1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Phân dạng và phương pháp giải bài tập phóng xạ Vật lí 12 - THPT

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 331,84 KB

Nội dung

SKKN Phân dạng và phương pháp giải bài tập phóng xạ Vật lí 12 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHÓNG XẠ VẬT LÍ 12[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHĨNG XẠ VẬT LÍ 12 - THPT Người thực hiện: Đào Hoa Hải Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Vật lí THANH HOÁ NĂM 2019 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC Mở đầu……………………………………………………………….……… 1.1 Lí chọn đề tài………………………… ………………… ……….… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………….… 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………… ………….……… 1.4 Phương pháp nghiên cứu: ………………………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm…………………………………………… 2.1 Cơ sở lí thuyết……………………….……………………………… … 2.1.1 Sự phóng xạ …………………………………………………….… 2.1.2.Năng lượng phóng xạ ……………………….………………… … 2.1.3.Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân …………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề ….………………… … Dạng 1: Bài tốn liên quan đến vận dụng định luật phóng xạ…………….4 Dạng 1.1: Xác định khối lượng lại khối lượng bị phân rã……………………………………………………………….4 Dạng 1.2: Bài toán liên qua đến số hạt lại số hạt bị phân rã……………………………………………………………5 Dạng 1.3: Phần trăm lại phần trăm bị phân rã……………… Dạng 1.4: Số hạt nhân tạo thành………………………………….7 Dạng 1.5: Khối lượng hạt nhân con……………………………………8 Dạng 1.6: Tỉ số hạt nhân hạt nhân mẹ…………………………10 Dạng 1.7: Hỗn hợp chất phóng xạ……………………… ……… 11 Dạng 1.8: Đồ thị định luật phóng xạ…………………………… 12 Dạng 2: Các tốn liên qua đến ứng dụng đồng vị phóng xạ….13 Dạng 2.1: Xác định mức độ nhiễm phóng xạ qua độ phóng xạ……13 Dạng 2.2: Xác định tuổi thiên thể, mẫu đá………………….14 Dạng 2.3: Xác định tuổi cổ vật có nguồn gốc sinh vật………15 Dạng 2.4: Phương pháp nguyên tử đánh dấu dùng đo thể tích máu thể………………………………………………….15 SangKienKinhNghiem.net Dạng 2.5: Ứng dụng chữa bệnh ung thư……………………………… 16 Dạng 3: Các toán liên quan đến áp dụng định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân vào tượng phóng xạ………………….17 Dạng 3.1: Viết phương trình phản ứng hạt nhân tượng phóng xạ…………………………………………………………… 17 Dạng 3.2: Tính lượng phóng xạ…………………………………17 Dạng 3.3: Xác định động (vận tốc) hạt tạo thành…….18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…………………………………….19 Kết luận, kiến nghị………… 19 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 19 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………………19 Phụ lục: ………….……………………………………………………………PL Phụ lục 1: Danh mục từ viết tắt………….……………………………PL Phụ lục 2: Tài liệu tham khảo…………………………………………… PL Phụ lục 3: Bài kiểm tra sau học “phóng xạ” vật lý 12 THPT……PL SangKienKinhNghiem.net PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHÓNG XẠ VẬT LÝ - 12 THPT 1.1 Lí chọn đề tài: Chuyên đề Phóng xạ phần nhỏ tổng thể chương trình vật lí ln nội dung kỳ thi tốt nghiệp THPT Đại học Đây nội dung khơng địi hỏi kiến thức khó học sinh, nhiên chủ quan nên học sinh thường ý đến với tâm lí phần nhỏ chương trình học thi nên gặp tập em thường bị điểm, lại nội dung “ghi điểm” Với hình thức thi trắc nghiệm việc giải nhanh toán yêu cầu hàng đầu người học; u cầu tìm phương pháp giải tốn cách nhanh nhất, đường ngắn giúp người học tiết kiệm thời gian làm mà rèn luyện tư lực phát vấn đề người học Trên sở với vai trị quan trọng mơn, để góp phần giúp học sinh giải vấn đề Vật lý hạt nhân dễ dàng hơn, đạt kết cao kỳ thi; Bản thân tơi giáo viên với lịng đam mê mơn này, tơi mạnh dạn tìm hiểu đề tài “Phân dạng phương pháp giải tập phóng xạ vật lý - 12 THPT” làm sáng kiến kinh nghiệm cho Với hy vọng đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập em học sinh 12 cho công tác giảng dạy bạn đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa dạng tập Phóng xạ hạt nhân phương pháp giải dạng tập cho học sinh cách dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh lúng túng, sai lầm nâng cao kết kỳ thi 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Các dạng tập “phóng xạ” chương “Vật lí hạt nhân” thuộc chương trình vật lí 12 THPT - Học sinh lớp 12 ôn thi THPT Quốc Gia 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp so sánh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí thuyết: 2.1.1 Sự phóng xạ: a Định nghĩa: SangKienKinhNghiem.net Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng xạ gọi tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác Phương trình phóng xạ: A -> B+C b Đặc điểm: Phóng xạ khơng phụ thuộc vào tác động bên ngồi mà yếu tố bên hạt nhân gây c Các loại tia phóng xạ: + Phóng xạ  : - Bản chất : dòng hạt nhân 42𝐻𝑒 - Hạt α có điện tích(+2e )bị lệch từ trường điện trường( lệch âm tụ điện) - Hạt α bắn khỏi nguồn với tốc độ 2.107m/s - Làm ion hóa chất khí ,đi chừng vài cm khơng khí + Phóng xạ Bêta  : - Bản chất :Tia + dịng hạt Pơzitron, tia 𝛽 ‒ dịng hạt êlếctron - Khối lượng: Pơzitron êlếctron có khối lượng - Điện tích: Pơzitron(+e); êlếctron(-e) bị lệch từ trường điện trường (Pôzitron lệch âm, êlếctron lệch dương tụ điên) - Tia 𝛽 ‒ + làm Ion hóa chất khí yếu tia anpha, chuyển động với tốc độ v  c, truyền vài mét không khí + Phóng xạ Gamma : - Bản chất sóng điện từ, có bước sóng ngắn, có đầy đủ tính chất tia X tác dụng mạnh tia X, nguy hiểm -Phóng xạ  thường kèm phóng xạ - + - Tia  vài mét bêtông vài cm chì d Định luật phóng xạ: -Mỗi chất phóng xạ đặc trưng thời gian T gọi chu kỳ bán rã Cứ sau chu kỳ số nguyên tử chất biến đổi thành chất khác t t -Biểu thức: N = No/ T = No e-t hay m = mo / T = mo e-t ;  = ln  0,693 T T e.Độ phóng xạ: SangKienKinhNghiem.net -Độ phóng xạ H lượng chất phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ đo số phân rã giây -Độ phóng xạ H giảm theo thời gian với qui luật: H = N = No e-t = Ho e-t ; với Ho = No độ phóng xạ ban đầu -Đơn vị độ phóng xạ Beccơren (Bq) hay Curi (Ci): Bq = 1phân rã/giây ; 1Ci = 3,7.1010 Bq 2.1.2.Năng lượng phóng xạ: a Năng lượng toả phân rã + E = (mA – mB – mC).c2 Với mA khối lượng hạt nhân trước phóng xạ Với mB, mC khối lượng hạt nhân sau phóng xạ 1u=931.5 MeV/c2 + E =931.5 (mA – mB – mC) (MeV) + E =( m B  mC  m A ) c2= 931.5( m B  mC  m A ) (MeV) Với m A , m B , mC độ hụt khối hạt nhân trước sau phóng xạ + E = E B  EC  E A Với E A , E B , EC lượng liên kết hạt nhân trước sau tương tác 2.1.3.Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân: Z A = Z B + Z C  A A = A B + A C a Bảo toàn điện tích số khối: b.Định luật bảo tồn động lượng: PA = PB + PC Hạt nhân A đứng yên phóng xạ : PA = PB + PC =0 => PB =- PC ->Hạt B C chuyển động ngược chiều -> pB=pC  mC.vC= mB.vB  m B vC = (1) mC v B -> (pB)2=(pC)2 Mặt khác : p2=(m.v)2= m.v2.2m=2m.k  2.mC.kC=2mB.kB  mC  k B (2) mB kC SangKienKinhNghiem.net Ta có hệ phương trình: mC v B k B   (3) m B vC k C c Định luật bảo toàn lượng EA+ kA = kB + EC + kB + kC  EA- EB - EC = kB +kC - kA= E kA= Trong đó: kB + kC = E (4)  E =m c2 lượng nghỉ k = m.v2 động hạt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua nhiều năm dạy học phần phóng xạ, chương trình vật lí 12 tơi nhận thấy, phần kiến thức không khó vận dụng vào giải tập, đa số học sinh thường lúng túng, nhầm lẫn dẫn đến sai kết quả, đặc biệt đối tượng học sinh có học lực trung bình Có thực trạng trên, theo tôi, nguyên nhân sau: - Chương trình sách giáo khoa Vật lí 12, dành lí thuyết cho tượng này, khơng sâu vào vận dụng cụ thể định luật phóng xạ định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân cho tượng phóng xạ Trong khí đó, đề thi THPT Quốc gia năm gần đưa nhiều dạng tập phong phú đòi hỏi học sinh phải nhận diện vận dụng kiến thức cách linh hoạt - Các tài liệu tham khảo phóng xạ có đưa phân loại phương pháp giải nhiên nội dung chia nhỏ vào chủ đề khác nhau, chưa có hệ thống hóa cách đầy đủ, chưa sâu phân tích phương pháp để học sinh hiểu vận dụng đa số học sinh khơng thể tự tổng hợp xây dựng phương pháp chung cho tốn phóng xạ 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Dạng 1: Bài tốn liên quan đến vận dụng định luật phóng xạ: Dạng 1.1: Xác định khối lượng lại khối lượng bị phân rã Phương pháp: Gọi m0 khối lượng chất phóng xạ thời điểm ban đầu, khối lượng chất phóng xạ cịn lại khối lượng chất phân sau thời gian t tính theo công thức t   T m  m0  t    T   m  m0  m  m0 1    m  m0 e t    m  m0  e t     SangKienKinhNghiem.net VD1: (CĐ 2008): Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Khối lượng chất X lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu A 3,2 gam Giải: B 2,5 gam m  m  t T  20.2  3T T C 4,5 gam  2,5( g ) D 1,5 gam → Chọn B VD2: (CĐ 2007): Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có khối lượng m0 , chu kì bán rã chất 3,8 ngày Sau 15,2 ngày khối lượng chất phóng xạ cịn lại 2,24 g Khối lượng m0 A 5,60 g B 35,84 g C 17,92 g D 8,96 g  t T 15, 3, t T m  m0  m0  m.2  2,24.2  35,84( g ) → Chọn B Giải: 210 VD3: (THPTQG 2018): Pơlơni 210 84 P0 chất phóng xạ α Ban đầu có mẫu 84 P0 nguyên chất Khối lượng Poloni lại mẫu 210 84 P0 thời điểm t = t0 , t = t0 + 2∆t , t = t0 + 3∆t (∆t > 0) có giá trị m0 , g, g Giá trị m0 : A 256 g Giải: B 128 g C 64 g D 512 g Chọn t0 = ta có: t   m0 T   t  m  T   t → Chọn D  T   m  8.8  521g Dạng 1.2: Bài tốn liên qua đến số hạt cịn lại số hạt bị phân rã Phương pháp: Gọi N0 số nguyên tử ban đầu: N  m0 NA A t   T N  N  t Số hạt lại số hật phân rã là:    T   N  N  N  N 1        VD1: ( ĐH – CĐ 2010): Ban đầu có N0 hạt nhân mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã mẫu chất phóng xạ A N B Giải: N  N  t T  N  N0 , 5T T  C N N0 D N0 → Chọn B SangKienKinhNghiem.net VD2: (ĐH 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân Sau năm lại phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã Sau năm số hạt nhân lại chưa phân rã chất phóng xạ : A Giải: N0 B N0 16 C N0 N  N Sau năm ( t = năm ) Sau năm N  N1  t T   t T D  N0 t  N0  T  3 N0 N0  3 → Chọn C VD3: (ÐH – 2009): Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T Cứ sau khoảng thời gian số hạt nhân bị phân rã khoảng thời gian ba lần số hạt nhân cịn lại đồng vị ấy? A 0,5T B 3T Giải: Theo đề N – N0 = 3N  N C 2T D T t  N0 t  N T    t  2T → Chọn C T Dạng 1.3: Phần trăm lại phần trăm bị phân rã Phương pháp: Phần trăm chất phóng xạ cịn lại sau thời gian t: t ln   N m H h   2 T e T N m0 H t  e  t Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã: 1-h VD1: ( ĐH 2007): Giả sử sau phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân đồng vị phóng xạ cịn lại 25% số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã đồng vị phóng xạ A Giải: B 1,5 C 0,5 t h  N t  T  0,25    T   1,5 N0 D → Chọn B VD2: (CĐ 2009): Gọi  khoảng thời gian để số hạt nhân đồng vị phóng xạ giảm bốn lần Sau thời gian 2 số hạt nhân lại đồng vị phần trăm số hạt nhân ban đầu? A 25,25% B 93,75% C 6,25% D 13,5%   N0 T  N    2T Giải: N  Khi t = 2τ h   2 T  6,25% → Chọn C SangKienKinhNghiem.net VD3: ( ĐH – CĐ 2010): Ban đầu (t = 0) có mẫu chất phóng xạ X nguyên chất Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã 5% so với số hạt nhân ban đầu Chu kì bán rã chất phóng xạ A 50 s B 25 s C 400 s D 200 s Giải: t 1  N1 T h    20%  100 N0 h1    T   T  50 s  t1 100 h  h  N  T  5%  N  → Chọn A Dạng 1.4: Số hạt nhân tạo thành: Phương pháp: Vì hạt nhân mẹ phân rã có hạt nhân tạo thành nên số hạt nhân tạo thành số hạt phân rã  N  N  N  e  t t   T   N 1        Đối với phóng xạ α, thể tích khí Heli tạo thành điều kiện chuẩn: V  N 22,4l  NA H  H e  t   N e  t   N Độ phóng xạ: 1  e t  t Nếu t

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN