tiểu luận kinh tế vĩ mô.docx

39 4 0
tiểu luận kinh tế vĩ mô.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Sinh viên thực hiện: NHÓM 1.Nguyễn Ngọc Mai Hán Thị Minh Huyền Nguyễn Hữu Khánh Vũ Thị Lệ Lương Thị Linh Nguyễn Diệu Linh Lê Thị Lộc Nguyễn Thuý Lụa Dương Hương Ly 10.Lê Thị Na GVHD: Vũ Huyền Trang Hà Nội, 04/ 12 /2021 Bảng đánh giá làm việc nhóm ST MSV Họ tên Đánh giá T 10 2020607677 2020607884 2020606540 2020601794 2020605025 2020605373 2020607330 2020607558 2020605008 2020607698 Nguyễn Ngọc Mai Hán Thị Minh Huyền Nguyễn Hữu Khánh Vũ Thị Lệ Lương Thị Linh Nguyễn Diệu Linh Lê Thị Lộc Nguyễn Thuý Lụa Dương Hương Ly Lê Thị Na TỐT TỐT TỐT TỐT TỐT TỐT TỐT TỐT TỐT TỐT Điểm Ghi A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn nhân lực nhân tố định phát triển lực lượng sản xuất xã hội thời đại Ở nước ta nguồn nhân lực tiềm dồi để tăng trưởng kinh tế, xong mặt khác, nguồn nhân lực chưa đáp ứng u cầu phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế điều bắt nguồn từ hạn chế chất lượng, cấu lao động, thể chế, sách huy động sử dụng nguồn nhân lực Hơn nữa, xu hội nhập nay, với tiến vượt bậc khoa học công nghệ, tri thức ngày trở thành động lực phát triển mang tính chất định kinh tế mới-kinh tế tri thức, nhân tố sản xuất truyền thống đất đai, tiền vốn, nhà xưởng, máy móc quan trọng tụt dần xuống hàng thứ hai Con người với khả nắm giữ kiến thức dần trở thành nhân tố so sánh lớn yêu cầu họ trình độ chun mơn kỹ thuật cao mà phải có sức khỏe, ý thức tổ chức kỷ luật tốt tác phong công nghiệp Nhân tố người trở thành mũi nhọn định sức mạnh cạnh tranh quốc gia kinh tế toàn cầu Chính vậy, việc làm rõ vấn đề người đóng góp cho q trình hội nhập quốc tế để người trở thành động lực, tức xem xét người từ góc độ phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp thiết địi hỏi nghiên cứu từ khía cạnh lý luận thực tiễn Tiến trình hội nhập quốc tế địi hỏi Việt Nam phải có đội ngũ lao động chất lượng ngày cao, cấu lao động hợp lý Thực tiễn đòi hỏi cần phải nghiên cứu thực trạng, đề định hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực cách thiết thực Do việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 - 2020” nhằm góp phần giải vấn đề thiết nói Với tên đề tài xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, … xử dụng kết xử lý liệu thu nhập từ khảo sát thực tế kết chuyên ngành khác để cố gắng giải vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 đến 2020, nhằm làm rõ sở lý luận tầm quan trọng đề tài, thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Đồng thời, tìm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn tầm quan trọng nguồn nhân lực tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 – 2020 Nghiên cứu làm rõ nội dung chất lượng nguồn nhân lực nhân tố ảnh hưởng Xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực lấy liệu năm, từ năm 2015 đến năm 2020 Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Việt Nam Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung làm rõ thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 – 2020 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh sở phương pháp luận biện chứng vật Tiểu luận sử dụng số liệu Tổng cục Thống kê, số liệu cơng trình, dự án, viết sách, báo, tạp chí Những đóng góp cho tiểu luận Hệ thống hóa góp phần làm rõ số vấn đề lý luận chủ yếu phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập quốc tế Phân tích đưa đánh giá khách quan thực trạng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 đến 2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Những nghiên cứu tổng hợp đánh giá sử dụng phương pháp luận dựa xác thực có tính logic, đảm bảo tính khách quan Báo cáo nghiên cứu cách chung hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 - 2020 Từ đưa giải pháp mang tính lý luận trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để giải vấn đề Do đề tài có vai trị quan trọng việc thay đổi nhận thức việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam, với đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 - 2020” giúp người đọc hiểu rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đề cấp toàn diện đầy đủ thực trạng, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Được tiến hành qua q trình tìm kiếm thơng tin từ sách, báo, tạp chí, từ số liệu Tổng cục thống kê, số liệu cơng trình dự án Do tiểu luận tài liệu quan trọng có ích để người đọc tham khảo nghiên cứu Hơn đề tài nghiên cứu công cụ đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam từ tìm mặt hạn chế để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 – 2020”, tiểu luận cịn trình bày ba phần: Phần I: Cơ sở lý luận nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Phần II: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 – 2020 Phần III: Quan điểm số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 – 2020 B PHẦN NỘI DUNG PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM TRÒN TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm “Nguồn nhân lực”, “Chất lượng nguồn nhân lực”, “Hội nhập quốc tế” 1.1.1 Nhân lực Nhân lực đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau, tùy theo nhiều cách tiếp cận khác mà có quan niệm khác nhân lực phạm vi Quốc gia nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia vào trình lao động nhân lực quốc gia phụ thuộc vào việc quy định nhà nước đối tượng lao động khả tham gia cá nhân cụ thể (Vũ Thùy Dương Hoàng Văn Hải 2008) Trong số thuật ngữ hành tác giả phân biệt nghĩa rộng nghĩa hẹp nhân lực Theo tác giả sách thì: “Nhân lực theo nghĩa rộng hiểu nguồn lực người”; Nhân lực theo nghĩa hẹp (hay nhân lực xã hội nhân lực doanh nghiệp) hiểu sau: “Nhân lực xã hội (còn gọi nguồn lao động xã hội) dân số độ tuổi có khả lao động” “nhân lực doanh nghiệp lực lượng lao động doanh nghiệp, số người có danh sách doanh nghiệp” (Lê Văn Tâm mẫu tiếp Thanh 2008) Nói đến nhân lực nói đến người, có nhiều quan điểm nói tới nhân lực, khái niệm phản ánh chung nhất: Nhân lực tồn khả thể lực trí lực người tham gia vào trình lao động tổng thể yếu tố thể chất tinh thần huy động vào trình lao động 1.1.2 Nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất vào thập niên 80 kỷ XX có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nguồn nhân lực nguồn lực người, yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Khái niệm nguồn nhân lực hiểu theo nhiều cách khác nhau: Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, địa phương, ngành, vùng Theo cách hiểu nguồn nhân lực coi nguồn lực người với yếu tố thể chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ở nước ta, khái niệm nguồn nhân lực sử dụng rộng rãi từ bắt đầu công đổi Điều thể rõ cho cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực Theo giáo sư viện sĩ Phạm Minh Hạc, nguồn lực người thể thông qua số lượng dân cư, chất lượng người (bao gồm thể lực trí lực lực phẩm chất) Cịn theo PGS.TS Phạm Văn Đức “Nguồn nhân lực người khả phẩm chất lực lượng lao động, khơng số lượng khả chun mơn mà cịn trình độ văn hóa, thái độ cơng việc mong muốn tự hồn thiện lực lượng lao động” (Trần Kim Dung, 2016) Như nguồn nhân lực Không bảo hành chất lượng nguồn nhân lực mà bao hàm nguồn cung cấp nhân lực tương lai trình độ văn hóa, thái độ cơng việc Tiếp cận góc độ Kinh tế Chính trị cho thấy: Nguồn nhân lực tổng hịa thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước Từ quan niệm trên, Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn dân cư phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực kỹ nghề nghiệp họ huy động vào trình lao động 1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực Theo tác giả Vũ Thị Mai – Trưởng khoa Kinh tế quản lý nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế quốc dân: “Chất lượng nguồn nhân lực mức độ đáp ứng khả làm việc người lao động với yêu cầu công việc tổ chức đảm bảo cho tổ chức thực thắng lợi mục tiêu thỏa mãn cao nhu cầu người lao động” Hay chất lượng nguồn nhân lực hiểu trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành bên nguồn nhân lực Theo giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội GS.TS Bùi Văn Nhơn: “Chất lượng nguồn nhân lực gồm trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý xã hội” Trong đó: thể lực nguồn nhân lực gồm sức khỏe thể sức khỏe tinh thần; Trí lực nguồn nhân lực gồm trình độ văn hóa, chun môn kỹ thuật kỹ lao động thực hành người lao động; Phẩm chất tâm lý xã hội gồm kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp tác tác phong cơng nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao Trong phạm vi khuôn khổ tiểu luận, sau tham khảo tài liệu có báo đài, kiến thức bên ngồi nhóm chúng em xin sử dụng khái niệm chất lượng nguồn nhân lực sau “ Chất lượng nguồn nhân lực toàn lực lực lượng lao động biểu qua mặt: thể lực, trí lực, tinh thần.Ba mặt có quan hệ chặt chẽ với cấu thành chất lượng nguồn nhân lực” Trong thể lực tảng phương tiện để truyền tải tri thức, trí tuệ yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, ý thức tác phong làm việc yếu tố chi phối hoạt động chuyển hố trí tuệ thành thực tiễn 1.1.4 Hội nhập quốc tế Thuật ngữ “hội nhập quốc” tế tiếng Việt có nguồn gốc dịch từ tiếng nước ngồi (tiếng Anh “international integration”, tiếng Pháp “intégration internationale”) Đây khái niệm sử dụng chủ yếu ngành trị học quốc tế kinh tế quốc tế, đời từ khoảng kỷ trước châu Âu, bối cảnh người theo trường phái thể chế chủ trương xúc tiến hợp tác liên kết cựu thù (Đức-Pháp) nhằm tránh rủi ro tái diễn chiến tranh giới thông qua việc xây dựng Cộng đồng châu Âu Trên thực tiễn giờ, có nhiều phương pháp hiểu định nghĩa khác khái niệm “hội nhập quốc tế” Tựu chung, có ba phương pháp tiếp cận chủ yếu sau: Phương pháp tiếp cận thứ nhất, thuộc trường phái theo chủ nghĩa liên bang, cho hội nhập (integration) hàng hóa cuối tiến trình hàng tạo dựng Nhà nước liên bang kiểu Hoa Kỳ hay Thụy Sỹ Để phân tích, người theo trường phái ý chủ yếu tới khía cạnh luật định thể chế Cách tiếp cận thứ hai, với Karl W Deutsch[2] trụ cột, nhìn thấy hội nhập trước tiên liên kết quốc gia thông qua tăng trưởng luồng giao lưu thương mại, đầu tư, thư tín, thơng tin, du lịch, di trú, văn hóa… từ hình thành dần cộng đồng an ninh (security community) Theo Deutsch, có hai loại cộng đồng an ninh: loại cộng đồng an ninh hợp giống kiểu Hoa Kỳ, loại cộng đồng an ninh đa nguyên giống kiểu Tây Âu vậy, hướng dẫn tiếp cận thứ hai xem xét hội nhập vừa cơng vừa hàng cuối Phương pháp tiếp cận thứ ba, nhìn thấy xét hội nhập góc độ tượng/ hành vi nước mở rộng sử dụng sâu sắc hóa liên kết hợp tác với sở phân cơng lao động quốc tế có chủ đích, dựa vào lợi nước mục đích theo đuổi Ở VN, thuật ngữ ‘hội nhập kinh tế quốc tế” bắt đầu sử dụng từ khoảng thập niên 1990 với công Việt Nam tham gia ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) thể chế kinh tế quốc tế không giống Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế” (thậm chí nói ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến với hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Từ luận thực tế nêu trên, cần xác định hướng dẫn tiếp cận phù hợp so với định nghĩa “hội nhập quốc tế” để làm hệ thống xây dựng kế hoạch hội nhập quốc tế VN giai đoạn Chúng cho cách tiếp cận phù hợp nhìn thấy xét hội nhập tiến trình xã hội có nội hàm toàn diện liên tục vận động hướng tới mục tiêu định Theo đó, hội nhập quốc tế hiểu công nước tiến hành hoạt động gia tăng cường gắn kết họ với dựa share lợi ích, mục đích, trị giá, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt sách) tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế đơn vị quốc tế giống vậy, khác với hợp tác quốc tế (hành vi chủ thể quốc tế đáp ứng quyền lợi hay nguyện vọng nhau, k chống đối nhau), hội nhập quốc tế vượt lên hợp tác quốc tế thơng thường: địi hỏi share tính kỷ luật cao chủ thể tham gia Nhìn góc độ thể chế, tiến trình hội nhập hình thành nên củng cố định chế/tổ chức quốc tế, chí chủ liên kết quốc tế 1.2 Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – kinh nghiệm số nước giới 1.2.1 Kinh nghiệm Mỹ Mỹ kinh tế lớn giới quốc gia có khoa học – cơng nghệ tiên tiến Năm 2012, dân số Mỹ 314,07 triệu người Chỉ số phát triển người (HDI) năm 2011 0,910, GDP năm 2011 15.094 tỷ USD, GDP bình quân đầu người năm 2011 48.386 USD Để có kết trên, Mỹ trải qua 200 năm phát triển với triết lý thực dụng phương châm “nguồn nhân 10 ... chế kinh tế quốc tế không giống Những năm gần đây, cụm từ “hội nhập quốc tế? ?? (thậm chí nói ngắn gọn “hội nhập”) sử dụng ngày phổ biến với hàm nghĩa rộng hội nhập kinh tế quốc tế Từ luận thực tế. .. cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế giai đoạn 2015 – 2020”, tiểu luận. .. cố định chế/tổ chức quốc tế, chí chủ liên kết quốc tế 1.2 Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực – kinh nghiệm số nước giới 1.2.1 Kinh nghiệm Mỹ Mỹ kinh tế lớn giới quốc gia có

Ngày đăng: 05/11/2022, 10:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan