1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Hướng dẫn học sinh hình thành kỹ thuật xử lý bài toán hóa khó về đồ thị trong đề thi THPT

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN Hướng dẫn học sinh hình thành kỹ thuật xử lý bài toán hóa khó về đồ thị trong đề thi THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH HÌNH TH[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ THUẬT XỬ LÝ BÀI TỐN HĨA KHÓ VỀ ĐỒ THỊ TRONG ĐỀ THI THPT Người thực hiện: Lê Văn Cường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Hóa Học THANH HỐ NĂM 2018 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC PHẦN A : MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III.Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Thực trạng vấn đề nghiên cứu PHẦN B : NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số khái niệm toán học đồ thị II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ THUẬT GIẢI TỐN HĨA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ TRONG CÁC ĐỀ THI THPT 1.Phân tích hướng dẫn học sinh kỹ giải tốn hóa phương pháp đồ thị…………………………………………………… 2.Một số dạng tập bản…………………………………… 1 1 3 4 3.Hướng dẫn học sinh chuyển toán đồ thị phức tạp thành toán đơn giản…………………………………… Một số tập vận dụng……………………………………… 14 PHẦN C : KẾT LUẬN Kết luận………………………………………………………… Kiến nghị………………………………………………………… 18 18 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO Ghi chú: - Ở mục I.(Phần B) Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở mục II.2(Phần B).Tác giả tham khảo tài liệu số 10và có bổ sung - Ở mục II.3(Phần B) Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số 12 - Ở Ví dụ phần II.3 Tác giả tham khảo tài liệu số 13 - Ở mục phần II.4(Phần B) Tác giả tham khảo tài liệu số 11 *********************** [1].Sách Giáo khoa mơn tốn lớp 7,10,12 Bộ Giáo dục Đào tạo [2].Trang : https://dethi.violet.vn [3].Đề thi thử THPTQGChuyên vinh lần năm 2018 [4].Đề thi thử THPTQG Chuyên Phan Bội châu Nghệ An lần năm 2018 [5] Đề thi thử THPTQG Chuyên ĐSHP Hà nội lần năm 2018 [6] Đề thi thử THPTQG SGD_ĐT Nam Định lần năm 2018 [7].Đề thi thử THPTQG Chuyên Vinh lần năm 2018 [8] Đề thi khảo sát tháng trường THPT Yên Lạc –Vĩnh Phúc năm 2018 [9] Đềthi Đại học Khối A- 2012 BGD ĐT [10] SKKN tác giảXây dựng phương pháp sử dụng đồ thị để giải tốn hóa năm 2015 [11] Trang : https://dethi.violet.vn ( Phần THPT mơn hóa lớp 12) [12] Đềthi Đại học Khối A- 2014 BGD ĐT [13] Đềthi thử THPT QG năm 2015 BGD ĐT SangKienKinhNghiem.net A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong trình giảng dạy cho học sinh nhiệm vụ đặt cho giáo viên giúp học sinh hiểu nắm bắt vấn đề cách nhanh nhất, hiệu qua phát triển tư cho học sinh, giúp học sinh phát triển tư cách tốt đặc biệt mơn hóa học ( mơn khoa học nghiên cứu sáng tạo) Việc vận dụng kiến thức lý thuyết vào tập q trình tốt để học sinh phát triển tư cho học sinh, đặc biệt q trình việc vận dụng liên mơn vào tập điều vô quan trọng cần thiết để phát triển tư cho học sinh Vậy để học sinh có kỹ tự học, tự sáng tạo học sinh giáo viên phải cung cấp cho học sinh kiến thức phương pháp làm tập cách có hiệu đặc biệt trình học sinh thi kỳ thi quan trọng Trong có số có số tập hóa vận dụng kiến thức tốn để giải cách tổng quát cho kết tối ưu phù hợp với mục đích giảng dạy môn đáp ứng cho phương pháp thi trắc nghiệm xu hướng đề thi Nhưng với kiến thức học sinh để thiết lập phương pháp cần phải có hướng dẫn giáo viên Vì thực tế yêu cầu cần thiết người giáo viên đặt vấn đề hướng dẫn cho học sinh hình thành phương pháp hệ thống dạng tập cho học sinh Với ý định đó, sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) muốn hướng dẫn học sinh kỹ thuật xử lý tốn hóa khó phương pháp đồ thị Dĩ nhiên phương pháp kết hợp lý thuyết mà học sinh tiếp thu trình học tập phổ thơng II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tuyển chọn, hướng dẫn học sinh kỹ thuật giải tốn hóa có liên quan tới đồ thị (mơn tốn học) nhằm nâng cao kỹ xử lý tập từ đơn giản đến phức tạp, góp phần phát triển tư phục vụ cho học sinh kỳ thi đồng thời nâng cao chất lượng dạy học hoá học phổ thông III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học phổ thơng liên quan tới đồ thị (toán học) IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn V THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: *Thực trạng : Hiện cơng đổi tồn diện giáo dục việc dạy học trường phổ thông yêu cầu giáo viên phải dạy cho học sinh có khả phát triển tư cách đầy đủ sâu sắc tránh tình trạng học vẹt học tủ Đặc biệt vấn đề áp dụng mơn học khác vào mơn hóa, để học sinh thấy mối quan hệ với môn học, chúng trợ giúp để SangKienKinhNghiem.net môn học phong phú tránh nhàm chán cho học sinh Mặt khác q trình vận dụng mơn học khác giúp học sinh tư nhanh hơn, giải tốn cách nhanh chóng đạt kết cao Vì trình giảng dạy giáo viên phải đưa phương pháp giải vấn đề cách hữu hiệu, thơng qua học sinh thi cho kết cao hiểu sâu sắc *Kết quả, hiệu quả: Với thực trạng nêu với học sinh có kiến thức tốt, thơng minh giải tốn thiên phương pháp truyền thống, điều có nghĩa học sinh làm thời gian khơng hiệu Từ ta thấy việc học sinh tự tìm hiểu kiến thức tự tìm phương pháp giải tập Trước tình hình học sinh tơi thấy cần thiết phải hình thành cho học sinh thói quen học xong kiến thức cần phải hướng dẫn học sinh kỹ thuật xử lý tốn hóa phức tạp, khó thành tốn đơn giản hiệu Do q trình giảng dạy tơi có đưa kỹ thuật xử lý tốn hóa đồ thị: Hướng dẫn học sinh hình thành kỹ thuật xử lý tốn hóa khó đồ thị đề thi THPT Trong sáng kiến kinh nghiệm muốn đưa phần kiến thức số dạng tập phù hợp với số kỳ thi Nội dung thiết lập sử dụng có hiệu quả, hình thành phát triển mở rộng thông qua nội dung kiến thức, tích lũy thành kiến thức cho học sinh chuyên đề SangKienKinhNghiem.net B CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Giáo viên tiến hành hình thành cho học sinh sau học sinh nghiên cứu hầu hết kiến thức lý thuyết vào giai đoạn ôn thi thpt quốc gia I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Một số khái niệm toán học đồ thị oxy Định nghĩa : Đồ thị hàm số y = f(x) tập hợp cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) mặt phẳng tọa độ mặt phẳng tọa độ Oxy: * Ox :trục hoành * Oy : trục tung * O : gốc tọa độ * ( I) góc phần tư thứ I, (II) góc phần tư thứ iI,( III) góc phần tư thứ III,( IV) góc phần tư thứ IV Biểu diễn tọa độ điểm A mặt phẳng tọa độ Oxy: Ta có : A(xA ; yA) : xA: hồnh độ điểm A yA: hoành độ điểm A Điểm cực đại -cực tiểu * Điểm cực đại: Trên tập xác định (TXĐ) ứng với giá trị xA ta thu yA đạt giá trị lớn * Điểm cực tiểu: Trên tập xác định (TXĐ) ứng với giá trị xA ta thu yA đạt giá trị nhỏ [1] II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HÌNH THÀNH KỸ THUẬT GIẢI TỐN HĨA BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ TRONG CÁC ĐỀ THI THPT 1.Phân tích hướng dẫn học sinh kỹ giải tốn hóa phương pháp đồ thị: * Để làm tốn đồ thị hóa học yêu cầu học sinh phải: - Nắm chất hóa học xảy tốn - Đọc đồ thị: + Xác định giai đoạn hóa học xảy đồ thị SangKienKinhNghiem.net + Xác định điểm nhạy cảm đồ thị: Điểm cực đại – cực tiểu; đại lượng biến đổi khơng đổi - Sử dụng cơng cụ tốn học: tỉ lệ, đồng dạng, tỉ lệ phản ứng hóa học để xử lý toán Một số dạng tập bản: Để xử lý toán đồ thị phức tạp yêu cầu học sinh phải nắm bắt tiếp thu toán trước Bài toán 1: Cho từ từ CO2 vào dung dịch chứa NaOH x mol, Ca(OH)2 y mol a Hãy viết q trình hóa học xảy ? cho biết tượng b Vẽ đồ thị biểu diễn số mol kết tủa số mol CO2 trình phản ứng? Lời giải: a Các trình xảy sau:  CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2  (1) mol y y y  Na2CO3 + H2O CO2 + 2NaOH  (2) mol x/2 x x/2  2NaHCO3 (3) CO2 + Na2CO3 + H2O  mol x/2 x/2 x  Ca(HCO3)2 (4) CO2 + CaCO3 + H2O  mol y y y Hiện tượng: + Ban đầu có kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại (hết phản ứng 1, lượng CO2 cần thêm vào nCO = y) + Kết tủa không đổi (phản ứng 2,3 xảy ra, lượng CO2 thêm vào thêm nCO = x) + Sau kết tủa tan dần đến hết ( phản ứng 4, lượng CO2 thêm vào thêm nCO = y mol) b Xây dựng đồ thị biểu diễn số mol kết tủa số mol CO2 cho vào dựa vào nhận xét phản ứng trên: số mol CaCO3 y a a y x+y ( x+2y-a) x+2y số mol CO2 Sau xây dựng xong toán tổng quát, giáo viên phân tích tập thành hệ để dễ vận dụng: -Hệ 1.1: Nếu tập cho CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đồ thị nào? - Tức tốn khơng cho NaOH nên đoạn đồ thị số mol kết tủa không đổi, nên ta bỏ đoạn ( x = 0) đồ thị: số mol CaCO3 SangKienKinhNghiem.net số mol CaCO3 y a a y 2y-a 2y số mol CO2 - Hệ 1.2: Điều kiện để có kết tủa tạo thành < nCO < nNaOH + 2nCa(OH) - Hệ 1.3: Khi số mol CO2 cho vào thuộc [ nCa(OH) ; nCa(OH) + nNaOH ] kết tủa đạt giá trị lớn nCaCO = nCa(OH) - Hệ 1.4: Khi toán dẫn CO2 vào dung dịch ta thu kết tủa a ứng với có giá trị: + nCO2 = n( kết tủa) ( CO2 thiếu sau phản ứng 1, 0

Ngày đăng: 04/11/2022, 02:41

Xem thêm: