1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN VĂN HÓA GIAO TIẾP VIỆT NAM

27 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn hóa giao tiếp là chiếc cầu nói quan trọng trong các mối quan hệ nhân sinh, là tiêu chuẩn để đánh giá trình độ giao tiếp của một con người. Văn hóa giao tiếp tại Việt Nam có 6 đặc trưng cơ bản như sau.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - TIỂU LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HĨA Đề tài: VĂN HĨA GIÁO TIẾP VIỆT NAM Nhóm: Bánh bèo Lớp: 18CNQTHCLC01 Giảng viên: ThS Phạm Thị Tú Trinh Đà Nẵng, tháng năm 2019 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM BÁNH BÈO LỚP: 18CNQTHCLC01 I/ VĂN HĨA GIAO TIẾP LÀ GÌ? .4 Văn hóa ? Giao tiếp ? .4 Văn hóa giao tiếp gì? II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP VIỆT NAM Đặc trưng 1: Thái độ giao tiếp .5 Đặc trưng 2: Quan hệ giao tiếp Đặc trưng 3: Đối tượng giao tiếp (ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá) 11 Đặc trương 4: Chủ thể giao tiếp (trọng danh dự sĩ diện) 14 Đặc trưng 5: Về cách thức giao tiếp (ưa tế nhị, ý tứ trọng hòa thuận).17 Đặc trưng 6: Nghi thức lời nói: 19 III Bàn Văn hóa giao tiếp giới tiến trình tiếp biến văn hóa: 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM BÁNH BÈO LỚP: 18CNQTHCLC01 ST Họ & tên T Trần Thị Nhân Duyên Nguyễn Thảo Giang Nguyễn Đỗ Ái Hằng Đào Trần Thùy My Phạm Thị Thảo Phương Lê Thị Như Quỳnh Nguyễn Thị Quỳnh Như Nguyễn Thị Yến Ghi Nhóm trưởng I/ VĂN HĨA GIAO TIẾP LÀ GÌ? Văn hóa ? Văn hóa giá trị biểu sinh hoạt mạnh mẽ cuả loài người phương diện vật chất, tinh thần xã hội Nó bao gồm: hình thái kinh tế, hình thái trị, pháp luật, binh chế, giáo dục, ngôn ngữ, văn tự, văn học, nghệ thuật, triết học, phong tục, lễ nghi, tôn giáo…Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Một cách hiểu thơng thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Văn hóa lĩnh vực sáng tạo, lĩnh vực phản ứng tự nhiên cá nhân Văn hóa thể mối quan hệ với giới người Văn hóa giới người tạo trí tuệ, tinh thần bàn tay Đó giới hồn tồn khác với tự nhiên Tính chất văn hóa gồm đặc điểm sau:  Văn hóa mang tính chất quốc tế, quốc gia địa phương  Văn hóa hình thành theo đà phát triển lịch sử  Văn hóa truyền từ đời sang đời khác chịu áp lực đào thải xã hội  Văn hóa bổ sung theo đặc điểm thời kì nên thường mang tính chất dân gian Giao tiếp ? Giao tiếp trình hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đích Khái niệm “giao tiếp” miêu tả mối quan hệ người với người Nó cho ta thấy nhu cầu người làm người tham gia sống xã hội Văn hóa giao tiếp gì? “Nếu người biết lắng nghe diễn đạt cách thông thạo ý nghĩ mức độ cao ngơn ngữ người coi có văn hóa giao tiếp” Văn hóa giao tiếp phận tổng thể văn hóa nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội (giao tiếp cách lịch sự, thái độ thân thiện, cởi mở, chân thành, thể tôn trọng nhau), tổ hợp thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử… Văn hóa giao tiếp cầu nói quan trọng mối quan hệ nhân sinh Nó thường xem tiêu chuẩn để đánh giá trình độ giao tiếp người II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP VIỆT NAM Đặc trưng 1: Thái độ giao tiếp Xét thái độ người Việt vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè Sự tồn đồng thời hai tính cách trái ngược bắt nguồn từ hai đặc tính làng xã Việt Nam tính cộng đồng tính ngự trị Người Việt Nam xởi lởi, thích giao tiếp, thấy phạm vi cộng đồng quen thuộc; vượt khỏi phạm vi cộng đồng, trước người xa lạ, nơi tính ngự trị phát huy tác dụng nguời Việt Nam ngược lại, lại tỏ rụt rè Nền nông nghiệp văn minh lúa nước lâu đời Việt Nam dẫn tới phụ thuộc lẫn đời sống sinh hoạt cộng đồng Do đó, người Việt Nam coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng Chính tính cộng đồng nguyên nhân khiến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp, thích giao tiếp Sự giao tiếp tạo mối quan hệ: Dao liếc sắc, người chào quen (tục ngữ) Sự giao tiếp củng cố tình thân: Áo may mới, người tới thân (tục ngữ) Năng lực giao tiếp người Việt Nam xem tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá người, ca dao có câu: “Vàng thử lửa, thử than, Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời” “Một thương tóc bỏ gà, Hai thương ăn nói mặn mà có duyên…” Đặt mối tương quan so sánh thái độ người Việt Nam với người Trung Quốc hay phương Tây dễ nhận thấy khác biệt Người Trung Quốc miêu tả có miệng lưỡi khơn ngoan, khéo léo người phương Tây tiếng với kiểu cách bên cạnh nét phóng khống Cịn phía người Việt Nam mức độ lưng bằng, ngang Việc thích giao tiếp người Việt thể chủ yếu hai đặc điểm :  Từ góc độ chủ thể giao tiếp người Việt Nam có tính thích thăm viếng Đã thân nhau, cho dù ngày có gặp lần nữa, lúc rãnh rỗi họ tới thăm Thăm viếng khơng cịn nhu cầu cơng việc (như phương Tây) mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt mối quan hệ  Với đối tượng giao tiếp người Việt có tính hiếu khách Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ, người Việt dù nghèo khó đến đâu cố gắng tiếp đón khách chu đáo tiếp đãi thịnh tình, dành cho khách tiện nghi tốt nhất, đồ ăn ngon nhất: “Khách đến nhà chẳng gà gỏi, lẽ đói năm, khơng lẽ đói bữa.” Sự hiếu khách thể qua thơ: “Đã lâu bác tới nhà, Trẻ vắng, chợ thời xa; Ao sâu, sóng cả, khơn chài cá; Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ; Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi đây, ta với ta.” (Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến) Tính hiếu khách tăng lên ta miền quê hẻo lánh, miền rừng núi xa xơi, người dân thường mộc mạc, giản dị có lịng hiếu khách nồng nhiệt Ngoài ra, tập tục hiếu khách người Việt, có người đến chơi thăm, hai vợ chồng trải chiếu mời ngồi thắp hương, pha trà têm trầu mời khách Sự hiếu khách người Việt thể chốn công sở Chẳng hạn, buổi họp lại thiếu trà, bánh hoa quả, v.v Khi đến làm việc với đối tác địa phương, dù quan hành hay doanh nghiệp, đối tác ln chủ tặng q vào cuối buổi gặp Việc trao quà chụp ảnh lại khiến doanh nghiệp quan thêm danh dự Cịn phương Tây điều khơng xảy họ không xếp để tặng cho khách mời họp hay đối tác cơng việc Cũng có trường hợp họ phục vụ đồ uống thường xuyên Thực tế chuyện xảy buổi họp lớn cấp độ (hội nghị thường niên chẳng hạn), khách mời người tham gia phục vụ chút đồ uống giải khát, bánh hoa Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có tính rụt rè, hồn tồn trái ngược Đây điều mà người nước hay nhắc đến họ tiếp xúc với người Việt Thái độ rụt rè từ xa xưa thể qua câu ca dao như: “Dang tay mà ngắt cọng ngị Thương em đứt ruột, giả đị ngó lơ” Hai tính cách trái ngược lại khơng mâu thuẫn với chúng bộc lộ mơi trường khác Chúng hai mặt chất, biểu cho cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam Đặc trưng 2: Quan hệ giao tiếp Xét quan hệ giao tiếp, văn hóa nơng nghiệp đặc điểm trọng tình dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm, lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử Trong sống, người Việt sống có lý có tình thiên tình Khi cần cân nhắc lý tình tình đặt cao lí: “Yêu yêu đường đi, Ghét ghét tông ti họ hàng Yêu câu sáu bổ ba, Ghét câu sáu bổ làm mười.” Nếu tổng thể, người Việt Nam lấy hài hịa âm dương làm ngun lí chủ đạo thiên âm tính Quy luật vè thành tố: Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm Quy luật quan hệ: Âm dương gắn bó mật thiết chuyển hóa cho nhau, ví dụ âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Điều đáng ý sống người Việt Nam sống có lí có tình thiên tình: “Một bồ lí khơng tí tình Đưa đến trước cửa quan Bên ngồi lí, bên tình” (Tục ngữ) Hay có câu ca dao: “Của tiền có có khơng khơng, có tình có nghĩa cịn mong tiền” (Ca dao) Người Việt Nam ln coi trọng tình cảm thứ đời Ai nhớ chút phải nhớ ơn, bảo ban chút phải tôn làm thầy Đặc biệt thấy đẹp văn hóa ứng xử người Việt Nam hình thành trình giao tiếp từ sớm ngày phong phú Những giá trị cao đẹp cha ơng ta lưu truyền cho hệ sau đến ngày cịn ngun giá trị vơ to lớn nhân dân ta Văn hóa ứng xử trình giao tiếp gồm hàng loạt hệ thống như: ứng xử gia đình, làng xã họ mạc, dòng họ với nhau, thành viên cộng đồng, người đồng nghiệp, người giới khác giới… Ta không sa vào lãnh vực ngôn ngữ học, ta trần thuật thưa gửi giàu tính biểu cảm người Việt, tính cơng nhấn mạnh khía cạnh cốt lõi vật (thí dụ phân tích “cờ đỏ” với “hồng kỳ”, Hán ngữ hay ngôn ngữ khác nhấn mạnh tính biểu tượng vật – cờ đỏ, mặt trời đỏ, hoa đỏ,…thì nhấn mạnh biểu tượng giống vật khác Thí dụ cách xưng hô lấy danh từ làm đại từ ln (non – pronom), trước câu nói có tính lễ phép phải có “thưa, bẩm, khải, khải bẩm,…” (ít có ngơn ngữ nước vậy, chữ Hán – “Bẩm” danh từ cáo bạch bề lên bề chưa thấy sách trích câu có chữ “Bẩm” đầu câu cả) Muốn dịch câu tiếng Việt có cách xưng hơ khó, chẳng hạn câu Kiều: “Con bán cho ta Phải làm cho biết phép nhà tao đây” Đặc điểm giao tiếp là: mối quan hệ chủ thể khách thể mối quan hệ tích cực mức độ cao, thấp khác Vấn đề quan hệ giao tiếp xem xét sau: 10  Quan hệ cao thấp, dưới:  Việc giao tiếp mối quan hệ cao thấp, hay thể việc ứng xử cấp cấp (mối quan hệ công việc) hay cháu với người lớn tuổi nhà (mối quan hệ gia đình) Điều phụ thuộc vào môi trường, đặc điểm văn hóa vùng miền  Trong mối quan hệ công việc cấp cấp Với cấp nên có thái độ tơn trọng, học hỏi làm tốt nhiệm vụ Khơng nên nói xấu sau lưng người khác có thái độ xu nịnh đáng Nếu có lời khen chỗ tất vui vẻ, thoải mái, đơi cịn việc Với cấp nên nghiêm túc, thận trọng, giúp đỡ, giảm bớt căng thẳng khơng đáng có  Trong quan hệ với họ tộc phải nhớ đến tổ tiên, nguồn gốc gia đình, dịng họ: “Chim có tổ, người có tơng” Con cháu có bổn phận phải nhớ đến cội nguồn, nhớ quê cha đất tổ Dù có xa phải làm trọn bổn phận lễ nghĩa với gia đình dịng họ Phải có thái độ kính nhường dưới, tơn trọng phép tắc, lễ nghi họ tộc, không làm điều tai tiếng, có lỗi với hệ tộc  Quan hệ ngang hàng:  Mối quan hệ ngang hàng xem mối quan hệ có thứ bậc gia đình quan hệ xã hội  Trong quan hệ ngang hàng hàng xóm làng giềng người xung quanh nên có thái độ gần gũi, thân thiện Bởi sống khơng phải tồn vẹn, nhiều cịn phải có giúp đỡ hàng xóm láng giềng nên phải nhớ đến câu: “Bán anh em xa mua láng giềng gần” 11 Hay là: “Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” Và với mối quan hệ đồng nghiệp nên có thái độ thân thiện, hịa đồng, tránh tính ích kỷ, ghen tỵ điều tệ hại Đặc trưng 3: Đối tượng giao tiếp (ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá) Người Việt thường tin tưởng đối tượng giao tiếp Trong q trình giao tiếp, khơng có hiểu biết đặc điểm giao tiếp khó đem lại thành cơng; vậy, phải "biết người, biết ta trăm trận trăm thắng" Người Việt thường xem xét đối phương qua tìm hiểu, quan sát, đánh giá tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ cịn hay mất, có vợ/chồng hay chưa, có hay chưa, trai gái, trai hay gái v.v ) Người Việt cho quan tâm, chia sẻ, thăm hỏi, xuất phát từ tình cảm chân thành Đặc tính dù gọi tên chẳng qua sản phẩm tính cộng đồng làng xã mà Tương tự vậy, người Pháp thường cẩn trọng người Việt gặp câu hỏi gia cảnh Ví dụ câu hỏi thường gặp là: “ Anh/ chị kết chưa?” Đúng có trường hợp người Pháp đến tận chỗ để hỏi người đối thoại có chưa họ khơng nán lại lâu chủ đề sợ khiếm nhã, trừ trò chuyện bạn bè thân thiết Chẳng hạn người Pháp gặp cặp vợ chồng lần đầu tiên; lúc trò chuyện, người Pháp hỏi họ có chưa, có đứa liệu có muốn sinh đứa không, người Pháp không năn nỉ Bởi thực tế, cặp vợ chồng đến tuổi mà lại chưa có con, cặp vợ chồng có đứa lớn, có nghĩa họ khơng thể có nữa; nên, tốt không nên hỏi nhiều để tránh bầu không khí trầm xuống Hơn nữa, người Việt tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm tới người khác, mà muốn quan tâm thường cần biết rõ hoàn cảnh, gia họ Mặt khác, phân biệt quan hệ 12 xã hội; nên quan hệ giao tiếp có xưng hơ riêng; khơng có đầy đủ thơng tin khơng thể lựa chọn từ xưng hơ cho thích hợp Bên cạnh đó, thói quen hay quan sát khiến người Việt Nam có khả phân tích nhân tướng học: nhìn vào khuôn mặt, dáng mũi, khuôn miệng, đôi mắt, v.v đốn tính cách người họ Chẳng hạn: “Đàn bà mắt răm Lông mày liễu đáng trăm quan tiền”  Mắt răm, lông mày liễu nét đặc điểm diện mạo người người có đặc điểm coi có đơi mắt đẹp, đánh giá cao tướng số học  Mắt răm mắt có mắt dài sắc nét, nhìn giống răm, tròng đen nhiều cân đối, đánh giá đẹp Người có mắt suốt người ôn nhu, sáng suốt thơng minh, sắc sảo, đa tình  Lơng mày liễu lơng mày hình dáng nhỏ, gon, cuối lơng mày vịng xuống ơm lấy mắt Những người có lông mày này, mắt này, trai hay gái đánh giá cao tôn trọng  Đặc biệt phụ nữ có đơi mắt đánh giá chuẩn mực sắc đẹp Trăm quan tiền số tiền lớn thời xưa, ý nói người đánh giá cao coi trọng Và: “ Người khơn mắt đen Người dại mắt nửa chì nửa thau” Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp: “ Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của” hay “Chọn mặt gửi vàng” 13 Trong trường hợp không lựa chọn người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: “ Ở bầu trịn, ống dài” “Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát đánh giá qua cách giao tiếp cho đắn, thích hợp Người Việt thích giao tiếp với người khác sợ đơn Thích khen, thích người khác quan tâm nhu cầu thường trực người Việt Không cần biết lời khen tặng chân thành hay lời khen nịnh hót giả tạo Lời khen chân thành xuất phát từ đáy lịng, hồn tồn khơng vụ lợi; lời khen ngợi nịnh hót giả tạo, khen đầu lưỡi giả dối để kiếm lời Người Việt ích kỉ nghĩ lợi cho thân, ln thích lạ, có lại muốn có hai Sự tìm hiểu q mức gây cảm giác khó chịu cho đối phương, chí khiến cho họ cảm thấy bị xâm hại đến quyền cá nhân họ Tò mò đến chuyện đời tư người khác thiếu tế nhị giao tiếp hay thiếu văn hóa giao tiếp, gây cảm giác khó chịu cho đối tượng giao tiếp đặc biệt người nước Đối với phương Tây quan hệ giao tiếp, họ ln tìm biện pháp kích thích lơi ý đối tượng giao tiếp, quan tâm đến chuyện đời tư cá nhân người khác Người Việt thường không lắng nghe ý kiến đối tượng giao tiếp, cắt ngang lời họ cử chỉ, điệu xem đồng hồ, phẩy tay ngoảnh chỗ khác với vẻ mặt khó chịu Khi nghe họ nói khơng nghe cho hết với thái độ không trân trọng, bỏ chừng nói, ngắt lời quãng để tranh nói gây khơng khí căng thẳng giao tiếp Gây nên bực bội, cáu gắt, chí thù hằn lẫn nhau, làm tổn thương tình cảm nhau, làm cho trình giao tiếp bị gián đoạn đối tượng giao tiếp Trái lại người phương Tây họ có thái độ ân cần, niềm nở, thể qua phản ứng biểu cảm cách chân thành, trung thực đối tượng giao tiếp Họ biết đặt vị trí vào đối 14 tượng giao tiếp, biết sống niềm vui nỗi buồn họ để rung cảm, suy nghĩ với đối tượng giao tiếp nhằm tạo "đồng điệu", "đồng pha" với giao tiếp Tạo gần gũi, thân mật, tạo cảm giác an toàn giao tiếp với nhau, hình thành hành vi ứng xử nhân hậu Với phương Tây họ ln dành tình cảm tốt đẹp đem lại niềm vui cho đối tượng giao tiếp, ln động viên, khuyến khích họ làm việc tốt Công nhận xét, đánh giá đồng thời đánh giá mang tính chất động viên, khuyến khích đối tượng giao tiếp Cách làm "tạm ứng niềm tin" cho đối tượng giao tiếp, khích lệ họ cố gắng vươn lên để xứng đáng với lòng tin mà chủ thể giao tiếp gửi gắm vào họ Đặc trương 4: Chủ thể giao tiếp (trọng danh dự sĩ diện) Tính cộng đồng cịn khiến cho người Việt Nam góc độ chủ thể giao tiếp có đặc điểm trọng danh dự: Danh dự người Việt gắn với lực giao tiếp lời nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, lưu truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Không phải ngẫu nhiên mà từ “tiếng” tiếng Việt, từ nghĩa ban đầu “ngơn ngữ” (ví dụ: tiếng Việt) mở rộng để sản phẩm ngôn ngữ “tiếng lành đồn gần, tiếng đồn xa” Trong mức độ đó, thái độ trọng danh dự phát huy tính tích cực chủ thể khẳng định vị trí thân, thêm tự tin vào Chính coi trọng danh dự nên người Việt mắc bệnh sĩ diện Ở thơn làng, thói sĩ diện thể rõ ràng, trầm trọng tục chia phần “Một miếng làng sàn xó bếp” Đặc điểm người Việt biết giữ thể diện Giữ thể diện hay nói cách khác không để bắt lỗi, chốn công cộng, việc quan trọng với người Việt Nam Nếu bạn bắt lỗi người Việt, bạn thấy người Việt mỉm cười khơng nói hết Nụ cười cách tự vệ Điều khơng có nghĩa người Việt hài lịng với chuyện, cố tình đeo cho mặt nạ để giữ thể diện 15 mà Tệ người Việt có khn mặt khó giải mã, khn mặt chẳng thể nên khiến người khác hoang mang khơng biết phải nghĩ hay phản ứng sao! Nhưng với người Pháp khái niệm “thể diện” thứ không biết đến Nên có chuyện người Pháp đẩy người Việt vào tình tự vệ mà đơi khơng hay biết khơng phải ác ý Chủ thể giao tiếp khơng đảm bảo chữ tín, quan hệ giao tiếp người Việt khơng có tin tưởng chủ thể giao tiếp không giữ lời hứa với đối tượng giao tiếp, thiếu có tin tưởng mối quan hệ dẫn đến mối quan hệ khơng bền vững, giao tiếp trở nên ngày khó khăn Người Việt hứa cho qua mà không thực lời hứa niềm tin người khác: "Một tín, vạn tin" Người Việt thường nghi ngờ, đề phịng, chí chấm dứt q trình giao tiếp với mối quan hệ Do niềm tin tất Chính thế, quan hệ giao tiếp, chủ thể giao tiếp phải đảm bảo chữ tín, mấu chốt để trì mối quan hệ lâu dài Không làm chủ thân giao tiếp khơng đánh giá mặt mạnh - yếu mình; khơng điều khiển trạng thái tâm lý, hành vi cử chỉ, ngơn ngữ Khơng chủ động giao tiếp dễ thiếu sáng suốt; trở nên lúng túng, thiếu tự tin Hành vi ứng xử không phù hợp thường thất bại giao tiếp Khơng giữ bình tĩnh, thiếu tự tin, khơng kiềm chế dễ cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng “giận quá, khôn” “giận cá chém thớt” Trái với người phương Tây - vốn theo chủ nghĩa cá nhân Cá nhân sở, động lực tất hoạt động xã hội mối quan hệ xã hội Cá nhân không phụ thuộc vào tiền lệ truyền thống, cơng bình đẳng Trong mối quan hệ, họ tôn trọng quyền lợi cá nhân, dám bày tỏ, thể quan điểm cá nhân Cá nhân sống tự do, độc lập, thẳng thắn suy nghĩ hành động Vì họ ln đặt mục tiêu tập thể lên hàng đầu, thế, chữ tín ln đặt lên hàng đầu, điều kiện, hồn cảnh Đến với số đặc điểm khác chủ thể giao tiếp người Việt Nam là: 16  Người Việt Nam dai dẳng, chí khó chịu: Người Việt Nam đoán cứng đầu Nếu họ cần họ năn nỉ đến có câu trả lời tích cực thơi, họ năn nỉ mọt cách dai dẳng, dai dẳng, ngày Đóng cửa vào họ ngó qua cửa sổ Ở Việt Nam chập quen đặt mối quan hệ với người phương Tây, chiêu có nguy phản tác dụng người phương Tây khơng thích chút Họ lại coi cách hành xử chịu đựng nỗi Nếu người phương Tây gắng tìm cách giúp người Việt hiểu khơng thể đưa câu trả lời tích cực thơi khơng đủ Mà người phương Tây phải nói “khơng” cách thẳng thắn lặp lặp lại nhiều lần, điều khiến họ khó cảm thấy vơ khó chịu họ buộc phải đặt vào vị kẻ đáng ghét  Người Việt Nam hà khắc với nhau: Người Việt Nam tiếng khắc nghiệt, hà khắc với nhiệm vụ mình, hà khắc với nghịch cảnh Họ khắc nghiệt với nói lỗ mãng tỏ dễ thương với người nước ngồi xa lạ  Người Việt Nam thù dai mang ơn lâu Người Việt Nam có tính thù dai, nhớ lâu Nếu bắt người Việt Nam làm mà họ khơng thích, họ khiến bạn “trả giá” khơng lúc lúc khác, đơi nhiều năm sau tình bất ngờ Ngược lại, bạn giúp họ đó, họ biết ơn bạn lâu đền đáp tương tự vào thời điểm thích hợp  Người Việt khơng nói “có”, “khơng”, khơng nói “tơi khơng biết” “cảm ơn”, “làm ơn” Thường người Việt chọn cách khơng nói Điều khiến người phương tây cảm thấy bối rối họ thường chờ đợi câu trả lời rõ ràng như: Có/Khơng; Có thể/Khơng thể Nhưng có lúc người Việt Nam trả lời ngoắt ngo để khơng phải nói khơng biết Đơi người Việt Nam nói “có” Nhưng khơng thiết “đồng ý” Điều đồng nghĩa với “tơi khơng biết” “để xem sau, cịn tơi nói để chiều ý anh thơi” Nên nhớ 17 người Việt chẳng nói “làm ơn”, “cảm ơn”, “khơng, xin cảm ơn” Những cách nói có tồn tiếng Việt (trừ “khơng, xin cảm ơn”) thực tế chúng sử dụng Người phương Tây ngược lại, họ dùng câu chữ thường xuyên, chí thường xuyên Đặc trưng 5: Về cách thức giao tiếp (ưa tế nhị, ý tứ trọng hịa thuận) Người Việt Nam có thói quen giao tiếp “vịng vo tam quốc”, khơng mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo khơng khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống “ miếng trầu đầu câu chuyện” Với thời gian, chức “ mở đầu câu chuyện” này, “miếng trầu” thay chén trà, điếu thuốc, ly bia… Để biết người đối ngoại với có cịn cha mẹ hay khơng người Việt Nam thường hỏi: “Các cụ nhà ta mạnh giỏi chứ?” Để biết người phụ nữ nói chuyện với có chồng hay không, người Việt Nam ý tứ hỏi: “Chị muộn liệu anh nhà có phàn nàn khơng?” Cịn lời tỏ tình vịng vo người trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng bộc trực cả: “Chiếc thuyền giăng câu Đậu ngang cồn cát Đậu sát mé nhà Anh biết em có mẹ già Muốn vơ phụng dưỡng Biết là đặng không?” ( Ca dao) Lối giao tiếp “vòng vo tam quốc” kết hợp với nhu cầu tìm hiểu đối tượng giao tiếp tạo người Việt Nam thói quen chào hỏi – “chào” liền với “hỏi”: “Bác đâu đấy?”, “Cụ làm đấy?” Ban đầu, hỏi để có thơng tin, trở thành thói quen, 18 người ta hỏi mà khơng cần nghe trả lời hồn tồn hài lịng với câu trả lời kiểu: “Tơi đằng cái” trả lời cách hỏi lại: “Cụ làm đấy?” Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư coi trọng mối quan hệ (tư biện chứng) Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói năng: “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Người khơn ăn nói nửa chừng – Để cho kẻ dại nửa mừng nửa lo”,…Chính đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đoán Để tránh phải đoán đồng thời để khơng làm lịng ai, để giữ hịa thuận cần thiết, người Việt Nam hay cười Nụ cười phần quan thói quen giao tiếp người Việt, người Việt nở nụ cười để thể thân thiện tạo thoải mái cho đối tượng giao tiếp Tâm lý hòa thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn: “Một nhịn chín lành”, “Chồng giận vợ bớt lời – Cơm sơi nhỏ lửa có đời khê” Ngồi lối nói vịng vo, người Việt cịn có nhiều lối nói chuyện khác nhau:  Nói thẳng (nói giới) lối nói thẳng, viết thẳng ý nghĩ mình, muốn nói, khơng quanh co, vòng  Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, thơng tin đảm bảo tính xác đối tượng nhanh chóng hiểu ý người nói  Nhược điểm: nhiều tình huống, nói thẳng làm cho đối tượng cảm thấy khó chịu thiếu tế nhị làm đối tượng khó chấp nhận thơng tin mà ta đưa đặc biệt thơng tin khơng mong đợi  Lối nói thẳng hay được dùng giao tiếp với người thân gia đình hay bạn bè thân thuộc, tình cần rõ ràng thể kiên quyết, giao tiếp thức, mối quan hệ xã giao thơng thường, người ta sử dụng lối nói lịch lối nói ẩn ý 19  Lối nói lịch sự: Trong lối nói lịch sự, người ta thường sử dụng ngơn ngữ tình thái với động từ, tính từ, mệnh đề tình thái làm cho ý nghĩ, thái độ biểu lộ nhã nhặn, lịch thiệp  Lối nói ẩn ý: Trong giao tiếp, nhiều có điều muốn nói khơng tiện nói ta thường phải dùng lối nói ẩn ý, tức nói điều khác hàm chứa điều muốn nói để làm cho người khác nghe nghĩ đến điều Lối nói ẩn ý lối nhẹ nhàng, khéo nói, ln địi hỏi tinh tế người nói người nghe Đơi người nghe khơng hiểu ẩn ý người nói, hiểu lảng tránh giả vờ không hiểu  Lối nói mỉa mai, châm biếm: Đây lối nói mà ta dễ dàng bắt gặp câu ca dao tục ngữ mang tính chất trào phúng Đặc trưng 6: Nghi thức lời nói: Người Việt Nam có hệ thống nghi thức lời nói phong phú Trước hết, đố phong phú hệ thống xưng hô từ quan hệ họ hàng Hệ thống xưng hơ có đặc điểm:  Thứ nhất: Có tính chất thân mật hóa (trọng tình cảm), coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” (Ca dao)  Thứ hai: Có tính chất xã hội hóa (cộng đồng), cụ thể hóa (linh hoạt) đa nghĩa cao (tổng hợp) Trong hệ thống từ xưng hơ này, khơng có “tơi” chung Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp 20 ... I/ VĂN HÓA GIAO TIẾP LÀ GÌ? .4 Văn hóa ? Giao tiếp ? .4 Văn hóa giao tiếp gì? II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP VIỆT NAM Đặc trưng 1: Thái độ giao. .. ý nghĩ mức độ cao ngơn ngữ người coi có văn hóa giao tiếp? ?? Văn hóa giao tiếp phận tổng thể văn hóa nhằm quan hệ giao tiếp có văn hóa người xã hội (giao tiếp cách lịch sự, thái độ thân thiện, cởi... xử… Văn hóa giao tiếp cầu nói quan trọng mối quan hệ nhân sinh Nó thường xem tiêu chuẩn để đánh giá trình độ giao tiếp người II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP VIỆT NAM Đặc trưng 1: Thái độ giao tiếp

Ngày đăng: 06/11/2022, 08:29

Xem thêm:

w