Giáo trình Vật liệu dệt may cung cấp những kiến thức cơ bản, thiết thực về nguyên vật liệu cho dệt may được trình bày một cách có hệ thống về nguồn gốc tính chất của các loại xơ sợi vải; đồng thời cũng đề cập đến ứng dụng thực tế các phương pháp sử dụng vật liệu hợp lý bảo quản vật liệu tốt nhất. Những kiến thức này giúp nhà sản xuất biết được tính chất cơ - lý - hóa của nguyên vật liệu và các yếu tố có thể ảnh hưởng xấu đến sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.
TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: VẬT IỆU DỆT MAY NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG TP.HCM, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ỜI GIỚI THIỆU Dệt – may Việt Nam có vị trí quan trọng s phát triển kinh tế – x hội ngành tạo nhiều việc làm có kim ngạch xuất kh u lớn ết th c chặng đư ng n m đ i toàn ngành dệt - may đ đạt kim ngạch xuất kh u 9,1 t USD chiếm t ng kim ngạch xuất kh u nước ể t n m dệt - may Việt Nam đứng tóp nước đạt kim ngạch xuất kh u hàng dệt - may hàng đ u giới Trong nh ng n m g n đ y t ng trư ng xuất kh u ch m lại v n liên tục t ng dệt – may v n ngành có kim ngạch xuất kh u lớn nước n m t USD n m t USD n m t USD n m t USD n m t USD n m t USD kế hoạch n m t USD Giáo trình V t liệu dệt may cung cấp nh ng kiến thức c bản, thiết th c nguyên v t liệu cho dệt may trình bày cách có hệ thống nguồn gốc tính chất loại x sợi vải; đồng th i c ng đề c p đến ứng dụng th c tế phư ng pháp sử dụng v t liệu hợp lý bảo quản v t liệu tốt Nh ng kiến thức gi p nhà sản xuất biết tính chất c - lý - hóa nguyên v t liệu yếu tố ảnh hư ng xấu đến sản ph m T doanh nghiệp có biện pháp t chức sản xuất thích hợp để n ng cao n ng suất lao động chất lượng sản ph m hiệu sản xuất kinh doanh Giáo trình V t liệu dệt may biên soạn làm tài liệu học t p gi p học sinh – sinh viên ngành Công nghệ may ngành Thiết kế th i trang n m v ng kiến thức c nguyên v t liệu dệt may t gi p học sinh – sinh viên ứng dụng tiếp thu có hiệu mơn chun ngành Công nghệ may Thiết kế trang phục đồng th i giáo trình c ng tài liệu tham khảo h u ích cho nh ng ngư i làm công tác liên quan đến v t liệu dệt may Giáo trình V t liệu dệt may bao gồm chư ng với nh ng nội dung c Chư ng I Trình bày nh ng kiến thức c x sợi dệt Chư ng II Trình bày nh ng kiến thức c vải loại phụ liệu Chư ng III Các phư ng pháp tạo vải chủ yếu Chư ng IV Một số phư ng pháp nh n biết bảo quản l a chọn vải Mặc dù đ nhiều cố g ng q trình biên soạn song khơng thể tránh thiếu sót Ch ng tơi mong nh n s góp ý bạn đọc để giáo trình ngày hoàn thiện Tham gia biên soạn S V Thị Hoa chủ biên) TS Ngô V n Cố hiệu đính M C C TRANG Chương I : KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU DỆT I HÁI NIỆM - PHÂN LOẠI VẬT LIỆU DỆT hái niệm Ph n loại II CẤU TRÚC XƠ SỢI DỆT X dệt Sợi dệt III CÁC TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỢI DỆT ộ mảnh ộ ộs n ộ d n kéo ộ m ộ bền ma sát ộ IV TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA XƠ DỆT X cellulos X protid X hóa học nhóm dị mạch X hóa học nhóm mạch cacbon CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG I Chương II : KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU MAY I PHÂN LOẠI NGUYÊN PHỤ LIỆU SẢN PHẨM MAY MẶC Ph n loại nguyên phụ liệu may Ph n loại sản ph m may mặc II TÍNH CHẤT CHỦ YẾU CỦA VẢI Kích thước khối lượng Các tính chất chủ yếu vải III NGUYÊN TẮC CHỌN CHỈ hái niệm Các loại CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II Chương III : CÁC PHƢƠNG PHÁP TẠO VẢI CHỦ YẾU I VẢI DỆT THOI hái niệm Ph n loại vải dệt thoi Các đặc trưng vải dệt thoi 1 1 6 9 10 10 11 11 12 13 14 14 18 22 26 28 29 29 29 32 33 34 35 39 40 40 44 45 45 45 45 47 Các kiểu dệt c 49 II VẢI DỆT IM 53 hái niệm 53 Tính chất vải dệt kim 53 Nguyên t c c t may vải dệt kim 54 Các kiểu dệt kim c 54 III VẢI HÔNG DỆT 57 Ph n loại 57 Các phư ng pháp hình thành 58 Cơng dụng vải không dệt 60 IV CO CỦA VẢI 60 hái niệm 60 Các nguyên nh n làm co vải 61 Hạn chế độ co vải 61 Phư ng pháp xác định độ co tồn ph n 62 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG III 63 Chương IV: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT, BẢO QUẢN, ỰA CHỌN VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY 64 I PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MẶT HÀNG VẢI SỢI 64 Phư ng pháp tr c quan 64 Phư ng pháp nhiệt học 65 Phư ng pháp hóa học 65 Ưu điểm khuyết điểm m i phư ng pháp 66 II PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN LỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY 66 Phư ng pháp bảo quản 66 Phư ng pháp l a chọn vải phù hợp với sản ph m may 67 III MỐI LIÊN HỆ IM CHỈ VẢI VÀ M T SỐ Ý HIỆU GIẶT TẨY THÔNG DỤNG 68 Nguyên t c chọn kim 69 Mối liên hệ kim vải 69 Một số ký hiệu hướng d n giặt t y mô tả xác định kí hiệu 69 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG IV 76 TÀI IỆU THAM KHẢO 77 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: VẬT IỆU DỆT MAY Mã môn học/mơ đun: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí Mơn học V t liệu dệt may bố trí học vào đ u chư ng trình đào tạo, học song song với môn học khác học kỳ I n m thứ - Tính chất Là mơn học c s ngành nhằm làm c s cho môn học chuyên ngành Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trang bị kiến thức c v t liệu dệt v t liệu may biết nguồn gốc tính chất t ng nhóm v t liệu để ứng dụng sản xuất sản ph m may mặc - Về kỹ năng: + Nh n biết vải tính chất vải theo phư ng pháp dệt để tạo sản ph m phù hợp công dụng -Về t v u tr n : + Biết nh n xét đánh giá loại nguyên phụ liệu ứng dụng ngành dệt may th i trang + Hình thành kỹ n ng l a chọn ứng dụng phù hợp loại nguyên liệu phụ liệu vào trang phục Nội dung môn học/mô đun: Chƣơng I: Kiến thức chung vật liệu dệt Chương I KIẾN THỨC CHUNG VỀ VẬT IỆU DỆT Hiểu biết cấu tạo tính chất v t liệu dệt liên quan tr c tiếp đến việc sản xuất loại hàng dệt có chất lượng tốt đáp ứng nhu c u sử dụng c ng việc th c tiết kiệm hợp lý sản xuất Nghiên cứu v t liệu dệt có ý ngh a việc thiết l p tiêu chu n với phư ng pháp thử ngành dệt may I KHÁI NIỆM - PHÂN OẠI VẬT IỆU DỆT Kh i niệm X dệt nh ng v t thể mềm mại nhỏ bé nguyên liệu ban đ u để kéo sợi, dệt vải Sợi dệt hình thành t x dệt sản ph m ngành kéo sợi nguyên liệu ngành dệt Ph n lo i ể việc nghiên cứu c ng sử dụng v t liệu dệt có hiệu c n phải ph n loại ch ng Có nhiều nguyên t c ph n loại v t liệu dệt khác nhau, sau đ y trình bày ba nguyên t c ph n loại sử dụng rộng r i theo cấu tr c hay kết cấu v t liệu theo phư ng pháp sản xuất theo thành ph n hoá học loại v t liệu dệt 2.1 Phân loại theo cấu trúc Theo cấu tr c v t liệu dệt chia làm x dệt sợi dệt 2.1.1 Xơ d t - X c bản: X c nh ng v t thể mảnh nhỏ, chia tách theo chiều dọc khơng muốn bị phá hủy cịn chia theo chiều ngang tr thành đoạn ng n Bình thư ng chiều dài x c tính milimet (như x bơng x đay centimet x len lanh gai bề ngang tính micromet Chƣơng I: Kiến thức chung vật liệu dệt (1 µm = 10-3 mm) X c có đủ độ dài dùng kéo sợi không dùng làm đệm nguyên liệu cho ngành khác - X kỹ thu t: X kỹ thu t nh ng dạng x nhiều x c ghép nối chất keo, có chiều dài tính centimet (x đay x lanh x gai Loại x chủ yếu dùng để xe d y hoặc dệt bao - Sợi c hay t : Sợi c c ng dạng x c có chiều dài hàng tr m mét tr lên t tằm t hóa học với bề ngang giống x c T ch p xe để tr thành sợi bền dùng để xe d y dệt lụa Trong nh ng n m g n đ y xuất loại x dệt có bề ngang tính đ n vị -1 µm với tên gọi x tế vi (microfibe) Nh ng mặt hàng lụa dệt t t tế vi mỏng sau trình làm mềm tr nên mịn xốp cảm giác s tay dễ chịu nhiều ngư i ưa chuộng với tên gọi silk lụa thích hợp cho may áo dài qu n, áo n 2.1.2 Sợ d t Có nhiều cách ph n loại sợi dệt khác Sau đ y xin giới thiệu cách ph n loại d a theo cấu tr c hình thức sản xuất hệ thơng thiết bị kéo sợi * u tr sợ d t : - Sợi đ n: sợi đ n x c ghép xo n lại tạo nên sợi sợi len - Sợi phức: loại sợi ghép t nhiều x c hay x kỹ thu t t sống sợi đay - Sợi xe: sợi xe nhiều sợi đ n sợi phức ghép xo n lại với tạo thành * Theo hìn t ứ sản xu t sợ d t có hai nhóm: Chƣơng I: Kiến thức chung vật liệu dệt - Sợi tr n: đ y nh ng sợi có bề mặt tr n suốt chiều dài - Sợi hoa: loại sợi có bề mặt xù xì gồ ghề theo chu kỳ trình sản xuất cố ý tạo nên * The nguyên u v t ống t ết ké sợ sợ : - Sợi chải thư ng hay sợi chải thô: Nguyên liệu x có chất lượng chiều dài trung bình sản xuất b i d y chuyền kéo sợi chải thơ, cho sợi có chi số trung bình chất lượng trung bình (sợi bơng chải thơ sợi đay ), sử dụng để dệt nh ng vải có chất lượng trung bình - Sợi chải kỹ: nguyên liệu x dài tốt sản xuất b i dây chuyền kéo sợi chải kỹ cho loại sợi có chi số cao chất lượng cao, thư ng dùng để sản xuất kh u hàng dệt kim dệt thoi cao cấp sợi chải kỹ sợi len chải kỹ - Sợi chải liên hợp: nguyên liệu x ng n, chất lượng thấp x phế liệu hai hệ sử dụng d y chuyền thiết bị gồm nhiều máy chải thô b ng chuyền trộn máy ph n b ng để kéo loại x xốp dệt ch n, loại vải bọc bàn ghế thảm sợi chải liên hợp sợi len chải liên hợp - Ngồi cịn có loại sợi chải nửa kỹ sản xuất b i d y chuyền kéo sợi chải nửa kỹ nguyên liệu đ u vào chất lượng sợi thuộc loại trung gian gi a chải thô chải kỹ Với nguyên liệu hóa học có hai dạng sợi sử dụng ph biến sợi xốp sợi d n Sợi xốp có độ cách nhiệt cao dạng sợi kéo t hai thành ph n x polyacrylic, stapen mà độ co nhiệt chênh lệch lớn dùng để sản xuất len t ng hợp để đan áo ấm giá rẻ h n len c u Sợi d n chủ yếu sản xuất t t filament x dài liên tục có độ đàn hồi lớn t polyester t polyamid, c ng t t polyacrylic t acetat chất loại nguyên liệu có độ đàn hồi cao, dễ định hình nhiệt Bản th n sợi Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 64 Chương IV MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT, BẢO QUẢN, ỰA CHỌN VẢI VÀ SẢN PHẨM MAY Chư ng trang bị cho ngư i học số phư ng pháp nh n biết bảo quản l a chọn v t liệu cách hợp lý, cho nh ng sản ph m có giá trị đáp ứng nhu c u may mặc x hội I PHƢƠNG PHÁP NHẬN BIẾT MẶT HÀNG VẢI SỢI Việc nh n biết mặt hàng vảo sợi kỹ n ng nghề nghiệp quan trọng nh ng ngư i làm công tác may mặc Do vải dệt t loại sợi có nguồn gốc khác để nh n biết mặt vải ngư i ta dùng ba phư ng pháp sau: Phƣơng ph p trực quan Phư ng pháp tr c quan phư ng pháp dùng giác quan số trư ng hopwj c n có s h trợ nước để nh n biết vải 1.1 Nhóm vải dệt từ xơ sợi thiên nhiên Nhìn chung mặt vải khơng bóng sợi có độ khơng cao h t m tốt - Vả sợ ơng: khơng bóng sợi có độ không cao s mềm tay nh ng nước vải không bị cứng - Vả sợ n đ y gai: so với sợi bơng, lanh đay gai có độ cao h n hi gặp nước mặt vải cứng lại để khơ mềm mặt vải nhẵn h n vải bơng bóng h n vải sợi bơng - Vả sợ n: s mát tay sợi len xốp - Vả tơ mặt vải mịn bóng mềm s mát tay 1.2 Nhóm vải dệt từ xơ sợi hố học Mặt vải bóng láng sợi có độ cao Nhìn mặt vải ta có cảm giác sợi xếp song song 1.3 Nhóm vải dệt từ sợi pha xơ hoá học xơ thiên nhiên Mặt vải khơng bóng vải có độ bền cao xé ta có cảm giác dai Loại vải dệt t sợi Pe/Co (chứa sợi polyester 35 % Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 65 cotton ưa chuộng thị trư ng ộ bền sợi Pe/Co lớn h n sợi nhiều Vải dệt t sợi pha x hóa học nhiều mặt vải bóng Phƣơng ph p nhiệt học Ở phư ng pháp chủ yếu dùng lửa để đốt m u vải Khi đốt d a vào tượng cháy, mùi cháy màu tro để nh n biết vải 2.1 Vải sợi thiên nhiên - Gố cenlulos đốt x cenlulos có mùi khét giấy cháy tro r i màu xám - Gố protid: đốt tỏa mùi khét tóc cháy đ u đốt sủi bọt tro có màu nâu xốp, bóp vỡ vụn v n cịn cháy ng n khơng có lửa mồi Ví dụ: - Vải sợi bơng đốt cháy nhanh có mùi khét mùi giấy cháy tro r i v n cịn cháy khơng có lửa mồi - Vải sợi len đốt cháy ch m có mùi tóc cháy tàn tro hình c u màu đen - Vải sợi t tằm đốt cháy có mùi tóc cháy đ u đốt bóp vỡ bên ngồi, bên cịn lõi 2.2 Vải sợi hóa học hi đốt x hoá học cháy nhanh tỏa mùi khó chịu tro vón lại khơng tan khỏi lửa vải không cháy n a Vải sợi polyamid: đốt x đ u đốt bị cháy, nh a màu n u s m tro để nguội cứng bóp khơng vỡ Vải sợi polyester đốt x cháy đ u đốt bị cháy nh a mày n u s m tro cứng mùi h ng Phƣơng ph p h a học Bằng phư ng pháp hoá học ngư i ta dùng chất hố học dung mơi để hịa tan loại x sợi 3.1 Vải dệt từ sợi có thành phần cenlulos Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 66 Dùng dung dịch amoniac đồng để hòa tan 3.2 Vải dệt từ sợi len Dùng dung dịch muối clorua canxi clorua bary nồng độ có xúc tác acid Ta thấy mặt vải bị nh ng l thủng, ph n lại tr nên thô cứng 3.3 Vải dệt từ sợi tơ t m Dùng dung dịch axít sufuaric đ m đặc có tác dụng nhiệt độ sợi bị phá hủy nhanh chóng Ƣu m huyết m c c phƣơng ph p ối với phư ng pháp tr c quan cách nh n biết đ n giản tốn dễ th c đơi khơng xác độ xác phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm ngư i nh n biết Dùng phư ng pháp nhiệt học phư ng pháp hố học nh n biết xác h n không thu n tiện ta khơng có hố chất đ ng u c u để nh n biết ể nh n biết vải đạt độ xác cao ngư i ta thư ng kết hợp hai phư ng pháp để nh n biết phư ng pháp tr c quan phư ng pháp nhiệt học II PHƢƠNG PHÁP BẢO QUẢN, ỰA CHỌN VẢI CHO SẢN PHẨM MAY Phƣơng ph p o qu n Trong trình v n chuyển cất gi v t liệu sản ph m may ảnh hư ng mơi trư ng khơng khí m, v t liệu dễ bị vi sinh v t nấm mốc vv tác dụng làm giảm độ bền sản ph m đ i màu vải giảm độ bóng độ bền hố học độ bền ma sát vv ể bảo quản v t liệu sản ph m may ta có số biện pháp sau 1.1 Đối với kho bảo quản Nhà kho x y d ng n i cao thống khí xa nguồn nước hố chất th c ph m C n có biện pháp bảo quản độ m kho nhỏ h n hi độ m t ng cao c n có lị sư i bóng Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 67 đèn để t ng nhiệt độ giảm độ m dùng chất h t m vôi bột xỉ than để cạnh kiện hàng ịnh kỳ phun thuốc bảo vệ th c v t DDT) vào mơi trư ng khơng khí kho để diệt côn trùng nấm mốc loại vi sinh v t g y hại 1.2 Đối với th ng chứa hàng kho bảo quản Các thùng hàng kiện hàng tủ đồ phải để n i khơ nên để cách tư ng cm c n đặt giấy cách m chống mục giấy phủ nến, h c ín để chống lại tác dụng ánh sáng - hông nên xếp loại v t liệu sản ph m may có màu s c tư ng phản g n C n rải viên b ng phiến để loại tr mối mọt - Dưới g m kệ đ ng phải r c thuốc tr s u để tránh vi sinh v t phát sinh - ịnh kỳ đảo vải để vải khô Phƣơng ph p lựa chọn v i phù h p với s n phẩm may Vải dùng may mặc có nhiều loại để tạo nh ng sản ph m may đạt chất lượng cao mặt, ch ng ta c n phải l a chọn vải cho phù hợp Nguyên t c c để l a chọn vải chia làm bồn bước sau: 2.1 Bước Thiết l p nh ng đặc điểm sản ph m cụ thể - iểu cách thiết kế - Hình dáng sản ph m - Màu s c nguyên phụ liệu - Công dụng sản ph m cho phù hợp với tính chất c lý vải 2.2 Bước Thiết l p nh ng yêu c u vải sản ph m may l p bảng kê khai đặc điểm tính chất c vải Bước quan trọng th c theo trình t sau Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 68 - Vải chọn phải ch ý đến tiêu chu n kỹ thu t đến đặc điểm vải tính chất c vải khối lượng m t độ sợi độ bền độ co gi n kiểu dệt loại vải vv - L p yêu c u chung vải phù hợp với kiểu dáng cấu tr c sản ph m độ co, độ dày độ xơ sợi tính cuộn qu n mép khả n ng biến dạng đàn hồi độ nhàu độ cứng mềm vải cỡ số cỡ kim vv - Yêu c u vệ sinh vải t ng loại sản ph m may khả n ng hấp thụ h i m, d u mỡ khả n ng thấm m khả n ng chống nhiệt gi nhiệt vv -Yêu c u độ bền nước nhiệt độ ma sát ánh sáng không khí, vi sinh v t - Yêu c u th m mỹ màu s c kiểu dệt hoa v n trang trí phải phù hợp với sản ph m 2.3 Bước Sau th c xác hai bước bước m u vải phải lưu lại ghi r ký hiệu chủng loại tiêu chu n tính chất vải 2.4 Bước L p định mức tiêu hao nguyên liệu hạch toán tiết kiệm nguyên liệu sản xuất phư ng pháp thiết kế m u l p qui trình công nghệ l p ráp sản ph m Việc l a chọn vải xác cho nh ng sản ph m đạt chất lượng cao giá trị sử dụng tốt III MỐI IÊN HỆ KIM, CHỈ, VẢI VÀ MỘT SỐ KÝ HIỆU GIẶT TẨY THÔNG D NG im vải có liên hệ m t thiết với Một sản ph m đánh giá cao mặt chất lượng sản ph m phải đảm bảo tính mỹ thu t yêu c u kỹ thu t Vì v y việc l a chọn kim vải cho phù hợp vấn đề c n thiết trình tạo nên sản ph m may Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 69 Nguyên tắc chọn im Chọn chiều dài l kim lớn gấp - l n đư ng kính sợi Số hiệu kim ký hiệu Nk = 100.d Với d đư ng kính th n kim Ví dụ: Nk = có ngh a đư ng kính th n kim ,7 C ọn ỉ số k chọn theo độ dày nguyên liệu may độ lớn Vải dày số kim lớn ngược lại Chỉ to: số kim lớn ngược lại M i liên hệ im, chỉ, v i hi có vải may, ta c n chọn kim cho phù hợp Ta tham khảo s phù hợp gi a kim-chỉ-vải bảng để thiết l p mối quan hệ gi a ch ng B ng Sự phù h p im, v i qu trình may Chi s im Qu c Anh tế 65 75 11 85 13 90 14 100 16 105 17 115 19 o iv i Mỏng Trung bình Dày Nh n t o 200/3 130/3 100/3 80/3 60/3 40/3 40/3 Thông s Bông Tơ tằm 80/3 70/3 60/3 50/3 40/3 40/4 30/3 120/3 120/3 100/3 80/3 60/3 40/3 40/3 T ng h p 140/3 120/3 100/3 80/3 60/3 40/3 40/3 Một s ý hiệu hƣớng dẫn giặt tẩy 3.1 Các k hiệu k hiệu bổ sung xem hình t đến Có n m kí hiệu c ba kí hiệu b sung: 3.1.1 Qu trìn g ặt Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 70 Hình ch u đáy phẳng nêu hình 4.1 kí hiệu cho q trình giặt Hình 4.1 Kí hiệu cho qu trình giặt 3.1.2 Qu trìn tẩy Hình tam giác hình kí hiệu cho q trình t y clo Hình 4.2 Kí hiệu cho qu trình tẩy clo 3.1.3 Q trình tay Hình bàn bàn ủi nêu tay hình kí hiệu cho q trình Hình 4.3 Kí hiệu cho qu trình tay 3.1.4 Qu trìn g ặt k Hình vịng trịn nêu hình kí hiệu cho q trình giặt khơ Hình 4.4 Kí hiệu cho qu trình giặt hơ 3.1.5 S y t ùng qu y Hình vng ngoại tiếp đư ng trịn nêu q trình sấy thùng quay sau q trình giặt hình kí hiệu cho Hình 4.5 Kí hiệu cho qu trình sấy thùng quay, sau qu trình giặt 3.1.6 C x ý k ơng p ép Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 71 hơng cho phép sử dụng q trình xử lý quy định t hình đến hình kí hiệu q trình có dấu gạch chéo (hình Hình 4.6 Kí hiệu hơng cho ph p 3.1.7 X ý n ẹ Việc b sung vạch ngang trình t hình đến hình có ngh a việc xử lý c n nh nhàng h n so với định cho kí hiệu mà khơng có vạch ngang hình 4.7) Hình 4.7 Kí hiệu qu trình lý cần nhẹ nhàng 3.1.8 X ý r t n ẹ Việc b sung vạch ngang q trình t hình đến hình có ngh a trình xử lý phải tiến hành nh nhàng xem hình 4.8) Hình 4.8 Kí hiệu qu trình lý nhẹ nhàng 3.2 Các k hiệu q trình giặt Ch u giặt kí hiệu cho giặt ướt gia dụng giặt tay giặt máy xem hình 4.1 bảng thư ng sử dụng để thông báo nhiệt độ giặt tối đa mức độ kh c nghiệt tối đa trình giặt Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may B ng 4.2 Một s Kí hiệu 95 95 70 60 60 50 40 40 o qu n lựa chọn 72 í hiệu trình giặt Qu trình giặt - Nhiệt độ giặt tối đa 0C Tác động c học bình thư ng Quá trình gi bình thư ng Quá trình v t bình thư ng Nhiệt độ giặt tối đa 0C Giảm nh tác động c học Quá trình gi nhiệt độ giảm d n hạ nhiệt Giảm nh trình v t Nhiệt độ giặt tối đa 0C Tác động c học bình thư ng Quá trình gi bình thư ng Quá trình v t bình thư ng Nhiệt độ giặt tối đa 0C Tác động c học bình thư ng Quá trình gi bình thư ng Quá trình v t bình thư ng Nhiệt độ giặt tối đa 0C Giảm nh tác động c học Quá trình gi bình thư ng nhiệt độ giảm d n hạ nhiệt Giảm nh trình v t bình thư ng Nhiệt độ giặt tối đa 0C Giảm nh tác động c học Quá trình gi bình thư ng nhiệt độ giảm d n hạ nhiệt Giảm nh trình v t bình thư ng Nhiệt độ giặt tối đa 0C Tác động c học bình thư ng Quá trình gi bình thư ng Quá trình v t bình thư ng Nhiệt độ giặt tối đa 0C Giảm nh tác động c học Quá trình gi nhiệt độ giảm d n hạ nhiệt Giảm nh trình v t Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 73 B ng (tiếp) Kí hiệu 40 30 Qu trình giặt Nhiệt độ giặt tối đa 0C Giảm mạnh tác động c học Quá trình gi bình thư ng Quá trình v t bình thư ng hơng vặn v t tay Nhiệt độ giặt tối đa 0C Giảm mạnh tác động c học Quá trình gi bình thư ng Giảm nh trình v t Chỉ phép giặt tay hông giặt máy Nhiệt độ giặt tối đa 0C Th n trọng thao tác hông giặt - Phải th n trọng xử lý ướt - 3.3 Tẩy clo Hình tam giác kí hiệu q trình t y q trình clo hóa - xem hình bảng 4.3) B ng 4.3 Một s Kí hiệu Cl í hiệu qu trình tẩy Q trình - Cho phép t y clo - Chỉ sử dụng dung dịch clo lo ng lạnh - hông t y clo 3.4 Là tay Hình bàn kí hiệu q trình gia dụng hình nhiệt độ tối đa biểu thị hai ba chấm kí hiệu nêu bảng 4.4 Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may B ng 4.4 Một s Kí hiệu o qu n lựa chọn 74 í hiệu trình (ủi) Quá trình - Là nhiệt độ bề mặt bàn tối đa C - Là nhiệt độ bề mặt bàn tối đa C - Là nhiệt độ bề mặt bàn tối đa C - Có thể rủi ro h i - hông - hông phép xả h i hay xử lý h i 3.5 Giặt khơ Hình trịn (hình kí hiệu q trình giặt khơ sản ph m dệt ngoại tr da th lông th Việc cung cấp thông tin liên quan đến q trình làm khác mơ tả bảng B ng 4.5 Một s Kí hiệu í hiệu qu trình giặt hơ Q trình - ược giặt khô với tất dung môi thông thư ng sử dụng để giặt khô kể tricloetylen , – tricloetan dung môi liệt kê kí hiệu - Giặt khơ tetracloetylen monoflo triclometan tất dung môi liệt kê kí hiệu F - Tiến hành giặt khơ bình thư ng khơng hạn chế - Giặt khơ dung mơi liệt kê kí hiệu đ nêu - Hạn chế nghiêm ngặt tác động c học nhiệt độ q trình giặt khơ làm khô - hông cho phép t giặt Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 75 Bảng 4.5 tiếp Kí hiệu Q trình - Giặt khô triflotricloetan cồn tr ng nhiệt độ 0 chưng cất khoảng C đến C điểm chớp 0 cháy t C đến C) - Các trình giặt thơng thư ng khơng có giới hạn - Giặt khơ dung mơi liệt kê kí hiệu F đ nêu - Hạn chế nghiêm ngặt tác động c học nhiệt độ trình giặt khô làm khô - hông phép t giặt - hông cho phép giặt khô - hông t y vết b n dung môi 3.6 Sấy th ng máy Vịng trịn nội tiếp vng kí hiệu trình sấy thùng quay sau giặt hình Nhiệt độ tối đa biểu thị hay hai dấu chấm trịn đặt kí hiệu d n bảng 4.6 B ng 4.6 Một s Kí hiệu í hiệu qu trình sấy Q trình - Cho phép sấy thùng quay - Chu kì sấy khơ bình thư ng - Cho phép sấy thùng quay - Sấy khô nhiệt độ thấp đặt trước - hông sấy thùng quay Chƣơng IV: Một s phƣơng ph p nhận iết, v i s n phẩm may o qu n lựa chọn 76 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG IV Nêu phư ng pháp nh n biệt vải ưu nhược điểm t ng phư ng pháp Trình bày phư ng pháp bảo quản vải Trình bày phư ng pháp l a chọn vải cho sản ph m may Vẽ hình ký hiệu hướng d n giặt t y thông dụng TÀI IỆU THAM KHẢO Nguyễn V n L n, Vật u d t, NXB ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 V Phước Tấn Bùi Thị C m Loan Tr n Thị im Phượng Nguyễn Thị Thanh Tr c Vật u d t y NXB Lao động – X hội 2006 Huỳnh V n Trí, Cơng ng d t k , NXB ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Huỳnh V n Trí Cơng ng d t thoi, NXB ại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 ... nh ng ngư i làm công tác liên quan đến v t liệu dệt may Giáo trình V t liệu dệt may bao gồm chư ng với nh ng nội dung c Chư ng I Trình bày nh ng kiến thức c x sợi dệt Chư ng II Trình bày nh ng... hợp để n ng cao n ng suất lao động chất lượng sản ph m hiệu sản xuất kinh doanh Giáo trình V t liệu dệt may biên soạn làm tài liệu học t p gi p học sinh – sinh viên ngành Công nghệ may ngành Thiết... [-CH2 - CH2 - OOC - C6H5 - COO -] n ột số tín t PES n y: - hối lượng riêng khoảng 1,38 g/cm3 - ộ m chu n thấp khoảng g n không h t m - Chịu nhiệt phạm vi rộng t -7 00C – 1750C, chảy 2350C -