để ni Ln di chuyển theo rễ để khai thác chất dinh dưỡng nơi mà đầu rễ mọc qua Vị trí: miền sinh trưởng 5) Miền hóa bần (tầng tẩm suberin): Che chở cho rễ cây, miền hóa bần mọc xiên mang phận rễ Có rễ bậc 2&3 tất hợp thành bùi rễ Vị trí: miền lơng hút 6) Cổ rễ: nối liền với thân nằm sát mặt đất Vị trí: Các loại rễ, đặc điểm loại? Rễ trụ(rễ cọc):Rễ phát triển nhiều rễ (đặc trưng lớp ngọc lan) Ví dụ: xồi, mít, cải,cỏ sữa,… Rễ chùm (rễ bó): Rễ rễ to nhau, mọc thành bó góc thân (đặc trưng lớp hành) Vị dụ: lúa, ngô, dừa,… Rễ củ: Rễ rễ phù to lên chứa nhiều chất dự trữ Ví dụ: khoai lang, khoai mì, cà rốt,… Rễ phụ: Là rễ từ cành mọc đâm xuống đất thành cột sống nâng đỡ Ví dụ:Cây si, đa,… Rễ bám: Mọc từ thân rễ làm cho mọc bám vào giàn khơng có chóp rễ lơng hút Ví dụ: Trầu khơng, tiêu, Rễ mút (rễ kí sinh): Là rễ mọc vào vỏ chủ hút trực tiếp nhựa chủ Ví dụ: Tơ hồng, tơ xanh, Rễ khí sinh: Là rễ mọc khơng khí, có chất diệp lục.Mặt ngồi rễ lớp mơ xốp bao bọc để hút ẩm khơng khí Ví dụ: Lam, thạch học,… Rễ cà kheo (rễ trống): Rễ mọc lưng chừng từ thân tỏa cà cấm vào bùn giúp đứng vững Ví dụ: đước,… Rễ hơ hấp (rễ phao): có nhiều lơng dày giúp thân mặt nước Ví dụ: rau dừa, lục bình,… Cấu tạo cấp I, II rễ mầm? 1) Cấu tạo cấp I rễ mầm: Vỏ > trung trụ Rễ đối xưng qua trục Phần vỏ: Tầng lông hút Tầng tẩm suberin Mô mềm vỏ: o Mơ mềm vỏ ngồi: gồm tế bào khơng màng mỏng cellulose hình trịn hay đa giác xếp lộn xộn o Mô mềm vỏ trong: gồm tế bào có màng mỏng hình chữ nhật xếp thành dẫy xun tâm, vịng đồng tâm Nội bì: Một lớp tế bào có khung hóa bần để ngăn không cho chất độc thấm vào trung trụ Trung trụ: Trụ bì Bó gỗ bó libe rời nhau, xen kẽ nhau.Bó gỗ phân hóa hướng tâm Tia tủy Mô mềm tủy 2) Cấu tạo cấp II rễ mầm: Rễ phát triển theo chiều ngang nhờ hoạt động tầng phát sinh Tầng phát sinh lục bì: xuất bên tầng lông hút Tầng phát sinh Libe – Gỗ: nằm bó Libe I & Gỗ I III THÂN CÂY Các phần thân cây? Thân Chồi ngọn: đầu thân gồm non úp lên che chở cho đỉnh sinh trưởng, miền sinh trưởng Mấu (mắt):là nơi gắn vào thân Lóng:là khoảng cách mấu, miền sinh trưởng Chồi bên: mọc nách lá, phát triển cho cành nhánh mang hoa Nhánh (cành) : phát sinh từ chồi bên, có đầy đủ phận thân chính, nhỏ mọc nghiêng Các loại thân cây? Thân khí sinh: Thân đứng: o Thân cột o Thân rạ Thân bò Thân leo o Bằng thân quấn o Bằng vòi Thân trườn Thân địa sinh: Thân rễ Thân hành: o Thân hành áo o Thân hành vảy o Thân hành đặc Thân củ 10.Cấu tạo cấp I, II mầm? Cấu tạo thân cấp I mầm Vùng vỏ 1/3: Biểu bì o Một lớp tế bào sống o Có lơng che chở Mô mềm vỏ o Mô dày, xếp lộn xộn Nội bì o Có khung Caspary Trung trụ 2/3: Trụ bì: o Xen kẽ nội bì Bó libe gỗ:bó chồng o vịng o Libe I: hướng tâm o Gỗ 1: ly tâm Cấu tạo thân cấp II mầm Tầng bì sinh: Bần o Một lớp tế bào chết Lục bì o Nhiều lớp tế bào sống o Xếp đồng tâm với bần Nội bì o Có khung Caspary Trung trụ : Trụ bì: o Khó phân biệt Tượng tầng libe & gỗ o Libe I: nằm xếp lộn xộn o Libe II:xuyên tâm o Gỗ II: xếp lộn xộn o Gỗ 1: phân hóa ly tâm 11.Cấu tạo cấp I thân mầm? Cấu tạo cấp I thân mầm Vùng vỏ 1/3: Biểu bì o Một lớp tế bào sống o Có lơng che chở Mơ mềm vỏ o Mơ cứng, xếp lộn xộn Nội bì o Có hình chữ U (khơng phân biệt được) Trung trụ 2/3: Trụ bì: o Xen kẽ nội bì Bó libe gỗ:bó chữ V o Nhiều vịng o Libe I: hướng tâm o Gỗ 1: ly tâm IV LÁ CÂY 12.Các phần lá? Phần chính: Phiến Cuống Bẹ lá: phần đáy cuống nở rộng ôm lấy thân, thường gặp mầm (họ lúa) Phần phụ: Lá kèm: phiến nhỏ hai bên cuống Nhận biết: họ Cà Phê, Gai, Bông, Hoa Hồng Lưỡi nhỏ:nới phiến gắn vào bẹ có phiến mỏng nhỏ lưỡi nhỏ Nhận biết:họ Lúa họ Gừng Bẹ chìa: Màng mỏng ôm thân phía chỗ cuống gắn vào thân Nhận biết: họ Rau Răm 13.Các biến đổi, nhiệm vụ? Vảy: nhiệm vụ vảo vệ trữ Gai: giảm thoát nước, bảo vệ Tua cuốn: làm cho leo Lá bắc: mang hoa nách Lá ăn thịt: có tác dụng bắt mồi 14.Cấu tạo giải phẫu lớp hành, lớp ngọc lan? Cấu tạo lớp hành 1) Phiến Biểu bì: o Khí khổng mặt Thịt lá: o Có loại mơ mềm: khuyết o Đồng thể Gân Mơ cứng Bó libe - gỗ: Rời nhau, nhiều bó, xếp thẳng hàng, kiểu bó mạch kín 2) Bẹ Giống gân Đối xứng qua mặt phẳng Cấu tạo lớp ngọc lan 1) Phiến Biểu bì: oKhí khổng mặt Thịt lá: o Có loại mơ mềm: giậu, khuyết o Dị thể: Đối xứng:trên giậu Bất đối xứng: giậu khuyết Gân Mô dày Bó libe - gỗ: Vịng trịn: libe ngồi, gỗ Vòng cung:libe mặt dưới, gỗ mặt 2) Cuống Giống gân Đối xứng qua mặt phẳng V HOA 15.Các kiểu hoa tự? Hoa riêng lẻ Cụm hoa: cụm hoa đơn, cụm hoa kép, cụm hoa đơn vô hạn Hoa tự đơn vô hạn:gồm kiểu Chùm Gié(bông) Ngù Tán Đầu Hoa tự đơn có hạn 16 17.Các phần hoa, nhiệm vụ? Cuống hoa Đế hoa Bao hoa: làm nhiệm vụ bảo vệ cho hoa gồm đài hoa tràng hoa Đài hoa:bảo vệ cho phận cịn nụ Tràng hoa (cánh hoa):có nhiệm vụ quyến rũ côn trùng, giúp thụ phấn 18.Các phần nhị, nhị trội, nhị trội? Các phần nhị: Chỉ nhị Chung đới Bao phấn Nhị lép Hạt phấn Bộ nhị trội: Là nhị có nhị dài, nhị ngắn (tất nhị) Bộ nhị trội: Là nhị có nhị dài, nhị ngắn(tất nhị) 19.Vẽ hoa tự? VI QUẢ VÀ HẠT 20.Quả gì? Là quan sinh sản Hình thành phát triển bầu Mang hạt noãn biến đổi thành 21.Các phần quả? Các loại quả? A.Các phần quả: Vỏ Vỏ Vỏ B.Các loại quả: Quả đơn: Quả thịt: o Quả hạch o Quả mọng Quả khô: o Quả khô không mở o Quả khô tự mở: Quả đại: chín nứt đường Quả đậu: chín nứt đường Quả loại cải: chín nứt đường Quả nang Quả tụ Quả kép Quả giả 22.Hạt gì? Hạt quan sinh sản cây, sinh phát triển noãn sau thụ phấn 23.Các phần hạt, loại hạt? A.Các phần hạt: Vỏ hạt Nhân hạt: Cây mầm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm Nội nhũ Ngoại nhũ VII PHÂN LOẠI THỰC VẬT 24.Đơn vị phân loại? Loài Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới 25.Bảng phân loại thực vật? A.Thực vật bậc thấp: Ngành vi khuẩn Ngành tảo lam Ngành nấm nhầy Ngành nấm Ngành tảo đỏ Ngành tảo màu Ngành tảo lục B.Thực vật bậc cao: Ngành rêu Ngành Ngành thông Ngành ngọc lan Ngành Quyết, Thơng, Ngọc lan: có mạch VIII ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ CÂY DÙNG LÀM THUỐC 1) Họ Dâu Tằm (Moraceace) Đặc điểm: Hoa: Đơn phái,4 đến đài rời hay dính, khơng có cánh hoa, số nhị đài bầu thượng (một nỗn) Cây đại diện: Cây dâu tằm: Morus alba Moraceae 2) Họ Rau Răm (Polygonaceae) Đặc điểm: Lá: đơn, mọc cách, phiến ngun, hình mũi tên, có bẹ chìa Cây đại diện: Hà thủ ô: Polygonum multiflorum Polygonaceae 3) Họ Mao Lương (Ranulculaceae) Đặc điểm: Hoa: khơng lưỡng phái, kiểu vịng xoắn, hay đài , cánh hoa Nhiều nhị xếp xoắn ốc nhiều nỗn đính xoắn ốc rời Cây đại diện: Cây ô đầu – phụ tử: Aconitum fortunei Ranunculaceae 4) Họ Quế - Họ LongNão (Lauraceae) Đặc điểm: Bộ nhị vòng vòng nhị bao phấn ô chồng lên một, ô phấn mở nắp bật lên Cây đại diện: Long não: Cinamomum camphora Lauraceae Quế:Cinamomum cassia Lauraceae 5) Họ Á Phiện (Papaveraceae) Đặc điểm: Cánh hoa to cánh, đính vịng, màu sắc sặc sỡ, nhàu nát trước hoa nỡ Cây đại diện: Cây thuốc phiện: Papaver somniferum Papaveraceae 6) Họ Cam (Rutaceae) Đặc điểm: Lá :phiến có túi tiết tinh dầu Quả :loại cam mọng đặc biệt vỏ ngồi có túi tiết tinh dầu Cây đại diện: Bưởi: Citrus grandis Rutaceae Quýt: Citrus reticulata Rutaceae 7) Họ Trinh Nữ (Mimosaceae) Đặc điểm: Lá :kép lông chim, 2-3 lần kép Lá kèm mỏng biến thành gai Cây đại diện: Keo giậu: Leucaena Leucocephala Mimosaceae 8) Họ Đậu hay Cánh Bướm (Fabaceae) Đặc điểm: Lá: mọc cách kép lông chim 1-2 lần, chẳn hay lẻ, kèm biến thành gai, kép có thu nhỏ thành vịi Rễ: có nốt chứa vi khuẩn cộng sinh Hạt: khơng có phơi nhũ Cây đại diện: Hòe: Sophora japonica Fabaceae 9) Họ Sim (Myrtaceae) Đặc điểm: Lá đơn mọc đối, khơng có kèm, ngun có nhiều chấm nhỏ mờ túi tiết tạo Cây đại diện: Đinh hương: Eugenia caryophyllata Myrtaceae 10) Họ Hoa Tán (Apiaceae) Đặc điểm: Hoa tán đơn hay kép, lưỡng phái mẫu 5, vòng, nỗn dính thành bầu hạ Quả: Song bế Hạt: có phơi nhủ Cây đại diện: Cây bạch chỉ: Angelica dahurica Apiaceae 11) Họ Ngũ gia bì (Araliaceae) Đặc điểm: Lá: Mọc cách gốc thân, mọc đối mọc vòng Hoa: Tán đơn hay kép, tụ thành chùm, gié Cây đại diện: Nhân sâm: Panax - ginseng Araliaceae Tam thất: Panax pseudo - ginseng Araliaceae 12) Họ Trúc đào (Apocynaceae) Đặc điểm: Cây chứa nhũ dịch màu trắng Cây đại diện: Trúc đào:Nerium oleander Apocynaceae Dừa cạn: Catharanthus roseus Apocynaceae 13) Họ Cà (Solanaceae) Đặc điểm: Lá: Mọc cách, gân lơng chim, phiến có thùy lông chim hay chân vịt Cây đại diện: Cây cà độc dược: Datura metel Solanaceae 14) Họ Hoa môi (Lamiaceae) Đặc điểm: Thân cành vuông, có mùi thơm, đơn, mọc đối chéo chữ thập, nguyên cưa Cây đại diện: Ích mẫu: Leonurus heterophyllus Lamiaceae 15) Họ Cúc (Asteraceae) Đặc điểm: Lá: Biến thiên, khơng có kèm Mọc đối tụ thành hình hoa, phiến nguyên, xẻ sâu, số lồi có gai Hoa: Đầu, lưỡng phái mẫu 5, nỗn bầu hạ Cây đại diện: Cây ngải cứu: Artermisa Vulgaris Asteraceae Thanh hao hoa vàng: Artemisia annua Asteraceae 16) Họ Lúa (Poaceae) Đặc điểm: Thân khí sinh thân rạ đặc mắt rỗng lóng Lá: mọc mắt không cuống, bẹ phát triển tạo thành ống ôm gần trọn thân, phiến hình dải, gân song song Quả: Dĩnh (thóc) Cây đại diện: Ý dĩ: Coix lachryma-jobi Poaceae 17) Họ Hành (Liliaceae) Đặc điểm: Thân hành Lá : Đơn mọc cách, khơng có cuống, hình dải, gân song song Cây đại diện: Tỏi: Allium sativum Liliaceae 18) Họ Gừng (Zingiberaceae) Đặc điểm: Thân rễ phát triển thành chủ chứa tinh dầu Lá: Phiến thn dài Đầu bẹ có lưỡi nhỏ bẹ nguyên xếp khít Cây đại diện: Gừng :Zingiber offcinale Zingiberaceae Sa nhân: Amomum xanthioides Zingiberaceae Hết - ... mầm Nội nhũ Ngoại nhũ VII PHÂN LOẠI THỰC VẬT 24.Đơn vị phân loại? Loài Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới 25.Bảng phân loại thực vật? A .Thực vật bậc thấp: Ngành vi khuẩn Ngành tảo... Ngành nấm nhầy Ngành nấm Ngành tảo đỏ Ngành tảo màu Ngành tảo lục B .Thực vật bậc cao: Ngành rêu Ngành Ngành thông Ngành ngọc lan Ngành Quyết, Thơng, Ngọc lan: có mạch VIII ĐẶC ĐIỂM... có nhiệm vụ dẫn nhựa.Gồm loại: Gỗ gồm phần: Yếu tố dẫn nhựa gồm: Mạch ngăn Mạch thông Yếu tố không dẫn nhựa gồm: Sợi gỗ: tế bào chết làm nhiệm vụ nâng đỡ Mô mềm gỗ: cấu tạo tế bào