SKKN Tích hợp giáo dục môi trường, kỹ năng sống thông qua kiến thức vật lý, xã hội học trong bài: “s...

20 4 0
SKKN Tích hợp giáo dục môi trường, kỹ năng sống thông qua kiến thức vật lý, xã hội học trong bài: “s...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Tích hợp giáo dục môi trường, kỹ năng sống thông qua kiến thức vật lý, xã hội học trong bài “sự chuyển thể sự nóng chảy và đông đặc’’ Vật lý 10 nâng cao SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG TH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, KỸ NĂNG SỐNG THÔNG QUA KIẾN THỨC VẬT LÝ, XÃ HỘI HỌC TRONG BÀI: “ SỰ CHUYỂN THỂ SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC’’ - VẬT LÝ 10 NÂNG CAO Người thực hiện: Phạm Thanh Thủy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HĨA NĂM 2018 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Dạy học tích hợp 2.1.2 Tích hợp mơn học 2.1.3 Dạy học tích hợp 2.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 2.1.5 Các nguyên tắc giáo dục tích hợp 2.1.6 Cần phải đặt tồn q trình học tập vào tình có ý nghĩa học sinh 2.1.7 Quy trình dạy học tích hợp Quy trình để xây dựng chủ đề tích hợp thực trải qua bước 2.2 Thực trạng đề tài 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Bản chất phương pháp dạy học theo nhóm 2.2.3 Những ưu điểm, nhược điểm vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm giảng dạy 2.2.4 Yêu cầu thực phương pháp dạy học theo nhóm 2.3 Các biện pháp giải vấn đề: Tích hợp giáo dục mơi trường, kỹ sống thông qua kiến thức Vật lý, Xã hội học bài: “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đông đặc” Vật lý 10 nâng cao 10 SangKienKinhNghiem.net 2.3.1.Phiếu mô tả hồ sơ dạy học giáo viên 11 2.3.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Kết luận, kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 20 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Dạy học tích hợp nhằm vào mục tiêu phát triển lực người học Với việc dạy học xoay quanh chủ đề đòi hỏi sử dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp nhiều mơn học q trình hình thành lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, giao thoa mục tiêu môn học khác Hơn tình dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn sống, có ý nghĩa với người học Vì vậy, nói “tình có ý nghĩa” người học Thơng qua góp phần hình thành nên phương pháp, kỹ người học như: lập kế hoạch, tiếp nhận, xử lí thơng tin, Ngồi ra, dạy học tích hợp cịn thiết lập mối quan hệ mục tiêu môn học, tinh giản kiến thức, tránh lặp lại nội dung môn học Tạo điều kiện để tổ chức hoạt động dạy học đa dạng, tận dụng nguồn tài nguyên huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” chủ đề rộng lớn, gần gũi với đời sống hàng ngày học sinh Từ điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sinh tiếp nhận xử lí thơng tin chủ đề Hơn chủ đề nghiên cứu lĩnh vực khác công nghệ, giáo dục môi trường nên việc tổ chức dạy học tích hợp cần thiết Một điều quan trọng q trình dạy học tích hợp chủ đề “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” góp phần hình thành rèn luyện cho người học kỹ năng, lực cốt lõi Xuất phát từ lí trên, qua nhiều năm cơng tác với vai trị giáo viên Vật lí Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa, tơi muốn đóng góp sáng kiến Tích hợp Giáo dục môi trường, kỹ sống thông qua kiến thức Vật lý, Xã hội học bài: “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc”- Vật lý 10 nâng cao chương trình vật lí phổ thơng nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” chương trình vật lí phổ thơng nhằm nâng cao hiệu học tập, phù hợp với vốn kiến thức, trình độ nhận thức học sinh điều kiện thực tiễn để phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, lực học tập hợp tác học sinh trường THPT Tĩnh Gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, tổng kết vận dụng kiến thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” chương trình vật lí phổ thơng nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết, lý luận : - Nghiên cứu lý luận dạy học tích hợp phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu kiến thức khoa học liên quan đến “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” SangKienKinhNghiem.net - Nghiên cứu nội dung chương trình mơn học Vật lí, cơng nghệ , giáo dục cơng dân nhạc để khai thác việc tích hợp liên mơn phù hợp với trình độ học sinh * Phương pháp điều tra khảo sát thực tế , thu thập thông tin: - Điều tra thực trạng dạy học tích hợp áp dụng phương pháp dạy học tích cực nước ta - Thực nghiệm sư phạm chủ đề xây dựng phương án dạy học thiết kế - Phân tích kết thực nghiệm sư phạm để rút kết luận cho vấn đề nghiên cứu * Phương pháp thống kế, xử lí số liệu: Tiến hành thống kê,xử lí số liệu mức độ hứng thú, kết học tập mơn vật lí học sinh trường THPT Tĩnh Gia qua năm để so sánh, đối chiếu hiệu việc vận dụng kiến thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” chương trình vật lí phổ thơng nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh trường THPT Tĩnh Gia tạo sở đưa kết luận khoa học NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Dạy học tích hợp * Khái niệm tích hợp, tích hợp mơn học dạy học tích hợp: + Khái niệm tích hợp - Tích hợp (tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ - Theo từ điển tiếng Anh - Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary) integration có nghĩa kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần phận khác tích hợp với - Theo từ điển tiếng Pháp nghĩa từ tích hợp có nghĩa “gộp sát, sát nhập vào thành tổng thể” - Theo từ điển tiếng Việt “Tích hợp” hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Như vậy, có nhiều khái niệm tích hợp đưa nhìn chung tất khái niệm nêu lên tích hợp hợp phận khác để đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, khơng phải phép cộng thuộc tính thành phần 2.1.2 Tích hợp mơn học Quan niệm tích hợp mơn học theo quan điểm tác giả Xavier Roegiers - Tích hợp quan điểm lí luận dạy học: Tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hoà nhập… - Tích hợp mơn học có mức độ khác từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao tựu chung lại có loại sau: SangKienKinhNghiem.net + Tích hợp nội mơn học: ưu tiên nội dung môn học tức nhằm trì mơn học riêng rẽ + Tích hợp đa môn: đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác + Tích hợp liên mơn: phối hợp đóng góp nhiều mơn học để nghiên cứu giải tình + Tích hợp xun mơn: tìm cách phát triển học sinh kỹ xuyên môn, nghĩa kỹ xun mơn áp dụng nơi Tìm hiểu nội dung kiến thức chủ đề “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” 2.1.3 Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, đời sống; thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống Theo Nguyễn Văn Khải “Dạy học tích hợp tạo tình liên kết tri thức mơn học, hội phát triển lực học sinh Khi xây dựng tình vận dụng kiến thức, học sinh phát huy lực tự lực, phát triển tư sáng tạo” Chủ đề tích hợp “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” hướng tới hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước lực tự học, lực học tập hợp tác kiến thức cần thiết phục vụ cho trình học tập suốt đời, giúp học sinh hòa nhập vào sống 2.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp Dạy học tích hợp nhấn mạnh mục tiêu sau: - Tạo mối liên hệ kiến thức môn học với kiến thức thực tiễn, làm cho trình học tập có ý nghĩa Thực dạy học tích hợp, q trình học tập khơng bị lập với sống thường ngày Khơng có tách biệt nhà trường sống, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, liên hệ với tình cụ thể Khi đó, học sinh nhận thấy ý nghĩa kiến thức, kĩ năng, lực lĩnh hội - Xác định rõ mục tiêu, phân biệt cốt yếu với quan trọng Cần tránh đặt tất trình học tập ngang với nhau, có tri thức, lực cho quan trọng chúng cần thiết cho sống ngày chúng sở cho trình học tập Do đó, q trình dạy học cần lựa chọn, sàng lọc nội dung thiết thực với sống Từ nhấn mạnh phân bố thời gian cho phù hợp với nội dung - Lập mối liên hệ khái niệm học, tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác + Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ khái niệm học môn học hay môn học khác Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp nghiên cứu riêng rẽ mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập, không giảm thiểu khối lượng SangKienKinhNghiem.net kiến thức mơn học mà cịn phát triển hứng thú học tập xem biện pháp giảm tải tâm lí học tập học sinh hiệu + Đây tư tưởng sư phạm quan trọng: đào tạo học sinh có lực đáp ứng thách thức lớn xã hội ngày học sinh có khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải cách hữu ích tình xuất hiện, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp + Tư tưởng sư phạm gắn liền với việc phát triển lực giải vấn đề phát triển lực sáng tạo học sinh trình dạy học - Dạy sử dụng kiến thức tình + Học sinh dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể việc giảng dạy kiến thức khơng lí thuyết mà phục vụ thiết thực cho sống người + Thơng qua tình học sinh cần giải nêu bật cách thức sử dụng kiến thức mà học sinh lĩnh hội được, tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn Làm cho q trình học tập trở nên có ý nghĩa + Theo đó, đánh giá điều học sinh lĩnh hội được, kiến thức học sinh lĩnh hội cần đánh giá khả sử dụng kiến thức tình khác sống Khả gọi lực hay mục mục tiêu tích hợp 2.1.5 Các nguyên tắc giáo dục tích hợp Theo tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), “Dạy học tích hợp THPT”, việc lựa chọn nội dung tích hợp phổ thơng cần theo ngun tắc sau : - Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu giáo dục hình thành phát triển lực cần thiết cho người học - Nguyên tắc 2: Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực có ý nghĩa với người học - Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật vừa sức với học sinh để đảm bảo yêu cầu này, nội dung chủ đề tích hợp cần tiếp cận với thành tựu khoa học kĩ thuật mức độ vừa sức, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm khám phá kiến thức - Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính giáo dục giáo dục phát triển bền vững - Nguyên tắc 5: Tăng tính thực hành, thực tiễn, ứng dụng quan tâm tới vấn đề xã hội mang tính địa phương - Nguyên tắc 6: Việc xây dựng học/chủ đề tích hợp dựa chương trình hành Các học/chủ đề tích hợp khơng thực mơn học, nội dung có điểm tương đồng mà thực môn, nội dung khác bổ trợ cho SangKienKinhNghiem.net 2.1.6 Cần phải đặt toàn trình học tập vào tình có ý nghĩa học sinh - Tìm cách làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt, thơng qua lực hình thành cho học sinh, mục tiêu tích hợp cho năm học (trong mơn học hay nhóm mơn học) - Thường tìm soi sáng nhiều mơn học: Sự đóng góp mơn học thực đáng, cần lưu ý đến việc lựa chọn thông tin cần cung cấp cho học sinh tuỳ thuộc vào loại tình học sinh cần huy động kiến thức, tránh làm cho học sinh bị chìm ngập khối lượng lớn thông tin với lý thơng tin nhiều có quan hệ với tình phải giải - Sự cố gắng vượt lên nội dung môn học, nội dung đáng ý chúng huy động tình 2.1.7 Quy trình dạy học tích hợp Quy trình để xây dựng chủ đề tích hợp thực trải qua bước - Bước 1: Lựa chọn chủ đề + Xác định vấn đề sống gần gũi với đối tượng học sinh có liên quan đến nội dung kiến thức phù hợp với trình độ nhận thức họ để xác định vấn đề cần giải chủ đề tích hợp + Dựa vấn đề cần giải quyết, rà soát, thống kê lại chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình hành + Nêu tên chủ đề - Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học chủ đề tích hợp Bao gồm mục tiêu về: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành học sinh - Bước 3: Dự kiến thời gian cho chủ đề, thời gian tiến hành năm học - Bước 4: Xây dựng nội dung chủ đề tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, yếu tố tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Khi xây dựng nội dung kiến thức chủ đề cần xác định kiến thức cần xây dựng, kiến thức học kiến thức khoa học cần thông báo chủ đề - Bước 5: Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Lựa chọn phương pháp dạy học tích cực để thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức nhằm phát triển lực học sinh - Bước 6: Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh - Bước 7: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp đánh giá hiệu phương án dạy học thiết kế 2.2 Thực trạng đề tài Nhận thức vai trò, vị trí , mối quan hệ vật li THPT chủ đề “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” đa số giáo viên vận dụng kiến thức vào dạy học Vật lí THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác cho học sinh như: dạy học nêu giải vấn đề, dạy học dự án, dạy học theo góc, dạy học theo trạm, dạy học theo nhóm Tuy nhiên, SangKienKinhNghiem.net nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu tơi xin sâu vào tìm hiểu phương pháp dạy học theo nhóm lực học tập hợp tác Cụ thể trình bày sau: * Phương pháp dạy học theo nhóm 2.2.1 Khái niệm Dạy học chia nhóm hiểu cách dạy học, học sinh chia thành nhóm nhỏ, nghiên cứu giải vấn đề mà giáo viên đặt ra, từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức định Nhằm giúp học sinh phát triển kĩ giao tiếp Phát triển lực nhận thức tư học sinh Phát triển nhân cách học sinh " Học tập nhóm phương pháp học tập mà theo phương pháp học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ hợp tác với học tập 2.2.2 Bản chất phương pháp dạy học theo nhóm -Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển u cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Đơn giản khơng hồn hảo, làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu - Dạy học theo nhóm địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp em lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt - Tổ chức dạy học nhóm hình thức dạy học Đó hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên - Phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ, hiểu biết thực tế đời sống vận dụng kiến thức vào sống lao động sản xuất 2.2.3 Những ưu điểm, nhược điểm vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm giảng dạy + Ưu điểm: - Bản thân giáo viên tham gia nhiều tập huấn phương pháp dạy học theo hướng tích cực Do giáo viên nắm vững cách thức sử dụng, nội dung giá trị phương pháp - Dạy theo khốn chương trình giúp giáo viên chủ động lựa chọn nội dung , đề mục tiêu Từ mục tiêu giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp - Giảng theo hướng chuyên sâu giúp giáo viên giúp kinh nghiệm điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm - Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS: học nhóm HS phải tự lực giải nhiệm vụ học tập, địi hỏi tham gia tích cực thành SangKienKinhNghiem.net viên, trách nhiệm với nhiệm vụ kết làm việc Dạy học theo nhóm hỗ trợ tự duy, tình cảm hành động độc lập, sáng tạo HS - Phát triển lực cộng tác làm việc: cơng việc nhóm phương pháp làm việc HS ưu thích HS luyện tập kỹ cộng tác làm việc tinh thần đồng đội, quan tâm đến người khác tính khoan dung - Phát triển lực giao tiếp: thông qua cộng tác làm việc nhóm, giúp HS phát triển lực giao tiếp biết lắng nghe, chấp nhận phê phán ý kiến người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến nhóm - Hỗ trợ q trình học tập mang tính xã hội: dạy học nhóm q trình học tập mang tính xã hội HS học tập mối tương tác lẫn nhóm, giúp đỡ, tạo lập, cố quan hệ xã hội không cảm thấy phải chịu áp lực giáo viên - Tăng cường tự tin cho HS: HS liên kết với qua giao tiếp xã hội, em mạnh dạn sợ mắc phải sai lầm Mặt khác, thông qua giao tiếp giúp khắc phục thô bạo, cộc cằn - Phát triển lực phương pháp: thơng qua q trình tự lực làm việc làm việc nhóm giúp HS rèn luyện, phát triển phương pháp làm việc - Đối tượng Hs Hs THPT em tương đối chủ động học tập hướng dẫn cách thực em nắm bắt nhanh + Nhược điểm: - Giáo viên phải biết chọn lựa phương pháp cho phù hợp với dạng tập, nội dung - Dạy học theo nhóm gây ồn lớp khó kiểm sốt, giáo viên cần ý giáo dục rèn luyện kỷ hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh - Nhiều học sinh khơng thích học theo nhóm, muốn chứng tỏ khả với giáo viên với bạn - Trong nhóm có số học sinh tích cực, số khác ỷ lại vào bạn nhóm - Việc phân nhóm khó khăn nhiều thời gian khó đánh giá kết thảo luận nhóm Vì giáo viên cần kết hợp đánh giá thầy với đánh giá trò 2.2.4 Yêu cầu thực phương pháp dạy học theo nhóm - Cần kết hợp phương pháp dạy học theo nhóm với phương pháp đặc trưng môn sở nội dung học Các phương pháp nầy phát huy tính tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo học sinh tổ chức đạo giáo viên - Việc lựa chọn kết hợp hài hoà phương pháp dạy học nhằm đạthiệu cao phụ thuộc nhiều vào trình độ, nghệ thuật sư phạm lịng nhiệt tình, ngồi trình độ chuyên môn , nghiệp vụ vốn sống người thầy - Lớp học chia làm -6 nhóm nhóm có khoảng 6-8 học sinh - Nhóm tự bầu nhóm trưởng để điều khiển hoạt động nhóm , thư ký để ghi chép kết thảo luận nhóm SangKienKinhNghiem.net - Mỗi thành viên nhóm phải làm việc tích cực khơng ỷ lại vài người có hiểu biết động thành viên nhóm giúp đỡ lẫn tìm hiểu vấn đề khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp - Đến khâu trình bày kết làm việc nhóm trước lớp, nhóm cử đại diện nhóm trưởng phân cơng thành viên trình bày - Phương pháp tiến hành: Trình tự phương pháp dạy học theo nhóm gồm bước a Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm làm việc thơng báo thời gian - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm để việc thảo luận đạt hiệu giáo viên cần xác định mục đích dẫn nhiệm vụ cần thực hiện, ấn định thời gian, nghĩa học sinh phải hiểu ý nghĩa, mục đích việc làm, nắm vững bước thực biết trước thời gian cần thực nhiệm vụ b Làm việc theo nhóm: - Phân cơng nhóm - Trao đổi ý kiến , thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm - Sau xác định nhiệm vụ cần thực học sinh thực nhiệm vụ theo cá nhân, sau trao đổi ý kiến thảo luận nhóm để rút vấn đề chung cuối đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm c Thảo luận tổng kết trước lớp: - Các nhóm báo cáo kết - Thảo luận chung - Giáo viên nhận xét , bổ sung tổng kết thời gian thảo luận kết thúc giáo viên tổ chức để đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác nêu nhận xét bổ sung Nếu kết thảo luận nhóm chưa thống nhất, giáo viên đưa vấn đề thảo luận chung lớp đưa đáp án đúng, hoàn chỉnh kiến thức cho học sinh đồng thời đánh giá kết thực nhiệm vụ nhóm * Dạy học phát triển lực học tập hợp tác Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: SangKienKinhNghiem.net - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” - Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học - Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học GV thể qua bốn đặc trưng sau: a Dạy học thông qua hoạt động học sinh Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, giáo viên không cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập[1] tình thực tiễn, b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đốn, giả định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí, bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ c Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi kiến thức Lớp học trở thành SangKienKinhNghiem.net mơi trường giao tiếp thầy – trị trị – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Qua q trình cơng tác giảng dạy mơn vật lí trường THPT Tĩnh Gia chưa có giáo viên vận dụng kiến thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” chương trình vật lí phổ thơng nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh trường THPT địa bàn huyện, lí tơi chọn đề tài này: Trước hết, vật, tượng tự nhiên xã hội nhiều có mối liên hệ với nhau; nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội… Để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác Không phải ngẫu nhiên mà ngày xuất mơn khoa học “liên ngành” Trong q trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần chuẩn bị cho học sinh để họ đối mặt với thách thức sống; cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thơng qua mơn học Mặt khác, tích hợp mà kiến thức gần nhau, liên quan với nhập vào môn học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học… 2.3 Các biện pháp giải vấn đề:Tích hợp giáo dục môi trường, kỹ sống thông qua kiến thức Vật lý, Xã hội học bài: “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” Vật lý 10 nâng cao Từ phân tích số luận điểm sở lí luận dạy học tích hợp như: quan niệm tích hợp mơn học; khái niệm dạy học tích hợp; mục tiêu dạy học tích hợp, nguyên tắc dạy học tích hợp; đặc trưng dạy học tích hợp, cách tích hợp, quy trình tổ chức dạy học tích hợp thực trạng dạy học tích hợp số nước giới Việt Nam, cho thấy tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thơng Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học Thực mơn học tích hợp, q trình học tập khơng bị cô lập với sống hàng ngày, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh liên hệ với tình cụ thể, có ý nghĩa học sinh Cũng sở phân tích phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực, chúng tơi nhận thấy dạy học tích hợp cần thiết phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực cách linh hoạt, đảm bảo tính phù hợp SangKienKinhNghiem.net 10 với chủ đề, đối tượng học sinh Tạo điều kiện tối đa để học sinh tự chủ chiếm lĩnh kiến thức mà bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu xã hội vãn minh đại Kết hợp với tồn sở lí luận mà tơi nghiên cứu, với việc nghiên cứu nội dung kiến thức “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc”, tơi thấy vận dụng phương pháp dạy học tích cực để xây dựng nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc”, chương trình vật lí phổ thông nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh trường THPT Như Luật giáo dục (2005) nêu : "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc" Việc có nhiều mơn học đưa vào nhà trường phổ thơng thể q trình thực mục t5iêu giáo dục tồn diện Các mơn học phải liên kết với để thực mục tiêu giáo dục nêu Mặt khác, tri thức khoa học kinh nghiệm xã hội loài người phát triển vũ bão Trong khi, quỹ thời gian số năm học để HS ngồi ghế nhà trường có hạn, khơng thể đưa nhiều môn học vào nhà trường, cho dù tri thức cần thiết Chẳng hạn, ngày người ta nhận thấy cần thiết phải trang bị nhiều kĩnăng sống cho HS (các kiến thức kĩ an tồn giao thơng, bảo vệ môi trường sống, tiết kiệm lượng sử dụng lượng hiệu quả, định hướng nghề nghiệp, ) tri thức tạo thành mơn học để đưa vào nhà trường Vì vậy, dạy học tích hợp giải pháp quan trọng Bên cạnh việc tích hợp nội dung tri thức phù hợp, có ý nghĩa gần với sống hàng ngày vào mơn học cịn góp phần phát triển hứng thú học tập cho học sinh Làm cho học sinh thấu hiểu ý nghĩa kiến thức cần tiếp thu, từ tạo xúc cảm nhận thức, làm cho học sinh nhẹ nhàng vượt qua khó khăn nhận thức việc học tập trở thành niềm vui hứng thú học sinh tiêu chí mà muốn đạt soạn giáo án 2.3.1 Phiếu mô tả hồ sơ dạy học giáo viên Tên hồ sơ dạy học Tích hợp Giáo dục môi trường, kỹ sống thông qua kiến thức Vật lý, Xã hội học bài: “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” Vật lý 10 nâng cao Mục tiêu dạy học Trong sống ngày, thường gặp nhiều tượng liên quan đến kiến thức vật lý Một kiến thức tác động lớn đến hoạt động người “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” Để góp phần vào việc giải thích tượng liên quan đến chuyển thể vật chất nói chung, đặc biệt nóng chảy đơng đặc nói riêng, tơi đề SangKienKinhNghiem.net 11 số giải pháp vận dụng kiến thức mơn học tốn, hóa học, địa lý, giáo dục cơng dân vào học - Vận dụng hiểu biết tượng nóng chảy đơng đặc để giải tích số tượng thực tế đơn giản kỹ thuật đời sống: Hiểu nguyên nhân gây tình trạng trái đất nóng lên hệ khơng lường tượng băng tan- mối đe dọa khiến trái đất bị hủy diệt - Kiến thức giáo dục công dân: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cụ thể bảo vệ mơi trường địa phương nơi em sinh sống, giáo dục học sinh lòng yêu nghề đúc đồng truyền thống Đối tượng dạy học học - Đối tượng dạy học học sinh khối 10 - Số lượng học sinh: 40 em - Số lớp thực hiện: 01 lớp Ý nghĩa học Qua dạy học thực tế nhiều năm thấy việc tích hợp kiến thức mơn học vào giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên giảng dạy môn khôngchỉ nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức môn giảng dạy mà cịn phảikhơng ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức môn học khác để giúpcác em giải tình huống, vấn đề đặt mơn học nhanh chóng hiệu Đối với việc tích hợp kiến thức mơn tốn, địa lí, hóa học, giáo dục cơng dân vào dạy “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” giúp cácem hiểu được: nóng lên trái đất mà băng hai địa cực tan làm mựcnước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước biển trung bình 5cm/10 năm) Mực nước biển dâng cao có nguy nhấn chìm nhiều khu vực; mơi trường sống nhiều lồi vật bị đi; có nguy nhấn chìm nhiều đồngbằng ven biển có đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long Việt Nam Ứng dụng nóng chảy đơng đặc cơng nghiệp đúc đúc kim loại, đúc đồ gia dụng; giáo dục học sinh lòng yêu nghề đúc đồng truyền thống… Trong thực tế, tơi thấy soạn có tích hợp với kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt sách giáo khoa Từ học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú học, tìm tịi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ sáng tạo đồng thời vận dụng vào thực tế tốt Thiết bị dạy học, học liệu - Một số dụng cụ thí nghiệm nóng chảy: cốc thủy tinh, nước nóng, nước đá - Sách giáo khoa, tranh vẽ hình sách giáo khoa - Hình ảnh tượng băng tan, đúc kim loại, đồ gia dụng… - Máy chiếu, máy tính Hoạt động dạy học tiến trình dạy học SangKienKinhNghiem.net 12 Đối với “Sự chuyển thể Sự nóng chảy đơng đặc” giáo viên thực theo bước sau: I Mục tiêu học Kiến thức: - Có khái niệm chung chuyển qua lại ba thể rắn, lỏng khí thay đổi nhiệt độ áp suất ngồi - Trình bày hai tượng đặc trưng kèm theo chuyển thể: nhiệt chuyển thể biến đổi thể tích riêng vận dụng hiểu biết vào tượng nóng chảy - Phân biệt tượng nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình - Trình bày nhiệt nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng λ - Viết công thức Q = λm vận dụng để giải tập tính tốn số vấn đề thực tế - Vận dụng hiểu biết tượng nóng chảy để giải tích số tượng thực tế đơn giản kỹ thuật đời sống Kỹ năng: - Giúp em rèn tốt khả tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thơng tin, phân ích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế - Biết vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, việc làm hạn chế gia tăng nhiệt độ trái đất, giáo dục học sinh lòng yêu nghề đúc đồng truyền thống - Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt hoạt động vận dụng kiến thức liên môn việc lĩnh hội kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên: - Sách giáo khoa, tranh vẽ hình sách giáo khoa - Hình ảnh tượng băng tan, đúc kim loại, đồ gia dụng… - Máy chiếu, máy tính Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị nội dung thuyết trình theo u cầu giáo viên: - Nhóm 1: tìm hiểu nóng chảy đơng đặc chất rắn kết tinh - Nhóm 2: tìm hiểu nóng chảy đơng đặc chất rắn vơ định hình - Nhóm 3: tìm hiểu ứng dụng nóng chảy đông đặc đời sống III Hoạt động dạy học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nôi dung mục tiêu SangKienKinhNghiem.net 13 hoạt động cần đạt Hoạt động Tìm hiểu tổng quan chuyển thể GV: Giới thiệu chuyển HS: Quan sát cốc nước, thể cặp chất nước đá, cốc nước đưa ví dụ cốc nước nóng thảo luận trả lời đậy nắp, bên có nước, nước đá, cốc nước nóng Vật chất tồn trạng thái (thể) nào? GV: Trình bày tổng quan chuyển thể Chuyển ý: Khi chuyển thể, vật chất có đặc điểm gì, tìm hiểu Hoạt động2 Tìm hiểu nhiệt chuyển thể GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi (hai HS ngồi cạnh thảo luận khoảng phút trả lời câu hỏi) HS: Thảo luận trả lời câu C1: Tại xoa cồn hỏi C1, C2 vào da, ta cảm thấy lạnh Trả lời câu hỏi: chỗ da đó? - Vì cồn chất bay C2: Giải thích nhanh Khi bay hơi, thu nhiệt từ vật tiếp trời giông mưa khơng khí oi xúc , nên nhiệt độ chỗ ả? giảm ta thấy lạnh - Khi mây ngưng tụ (hơi GV kết luận Chất lỏng nước ngưng tụ) thành hạt hóa thu nhiệt từ mưa, tỏa nhiệt vào khơng khí, làm cho mơi trường, hóa lỏng tỏa nhiệt mơi trường; khơng khí oi ả chất rắn kết tinh nóng chảy thu nhiệt từ mơi trường, đơng đặc tỏa HS: Thảo luận trả lời câu nhiệt mơi trường hỏi C3 SangKienKinhNghiem.net Với cặp thể có hai trình biến đổi ngược chiều - Giữa lỏng khí: Hóa ngưng tụ - Giữa lỏng rắn: Nóng chảy đơng đặc - Giữa rắn khí: Thăng hoa ngưng kết Nhiệt chuyển thể - Khi chuyển thể xảy thay đổi cấu trúc đột biến chất - Để chuyển thể, khối chất phải trao đổi lượng với mơi trường ngồi dạng truyền nhiệt, nhiệt chuyển thể Ví dụ: - Từ lỏng chuyển thành hơi, thu nhiệt lượng từ bên để phá liên kết phân tử khối chất lỏng chuyển thành phần tử - Khi ngưng tụ ( hóa lỏng) tỏa nhiệt lượng trở cấu trúc chất lỏng 14 C3: Vận dụng giải thích ta tạo cốc nước mát cách thả vài mẩu nước đá vào cốc nước thường Trả lời câu hỏi: Khi nước đá tan chảy thu nhiệt từ cốc nước thường làm cho cốc nước lạnh GV: Nhấn mạnh: Ngoài thay đổi cấu trúc đột biến chất, chuyển thể cịn có thay đổi thể tích riêng Hoạt động Tìm hiểu biến đổi thể tích riêng ?: Thể tích riêng chất HS: nước khơng tràn chất gì? bên ngồi GV làm thí nghiệm: bỏ cục nước đá nhỏ vào cốc rót nước vào cho đầy cốc ?: Khi cục nước đá tan hết, nước có tràn ngồi hay khơng? HS: nước khơng tràn bên ngồi GV: Khi chuyển thể, xảy thay đổi cấu trúc chất, kéo theo biến đổi thể tích riêng Chuyển ý: Sự chuyển thể kéo theo tượng đặc trưng, ngày hơm tìm hiểu nóng chảy đơng đặc SangKienKinhNghiem.net Sự biến đổi thể tích riêng chuyển thể - Sự chuyển thể cịn kéo theo biến đổi thể tích riêng ( Thể tích ứng với đơn vị khối lượng chất) Ví dụ: Khi ta thả cục đá vào cốc nước đá mặt nước => Thể tích đá lớn nước - Đối với chất thể tích riêng thể rắn nhỏ trừ số trường hợp đặc biệt nước 15 Hoạt động 4.Tìm hiểu nóng chảy đông đặc GV: Đưa câu hỏi HS: Đọc Sgk cho ví dụ cho HS thảo luận trả lời nóng chảy, nhiệt độ - Thế nóng chảy, nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng nhiệt độ nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng HS: Thảo luận rút nhận xét HS: Chia làm giai đoạn GV: Yêu cầu HS quan sát trước đạt đến nhiệt độ nóng chảy (hoặc bảng nhiệt nóng chảy riêng trang 269 sgk so đông đặc ) suốt thời gian nóng chảy ( sánh nhiệt nóng chảy đơng đặc ) riêng chất - Nhiệt lượng cung cấp GV: Quá trình truyền cho vật rắn trình nhiệt lượng ( nhận nóng chảy gọi nhiệt nhiệt lượng) vật rắn nóng chảy chất rắn nóng chảy đơng đặc suốt thời gian HS: Thảo luận trả lời nóng chảy (hoặc đông - Nhiệt lượng cần cung đặc) chia làm giai cấp để làm nóng chảy đoạn? hồn tồn đơn vị khối lượng chất rắn kết tinh nhiệt độ nóng chảy gọi nhiệt GV: Thế nhiệt nóng chảy riêng ( hay gọi nóng chảy? Nhiệt nóng tắt nhiệt nóng chảy) chảy phụ thuộc vào gì? - Kí hiệu: λ gọi nhiệt Nêu ý nghĩâ nó? nóng chảy riêng, phụ thuộc vào chất chất rắn nóng chảy, đơn vị (J/kg) GV: Yêu cầu Hs viết công Hs: Q = mλ thức tính Q = ? GV: Đưa câu hỏi liên HS: Đọc sgk cho ví dụ quan đông đặc đông đặc, nhiệt độ đơng đặc GV: u Hs tìm hiểu sgk nóng chảy đơng HS: Tìm hiểu sgk đặc chất rắn vơ định nóng chảy đơng đặc hình chất rắn vơ định hình SangKienKinhNghiem.net Sự nóng chảy đơng đặc a Nhiệt độ nóng chảy - Sự nóng chảy: q trình chất biến đổi từ thể rắn sang thể lỏng - Nhiệt độ nóng chảy: nhiệt độ chất rắn kết tinh nóng chảy - Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc vào chất áp suất b Nhiệt nóng chảy riêng - Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hồn tồn đơn vị khối lượng chất rắn kết tinh nhiệt độ nóng chảy gọi nhiệt nóng chảy riêng ( hay gọi tắt nhiệt nóng chảy) - Kí hiệu: λ gọi nhiệt nóng chảy riêng, phụ thuộc vào chất chất rắn nóng chảy, đơn vị (J/kg) - Nhiệt lượng mà tồn vật rắn có khối lượng m mà nhận từ ngồi suốt q trình nóng chảy: Q = mλ c Sự đơng đặc - Làm nguội vật rắn nóng chảy áp suất ngồi xác định chất nóng chảy đơng đặc nhiệt độ xác định gọi nhiệt độ đơng đặc ( Trùng với nhiệt 16 nóng chảy) tỏa nhiệt nóng chảy GV: Yêu cầu HS so sánh khác q trình nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình GV: Yêu cầu Hs nêu ứng dụng d Sự nóng chảy đơng đặc chất rắn vơ định hình - Chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy - Q trình nóng chảy chất rắn vơ định hình diễn liên tục e Ứng dụng - Trong công nghiệp đúc ( khuôn kim loại) đúc: Tượng, chng - Làm nóng chảy hỗn hợp kim loại đông đặc trở thành hợp kim có tính chất mong muốn 2.3.2.Kiểm tra đánh giá kết học tập + Giáo viên: Quá trình kiểm tra đánh giá thực hiện: - Trong tiết học: trình bày học sinh, câu trả lời học sinh với câu hỏi mà giáo viên đưa - Dưới dạng viết Mỗi học sinh làm với nội dung câu hỏi sau Câu 1: Tại khơng để bình đầy nước nút kín vào ngăn đá tủ lạnh Câu 2: Sự khác chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình gì? Câu 3: Thả cục nước đá có khối lượng 20g 0oC vào cốc nước chứa 0,2 l nước toC Bỏ qua nhiệt dung cốc Nhiệt độ cuối cốc nước 80C? Hỏi nhiệt độ ban đầu nước + Học sinh Trong hoạt động dạy học, tiếp thu kiến thức học sinh tự đánh giá kết lẫn qua lần thảo luận nhóm, qua thuyết trình nhóm Các sản phẩm học sinh: + Các thuyết trình học sinh + Kết học tập: SangKienKinhNghiem.net 17 ... thú học sinh tiêu chí mà tơi muốn đạt soạn giáo án 2.3.1 Phiếu mô tả hồ sơ dạy học giáo viên Tên hồ sơ dạy học Tích hợp Giáo dục mơi trường, kỹ sống thông qua kiến thức Vật lý, Xã hội học bài:. .. học nên số đầu môn học giảm bớt, tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học? ?? 2.3 Các biện pháp giải vấn đề :Tích hợp giáo dục mơi trường, kỹ sống thông qua kiến thức Vật lý, Xã hội học bài:. .. pháp dạy học theo nhóm giảng dạy 2.2.4 Yêu cầu thực phương pháp dạy học theo nhóm 2.3 Các biện pháp giải vấn đề: Tích hợp giáo dục mơi trường, kỹ sống thông qua kiến thức Vật lý, Xã hội học bài:

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan