1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình thức gian lận tại châu phi và nam á

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Cảnh báo hình thức gian lận nước khu vực TT Châu Phi Nam Á – Phần Thời gian gần đây, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á (Vụ KV4) – Bộ Công Thương tiếp tục phát nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam nhận đề nghị mua bán hàng hóa, ký kết hợp đồng giao dịch, hợp tác kinh doanh mang tính lừa đảo, gian lận từ số đối tác nước khu vực thị trường Châu Phi Nam Á Qua trình thẩm tra, Vụ KV4 hệ thống Thương vụ Việt Nam địa bàn nhận thấy có cảnh báo, lưu ý doanh nghiệp Việt Nam hình thức lừa đảo, gian lận phổ biến doanh nghiệp đối tác, nhiên tồn số doanh nghiệp Việt Nam bị thiệt hại trình giao thương Vụ KV4 – Bộ Công Thương xin chuyển tải đến doanh nghiệp nước lưu ý, cảnh báo làm ăn với đối tác nước thuộc khu vực để tránh rủi ro xảy ra, cụ thể sau: Các hình thức lừa đảo, gian lận: i) Hình thức lừa đảo phổ biến lợi dụng bất cẩn doanh nghiệp Việt Nam không yêu cầu tổ chức giám định có uy tín kiểm tra hàng trước giao hàng, không thẩm định thông tin doanh nghiệp đối tác,…Điển hình năm 2010, cơng ty Việt Nam ký hợp đồng mua phế liệu từ cơng ty nước ngồi Cơng ty Việt Nam yêu cầu phải mở L/C để trả tiền cho người bán Tuy nhiên, sau nhận hàng container tồn đá rác,… Cơng ty Việt Nam mời giám định gửi thư khiếu nại đến khách hàng nước ngồi khách hàng cắt đứt liên lạc Thực tế, Thương vụ địa bàn kiểm tra cho thấy, tên Cơng ty nước ngồi tên giả, địa Công ty địa có thật chấm dứt thuê địa điểm Ở dạng lừa đảo này, phía nước ngồi buộc doanh nghiệp Việt Nam tốn thư tín dụng khơng hủy ngang trả 100% hóa đơn nhận chứng từ giao hàng hợp lệ Trong trường hợp này, bên nước thường lập chứng từ hợp lệ, đến mức ngân hàng Việt Nam không cịn sở từ chối phải “tháo khốn L/C” để tốn cho nước ngồi hàng đến thành chuyện rồi, cịn người bán biến Hình thức chủ động nhằm vào đối tượng số doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã thiếu thông tin thị trường, giá cả, pháp luật, doanh nghiệp nước chào bán hàng giá rẻ nhằm kích thích ham lợi nhuận, muốn có doanh thu xuất số doanh nghiệp Để thực hành vi lừa đảo trên, công ty nước thường cấu kết với hãng tàu “ma” để lập chứng từ hoàn hảo, giao hàng thu tiền ii) Hình thức phổ biến thứ hai lừa đảo toán: thực giao dịch thương mại tốn quốc tế thơng qua hình thức đặt cọc Cụ thể, Công ty Việt Nam thực xuất cao su cho doanh nghiệp nước ngồi Điều kiện tốn giao dịch thương mại đặt cọc 10% trị giá hợp đồng, phần cịn lại tốn theo phương thức D/P Sau ký hợp đồng nhận tiền đặt cọc, Công ty Việt Nam tiến hành giao hàng, lập chứng từ toán gửi cho đối tác Pakistan Tuy nhiên sau gửi chứng từ tốn, Cơng ty Việt Nam khơng nhận số tiền cịn lại Cơng ty Việt Nam liên hệ lại với khách hàng thơng tin liên lạc bị cắt đứt Tìm hiểu quan chức Việt Nam nước ngồi cho thấy tên địa Cơng ty giả mạo, khơng có đăng ký Người chuyển tiền đặt cọc cá nhân Tổ chức nhận chứng từ để làm thủ tục toán theo phương thức D/P ngân hàng mà đại lý thu đổi ngoại tệ, kiêm chuyển tiền nước ngồi theo kênh khơng thức iii) Hình thức phổ biến thứ ba sử dụng trang web bắt chước giống hệt trang web thức trang web doanh nghiệp ảo khơng có thực để lừa đảo Chúng cho phép nạn nhân truy cập vào trang để xem thấy quy mô “hồnh tráng” cơng ty, dự án hứa hẹn thực hiện, Thậm chí, chúng cịn dẫn dắt nạn nhân đến trang web thật có đăng tin liên quan đến dự án iv) Hình thức phổ biến thứ tư soạn thảo hợp đồng thơng qua cài bẫy doanh nghiệp Việt Nam: Nhiều doanh nghiệp nước soạn thảo hợp đồng kinh tế thường dài “kỹ lưỡng” khơng có điều khoản ràng buộc họ Để tạo sức hấp dẫn cho hợp đồng này, doanh nghiệp nước ngồi cịn kèm theo giá chào bán hàng rẻ chào mua đắt Nhưng đặt bút ký thực hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam biết bị lừa, Khai thác non hiểu biết pháp luật quốc tế doanh nghiệp Việt Nam: Một số doanh nghiệp nước yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam sử dụng luật nước để điều chỉnh quan hệ mua – bán Mặc dù khơng hiểu biết luật đó, song sức ép “phải mua”, “phải bán”, doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng Thậm chí, số doanh nghiệp nước ngồi cịn áp dụng luật, luật khơng tồn thực tế để ký hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam v) Hình thức phổ biến thứ năm sử dụng trung gian đàm phán giao kết hợp đồng: dựa vào lý người bán người mua không muốn mua bán trực tiếp cho cơng ty Việt Nam, nhiều doanh nghiệp nước ngồi nhận làm trung gian giao dịch doanh nghiệp Việt Nam với đối tác khác Hành vi thực chất không đơn để hưởng môi giới phí mà dạng “cị mồi” lừa đảo cao cấp Trong trường hợp họ lấy tiền doanh nghiệp họ tiếp tục đàm phán với đối tác đó; gặp trường hợp khó khăn họ tìm cách lẩn tránh thường khơng chịu trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro vi) Hình thức lừa đảo thứ sáu lừa đảo thường gặp số nước Tây Trung Phi (Benin, Nigeria, Togo, Cameroon) lệ phí trả trước, kẻ lừa đảo thường giả danh doanh nghiệp nhập đưa giấy chứng nhận doanh nghiệp giả mạo, mời doanh nghiệp tham gia đầu tư vào dự án, đề nghị mua hàng doanh nghiệp sau đề nghị doanh nghiệp xuất trả khoản lệ phí để xin giấy chứng nhận nhập hàng hố, phí giấy phép nhập phí đăng ký nhập vào nước sở tại,… với giá trị vài nghìn đơla Mỹ, thường gửi vào tài khoản cá nhân vii) Hình thức phổ biến thứ bảy lừa đảo hợp đồng kinh tế Theo đó, kẻ lừa đảo thỏa thuận tốn sản phẩm séc ngân hàng Tuy nhiên, số tiền ghi tờ séc lại lớn giá trị hợp đồng Khi đó, bọn lừa đảo đề nghị nạn nhân trả cho chúng phần phụ trội tiền mặt thông qua dịch vụ chuyển tiền Hình thức lợi dụng thời gian trễ giao dịch séc Kẻ lừa đảo nhận tiền mặt trước séc bị phát giả nạn nhân bị số tiền mặt chuyển mắc kẹt với số sản phẩm sản xuất viii) Hình thức thứ tám chiếm đoạt hàng mẫu, theo đối tượng lừa đảo đồng ý ký hợp đồng mua sản phẩm doanh nghiệp, sau yêu cầu doanh nghiệp xuất gửi hàng mẫu trước ký hợp đồng Với lý không nhận hàng mẫu gửi số lượng mẫu khơng đủ, đối tượng u cầu doanh nghiệp gửi 2– lần hàng mẫu, sau biến khơng thể liên hệ ix) Một hình thức lừa đảo đối tượng Tây Phi sử dụng mời đối tác sang để ký hợp đồng Khi doanh doanh nghiệp Việt Nam không sang được, “đối tác” nước yêu cầu chuyển khoản tiền, khoảng 3.000-5.000 USD để nhờ luật sư nước sở chứng thực ký kết hợp đồng vắng mặt ... họ tiếp tục đàm phán với đối tác đó; gặp trường hợp khó khăn họ tìm cách lẩn tránh thường khơng chịu trách nhiệm doanh nghiệp Việt Nam gặp rủi ro vi) Hình thức lừa đảo thứ sáu lừa đảo thường... đăng ký nhập vào nước sở tại, … với giá trị vài nghìn đơla Mỹ, thường gửi vào tài khoản cá nhân vii) Hình thức phổ biến thứ bảy lừa đảo hợp đồng kinh tế Theo đó, kẻ lừa đảo thỏa thuận toán sản phẩm... ngồi cịn áp dụng luật, luật không tồn thực tế để ký hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam v) Hình thức phổ biến thứ năm sử dụng trung gian đàm phán giao kết hợp đồng: dựa vào lý người bán người

Ngày đăng: 03/11/2022, 22:48

w