1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi / ngày ở trường tiểu học

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 414,79 KB

Nội dung

SKKN Biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học 2 buổi / ngày ở trường tiểu học 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG D[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BUỔI/NGÀY Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực hiện: Đỗ Thị Năm Chức vụ: P Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ xương SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí SangKienKinhNghiem.net Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài : Giáo dục tiểu học bậc học tảng, mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ để học sinh học tốt lên bậc trung học sở Để thực tốt mục tiêu việc tổ chức dạy học buổi/ngày trường tiểu học yêu cầu cần thiết Với phương châm giáo dục tiểu học “Học nhẹ nhàng - tự nhiên - hứng thú - hiệu quả” đòi hỏi người làm công tác giáo dục không ngừng tìm tịi, sáng tạo để tìm giải pháp giáo dục cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, phương châm vận dụng triệt để vào việc tổ chức dạy học buổi/ngày, tránh dạy học nặng nề, gây áp lực cho học sinh Trước yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, từ năm 2000, chủ trương dạy học buổi/ngày Bộ GD-ĐT khuyến khích triển khai Trong Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2012-2013, Bộ GD-ĐT đạo địa phương "mở rộng diện HS học buổi/ngày, cấp tiểu học.Trong văn hướng dẫn nhiệm vụ năm học cấp tiểu học, THCS, Bộ GD-ĐT quy định: Việc tổ chức dạy học buổi/ngày nhằm tăng cường hoạt động thực mục tiêu giáo dục toàn diện Thời gian học buổi thứ dành cho việc tự học HS, song có hướng dẫn, định hướng giáo viên Ngoài ra, học sinh tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp, câu lạc bộ… nhằm rèn luyện sức khỏe, sinh hoạt nhóm theo sở thích Với việc học ngày trường, kiến thức học sinh cần tiếp nhận rải ra, làm tăng khả tiếp nhận hạn chế tình trạng q tải Đây mơ hình trường học tương lai Tuy nhiên, Do điều kiện sở vật chất chưa đảm bảo phịng học đủ thiếu phòng chức năng, sân chơi, bãi tập, đội ngũ giáo viên chưa đủ tỉ lệ 1,5 gv/lớp Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện cho học sinh, tổ chức hoạt động lên lớp, giáo dục kỹ sống số giáo viên hạn chế, dẫn đến chất lượng học tập, giáo dục buổi đạt kết chưa cao Vấn đề tài liệu cho học buổi chưa có tài liệu giới thiệu thống việc lập kế hoạch học buổi cịn lung túng, Trong quan điểm đạo mục tiêu dạy học buổi phải vào mục đích yêu cầu khả học tập học trước kiến thức chương, hay chủ điểm, hay dạng mơn tốn mà học sinh cần khắc sâu học giáo viên chưa lập tổng qt Trong ngồi việc xác định kế hoạch học buổi vào thực tế Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hóa giới thiệu tài liệu tham khảo dành cho dạy học buổi số giáo viên trình lập kế hoạch học khơng vào tài liệu mà chép đồng nghiệp hay mạng không phù hợp với nội dung đối tượng lớp dẫn đến soạn đường dạy nẻo số tiết dạy học buổi thực chưa có hiệu Q trình thực giảng dạy lớp số giáo viên nghĩ nên dành hết thời gian tâm huyết cho dạy học buổi 1- buổi dạy học tiết cấu sẵn chương trình Cịn vấn đề dạy học buổi chưa nhiều giáo viên quan tâm, khơng giáo viên xem nhẹ hình thức dạy học buổi 2, xem buổi SangKienKinhNghiem.net tự học, tự làm tập, tự kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh, giao cho học sinh số tập đồng loạt học sinh giải hết tập hết nhiệm vụ tiết học cịn tiết đó, học sinh cần rèn kiến thức, kỹ gì? Cần rèn đến đâu? Các em có hứng thú học khơng? Có nhu cầu học hay khơng giáo viên ý đến, đặc biệt khâu chấm, chữa bài, đánh giá kết học tập học sinh chưa thường xuyên, nên phần chất lượng dạy học buổi hiệu chưa cao Đứng trước thực trạng đó, P.Hiệu trưởng trường đạt chuẩn Quốc gia băn khoăn, trăn trở làm nào? Biện pháp tổ chức sao? Để đạo công tác dạy buổi/ngày trường nằm vùng kinh tế khó khăn, đơng dân cư, gia đình đông con, đối tượng học sinh chủ yếu em nông thôn 2/3 học sinh vùng công giáo, nhiều gia đình điều kiện kinh tế khó khăn nên việc tạo điều kiện cho em học, chăm lo cho học tập cịn hạn chế, có gia đình khơng cho học buổi (phải nhà trông em, chăn trâu cho mẹ, ) Đây khó, cản trở đến việc tổ chức dạy học buổi/ngày trường chuẩn Hiểu rõ tầm quan trọng băn khoăn trước vấn đề tồn trên, chọn tiến hành nghiên cứu mạnh dạm đưa "Biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy buổi/ngày trường Tiểu học" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Để nắm bắt đựơc tình hình chất lượng thực tế mơn văn hóa hoạt động khác từ đầu năm học sinh nhằm phục vụ nâng cao chất lượng dạy học học sinh thầy cô giáo Thông qua kiểm tra, tổng hợp kết quả, phân loại đối tượng học sinh Những vấn đề vấn đề phổ biến để tìm ngun nhân Từ để định hướng cách giải 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Toàn học sinh nhà trường năm học 2015-2016, từ khối đến khối tổng số học sinh tham gia khảo sát: 585 em 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào quan điểm hệ thống cấu trúc, thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: Dùng phương pháp điều tra - XÃ hội học Chủ yếu để khẳng định tính chớnh xác, tính đắn thực trạng, nguyên nhân hệ thống biện pháp Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết nhằm thống số quan điểm dùng làm sở khoa học cho đề tài Sử dụng phương pháp phân tích - tổng kết kinh nghiệm để xác định chất thực trạng, nguyên nhân rút hệ thống biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung nói Ni dung sỏng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Khái niệm: Dạy học buổi/ngày dạy học buổi/tuần (mỗi ngày học buổi) từ thứ hai đến thứ sáu tuần, nội dung kế hoạch dạy học quy định Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo SangKienKinhNghiem.net Dạy học buổi/ngày dạy học 10 buổi/tuần (mỗi ngày dạy hai buổi: sángchiều, dạy không tiết/ngày) từ thứ hai đến thứ sáu tuần, dạy học buổi/tuần (một buổi dành cho sinh hoạt chuyên môn hoạt động khác), nội dung dạy học gồm toàn nội dung dạy học buổi/ngày thêm số nội dung: thực hành kiến thức học; giúp đỡ cho học sinh chưa hoàn thành hay học sinh đọc chậm, viết chậm, tính tốn chậm,… bồi dưỡng học sinh khiếu; dạy học môn tự chọn; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; tổ chức cho học sinh tham gia câu lạc … 2.1.2 Mục tiêu: Việc dạy học buổi/ngày trường tiểu học nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện, đảm bảo chất lượng giáo dục Tiểu học, đáp ứng nhu cầu chăm sóc giáo dục trẻ gia đình xã hội, góp phần giải vấn đề tải nội dung chương trình việc dạy thêm, học thêm tràn lan tiểu học Được học buổi/ngày trường hội để em HS cấp Tiểu học địa phương, vùng, miền khó khăn phát triển tồn diện trí tuệ lẫn thể lực Các em HS có thời gian học tập, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí với thời gian dài trường học, không bị gián đoạn có buổi học, đồng thời giúp cho HS tiếp xúc với môi trường sư phạm nhiều hơn, giao lưu với thầy giáo, bạn bè khơng khí thân thiện, cởi mở Việc tổ chức dạy học buổi/ngày nhằm thực hoá Kế hoạch Giáo dục cho người Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, theo đến năm 2015, học sinh tiểu học học ngày đạt tỉ lệ 100% 2.1.3 Yêu cầu: Việc dạy học buổi/ngày tổ chức nơi có đủ điều kiện sau: Học sinh có nhu cầu có tự nguyện cha mẹ học sinh, đồng ý cấp quản lí có thẩm quyền (UBND xã, phường, thị trấn Phịng GD&ĐT) Đảm bảo đủ phịng học, có sân chơi, bãi tập, cơng trình vệ sinh, đảm bảo mơi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, hấp dẫn học sinh học tập trường ngày Có đội ngũ giáo viên đủ số lượng đồng cấu Nơi khơng có giáo viên dạy mơn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục môn tự chọn, hợp đồng giáo viên Các trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1, Mức độ trường đạt chuẩn Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Mức độ phải đảm bảo có số học sinh học buổi/ngày tối thiểu theo quy định 2.1.4 Kế hoạch nội dung dạy học Buổi học thứ nhất: dạy học theo Kế hoạch Chương trình giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo với thời lượng tối đa tiết Buổi học thứ hai: Học không tiết, tập trung vào nội dung: + Thực hành kiến thức học dạy tiết chuyển từ buổi thứ sang + Tổ chức học sinh tham gia hoạt động thực tế địa phương + Giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành, hoàn thành nhiệm vụ học tập + Bồi dưỡng học sinh có khiếu mơn Tốn, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mỹ thuật, TD,… SangKienKinhNghiem.net + Dạy nội dung tự chọn quy định chương trình + Tổ chức cho học sinh tham gia câu lạc Đối với trường vùng khó khăn số buổi học thứ hai cần lưu ý tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tăng cường tiếng việt tập trung củng cố kiến thức, kỹ mơn Tiếng việt, Tốn đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học, tăng thêm thời lượng học tập để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đạt chuẩn kiến thức, kỹ theo yêu cầu chương trình Tập trung rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết tính tốn Tổ chức hoạt động lên lớp (4 tiết/tháng) tổ khối thống lên kế hoạch đồng tổ chức hoạt động lên lớp theo kế hoạch chung nhà trường Nội dung dạy học buổi (trừ tiết chuyển từ buổi sang) giáo viên lựa chọn, lên kế hoạch dạy học buổi tuần, định kỳ thông qua tổ chuyên môn góp ý p.hiệu trưởng duyệt 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.2.1 Thực trạng nhà trường * Thuận lợi Trường Tiểu học Thọ Xương có tổng số 21 lớp/652 học sinh; tổng số cán giáo viên 32 đồng chí Trong BGH đồng chí, giáo viên đứng lớp: 21 đồng chí; giáo viên đặc thù đồng chí; kế tốn: đồng chí; văn thư đồng chí Số giáo viên đạt chuẩn 100%, chuẩn 100 % Trường có chi riêng gồm có 19 Đảng viên, chi ln đạo tốt việc thực Nghị quyết, chủ trương Đảng hoạt động giáo dục, ln đạt vững mạnh Các tổ chức đồn thể nhà trường như: Cơng đồn, Đồn niên, Đội thiếu niên luôn làm tốt chức phối hợp tổ chức hoạt động cách có hiệu quả.Vì liên tục nhiều năm, trường đạt danh hiệu tiên tiến cấp huyện Năm học 2014-2015 UBND tỉnh tặng danh hiệu “Trường hoàn thành Xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015”, nhà trường Bộ giáo dục công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I năm 1998, năm 2013 công nhận lại sau năm Năm học 2012 - 2013 trường có khối lớp Một tổ chức dạy buổi/ngày, năm học 2013-2014 có khối, đến năm học 2014-2015, 2015-2016 có khối dạy học buổi/ngày, khối học buổi/tuần Điều kiện để tổ chức học buổi/ngày đảm bảo là: Được quan tâm đạo sâu sát, kịp thời phòng giáo dục, đồng thuận hội cha mẹ học sinh quyền địa phương Cơ sở vật chất nhà trường tương đối đầy đủ lớp có phịng học đảm bảo điều kiện cho cơng tác dạy học buổi/ngày tổ chức hoạt động khác Đội ngũ giáo viên tương đối đồng cấu, có lực chun mơn, có khả đáp ứng việc ứng dụng công nghệ thông tin cơng tác giảng dạy, nhiệt tình tâm huyết với cơng việc, ln giữ vững phẩm chất trị, đạo đức tác phong người giáo viên, Luôn gương sáng cho học sinh noi theo * Khó khăn: Là xã cách xa trung tâm huyện, thuộc vùng kinh tế khó khăn, địa bàn phân bố dân cư khơng đều, đơng dân có 2/3 đồng bào cơng giáo (có nhiều gia đình đơng con), đường xá lại khó khăn thời tiết khắc nghiệt có em nhà xa cách trường đến km, có số học sinh vùng sơng nước, nên cịn học SangKienKinhNghiem.net sinh học khơng chun cần, học khơng Có học sinh học buổi sáng lại bỏ buổi chiều Mặt khác phần đa học sinh chủ yếu em gia đình nơng nghiệp, trình độ văn hóa phận phụ huynh thấp, số trường hợp dođđiều kiện kinh kinh tế khó khăn nên bố mẹ làm ăn xa gửi nhà cho ơng bà, việc tạo điều kiện cho học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập thời lượng cho em học đôi lúc chưa quan tâm 2.2.2 Thực trạng giáo viên: Hiện tỉ lệ GV/ lớp đạt 1,3, năm học nhà trường phải hợp đồng thêm giáo viên (1GV Anh văn, GV văn hóa) Qua q trình thực kiểm tra kế họach dạy buổi Ban giám hiệu nhà trường cịn thấy q trình soạn, giảng chương trình dạy học buổi số giáo viên cịn có số bất cập nội dung, phương pháp dạy học việc chấm, chữa đánh giá học sinh Việc xác định nội dung dạy học buổi chưa có tài liệu thống, chưa có tài liệu hướng dẫn cho giáo viên mà nội dung học buổi giáo viên phải dựa kiến thức, kĩ học sinh đạt học trước lựa chọn tập phù hợp để thực hành kiến thức buổi chuyển sang bước đạt yêu cầu thực tế số giáo viên trình độ chun mơn cịn hạn chế, khả tổng hợp kiến thức chưa cao chưa tự tin với việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp dạy Nội dung, hình thức dạy buổi nghèo nàn, chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa vào đối tượng học sinh, lựa chọn tập phù hợp để thực hành kiến thức buổi chưa luyện kĩ; chưa dành nhiều thời lượng rèn kiến thức cho đối tượng học sinh chưa hồn thành, viết - đọc - tính tốn chậm, chậm đọc hiểu; chưa biên soạn nội dung riêng dành thời gian thích hợp cho đối tượng học sinh có khiếu Trong đó, nội dung cần tập trung nhiều buổi học thứ hai việc kết hợp tổ chức hoạt động học vui để học sinh bớt căng thẳng, chẳng hạn Tiếng Việt: thi đọc diễn cảm, đọc thơ, hùng biện, kể chuyện, viết chữ đẹp,…; mơn Tốn: thi giải tốn nhanh, tốn vui, ảo thuật tốn học, trị chơi tốn…thì lại chưa giáo viên quan tâm mức thực thường xun nên khơng khí lớp học chưa sôi nổi, dẫn đến học nhàm chán, hiệu không cao Việc chấm, chữa bài, đánh giá học sinh đặc biệt đánh giá học sinh theo TT 30 cịn hạn chế, chưa khích lệ tinh thần học tập em 2.2.3 Thực trạng học sinh - Ngay đầu năm học nhà trường tổ chức khảo sát mơn Tốn Tiếng việt học sinh số hoạt động lên lớp giáo dục kỹ sống - Cách tiến hành khảo sát Ra đề chung cho khối tiến hành khảo sát - Kết chất lượng khảo sát đầu năm Thời gian: ngày 12 tháng năm 2015 (Khối lớp không khảo sát chất lng u nm) SangKienKinhNghiem.net Mụn Môn Toán Môn Tiếng viÖt Khối TS: 124 (4KT) SL TL Xếp loại Tổng số HS Hoàn thành Chưa HT Tổng số HS 119 116 119 Hoàn thành 115 Chưa HT Khối TS: 139 (5KT) SL TL 97,5 2,5 134 130 134 96,6 3,4 129 Khối TS: 111 SL 97,0 3,0 111 106 111 96,3 3,7 107 TL Khối TS: 114 (2KT) SL TL 95,5 4,5 112 108 112 96,4 3,6 96,4 3,6 107 95,5 4,5 Qua bảng thống kê trên, chất lượng học tập lớp chưa đồng đều, cịn nhiều học sinh học chưa hồn thành + Kiểm tra việc trì sĩ số học sinh: Tháng + 10 TS HS 652 Buổi SL 642 TL 98,5 Buổi SL 624 TL 95,7 Ghi Học sinh nghỉ buổi có giấy xin phép Học sinh nghỉ buổi (28 em) có 10 em khơng có lý do, em nhà trông em, chăn trâu bò cho bố mẹ, 2.2.4 Nguyên nhân thực trạng - Nguyên nhân thứ nhất: (Về phía nhà trường): Mặc dù BGH nhà trường quan tâm đến công tác dạy học buổi/ ngày chưa sâu vào việc bàn cách soạn đổi phương pháp dạy học vấn đề phân hóa đối tượng học sinh tiết dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học chưa tăng cường công tác dự giờ, rút kinh nghiệm buổi Chưa có sách hỗ trợ biện pháp tăng cường nguồn lực cho công tác Điều kiện sở vật chất, tài liệu phục vụ cho dạy học theo phương pháp chưa đáp ứng yêu cầu thiếu phương tiện nghe nhìn, - Ngun nhân thứ hai: (Về phía thầy giáo): Mặc dù q trình dạy học thầy cô giáo trăn trở với chất lượng giáo dục, việc đổi phương pháp giảng dạy chưa thực linh hoạt dạy học theo kiểu đồng loạt, chưa tạo niềm tin chưa gây hứng thú cho học sinh học sinh chưa hoàn thành, học sinh chậm phát triển, chưa tự tin học tập Khả tổ chức hoạt động lên lớp giáo dục kỹ sống cho học sinh hạn chế thường lãng quên việc hợp tác nhóm, tổ chức trị chơi lớp học không sôi nổi, không phát huy tính linh hoạt, sáng tạo học sinh Giáo viên hiểu máy móc tinh thần đạo theo “Hướng dẫn dạy học buổi/ngày” (Công văn số 7632/BGD&ĐT, ngày 29/8/2005) không đưa thêm nội dung, kiến thức vào dạy buổi mà chủ yếu khai thác kiến thức có SGK, củng cố rèn luyện kiến thức kỹ học Vậy dạy học buổi giáo viên chưa mạnh dạn đưa loại phù hợp với đối tượng học sinh SangKienKinhNghiem.net Thời gian dành cho việc soạn giáo viên Tiểu học bị hạn chế Ở dạy học buổi khơng có thiết kế soạn sẵn cho tiết cho giáo viên tham khảo nên để thiết kế giáo án buổi thực phù hợp với đối tượng phương pháp, hình thức dạy học phong phú địi hỏi giáo viên phải thực dày cơng Trong cường độ lao động giáo viên Tiểu học cao, thời gian hạn chế giáo viên dạy buổi/tuần buổi sinh hoạt chuyên môn, hoạt động công tác đoàn thể, lao động học sinh, giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành, bồi dưỡng học sinh khiếu , ) Vì việc tiếp cận thơng tin mới, việc nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án có phần hạn chế Chưa có đầu tư, nghiên cức để tiết học buổi sinh động, gây hứng thú cho học sinh Đôi giáo viên nản lịng tổ chức cho em học nhóm, tham gia trị chơi, hướng dẫn thấy học sinh khơng linh hoạt giao tiếp, nói khơng hiểu nản lòng cách tốt loạt tập cho học sinh ngồi làm xong - Ngun nhân thứ ba (Về phía gia đình học sinh): Đời sống kinh tế số gia đình em học sinh chưa hoàn thành hay số em tiếp thu chậm hầu hết có hồn cảnh khó khăn, có gia đình thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo; Bố mẹ khơng có việc làm ổn định, thu nhập thấp, chủ yếu dựa vào lúa nước, có gia đình sống nghề chài lưới, có gia đình điều kiện kinh tế khó khăn khơng đủ để mua phương tiện nghe nhìn việc tiếp cận với thông tin đại chúng qua ti vi, đài, báo khơng có, số trường hợp bố mẹ làm ăn xa để lại cho ông bà, cơ, dì, chú, bác ni nên việc nhắc nhở em học chuyên cần học rèn luyện kỹ sống em quan tâm đôn đốc Chưa quan tâm đến tự tin, tính kiên trì, tính tổ chức, khả hồ nhập, khả thích nghi em Có phụ huynh q nng chiều nên giáo dục khơng cách, địi bố mẹ chiều theo, có thấy làm bài, viết khơng kịp bố mẹ cịn viết hộ cho, nhiều phụ huynh khơng tập thói quen soạn sách cho con, cịn làm thay nên đến trường quên sách vở, đồ dùng học tập Có phụ huynh cịn khơng vừa lịng thấy thầy giáo thường xuyên nhắc nhở việc học (“cháu chưa chịu học bài”,… “khơng nhà tơi nhắc cháu đọc thường xuyên chứ”), thực nhắc thường xuyên lại không kiểm tra xem học làm đầy đủ chưa, đọc thông thạo chưa, có phụ huynh đọc, viết chưa thạo nên khó khăn việc kiểm tra việc học - Ngun nhân thứ tư (Về phía học sinh): Còn phận học sinh tiếp thu chậm, lười học, chưa thực tốt kỹ sống thân em học không chuyên cần, không tự giác học tập, tự ti, ngại suy nghĩ, thiếu tự tin, thiếu kiên trì, ngại hoạt động Có nhiều học sinh cịn sống theo kiểu tự thiếu lễ phép bắt nạt ông bà, cha mẹ (vì nng chiều) khơng nghe theo dẫn nhắc nhở người lớn, đến lớp giáo nói đánh lì-(khóc, HS lớp 1,2) Từ làm ảnh hưởng đến nề nếp khơng khí lớp học - Ngun nhân thứ năm(Về phía quyền địa phương): Cơng tác tuyền truyền chủ trương sách giáo dục chưa thường xuyên Đặc biệt cơng tác xã hội hố giáo dục số thơn làng (Thơn Thủy Long) SangKienKinhNghiem.net có lúc chưa thực phát huy mức, hỗ trợ cộng đồng hạn chế Từ sở lý luận thực tiển, thực trạng vấn đề đặt cho nhà trường làm để nâng chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh điều kiện có đủ giáo viên, CSVC, việc tổ chức dạy buổi/ngày đảm bảo tinh thần đạo Bộ, không nặng quá, không yêu cầu cao quá, đảm bảo rèn kỹ kỹ sống cho học sinh theo yêu cầu đề Ngoài việc đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức; nhu cầu bồi dưỡng khiếu Phụ huynh học sinh không mơn văn hố mà cịn mơn khiếu âm nhạc, mỹ thuật, tin học, ngoại ngữ quan trọng tạo hứng thú cho học sinh trình học tập ngày trường; tránh nhàm chán, ngại đến trường, đến lớp học sinh Từ kết thực trạng trên, để thực hiệu việc tổ chức dạy học buổi/ngày trường Tiểu học mạnh dạn đưa số biện pháp sau: 2.3 Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy học buổi/ngày trường Tiểu học 2.3.1 Biện pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo phối hợp đồng ngành, cấp nâng cao nhận thức giáo viên Phụ huynh cơng tác dạy học buổi/ ngày Nhà trường tích cực tham mưu cho Đảng, quyền địa phương xây dựng đề án phát triển giáo dục đề án củng cố trường đạt chuẩn quốc gia có yêu cầu bắt buộc trường chuẩn quốc gia phải có 50% số lớp học buổi/ngày Từ đó, Đảng bộ, Chính quyền địa phương đề chủ trương định hướng phát triển giáo dục, chủ trì phối hợp với ban ngành đoàn thể, tổ chức trị xã hội có liên quan, đài truyền tổ chức tốt việc tuyên truyền chủ trương xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia làm cho cấp, ngành, toàn thể nhân dân nhận thức đầy đủ vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục, sở để huy động lực lượng xã hội, nguồn lực vào việc xây dựng sở vật chất tạo điều kiện cho em đến trường, phá vỡ tư tưởng ỷ lại trông chờ vào nhà nước, khơi dậy tinh thần hiếu học nhân dân Nhà trường xây dựng kế hoạch sát phù hợp với điều kiện địa phương, khả đội ngũ, phòng học, điều kiện CSVC, thói quen để ưu tiên, để trì lớp học báo cáo kịp thời với lãnh đạo Phòng Giáo dục, lãnh đạo địa phương Tổ chức họp phụ huynh từ đầu năm Tuyên truyền cho phụ huynh, hiểu rõ việc học buổi/ngày có tác dụng nào? Trong họp lãnh đạo nhà trường cần phải lắng nghe ý kiến chia sẻ tâm tư nguyện vọng từ phía người làm cha, làm mẹ Và thể thái độ thông cảm, tế nhị, thấu hiểu vất vả, khó khăn họ để động viên khích lệ phụ huynh quan tâm nhiều đến công tác giáo dục để từ phụ huynh bàn bạc, thảo luận để tìm biện pháp phù hợp giúp đỡ em Nhìn chung đa số phụ huynh nhận thức muốn cho học buổi/ngày chất lượng, yên tâm làm bên cạnh cịn số phụ huynh muốn cho nhà vào buổi thứ hai để trông em, chăn dắt trâu bị khơng có người đưa đón BGH nhà trường phải giải SangKienKinhNghiem.net thích cho thơng vấn đề có nâng cao chất lượng đảm bảo yêu cầu đặt Đầu năm học, Hiệu trưởng quán triệt chủ trương, phổ biến văn ngành: yêu cầu nhiệm vụ dạy học buổi/ngày “củng cố, nâng cao chất lượng” tổ chức cho giáo viên nghiên cứu tìm hiểu lại cơng văn hướng dẫn công tác dạy buổi/ngày Công văn 7632/BGDĐT-GDTH ngày 29/8/2005 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn dạy học buổi/ngày lớp 1, 2, 3; Công văn 7084/BGDĐT-GDTH ngày 12/8/2005 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn giảng dạy môn học lớp cho vùng, miền; Công văn 10141/BGDĐT-GDTH ngày 12/9/2006 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn giảng dạy môn học lớp cho vùng, miền Dự thảo hướng dẫn dạy học buổi/ngày sở GD&ĐT Thanh Hóa năm học 2012 -2013 cơng văn, quy định khác phịng giáo dục dạy buổi/ngày Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch lộ trình dạy học dạy học buổi/ngày sau đưa cho giáo viên thảo luận Tổ chức cho giáo viên tham luận công tác để rút kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Từ ý thức HS Tiểu học tiềm ẩn nhiều khả phát triển, song chưa có kinh nghiệm sống nên em tiếp thu không chọn lọc yêu cầu giáo viên phải nắm bắt, hiểu thấu đáo nội dung tinh thần đạo ngành vấn đề tự chủ, linh hoạt, sáng tạo dạy học công văn 896/2006-BGD&ĐT; lựa chọn nội dung để phù hợp đối tượng đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ lớp theo định 16/2006-BGD&ĐT ý thức trách nhiệm thực cơng văn đó, phải hiểu mục tiêu, nguyên tắc dạy học buổi để từ định hướng cho thiết kế dạy phù hợp đồng thời giáo viên phải quan niệm SGK, phân phối chương trình sử dụng cách linh hoạt tạo nên khoảng sáng tạo hợp lý GV lớn Để nâng cao chất lượng dạy học buổi/ngày nhà trường phải làm tốt công tác bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên đáp ứng nhu cầu đòi hỏi trước yêu cầu mục tiêu giáo dục Chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn, tổ chức tốt chuyên đề (soạn giảng máy chiếu tháng tiết, tổ chức cho học sinh học qua máy nghe nhìn vấn đề giáo dục đạo đức, kỹ hoạt động nhóm, ), thực kế hoạch dự thăm lớp (có thể dự hoạt động tiết dạy buổi đồng thời dự tiết khối, từ có so sánh GV khối tạo hội cho GV học hỏi lẫn nhau, ), tổ chức tốt đợt thao giảng thi viết báo cáo khoa học (cơng tác thường GV thấy khó khăn ngại viết SKKN, để tạo đà cho GV tự tin tham gia viết SKKN, từ đầu năm BGH tổ chức chuyên đề ”Trao đổi kinh nghiêm viết SKKN”, tổ chức cho tất đ/c có SKKN đạt giải cấp huyện, tỉnh báo cáo, trao đổi kinh nghiệm cách nghiên cứu, cách viết, hiệu áp dụng SKKN cho toàn GV học tập, trao đổi rút kinh nghiệm cho thân, từ nhà trường phát động 100% cán giáo viên tham gia lập đề cương viết SKKN, BGH đạo lần tổ chức cho GV đạt SKKN cấp chấm góp ý cho đồng nghiệp, lần cho tổ khối chấm góp ý kiến hồn thiện, lần tổ chức cho HĐKH nhà trường chấm góp ý Từ GV tự tin việc viết SKKN, hiểu rõ SK việc làm hàng ngày mà thân 10 SangKienKinhNghiem.net thực có hiệu quả, khơng phải cao siêu số GV nghĩ lúc ban đầu, việc làm đem lại kết rõ rệt (hai năm học vừa qua nhà trường có 18 SKKN đạt cấp huyện, SKKN đạt cấp tỉnh), từ việc làm có nhiều GV học tập cách đổi PP, hình thức tổ chức lớp học, đặc biệt pp lựa chọn nội dung kiến thức, cách lồng ghép tổ chức hoạt động giao lưu tiết HĐNGLL gây hứng thú cho HS yêu trường lớp (tiêu biểu cô Hiền, cô Bé khối 1; cô Hà, cô Thủy khối 2, cô Lâm k3, cô Vân Anh, cô Luyến khối 4, cô Loan(GV cấp xuống), cô Tuyết, cô Hảo khối 5; ), cô giáo gắn trách nhiệm cao người chiến sĩ văn hoá, người kỹ sư tâm hồn thời đại thầy cô giáo xác định chỗ đứng ngành giáo dục Phó thủ tướng nguyên Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân nói: "Thầy dạy giỏi quý, thầy cô giáo vừa dạy giỏi vừa tận tuỵ quý biết bao" 2.3.2 Biện pháp lựa chọn, phân cơng, bố trí giáo viên Bố trí, sử dụng đội ngũ: Đây vấn đề trọng yếu nhất, trường tơi bố trí 1,3 GV/ lớp, để đảm bảo dạy buổi/ngày nhà trường phải hợp đồng thêm giáo viên Việc phân công chun mơn có số giáo viên vượt q số tiêu chuẩn (1 tiết/tuần) nhà trường động viên tinh thần tự nguyện thầy cô giáo học sinh Ngồi học học sinh tham gia tập luyện môn TDTT, Aerobic, văn nghệ chủ yếu động viên giáo viên dạy ngồi Vì q trình thực TT 28/2009- BGD&ĐT tạo nên công định mức lao động cho giáo viên tạo nhiều khó khăn cho cán quản lý bố trí, xếp giáo viên xây dựng thời khố biểu cách hợp lý Để phân công cụ thể cơng việc cho giáo viên, ngồi việc phân cơng theo chun mơn, chúng tơi cịn dựa vào lực, sở trường người để phân giáo viên đứng lớp cho phù hợp Ngồi việc phân cơng, xếp hợp lý giáo viên đứng lớp, BGH phải giúp cho giáo viên hiểu cảm thông với học sinh có hồn cảnh khó khăn (như học sinh KT, em hay quậy phá thầy phải vừa dạy, vừa dỗ, …) 2.3.3 Biện pháp đạo hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch học : Trên sở lập kế hoạch số tiết tăng thêm nhà trường, giáo viên vào sách giáo khoa tài liệu dạy học buổi/ngày, đối tượng học sinh, lựa chọn tập phù hợp để thực hành kiến thức buổi chưa luyện kĩ xác định nội dung kiến thức khả học tập học trước kiến thức chương, chủ điểm hay dạng mơn tốn mà học sinh cần khắc sâu để lập kế hoạch học Ngoài việc xác định kế hoạch học buổi vào thực tế lực học sinh giáo viên cần dựa vào tài liệu hướng dẫn dạy buổi/ ngày, tập mua sẵn Công văn số: 896/ BGD&ĐT-GDTH V/v Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo đạo đổi cách soạn giáo án để giáo viên có thời gian tập trung vào cơng tác giáo dục Giáo viên cần nắm vững yêu cầu kiến thức, kĩ quy định Chương trình tiểu học (mục: Yêu cầu cần đạt học sinh tiểu học) ban hành theo Quyết định số 43/2001QĐ-BGD&ĐT ngày 09 tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo trình soạn giáo án lên lớp Giáo án cần ngắn gọn có nhiều thơng tin thể rõ phần 11 SangKienKinhNghiem.net Vì lập kế hoạch buổi giáo viên xác định nội dung dạy học phải đảm bảo tính hệ thống đáp ứng yêu cầu: dạy nội dung học buổi dựa kiến thức, kĩ học sinh đạt học trước đảm bảo vừa đủ để tiếp thu học tiếp sau, bước đạt yêu cầu nêu Chương trình tiểu học Giáo viên báo cáo tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu kế hoạch dạy học cụ thể cá nhân ghi vào kế hoạch dạy học tuần Tổ trưởng chun mơn ban giám hiệu phải có trách nhiệm giúp đỡ tạo điều kiện để giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục giảng dạy cho học sinh đạt hiệu tốt, khơng máy móc rập khn khơng mang tính hình thức Trong kế hoạch học buổi giáo viên cần lưu ý: hướng dẫn học sinh làm tập lớp giáo viên cần thể nội dung soạn tập nằm tài liệu nào? tập số mấy? trang nào? hay giáo viên trực tiếp biên soạn phải thể nội dung (Giáo án minh họa tiết 2, tiết – phụ lục) Khi soạn tiết luyện đọc buổi tất khối phải nâng lên mức độ cao riêng học sinh khối lớp 4.5 giáo viên cần thể nội dung soạn để dạy mức độ cao không dừng lại đọc nối tiếp đoạn giáo án số đồng chí mà Ban giám hiệu kiểm tra (phải phân hóa đối tượng em cần đọc trơi chảy, lưu lốt, em đọc thầm, đọc hiểu, em đọc diễn cảm) 2.3.4 Biện pháp tiến hành phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp Với thời lượng số tiết học tăng buổi không nhiều nội dung giáo dục tiểu học đòi hỏi toàn diện, đổi phương pháp yêu cầu phải dạy sát đối tượng Khi đối tượng HS học, học sinh giao công việc cụ thể phù hợp với lực, sở trường em hăng hái thực hiện, khơng khí lớp học sôi Đây việc làm quan trọng, lẽ phân loại HS lớp, giáo viên hình dung nhóm học sinh cần để giáo viên có kế hoạch thực hiện: Tiến hành dạy phân hoá lồng ghép tiết bản: Với hình thức này, yêu cầu giáo viên phải đảm bảo 100% số học sinh nắm nội dung theo chuẩn , vừa có hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh khiếu, học hoàn thành phát triển; học sinh chưa hoàn thành luyện tập, củng cố kiến thức Những tiết thường bố trí tiết mơn liền kề nhau: tiết bản, tiết tăng buổi Song song với việc nắm bắt, phân loại học sinh, giáo viên phải quan tâm đến chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt bài, phần tiết học khóa buổi Với nội dung đó, buổi học sinh chưa hoàn thành cần luyện kỹ Em chưa nắm chuẩn? Em hổng kiến thức kỹ gì? Do nguyên nhân nào, cần đưa nội dung vào dạy với lượng cịn HS hồn thành cần mở rộng, khắc sâu nâng cao đến đâu Nên đưa dạng vào dạy phần hợp lý, tạo điều kiện tốt cho em cọ xát, phát triển khiếu (Giáo án minh họa tiết – phụ lục) Bố trí học sinh theo nhóm: HS hồn thành HS khiếu; đối tượng giáo viên phải tạo cho em hội tiếp xúc, làm quen, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mức độ cao Điều đặt cho giáo viên phải chọn nội dung phù hợp 12 SangKienKinhNghiem.net 2.3.5 Biện pháp lập thời khố biểu phù hợp định hướng chương trình, nội dung giảng dạy cho số tiết tăng thêm - Định hướng nội dung giảng dạy: Chương trình khố dạy phân bố thành bài, đan xen suốt chương trình, khơng tường minh thành dạng cụ thể Vì thế, Ban giám hiệu yêu cầu tổ chuyên môn kết hợp với đội ngũ cốt cán khối tiến hành nghiên cứu kiến thức khối lớp mình, phân định kiến thức khố thành phần trọng tâm Từ định mảng, dạng tăng buổi cho nhóm đối tượng học sinh khối Cụ thể: Song song với việc nắm bắt, phân loại học sinh, giáo viên phải quan tâm đến chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt bài, phần tiết học khóa buổi Với nội dung đó, buổi học sinh chưa hồn thành, chậm cần luyện kỹ Em chưa nắm chuẩn? Em hổng kiến thức kỹ gì? Do nguyên nhân nào, cần đưa nội dung vào dạy với lượng cịn HS hồn thành cần mở rộng, khắc sâu nâng cao đến đâu Nên đưa dạng vào dạy phần hợp lý, tạo điều kiện tốt cho em cọ xát, phát triển khiếu (Giáo án minh họa tiết 1, phần phụ lục), đ/c GV phân hóa đối tượng học sinh tiết học, tập 1,2 chủ yếu dành cho học sinh củng cố lại kiến thức dạng học buổi sáng, tập dành cho đối tượng HS hoàn thành tốt + Các mơn Tốn Tiếng Việt: Đối với học sinh khối 1-2: Tập trung vào lượng kiến thức tuần, hệ thống bổ sung kiến thức học sinh gặp khó khăn Yêu cầu giáo viên dạy kiến thức bản, trọng đến đối tượng học sinh chưa hồn thành cho học sinh biết đọc thơng, viết thạo, biết tính tốn phạm vi 100 Chú ý đến rèn chữ viết cho học sinh (Giáo án minh họa tiết 2, tiết phần phụ lục), giáo viên xác định rõ mục tiêu cho đối tượng học sinh, với học sinh viết chậm, yêu cầu viết lại buổi sáng cho đúng, đẹp viết 1/3 số quy định tiết học, học sinh chưa hoàn thành tiếp thu chậm yêu cầu làm phần tập (Giáo án minh họa tiết phần phụ lục) hay HS đọc chậm (Giáo án minh họa tiết –phụ lục) học sinh hoàn thành: đọc lưu loắt toàn bài, biết ngắt, nghỉ dấu câu, thể giọng đọc Với học sinh đọc chậm: yêu cầu đọc đến câu Khuyến khích em biết ngắt nghỉ gặp dấu phẩy, dấu chấm Đối với học sinh lớp có số học sinh thường đọc vẹt, nhìn hình ảnh đọc theo để rèn cho em đọc thơng nửa cuối kỳ II tơi đạo cho GV tiết học buổi cần ý nhiều đến việc rèn đọc Bằng cách cho em mượn truyện tranh, hay học loại sách khác giải sách toán, Tự nhiên xã hội, đạo đức, thủ cơng,…, tổ chức trị chơi đọc tiếp sức để gây ý cho học sinh, buổi sinh hoạt NGLL khối tổ chức có phần thi đọc lớp, ví dụ tuần lớp em tham gia tuần sau lại em khác, luân phiên em thi đọc từ động viên kích lệ ý thức học sinh Với cách làm vậy, năm gần học sinh lớp trường KT cuối kỳ II tất HS đọc thông viết thạo, nhiều học sinh biết thể giọng đọc viết chữ đẹp Đối với học sinh khối 3: Đây lớp thu nhận kiến thức lề tồn cấp học Chúng tơi u cầu giáo viên dạy kỹ kiến thức trọng tâm để em thuận lợi 13 SangKienKinhNghiem.net tiếp thu kiến thức lớp Dù kiến thức lớp chưa tường minh thành dạng lớp 4-5 manh nha xuất Bởi vậy, yêu cầu giáo viên phải nắm chương trình tồn cấp để xác định điểm dừng chương trình cung cấp mảng kiến thức phù hợp cho loại đối tượng Chú ý đến hướng dẫn phương pháp tự học cho em Đối với học sinh khối 4-5: Dạy theo mảng học phát triển theo hình thức chuyên sâu mở rộng với việc bổ sung số kiến thức Chú ý cách rèn phương pháp tự học tự nghiên cứu tài liệu Đối với học sinh chưa đạt chuẩn (chưa hoàn thành) cần tập trung vào chuẩn kiến thức kỹ bản; Giải kiến thức mà học sinh chưa nắm vững, hay nhầm lẫn, hay quên; phân công bố trí bạn kèm cặp thêm tổ chức số sân chơi riêng Ví dụ bảng nhân có em học nhanh nhớ có em học khơng nhớ, GV máy móc ngày bắt học sinh đứng bảng đọc không hiệu cách, tiết học buổi cho em luyện muốn luyện bảng nhân tất bắt đầu số 2, x 1, x 2,… 12 x 2, 13 x 2, … 14 x 2, 15 x 2,… 20 x 2, 21 x 2,… tất số có 1,2,3 chữ số nhân với 2, muốn luyện bảng nhân hay chia bắt đầu số đó, cho em luyện nhiều lần, tổ chức trị chơi tiếp sức, phân nhóm đối tượng cho em thi điền kết vào phép tính trên, nhóm điền nhanh, thắng Đối với việc học bảng cộng, trừ lớp quan trọng, không dạy em nhớ nhiều em sẵn sàng xịe bàn tay để tính, lớp mà khơng thuộc bảng cộng, trừ việc tính tốn lớp khó khăn cho HS Tương tự cách luyện bảng nhân, chia bẳng cộng, trừ tơi định hướng cho GV dạy học sinh ghi nhớ cách làm nhiều phép cộng, trừ bắt đầu phép tính: + 2, 11 + 2, 12 + 1, 21 + 1, 22 + 1, ….,hay trực quan: cộng vở, bút cộng bút, thước cộng thước,… hay với lớp 2,3 cộng trừ có nhớ, với học sinh tiếp thu châm, GV đừng tham giao cho học sinh số to đùng (HS ngại tính tốn), mà muốn luyện cho em nhanh nhớ lâu bắt đầu số nhỏ tăng lên 102 + 118, 103 + 118, 104 + 118, 105 + 119, … 202 + 218, 202 + 219, 203 + 217, 204 + 218,… tương tự với học sinh chậm tiến khối vậy, GV phải kiên trì, nhẹ nhàng với học sinh hiệu la mắng, quát nạt hay bắt em đứng bảng rối thêm không nhớ được, (tiêu biểu áp dụng PP có hiệu Trần Thị Hà khối 1, cô Lê Thị Thủy khối 2, Hồng Thị Mận khối 3, Lê Thị Loan khối 4, cô Lê Thị Tuyết, cô Nguyễn Thị Dung khối giúp đỡ số học sinh từ chưa hồn thành đặc biệt việc tính tốn, bảng nhân, chia, đầu kỳ II em tiến rõ rệt Cịn nhóm học sinh hồn thành em nắm kiến thức nhiệm vụ giáo viên khơng gị ép em làm thui chột khiếu HS Lúc giáo viên phải tạo cho em hội tiếp xúc, làm quen, chủ động chiếm lĩnh kiến thức mức độ cao Điều đặt cho giáo viên phải chọn nội dung phù hợp với đối tượng học sinh (Giáo án minh họa phụ lục ) Chính việc tổ chức dạy buổi cho học sinh không đơn giáo viên có tâm huyết, trách nhiệm tiết dạy lồng ghép phân hố đối tượng, nội dung kiến thức, hình thức tổ chức lớp học phải để em 14 SangKienKinhNghiem.net học, hoạt động, tiết dạy không bị nhàm chán tạo hứng thú cho em Ngoài việc tổ chức dạy buổi 2, nhà trường thành lập câu lạc (Toán, Tiếng việt, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật Tiếng anh), nhà trường tổ chức cho em đăng ký tham gia theo sở thích, tổ chức sinh hoạt câu lạc buổi/tháng + Đối với hoạt động tập thể hoạt động lên lớp: Được tổ chức vào tiết tăng hàng tuần theo khối lớp nhóm giáo viên TPT Đội giáo viên chủ nhiệm đảm nhận Ở buổi học này, yêu cầu việc sinh hoạt theo chủ điểm tháng, giáo viên cần lồng ghép kỹ sống, dạy trò chơi dân gian, học hát dân ca, bảo vệ sức khoẻ, ATGT, tổ chức thi “Vườn hoa kiến thức”, giao lưu câu lạc bộ, với hình thức tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú gây hứng thú tham gia tích cực học sinh + Đối với việc rèn kỹ sống cho học sinh: thời gian học tập, vui chơi rèn luyện trường ngày nên yêu cầu giáo viên tập trung rèn kỹ sống cho học sinh lúc, nơi, lồng ghép môn học hoạt động nhà trường Các kỹ quan tâm rèn luyện việc tưởng nhỏ sống hàng ngày việc vệ sinh cá nhân, cách chào hỏi bạn bè, thầy cô lại kỹ cần thiết quan trọng văn hoá giao tiếp, ứng xử em để từ bước xây dựng kỹ như: tự chăm sóc thân chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, kỹ giao tiếp, ứng xử tình hàng ngày, ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, vệ sinh cá nhân, sức khoẻ, ăn uống,…(thể qua tiết HĐNGLL hay giao lưu vườn hoa kiến thức tổ chức vào cuối tháng- nội dung minh họa phụ lục tiết 6,7,) Trên sở số tiết quy định theo QĐ 16/2006 Bộ GD&ĐT, theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ cho môn học, dựa vào hướng dẫn dự thảo dạy học buổi/ngày SGD&ĐT Thanh Hóa yêu cầu cụ thể, kỹ cần giáo dục cho học sinh, lấy ý kiến từ khối tổ, đến thống thời lượng tiết cần tăng thêm môn học đảm bảo 35 tiết /tuần sau: + Xác định số tiết cần tăng thêm cho môn, khối lớp Qua khảo sát thực tế có nhiều học sinh đọc, viết, tính tốn chậm, nhà trường khơng có điều kiện để hợp đồng với giáo viên dạy môn tự chọn, lập kế hoạch sau: Số tiết dạy Số tiết học 5b/tuần tăng thêm (QĐ 16) Lớp (22 tiết) 10 Lớp (23 tiết) Lớp (23 tiết) Lớp (25 tiết) Lớp (25 tiết) Phân bổ tiết tăng thêm T.Việt 4 2 Toán 4 3 T.Anh Tin học N.khiếu 0 0 0 0 0 0 1 GDNGLL (rèn KNS) 1 1 Trên sở định lượng số tiết tăng đó, đạo tổ khối chủ động lập kế hoạch vừa đảm bảo nội dung cần rèn luyện, vừa đảm bảo lượng thời gian quy định Với học sinh rèn kỹ sống để phù hợp với đặc thù riêng lớp 15 SangKienKinhNghiem.net 2.3.6 Biện pháp tăng cường tổ chức hoạt động tập thể nhà trường giúp trẻ phát triển kỹ sống tạo tinh thần thoải mái vui tươi học tập Phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” thể qua hoạt động tạo nên sân chơi bổ ích cho trẻ em, đồng thời thơng qua hoạt động trị chơi tương tác, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, tham quan di tích lịch sử, tham gia dọn vệ sinh bảo vệ mơi trường (các hình ảnh minh chứng phụ lục) để từ xây dựng hình thành cho học sinh tinh thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm, kỹ tích cực việc học tập rèn luyện cách linh hoạt Căn vào nội dung trên, BGH xây dựng kế hoạch thực nhiều hoạt động cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh, tổ chức thực tốt phong trào thi đua “Hoa chăm học”, “Hoa chăm ngoan” Tổ chức hội thi “Vườn hoa kiến thức”, “Giao lưu câu lạc bộ” Mỗi lớp đăng ký xây dựng lớp học, trường học thân thiện, học sinh tích cực phù hợp với tình hình lớp (các hình ảnh minh chứng phụ lục) Hướng dẫn giáo viên xây dựng nội dung tổ chức giao lưu “Vườn hoa kiến thức”, “Giao lưu câu lạc bộ”,… * Đối tượng tham gia: - Là học sinh lớp đến lớp * Thời gian: Tổ chức tháng lần, vào tiết HĐNGLL tuần thứ tư tháng (tổ chức theo khối), đầu tháng tổ chức vịng chung kết * Hình thức: Giao lưu học sinh lớp, tất HS tham gia * Nội dung: (Phần câu hỏi kiến thức tất môn học; giáo dục kỹ sống; hiểu biết xã hội,…) gồm có 15 câu hỏi (5 câu cuối có hướng phân loại HS để tìm người thắng cuộc) - Sau người dẫn chương trình nêu câu hỏi, học sinh có phút để suy nghĩ ghi đáp án vào bảng - Em trả lời sai bị loại khỏi chơi, đứng dậy phía sau sân chơi - Đến câu thứ 13, trả lời câu 13 tính giải Ba, trả lời câu 14 tính giải nhì, trả lời câu 15 đạt giải Nhất - Giải Nhất tham gia vòng chung kết cuối năm học * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị đề; bảng phụ ghi câu hỏi Học sinh: bút, giấy nháp, phấn bảng Để tổ chức tốt nội dung tổ chức cho khối xây dựng ngân hàng hệ thống đề để lần giao lưu chọn đề ngẫu nhiên (tránh tình trạng lộ đề) Ngồi năm học này, tơi đạo thực nội dung sinh hoạt lên lớp theo chủ điểm để học sinh học chơi Tổ chức thi trò chơi dân gian, hội thi tiếng hát dân ca, thi vẽ đề tài an tồn giao thơng Vận dụng hình thức tổ chức giáo dục có hiệu trường, lớp như: học sinh hoàn thành tốt kèm học sinh chưa hoàn thành, giúp đỡ nhóm học tập, đơi bạn tiến,(hình ảnh minh họa phụ lục) v.v quán triệt yêu cầu giáo viên tổ chức nhiều loại hình hoạt động làm thay đổi khơng khí học tập như: Khi chuyển tiết dạy đưa trị chơi để học sinh có hứng thú học tập Từ em ln coi việc đến trường, học tập, niềm vui 16 SangKienKinhNghiem.net Vậy với việc đan xen tiết học, tạo sân chơi trí tuệ cho HS tơi thấy em vui vẻ, háo hức tham gia Các em rèn trí nhớ, trí thơng minh, khả phân tích khái quát, tính hợp tác tương trợ Tuy nhiên tiết không tiến hành nhiều, tháng tổ chức lần kỳ lần Nếu lạm dụng ảnh hưởng đến chất lượng môn cần luyện kỹ cốt lõi GV khơng tránh khỏi khó khăn định 2.3.7 Biện pháp tăng cường phối hợp nhà trường gia đình xã hội - Trong sinh hoạt tổ chuyên môn, nội dung thiếu dự kiến nội dung, thời lượng dạy học cho tuần sau Giáo viên tổ trao đổi, thảo luận, góp ý, bổ sung cho để chọn nội dung dạy buổi chất lượng (tuy nhiên phải phù hợp với lớp) Ngoài ra, Giáo viên trao đổi với biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Một số học sinh lười học, ngại học, giáo viên dùng nhiều biện pháp, nghệ thuật thu hút học Trong sinh hoạt 15 phút, đạo định hướng cho giáo viên xây dựng nội dung nội dung sinh hoạt cho lớp đọc báo hay kiểm tra bảng cửu chương, thi đọc, thi giải câu đố Vậy 15 phút sinh hoạt đầu buổi học em rèn nhiều kỹ Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, giáo viên cịn phải làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, công tác tham mưu với chi hội phụ huynh, nêu rõ định hướng hoạt động lớp năm học, xin ý kiến bổ sung đặt vấn đề ủng hộ phụ huynh kinh phí khen thưởng cho học sinh qua thi: “Vườn hoa kiến thức”, thi “Sao chăm ngoan”, giao lưu Tốn tuổi thơ, thưởng cho học sinh có nhiều tiến bộ, thưởng cho học sinh có thành tích bật,… Tất quỹ khuyến học lớp chi hội phụ huynh tự thu, chi, công bố rõ sau lần họp phụ huynh Trong đợt sinh hoạt chuyên đề tổ chức cho giáo viên tham gia đóng góp ý kiến việc xây dựng thời khố biểu phù hợp báo cáo việc tổ chức hình thức hoạt động buổi 2.3.8 Tăng cường kiểm tra công tác dạy học đánh giá xếp loại học sinh: Công tác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc làm thiếu đạo quản lý nhà trường Với quản lý- đạo dạy học buổi/ngày, việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm lại phải quan tâm địi hỏi CBQL phải có lực chun môn sâu để với giáo viên nghiên cứu, tổ chức thực hiện, cập nhật chương trình, nội dung giảng dạy Từ để có hướng đạo việc đánh giá, rút kinh nghiệm hàng tuần, hàng tháng cách thiết thực, kịp thời điều chỉnh nội dung, phương pháp, kế hoạch đạo phù hợp cho tháng Hằng tháng, phải tiến hành kiểm tra giáo án, chất lượng dạy, tích luỹ chun mơn nghiệp vụ để bổ trợ cho việc dạy học tăng buổi kiểm tra chất lượng học sinh để lấy sở đánh giá xếp loại giáo viên học sinh Trong q trình tổ chức hoạt động chun mơn phải nhanh gọn, vào thời điểm phù hợp, không để giáo viên họp, dự mà thả lớp học hàng khơng có quản lý Trong q trình dạy học giáo viên phải tơn nội dung dạy học, xây dựng phải dạy Rất nhiều điều phải tránh dạy buổi thứ hai: lập kế hoạch đằng dạy nẻo hay việc cho học sinh số tập, làm lại 17 SangKienKinhNghiem.net sách giáo khoa làm trước đó; giáo viên làm việc khác buổi thứ hai dự giờ, họp chuyên môn làm cho buổi học thứ hai khơng có ý nghĩa học sinh Việc chấm, chữa cho học sinh phải thường xuyên, tồn cho học sinh khắc phục, nhận xét khích lệ học sinh hoàn thành tốt, viết đẹp, đọc to rõ ràng,… tạo động lực cho em thi đua học tập, việc chấm chữa lớp, hàng tháng khối tổ chức kiểm tra chéo lớp, đánh giá kết học tập học sinh, việc chấm, chữa giáo viên đặc biệt quan tâm đến việc thực theo thông tư 30 (lời nhận xét giáo viên hợp lý chưa, tránh tình trạng GV phê đại cho có phê không được), tuần buổi SHCM hai tuần/1lan GV kiểm tra chéo lớp, đánh giá hoạt động dạy học học sinh, trọng chất lượng học, cách trình bày bài, cách chấm chữa bài, lời nhận xét phù hợp chưa (tiêu biểu thực tốt phong trào là: cô nghị, cô Hà, Bé, Bình khối 1, Thủy, Hà khối 2, cô Mận, cô Lâm khối 3, cô Luyến, cô Loan, cô Vân Anh khối 4, cô Hảo, cô Tuyết, cô Dung, cô Nhàn khối 5, 15/21 lớp Từ kết kiểm tra đánh giá, tiến hành cho tổ rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung có kế hoạch điều chỉnh kịp thời đề xuất phương án khắc phục Thực việc kiểm tra chấm chữa quy định, đánh giá học sinh theo TT 30 Bộ GD&ĐT Công văn số 717/BGDĐT-GDTH ngày 11/02/2010 hướng dẫn thực số nội dung Thông tư 32 đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ quy định Bộ GD&ĐT Đánh giá học sinh khuyết tật theo QĐ số: 23/QĐ- BGD&ĐT Đánh giá học sinh có khó khăn học tập theo CV: 9890/CV-BGD&ĐT Đặc biệt, dạy buổi mà vấn đề dạy học phân hóa rõ nét việc đánh giá HS cần lựa chọn nội dung đánh giá, hình thức đánh giá theo lực em Nếu HS chưa hoàn thành, GV đánh giá yêu cầu luyện kiến thức, kỹ đảm bảo nguyên tắc vừa ghi nhận kết học tập học sinh, vừa giúp học sinh cố gắng vươn lên, tránh tình trạng đánh giá “cứng” làm học sinh tự ti, mặc cảm học sinh hồn thành phải chọn nội dung cần đánh giá phù hợp với lực em Không đánh giá ngang bằng, đại trà, chung chung Cần đánh giá học sinh tế nhị, khéo léo, theo chuẩn theo lực tinh thần TT 30 Phát huy vai trò tự đánh giá kết bạn để gây hứng thú Tạo cho HS phát huy tính tích cực tôn trọng, lắng nghe ý kiến học sinh Đề cao quyền học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau thời gian nghiên cứu nắm sở lý luận, sở thực tiễn, đánh giá thực trạng việc dạy buổi/ngày nhà trường, nguyên nhân tồn hạn chế; đưa giải pháp hữu hiệu Kết cho thấy sau thời gian đạo áp dụng biện pháp nêu chất lượng học sinh hoạt động khác nhà trường nâng lên rõ rệt Hiệu việc áp dụng đạt sau: 2.4.1 Kết học sinh : 18 SangKienKinhNghiem.net Quyền lợi học tập đảm bảo; học sinh chưa hoàn thành, học sinh có hồn cảnh khó khăn quan tâm, kèm cặp giúp đỡ; học sinh có khiếu phát kịp thời tạo điều kiện tốt để tiếp tuc phát triển Học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ tự tin, tích cực tham gia hoạt động tập thể trường, lớp, ngày đến trường với em thực ngày vui Ngồi học tập văn hố em cịn rèn luyện nhiều kỹ quan trọng kỹ lao động tự phục vụ cho thân, vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp đặc biệt kỹ hợp tác nhóm học đạt hiệu cao ln có mạnh dạn việc bộc lộ suy nghĩ thân, tự tin giao tiếp, có tinh thần trách nhiệm với tập thể, tích cực tham gia buổi sinh hoạt tập thể, Học sinh học hơn, tỷ lệ chuyên cần đạt từ 100% trở lên gặp khó khăn đến lớp Đó hành trang vô quý giá cho phát triển, trưởng thành em - Kết kiểm tra việc trì sĩ số học sinh theo tháng: Tháng TS Buổi HS SL Buổi TL SL Ghi TL Chuyển biến rõ rệt: Học sinh nghỉ buổi buổi có giấy xin phép lý ốm 1+ 652 650 99,7 648 99,4 khơng cịn tình trạng em không chịu 3,4,5 652 651 99,8 652 100 học - Kết khảo sát mơn tốn tiếng việt học kỳ II Cho thấy chất lượng học sinh hoàn thành tăng lên rõ rệt, chất lượng học sinh chưa hồn thành khối 1, khơng cịn, chất lượng học sinh chưa hoàn thành khối 2,3,4 giảm hẳn theo bảng tổng hợp sau: 11+12 Môn Môn Toán Môn Tiếng việt 652 648 99,4 638 97,9 Khối TS: 161 (1KT) SL TL Khối TS: 124 (4KT) SL TL Khối TS: 139 (5KT) SL TL SL Tổng số HS Hoàn thành Chưa HT Tổng số HS 160 160 119 119 134 134 111 110 Hoàn thành 160 100 118 99,1 133 99,3 111 Chưa HT 0 0,9 0,7 Đánh giá 100 160 100 119 100 134 TL Khối TS: 114 (2KT) SL TL 99,1 0,9 112 112 Khối TS: 111 111 100 112 100 112 100 0 - Kết học sinh giỏi cấp: + Cấp tỉnh: 01 (giải Ba) + Cấp huyện: 45 giải (trong đó: TT dục thể thao đạt: 44 giải; giải Kể chuyện) - Kết giáo viên giỏi: Có giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện Có SKKN đạt cấp huyện (5 loại B loại C); SKKN đạt cấp tỉnh (1 loại B, loại C) Có đ/c đạt giải thi (bản thân tơi đạt giải A thi “Phịng chống tham nhũng”, đ/c Lê Thị Nghị đạt giải B “Sưu tầm vật viết Tấm gương người phụ nữ” 2.4.2 Về phía giáo viên nhà trường 19 SangKienKinhNghiem.net Giáo viên phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng, tạo điều kiện để thực phát huy lực thân, có thời gian nghiên cứu sâu dạy, biết cách xây dựng lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động học tập cách sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh, tâm lý giáo viên phấn khởi khẳng định trước tập thể 2.4.3 Kết từ phía bậc cha mẹ: Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia cha mẹ em, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục em đặc biệt đồng thuận vấn đề cho em học buổi Tạo điều kiện mặt thời lượng, đưa đón, động viên học sinh học chuyên cần mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho em Và đặc biệt tạo đồng thuận phụ huynh, năm qua phụ huynh hỗ trợ kinh tu sửa sở vật chất, tạo cảnh quan trường, lớp khang trang, đẹp (lát sân trị giá 150 triệu đồng, mua máy chiếu, ti vi 52 in, đóng tủ đồ dùng lớp (21 tủ),… (Hình ảnh phần phụ lục) tao điều kiện kinh phí để học tơ, địa phương có xe đưa đón học sinh đến trường, phụ huynh phấn khởi tin tưởng yên tâm em học buôỉ/ngày trường Kết luận: 3.1 Kết luận: Sau áp dụng số biện pháp cách thức triển khai việc dạy học buổi/ngày dạy học theo phân hoá đối tượng thấy kết thể rõ nét: để thực việc học buổi/ngày; 9,10 buổi/tuần thực có hiệu phải thể rõ vai trò quản lý, đạo, kiểm tra, giúp đỡ…thường xuyên ban giám hiệu nhà trường phải đánh giá hiệu sau thời điểm định; công khai rõ cho phụ huynh thấy chất lượng hiệu việc tổ chức đồng thời phải phối hợp lực lượng giáo dục để xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, làm cho học sinh thích học khơng ngừng vươn lên, hồn thiện phát triển lực nhân cách Giáo viên phải tạo mơi trường chăm sóc, mơi trường học sinh Đối với giáo viên phải ý thức nhiệm vụ, vai trị nắm tinh thần đạo công văn đặc biệt vấn đề tự chủ dạy học “Giáo dục phải theo hoàn cảnh - theo điều kiện” Đối với dạy buổi 2, dạy học phân hố đối tượng giáo viên phải có tâm phải nâng tầm Đây u cầu địi hỏi người giáo viên phải chủ động chọn nội dung, vận dụng phương pháp, hình thức giảng dạy phù hợp với học sinh vùng, lớp, em cho phát huy lực cá nhân học sinh Đa dạng hoá hình thức dạy học buổi nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh đan xen nhiều mơn, nhiều mảng kiến thức, ơn luyện nhiều hình thức để học sinh phát triển toàn diện nhân cách 3.2 Bài học kinh nghiệm: Từ kết trên, rút học kinh nghiệm việc tổ chức học buổi/ngày sau: 20 SangKienKinhNghiem.net ... học buổi/ ngày trường Tiểu học mạnh dạn đưa số biện pháp sau: 2. 3 Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy học buổi/ ngày trường Tiểu học 2. 3.1 Biện pháp tăng cường lãnh đạo Đảng, đạo phối... năm 20 13 công nhận lại sau năm Năm học 20 12 - 20 13 trường có khối lớp Một tổ chức dạy buổi/ ngày, năm học 20 13 -20 14 có khối, đến năm học 20 14 -20 15, 20 15 -20 16 có khối dạy học buổi/ ngày, khối học buổi/ tuần... nghiệm 2. 1 Cơ sở lý luận: 2. 1.1 Khái niệm: Dạy học buổi/ ngày dạy học buổi/ tuần (mỗi ngày học buổi) từ thứ hai đến thứ sáu tuần, nội dung kế hoạch dạy học quy định Quyết định số 16 /2 0 06/QĐ-BGDĐT ngày

Ngày đăng: 04/11/2022, 02:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w