Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
141 KB
Nội dung
A.Mở đầuCho đến nay kiểmtoánViệtNam đã đi đợc chặng đờng hơn 10 năm. Tuy không phải là một thời gian dài nhng hoạt động kiểmtoánViệtNam đã và đang có những đóng góp quan trọng trong việc lành mạnh hoá nền tài chính Việt Nam, tạo đà cho sự phát triển kinh tế. Do sự đòi hỏi của thực tiễn, ViệtNam đang dần hoàn thiện hệthốngchuẩnmựckiểmtoán dựa trên những kinh nghiệm của quốc tế và hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Sự ra đời của hệthốngchuẩnmựckiểmtoán đã đóng góp vai trò quan trọng cho sự phát triển của hoạt động kiểmtoánViệt Nam. Các chuẩnmựckiểmtoán là nền tảng lý luận có chức năng hớng dẫn cho hoạt động kiểm toán.Trong phạm vi này chúng tôi cố gắng đa ra những khái quát cơ bản về các chuẩnmựckiểmtoán cũng nh sự ra đời và phát triển của chúng ở Việt Nam, hy vọng sẽ giúp cho các bạn có đợc cái nhìn rõ hơn về kiểmtoánViệt Nam.B. HệthốngchuẩnmựckiểmtoánViệt Nam.I. sự cần thiết của chuẩnmựckiểm toán. 1.Các khái niệm.Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về những thực trạng hoạt động cần đợc kiểmtoán bằng phơng pháp kỹ thuật của kiểmtoán chứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ do các kiểmtoán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệthống pháp lý có hiệu lực. Kiểmtoán cũng đợc xem nh một nghề cùng với các nghề khác mà trong tất cả mọi ngành ngề đều tồn tại các quy tắc, chuẩnmực nhằm điều tiết hành vi của các thành viên trong nghề theo một hớng nhất định bảo đảm uy tín nghề nghiệp nói chung và để kiểm soát chất lợng công việc của các thành viên nói riêng.Chuẩn mựckiểmtoán là những quy phạm pháp lý, là thớc đo chung về chất lợng công việc kiểmtoán và dùng để điều tiết những hành vi của kiểmtoán viên và các bên hữu quan theo hớng đạo và mục tiêu xác định. Chúng là đờng lối chung để giúp các kiểmtoán viên hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của họ 3
trong cuộc kiểmtoán các báo cáo tài chính đã qua. Chúng bao gồm việc suy xét về các đức tính nghề nghiệp nh tính độc lập và năng lực, các quy định của quá trình báo cáo và bằng chứng.Do quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểmtoán và đối tợng cụ thể của kiểmtoán khác nhau nên chuẩnmực cụ thể để đIều chỉnh các quan hệ đó cũng khác nhau, chẳng hạn chuẩnmực cụ thể dùng để đIều tiết các chủ thể kiểmtoán khác nhau nh kiểmtoán Nhà nớc, kiểmtoán độc lập và kiểmtoán nội bộ. Cũng từ đó chuẩnmựckiểmtoán có thể đợc biểu hiện bởi các hình thức khác nhau song có thể quy về hai hình thức cơ bản đó là luật kiểmtoán và hệthốngchuẩnmựckiểmtoán cụ thể.Nh vậy, hình thức pháp lý cao nhất của chuẩnmựckiểmtoán là luật kiểmtoán ban hành bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội) sau đó là các văn bản pháp quy d-ới luật do cơ quan của Nhà nớc ban hành. Với các chuẩnmực loại này, tính pháp lý của quy định đạt mức cao và có ý nghĩa đIều tiết các hành vi của nhiều phía có liên quan. Vì vậy, hình thức này bao hàm những quy định chung nhất với tính pháp lý cao cho kiểmtoán Nhà nớc và kiểmtoán độc lập. Hiện nay, hình thức này đợc ứng dụng phổ biến ở các nớc Tây Âu.Tuy nhiên, hình thức phổ biến vẫn là các chuẩnmực chung về nghề nghiệp sử dụng trong kiểmtoán tài chính. Theo nghĩa rộng thì chúng bao gồm những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, và về việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán. chúng còn bao hàm cả những hớng dẫn, những giải thích về những nguyên tắc cơ bản để kiểmtoán viên có thể áp dụng trong thực tế, để đo l-ờng và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán. Thông thờng, dới hình thức hệthốngchuẩnmực nghề nghiệp cụ thể, các chuẩnmựckiểmtoán này đều do các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp nghiên cứu, soạn thảo và ban hành cho từng loại hình kiểmtoán hoặc cho kiểmtoán nói chung.Các loại chuẩnmựckiểmtoán đợc ban hành phù hợp với tính đa dạng của bản chất kiểm toán. Chẳng hạn, chuẩnmựckiểmtoán đợc thừa nhận rộng rãi áp dụng cho kiểmtoán báo cáo tài chính, chuẩnmực xác thực áp dụng cho các dịch vụ xác thực thông tin, chuẩnmực về t vấn áp dụng cho loại hình dịch vụ t vấn, chuẩnmực thực hành nghiệp vụ đối với kiểmtoán nội bộ áp dụng cho kiểmtoán nội bộ, chuẩnmựckiểmtoán Nhà nớc áp dụng cho kiểmtoán Nhà nớc Hệthốngchuẩnmực này rất cụ thể có thể hớng dẫn và là cơ sở trực tiếp cho việc thực 4
hành kiểm toán. Hình thức này áp dụng rộng rãi ở các nớc phát triển nh Anh, Mỹ, Canada và một số nớc Đông Nam á trong đó có Việt Nam.Chuẩn mựckiểmtoán quốc gia là một hệthốngchuẩnmực có tác dụng trong phạm vi một quốc gia. Mỗi quốc gia đều đi đến việc hình thành một hệthốngchuẩnmực cho mình.Chuẩn mựckiểmtoán quốc gia là một hệthống từ chung nhất đến chi tiết. Quá trình chi tiết hoá cũng là quá trình mềm hoá để vận dụng phù hợp với thực tế.2. Đặc điểm của hệthốngchuẩnmựckiểmtoán cụ thể trong các bộ máy kiểm toán.Hệ thống các văn bản chỉ đạo kiểmtoán quốc tế (IaGs) do Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) ban hành và những chuẩnmựckiểmtoán đợc chấp nhận phổ biến đã đợc ứng dụng ở tất cả các phân hệ thuộc bộ máy kiểm toán: Kiểmtoán Nhà nớc, kiểmtoán độc lập, và kiểmtoán nội bộ. Tuy nhiên, ở mỗi phân hệ khác nhau, sự thể hiện các chuẩnmực cũng có những mặt khác nhau.Trong phân hệkiểmtoán độc lập, tính nguyên vẹn của các chuẩnmực đợc thể hiện rõ nét hơn cả. Ngợc lại, với kiểmtoán Nhà nớc, ngoài tính nghề nghiệp của kiểmtoán viên còn có đặc tính tổ chức của các cơ quan kiểmtoán Nhà nớc. Do đó hệthốngchuẩnmực của kiểmtoán nhà nớc phải thể hiện trên cả hai phía: cơ quan kiểmtoán nhà nớc và cá nhân kiểmtoán viên.3.Sự cần thiết của các chuẩnmựckiểm toán.Việc ban hành hệthống các chuẩnmựckiểmtoán là hết sức cần thiết và cấp bách nhằm:- Giúp cho hoạt động của cơ quan kiểmtoán và các kiểmtoán viên có đợc đ-ờng lối hoạt động rõ ràng, thực hiện công việc kiểmtoán trôi chảy đạt chất lợng cao. Các chuẩnmựckiểmtoán là điều kiện để các kiểmtoán viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện đợc đạo đức nghề nghiệp.- Hệthốngchuẩnmựckiểmtoán là cơ sở để kiểm tra đánh giá chất lợng, hiệu quả và độ tuân thủ của các kiểmtoán viên cũng nh các Đoàn kiểmtoán khi thực hiện kiểmtoán tại các đơn vị. Ngoài ra hệthốngchuẩnmựckiểmtoán là cơ sở để kiểm tra tính đúng đắn các nhận xét của kiểmtoán viên trong báo cáo kiểm 5
toán và là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh giữa kiểmtoán viên, Đoàn kiểmtoán với các đơn vị đợc kiểmtoán đồng thời cũng là cơ sở pháp lý giúp cho các kiểmtoán viên và Đoàn kiểmtoán giải toả đợc trách nhiệm của mình về các vấn đề có thể xảy ra trong tơng lai.- Hệthốngchuẩnmựckiểmtoán là tài liệu quan trọng giúp cho việc đào tạo, bồi dỡng kiểmtoán viên và đánh giá chất lợng kiểmtoán viên.Trong điều kiện cụ thể ở ViệtNam những biến chuyển trong môi trờng kinh doanh và pháp lý cũng đặt ra những yêu cầu bức thiết đòi hỏi sự ra đời của hệthốngchuẩnmựckiểm toán:- Sự ra đời của Luật doanh nghiệp cũng nh những nỗ lực của chính phủ trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển đã tạo cơ hội tăng thêm của thị trờng kiểmtoán bị trì trệ do ảnh hởng của đầu t nớc ngoài giảm sút sau khủng hoảng tài chính Châu á. Đồng thời, việc bãi bỏ giấy phép hành nghề kiểmtoán sẽ dẫn việc Bộ Tài chính phải có những biện pháp kiểm soát khác và chuẩnmựckiểmtoán trở thành một yêu cầu cấp thiết hơn nữa.- Sự ra đời của thị trờng chứng khoán ViệtNam đánh dấu một bớc ngoặt trong lịch sử phát triển của kiểmtoán độc lập tại Việt Nam. Khi thị trờng chứng khoán ViệtNam phát triển thì vai trò của hoạt động kiểmtoán độc lập sẽ trở nên quan trọng và yêu cầu xây dựng chuẩnmựckiểmtoánViệtNam sẽ gia tăng để giải quyết một loạt các vấn đề đặt ra từ sự phát triển của thị trờng chứng khoán và các dịch vụ liên quan.- Quá trình hoà nhập vào nền kinh tế thế giới của ViệtNam tiếp tục đợc đẩy mạnh với sự kiện nổi bật là Hiệp định thơng mại Việt Mỹ. Quá trình này tiếp tục mở ra cơ hội cho sự phát triển kinh tế nhng cũng làm gia tăng các thách thức về vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc và sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc, không loại trừ lĩnh vực kiểmtoán độc lập. Yêu cầu về một hệthốngchuẩnmựckiểmtoán phù hợp với tập quán quốc tế nhng vẫn đáp ứng đợc yêu cầu quản lý về mặt nhà nớc lại càng gia tăng.Những biến chuyển trong tình hình nghề nghiệp kiểmtoán trên thế giới cũng nh những cơ hội phát triển của hoạt động kiểmtoán độc lập tại ViệtNam đã đặt ra những thách thức mới cho tiến trình xây dựng chuẩnmựckiểmtoánViệt Nam: phải đẩy mạnh tiến độ xây dựng hệthốngchuẩnmựckiểmtoánViệtNam để mau 6
chóng hình thành một hệthốngchuẩnmực tơng đối đầy đủ cho công tác kiểmtoán báo cáo tài chính. Đồng thời phải ban hành các hớng dẫn thực hiện kèm theo.4. Những chuẩnmựckiểmtoán đợc chấp nhận phổ biến.Những chuẩnmựckiểmtoán đợc chấp nhận phổ biến là: những chuẩnmực có hiệu lực mà KTV phải tuân thủ khi tiến hành kiểmtoán và là cách thức bảo đảm chất lợng kiểm toán.Chuẩn mựckiểmtoán chung đợc thừa nhận rộng rãi gồm 10 chuẩnmực và đợc chia thành ba nhóm:* Nhóm chuẩnmực chung: gồm 3 chuẩnmực và đợc áp dụng trong tất cả các giai đoạn của một cuộc kiểm toán. Chúng bao gồm các chuẩnmực đào tạo nghiệp vụ và sự thành thạo chuyên môn, tính độc lập, cũng nh sự thận trọng nghề nghiệp thích đáng. Cụ thể:- Việc kiểmtoán phải do 1 ngời hay 1 nhóm ngời đợc đào tạo nghiệp vụ tơng xứng và thành thạo chuyên môn nh một KTV thực hiện. Có nghĩa ngời thực hiện kiểmtoán phải đợc đào tạo 1 cách đầy đủ và hợp lý về lĩnh vực kiểm toán, phải am hiểu sâu sắc về kế toán và kiểm toán. - Trong tất cả các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán, KTV phải giữ thái độ độc lập. Thái độ độc lập phụ thuộc 2 yếu tố là bản chất thực của KTV và cách nhìn nhận của công chúng đối với KTV.KTV phải duy trì đợc sự thận trọng nghề nghiệp đúng mực trong suốt cuộc kiểmtoán (lập kế hoạch, thực hiện kiểmtoán và lập báo cáo kiểm toán). Chuẩnmực này đòi hỏi KTV phải luôn đa nghi nghề nghiệp nh luôn đặt ra các câu hỏi cho các dấu hiệu nghi ngờ, phân tích các bằng chứng, đánh giá để hoặc khẳng định hoặc loại bỏ những nghi ngờ đó.* Nhóm chuẩnmực thực hành: gồm có 3 chuẩnmực đề cập tới việc lập kế hoạch và giám sát công việc kiểm toán, đánh giá hệthốngkiểm soát nội bộ và thu thập đầy đủ các bằng chứng có hiệu lực. Cụ thể:- Phải lập kế hoạch chu đáo cho công việc kiểmtoán và giám sát chặt chẽ những ngời giúp việc (nếu có) nhằm xác định rõ lợng công việc cần hoàn thành, số lợng các KTV cần thiết, các thủ pháp kiểmtoán cần thực hiện và khi nào cần áp dụng đối với từng thủ pháp.7
- Phải hiểu biết đầy đủ về hệthốngkiểmtoán nội bộ để lập kế hoạch kiểmtoán và xác định nội dung, thời gian và qui mô của các thử nghiệm sẽ thực hiện.- Phải thu đợc đầy đủ bằng chứng có hiệu lực thông qua việc kiểm tra, quan sát, thẩm vấn và xác nhận để có đợc những cơ sở hợp lý cho ý kiến về báo cáo tài chính đợc kiểm toán. Đầy đủ và có hiệu lực là nói tới số lợng và chất lợng của bằng chứng kiểmtoán cần thu thập. KTV cần phải sử dụng những xét đoán nghề nghiệp để đánh giá bao nhiêu bằng chứng kiểmtoán và những loại bằng chứng nào cần thu thập.* Nhóm chuẩnmực báo cáo: gồm 4 chuẩnmực cung cấp cho KTV những chỉ dẫn để lập báo cáo kiểm toán.- Báo cáo kiểmtoán phải xác nhận bảng khai tài chính có đợc trình bày phù hợp với những nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận rộng rãi hay không.- Báo cáo kiểmtoán phải chỉ ra các trờng hợp không nhất quán về nguyên tắc giữa kì này với các kì trớc.Chuẩn mực này ám chỉ rằng các đơn vị đợc kiểmtoán phải sử dụng 1 cách thống nhất các phơng pháp và thủ tục kế toán từ năm này qua năm khác. Đối với những trờng hợp thay đổi nhng không đợc chỉ ra thì KTV phải bảo đảm hợp lý rằng chúng không ảnh hởng đến những thông tin trên báo cáo tài chính.- Phải xem xét các khai báo trên bảng khai tài chính có đầy đủ một cách hợp lý không trừ những trờng hợp khác đợc chỉ ra trong báo cáo. Đầy đủ đợc hiểu là bao gồm cả những thuyết minh tài chính, các thuật ngữ đợc sử dụng trên báo cáo tài chính, những nhận xét về tình hình tài chính, các mẫu, trình tự sắp xếp và cả sự phân loại các khoản mục trên báo cáo tài chính. - Báo cáo kiểmtoán phải đa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định không thể đa ra ý kiến đợc kèm theo việc nêu rõ lý do. Trong mọi tr-ờng hợp kí tên vào báo cáo kiểm toán, KTV phải nêu rõ trong báo cáo đặc điểm cuộc kiểmtoán và mức độ trách nhiệm của KTV. Trong các chuẩnmực đợc chấp nhận rộng rãi có thể phân thành 2 phân hệ rõ rệt:+ Phân hệ thứ nhất: các chuẩnmực chung cũng là những chuẩnmực về KTV. Các chuẩnmực này đợc tổng quát trên 3 mặt: đợc đào tạo nghiệp vụ và có trình độ tơng xứng; độc lập; và thận trọng thích đáng.+ Phân hệ thứ hai: các chuẩnmực thực hành bao gồm 2 loại: 8
- Loại 1: các chuẩnmực nghiệp vụ hay chuẩnmực công việc tại chỗ đề cập tới 3 mặt:Lập kế hoạch chu đáo và giám sát ngời giúp việc. Hiểu biết hệthốngkiểm soát nội bộ và các phép thử nghiệm thích hợp.Phải thu đợc bằng chứng có hiệu lực và đầy đủ.- Loại 2: các chuẩnmực báo cáo kiểmtoán gồm 4 chuẩn mực, cụ thể: Phải xác nhận báo cáo tài chính trong quan hệ phù hợp với những nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận rộng rãi.Phải chỉ rõ các trờng hợp không nhất quán giữa các kì kế toán.Phải xem xét các khai báo kèm theo các bảng khai tài chính và đánh giá đầy đủ của khai báo.Phải đa ra ý kiến về toàn bộ bảng khai tài chính hoặc khẳng định không đa ra ý kiến đợc ( có lý do), phải nêu rõ đặc điểm của cuộc kiểmtoán và trách nhiệm của kiểmtoán viên. II. Quá trình xây dựng hệthốngchuẩnmựckiểmtoánViệt Nam. 1.Cơ sở xây dựng.Để xây dựng một hệthống pháp lý nói chung và chuẩnmựckiểmtoán nói riêng phải dựa trên cơ sở nhất định.Cơ sở chung của quy định pháp lý là quy phạm pháp lý bao gồm:- Quy phạm điều chỉnh: quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ pháp lý.- Quy phạm bảo vệ: xác định các biện pháp cỡng chế đối với hành vi bất hợp pháp.- Quy phạm định ra các nguyên tắc, định hớng cho hành vi.- Quy phạm thủ tục: quy định trình tự thực hiện các quy phạm nội dung nói trên.Trong trờng hợp xây dựng hệthốngchuẩnmực cụ thể, Uỷ ban chuẩnmựckiểmtoán đã giới hạn các quan hệ pháp lý chỉ trong hoạt động kiểmtoán trên cơ sở đó hình thành hai khối quy phạm: quy phạm đạo đức nghề nghiệp và quy phạm nghiệp vụ chuyên môn kiểm toán.9
Bất kể sự khác nhau giữa cơ cấu và phạm vi điều chỉnh của từng loại hình pháp lý, cơ sở cụ thể để xây dựng các đIều khoản phải đi từ nhận thức đúng và cơ sở về đối tợng của từng loại qui phạm. Chẳng hạn quy phạm về đạo đức nghề nghiệp phải xuất phát từ nhận thức về bản chất và truyền thống đạo đức và những quy phạm pháp lý thể chế hoá nhận thức nói trên. Từ đó cần cụ thể hoá bằng những giải thích cụ thể về đạo đức.Cũng nh các loại chuẩnmực khác, việc xây dựng chuẩnmựckiểmtoán gắn chặt với việc thực hiện chuẩnmực đó bởi đạo lý và lẽ công bằng phát sinh từ ý chí và quyền lực. Mặt khác, ý chí và quyền lực lại xuất phát từ thực tại. Về mặt biện chứng đây là mối liên hệ giữa khoa học chuẩnmực với thực tiễn. Trong mối quan hệ đó, thực tiễn phải có trớc song khoa học phải có tác dụng hớng dẫn. Từ đó, điều khẳng định ở đây là chuẩnmực không phải là cái lý tởng và vĩnh cửu, càng không thể có trớc thực tiễn, cũng không thể không có khi thực tiễn đã tồn tại. Kiểmtoán của chúng ta phải có chuẩnmực và hoàn thiện nó từng bớc. 2. Nguyên tắc xây dựng.Các nguyên tắc xây dựng hệthốngchuẩnmựckiểmtoánviệtnam trong điều kiện hiện nay:2.1. HệthốngchuẩnmựckiểmtoánViệtNam đợc xây dựng trên cơ sở các chuẩnmựckiểmtoán quốc tế và có tham khảo chuẩnmựckiểmtoán các quốc gia khác.Chuẩn mựckiểmtoán quốc tế đợc xây dựng với mục tiêu đạt đợc những chuẩnmực tốt nhất cho nghề kiểmtoán trên phạm vi toàn thế giới.Tuy nhiên, do phải thoả mãn yêu cầu của nhiều thành viên là các quốc gia có mức độ phát triển khác nhau về nghề nghiệp nên các chuẩnmực quốc tế không tránh đợc một số nhợc điểm:- Phải dung hoà quan điểm khác biệt giữa các quốc gia bằng cách đa ra hai giải pháp khác nhau cho cùng một vấn đề.- Không ban hành một số vấn đề mang đặc điểm riêng của một nhóm quốc gia, không mang tính phổ biến trên thế giới.- Phát triển chậm hơn chuẩnmựckiểmtoán của các quốc gia vì quan điểm bất đồng giữa các quốc gia thành viên về một số vấn đề cụ thể.10
Do đó, việc xây dựng các chuẩnmựckiểmtoánViệtNam ngoài việc sử dụng các chuẩnmực quốc tế làm cơ sở, cần xem xét thêm chuẩnmựckiểmtoán của các quốc gia khác, đặc biệt là các quốc gia có nghề nghịêp kiểmtoán phát triển và các quốc gia đang sử dụng chuẩnmực quốc tế để xây dựng chuẩnmực quốc gia.2.2. Các chuẩnmựckiểmtoánViệtNam bên cạnh yêu cầu phù hợp với thông lệ quốc tế, còn cần phải phù hợp với các đặc điểm của ViệtNam để đảm bảo khả năng đa chuẩnmực vào thực tiễn hoạt động kiểmtoánViệt Nam:- Điều chỉnh, bổ sung những yếu tố riêng của Việt Nam. - Phải đợc chuyển sang hình thức phù hợp với văn bản pháp quy thay vì là các hớng dẫn nghề nghiệp nh chuẩnmực quốc tế.- Phải phù hợp với cách nghĩ, cách làm của ngời Việt Nam.2.3. HệthốngchuẩnmựckiểmtoánViệtNam phải hớng về việc nâng cao chất lợng của các công ty kiểmtoánViệtNam đồng thời kiểm soát đợc chất l-ợng của các công ty kiểmtoán quốc tế hoạt động tại Việt Nam.Các chuẩnmựckiểmtoánViệtNam đợc xây dựng trong điều kiện các công ty kiểmtoánViệtNam đang đi tìm một tiêu chuẩn chất lợng cho mình trong khi các công ty kiểmtoán quốc tế thực hành kiểmtoán theo các chuẩnmực quốc tế. Điều này đặt ra câu hỏi là rốt cuộc, chúng ta xây dựng chuẩnmựckiểmtoán cho ai? Câu trả lời thích hợp là để phục vụ cho các công ty kiểmtoánViệt Nam, với mong muốn nâng cao chất lợng kiểmtoán của họ ngang với tầm chung của thế giới. Đối với các công ty kiểmtoán quốc tế, công việc kiểmtoán đợc tiến hành theo các chính sách chung toàn thế giới của họ. Tác dụng chủ yếu của chuẩnmựckiểmtoánViệtNam là khép họ vào các yêu cầu mà ViệtNam mong muốn cho một cuộc kiểm toán.2.4. Hệthống các chuẩnmựckiểmtoánViệtNam phải có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn công tác kiểmtoán độc lập tại Việt Nam.Hệ thốngchuẩnmựckiểmtoánViệtNam phải bảo đảm đợc các bên liên quan hiểu đúng và áp dụng đúng trong thực tiễn hoạt động kiểmtoán tại Việt Nam. Điều này liên quan đến:Các hớng dẫn và giải thích về chuẩnmực cho các thành viên nghề nghiệp cũng nh cho xã hội.11
Trình độ của đội ngũ kiểmtoán viên phải đủ để sự dụng chuẩnmực trong công việc.Chơng trình đánh giá việc áp dụng các chuẩnmực trong thực tế, các điều chỉnh bổ sung hoặc giải thích kịp thời trong quá trình áp dụng chuẩn mực.2.5. Cơ chế ban hành chuẩnmựckiểmtoánViệtNam phải giải quyết đợc mối quan hệ giữa Nhà nớc và tổ chức nghề nghiệp trong quá trình lập quy và kiểm soát chất lợng công việc kiểm toán.Hiện nay Bộ Tài chính là ngời chịu trách nhiệm chính về việc soạn thảo và ban hành chuẩnmựckiểmtoánViệtNam với sự tham gia của các công ty kiểmtoán và các nhà nghiên cứu. Bộ Tài chính cũng là ngời kiểm tra và giám sát chất l-ợng kiểmtoán tại các công ty kiểm toán. Điều này là hợp lý và rất cần thiết trong giai đoạn hiện tại. Tuy nhiên, dễ thấy rằng về lâu dài, kinh phí và nhân lực của Bộ Tài chính không thể và không nên bao cấp toàn bộ cho công việc này bởi vì chúng đòi hỏi rất nhiều thời gian và kinh phí cũng nh sự nhạy bén nghề nghiệp mà các cơ quan chức năng nhà nớc khó thực hiện đợc.Do đó, về lâu dài cần một cơ chế khác thích hợp hơn, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhà nớc và tổ chức nghề nghiệp trong việc xây dựng chuẩn mực. Theo chúng tôi, một mô hình thích hợp là:Bộ Tài chính giữ vai trò ban hành các chuẩnmựckiểm toán.Hội đồng quốc gia về kế toán giữ vai trò tổ chức soạn thảo các chuẩnmực trình Bộ tài chính ban hành.Tổ chức nghề nghiệp của kiểmtoán viên tham gia quá trình soạn thảo và chịu trách nhiệm đa ra các hớng dẫn việc áp dụng chuẩnmực trong thực tế. Để làm đợc vai trò này, tổ chức nghề nghiệp của các kiểmtoán viên không nên tổ chức theo kiểu tự nguyện nh Hội kế toánViệt Nam, mà nên hình thành nh một tổ chức bắt buộc đối với các kiểmtoán viên và công ty kiểmtoán hành nghề và đặt dới sự bảo trợ chính thức của Bộ Tài chính.2.6. HệthốngchuẩnmựckiểmtoánViệtNam phải phát triển đồng bộ với hệthống kế toánViệt Nam.Bản thân mối quan hệ giữa hai lĩnh vực kế toán và kiểmtoán đã đòi hỏi sự đồng bộ này. Rất nhiều chuẩnmựckiểmtoán phải tham chiếu đến chuẩnmực kế toán liên quan, thí dụ chuẩnmực về Các bên hữu quan, chuẩnmực về Tính liên tục hoạt động kinh doanh Vấn đề xây dựng các chuẩnmực kế toánViệt 12
[...]... giữa các chuẩnmựckiểmtoán quốc tế và thực tiễn công tác kiểmtoánViệtNam Quá trình hình thành các chuẩnmựckiểmtoán Tác động ngợc Tác động ngợc Tác động ngợc Thực tiễn công việc kiểmtoán Quy trình kiểmtoánchuẩn của 1 công ty kiểmtoán Phương thức tiếp cận của từng kiểmtoán viên Chuẩnmựckiểmtoán quốc gia Vai trò của hiệp hội nghề nghiệp Vai trò của công ty kiểmtoánChuẩnmựckiểmtoán quốc... trình kiểmtoánchuẩn của công ty Các chuẩnmựckiểmtoán quốc gia khi hình thành cũng tác động ngợc lại quy trình kiểmtoánchuẩn của các công ty kiểmtoán theo hớng tơng tự và cuối cùng sự ra 14 đời của chuẩnmựckiểmtoán quốc tế cũng có những ảnh hởng nhất định đến chuẩnmựckiểmtoán của các quốc gia Từ những phân tích trên chúng ta nhận thấy con đờng hình thành chuẩnmựckiểmtoánviệtnam là.. .Nam mới đợc đặt ra từ năm 1999 do đó đã đi sau một bớc so với chuẩnmựckiểmtoán Điều này có thể dẫn đến một số vớng mắc trong việc soạn thảo và ban hành các chuẩn mựckiểmtoánViệtNam sao cho có thể áp dụng trong thực tế Do đó cần phải bảo đảm sự phát triển đồng bộ của các chuẩnmựckiểmtoán và hệthống kế toánViệtNam 2.7 Quy trình xây dựng các chuẩnmựckiểmtoánViệtNam phải chuyển... nghiệp Vai trò của công ty kiểm toánChuẩnmựckiểmtoán quốc tế Vai trò liên đoàn kế toán quốc tế 3.2 Hệ thốngchuẩnmựckiểmtoánViệtNam Quá trình xây dựng chuẩn mựckiểmtoánViệtNam bắt đầu chính thức từ tháng 9 năm 1997 sau hội thảo về chuẩnmựckiểmtoán đợc Bộ Tài chính và dự án EUROTAPVIET về kế toán và kiểmtoán tổ chức tại Nha Trang đc s giỳp ca cng ng chõu u (EU) v ca Ngõn hng Th gii (t... Lấy mẫu kiểmtoán và các thủ tục lựa chọn khác - Chuẩnmực 540 Kiểmtoán các ớc tính kế toán - Chuẩnmực 400 Đánh giá rủi ro v kiểm soát nội bộ - Chuẩnmực 610 Sử dụng tài liệu của kiểmtoán nội bộ * Đợt 4: Ban hành 5 chuẩnmực (Ban hành theo Quyết định số 28/2003/QĐ-BTC ngày 14 tháng 3 năm 2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính) - Chuẩnmực số 220 Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểmtoán - Chuẩnmực số 320 ... - Chuẩnmực 500: Bằng chứng ki ểm t oán - Chuẩnmực 520: Các thủ tục phân tích - Chuẩnmực 510: Kiểmtoánnăm đầu tiên, số d năm tài chính - Chuẩnmực 580: Giải trình của Giám đốc 16 * Đợt 3: Ban hành 4 chuẩnmực (Ban hnh theo Quyt nh s143/2001/Q-BTC ngy 21 thỏng 12 nm 2001 ca B trng B Ti chớnh) - Chuẩnmực 240 Gian lận và sai sót - Chuẩnmực 300 Lập kế hoạch kiểmtoán - Chuẩnmực 530 Lấy mẫu kiểm. .. ViệtNam phù hợp với định hớng của Đảng và Nhà nớc Hoạt động kiểmtoán độc lập và các chuẩnmựckiểmtoánViệtNam cũng không nằm ngoài yêu cầu đó Trong từng thời kỳ, việc nhận đúng yêu cầu của thực tiễn giúp chúng ta xác định những hớng đi hợp lý cho mình và đạt đợc những mục tiêu đã vạch ra 3.Quá trình hình thành hệthốngchuẩnmực 3.1 Quá trình xây dựng Quá trình hình thành hệ thốngchuẩnmựckiểm toán. .. tín nghề nghiệp trớc xã hội Cuối cùng, liên đoàn kế toán quốc tế phối hợp các chuẩnmựckiểmtoán quốc gia để hình thành chuẩnmựckiểmtoán quốc tế trên cơ sở nhất trí của các nớc hội viên Thứ hai đó là quá trình tác động ngợc lại của các chuẩnmực đợc hình thành Khi một cồn ty kiểmtoán xây dựng đợc quy trình kiểmtoánchuẩn của mình, các kiểmtoán nên có trách nhiệm đIều chỉnh lại phơng thức tiếp... trong kiểmtoán - Chuẩnmực số 501 Bằng chứng kiểmtoán bổ sung đối với Các khoản mục và sự kiện đặc biệt - Chuẩnmực số 560 Các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính - Chuẩnmực số 600 Sử dụng t liệu của kiểmtoán viên khác * Đợt 5: Ban hành 6 chuẩnmực (Ban hnh kốm theo Quyt nh s 195/2003/Q BTC ngy 28 thỏng 11 nm 2003 ca B trng B Ti chớnh) - Chuẩnmực số 401 Thực hành kiểm. .. 401 Thực hành kiểmtoán trong môi trờng tin học - Chuẩnmực số 550 Các bên liên quan - Chuẩnmực số 570 Hoạt động liên tục - Chuẩnmực số 800 Báo cáo kiểmtoán về những công việc kiểmtoán đặc biệt - Chuẩnmực số 910 Công tác soát xét báo cáo tài chính - Chuẩnmực 920 Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trớc III) Đánh giá và kiến nghị 1.Đánh giá 17 Kiểmtoán l hot ng mi hỡnh . dựng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam: phải đẩy mạnh tiến độ xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để mau 6
chóng hình thành một hệ thống chuẩn mực. nay:2.1. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đợc xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán quốc tế và có tham khảo chuẩn mực kiểm toán các quốc gia khác.Chuẩn