1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn học

162 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Bộ Đề Luyện Thi Tốt Nghiệp Và Đại Học, Cao Đẳng Theo Hệ Thống Kĩ Năng Làm Bài Nghị Luận Văn Học
Trường học Trường Thpt Yên Thế
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 350,95 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn họcSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Xây dựng bộ đề luyện thi Tốt nghiệp và Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ năng làm bài nghị luận văn học

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH Mô tả giải pháp kết thực sáng kiến Tên sáng kiến: Xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ làm nghị luận văn học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng năm 2019 Các thông tin cần bảo mật: không Mô tả giải pháp cũ thường làm Ôn thi THPT QG trường THPT Yên Thế thường thực qua bước: tái lại kiến thức bản, nhấn mạnh vấn đề trọng tâm, dạy kĩ làm ôn luyện đề phần, ơn luyện đề tổng hợp Song q trình tiến hành ơn luyện, đặc biệt q trình luyện đề, nâng cao kĩ làm cho học sinh, chúng tơi nhận thấy có số vấn đề khó khăn đặt giáo viên học sinh: - Đối với giáo viên: + Cùng với phát triển công nghệ thông tin, bùng nổ sách tham khảo, ngân hàng đề giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy ôn luyện thi THPT QG khơng Song việc tổng hợp đề thành hệ thống, mang tính bao quát từ kiến thức tới kĩ chưa có, đề luyện thường phục vụ giải vấn đề rà soát, kiểm tra kiến thức phần củng cố kĩ song khơng có tính hệ thống + Đề dùng để luyện tập trở nên nhỏ lẻ, vụn, thiếu tính liên kết - Đối với học sinh: + Học sinh học tập môi trường động, có tham gia cơng nghệ thơng tin nên việc tiếp cận tài liệu tham khảo hệ thống đề luyện tập dễ dàng Các em dễ dàng sau cú click chuột có cho hàng trăm đề, tất kĩ vùng kiến thức Song vấn đề đặt khả tổng hợp khái quát kiến thức kĩ em chưa tốt Việc tiếp cận nhiều tài liệu chưa vững vàng kiến thức kĩ nhiều khiến em bị choán ngợp dẫn đến tâm lý hoang mang + Trong trình trực tiếp giảng dạy rèn luyện kĩ cho học sinh, nhận thấy phần lớn học sinh cịn thụ động q trình xử lý u cầu đề, thiếu kĩ để thực yêu cầu đề Học sinh học học biết học đó, học kĩ nào, biết kĩ đó, chưa có khả hệ thống kiến thức, hệ thống kĩ năng, chưa vững vàng kĩ để bao quát xử lý kiến thức Sự cần thiết áp dụng giải pháp, sáng kiến Khát vọng điểm bắt đầu thành tựu (Napoleon Hill), điều với người bước đường tạo dựng nghiệp chạm tay tới thành công, đặc biệt với học sinh cuối cấp THPT Cánh cửa tương lai chờ em phía trước Khát vọng lửa, thắp sáng ý chí, nghị lực, đam mê Và xưa nay, thi đỗ tốt nghiệp đại học, đạt giải cao thi học sinh giỏi cấp niềm mong ước lớn, mục đích phấn đấu, khát vọng học sinh lớp 12 Việc học tập, thi cử em trở thành mối quan tâm gia đình tồn xã hội Nhưng làm để đỗ đạt theo nguyện vọng, làm để nâng cao chất lượng giáo dục? Đó ln nỗi băn khoăn, trăn trở không học sinh mà cịn thầy giáo, nhà trường, toàn ngành giáo dục Muốn đạt mục tiêu trên, cần phát huy sức mạnh nhiều yếu tố, song điều cốt học sinh cần nắm vững kiến thức kĩ môn học Mơn Ngữ văn, mơn học mang tính đặc thù, giáo dục học sinh đường từ cảm xúc tới nhận thức, thật, đúng, đẹp hình tượng sinh động, đầy sức thuyết phục Học sinh đến với môn học vừa trình nhận thức, tự nhận thức, vừa tích lũy tri thức, mở rộng hiểu biết, vừa mở rộng đời sống tâm hồn, trưởng thành nhận thức, suy nghĩ hành động Hơn Ngữ văn môn học có mặt kì thi tốt nghiệp THPT thi đại học, cao đẳng khối C, D, thi học sinh giỏi cấp Môn Ngữ văn đóng vai trị quan trọng nhà trường Theo hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo, cấu trúc đề thi tốt nghiệp, đại học, thi học sinh giỏi gồm phần với yêu cầu khác nhau: đọc hiểu văn bản, viết đoạn văn nghị luận xã hội viết nghị luận văn học Trong nghị luận văn học chiếm 50% tổng số điểm toàn Tuy nhiên, kiểu, dạng nghị luận văn học lại phong phú, đa dạng; u cầu học sinh khơng nắm vững kiến thức mà cần biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt, cần có phương pháp, kĩ phù hợp với kiểu nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đề Tuy nhiên, trường THPT Yên Thế, kết thi tốt nghiệp, đại học môn văn chưa nâng cao, số học sinh có tâm lí thờ ơ, chí coi thường mơn học Nguyên nhân tình trạng học sinh chưa trang bị đầy đủ phương pháp học văn, kĩ làm văn Thực tế cho thấy: lượng kiến thức cần học ôn luyện môn văn nặng, thời lượng lớp dành cho mơn học lại ỏi, thời gian em luyện đề không nhiều, nên em chủ yếu trang bị kiến thức chưa ý rèn luyện kĩ Vì vậy, học sinh thường biết học vẹt tỏ lúng túng, bị động làm văn Hầu hết học sinh gặp phải dạng nghị luận văn học bị lúng túng từ khâu xác định đề bài, xác định kiến thức trọng tâm, phương pháp, cách làm Tất vướng mắc dẫn đến kết điểm thi môn Ngữ văn nhà trường chưa nâng cao Xem xét thực trạng dạy văn học văn thi tốt nghiệp, đại học, thi học sinh giỏi trường THPT n Thế mơn Ngữ văn nói riêng, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao kết thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng nhà trường, thực sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ làm nghị luận văn học Mục đích giải pháp sáng kiến Xuất phát từ thực trạng nêu, sở kế thừa, phát huy thành tựu nghiên cứu người trước, sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ làm nghị luận văn học., hướng tới mục đích sau: - Cung cấp kĩ làm nghị luận văn học cho học sinh, giúp em nhận biết kiểu, dạng biết cách vận dụng kiến thức linh hoạt vào đề cụ thể, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đề Người viết hệ thống hóa đề nghị luận theo kiểu loại lớn; kiểu lại chia thành dạng khác Chúng trang bị phương pháp, kĩ hướng dẫn học sinh ôn tập theo kiểu bài, dạng cụ thể Nhờ đó, học sinh hoàn toàn tự tin, chủ động, sáng tạo làm Đây đóng góp đề tài - Chúng hi vọng cẩm nang, tài liệu cần thiết, bổ ích dành cho giáo viên ngữ văn học sinh THPT đáp ứng tốt nhu cầu học sinh, thầy cô giáo yêu cầu dạy văn, học văn địa bàn huyện tỉnh Giáo viên ngữ văn THPT sử dụng tài liệu tự bồi dưỡng kiến thức kĩ môn học, nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu ôn luyện thi - Được nghiên cứu tài liệu giúp em học sinh THPT không nắm vững kiến thức mà biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt; có phương pháp, kĩ phù hợp với kiểu nghị luận văn học nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đề, đạt kết cao kì thi Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến Nhằm khắc phục hạn chế cịn tồn q trình ơn luyện đạt mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao kết thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, nâng cao thứ hạng nhà trường, chúng tơi đề xuất hai giải pháp Thứ Hệ thống kĩ làm nghị luận văn học(Tổng hợp, khái quát kĩ cho dạng đề thường gặp kì thi THPT Quốc gia năm gần đây); thứ hai Xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ làm nghị luận văn học tổng hợp, khái quát * Giải pháp 1: - Tên giải pháp: Hệ thống kĩ làm nghị luận văn học - Nội dung: Hệ thống kĩ để làm nghị luận văn học theo dạng bài, kiểu - Các bước tiến hành thực giải pháp: Nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm qua tài liệu, thực tiễn giảng dạy, tổng hợp, hệ thống hóa kĩ làm nghị luận văn học - Kết thực giải pháp: Xây dựng hệ thống kĩ theo dạng làm văn nghị luận văn học + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Phân lí thuyết kĩ làm văn nghị luận văn học theo dạng bài, kiểu (Chi tiết phụ lục số 1) * Giải pháp 2: - Tên giải pháp: Xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ làm nghị luận văn học - Nội dung: Xây dựng đề luyện thi theo hệ thống kĩ cho kiểu bài, dạng nghị luận văn học - Các bước tiến hành thực giải pháp: Trong giải pháp tác giả thực hiện: + Bước 1: Vận dụng hệ thống kĩ làm văn nghị luận văn học để xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp, Đại học Cao đẳng + Bước 2: Giới thiệu sáng kiến đến đồng chí giáo viên môn Ngữ văn trường THPT Yên Thế Tổ chức trao đổi, thảo luận nhóm dạy; xây dựng kế hoạch áp dụng sáng kiến; + Bước 3: Thực nghiệm sư phạm Sử dụng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học Cao đẳng cho học sinh lớp 12a6, 12a7 năm học 2019-2020; 12a7 năm học 2020-2021 + Bước 4: Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Tổ chức rút kinh nghiệm sau áp dụng sáng kiến Đánh giá tính khả thi phương pháp, đánh giá hiệu phương pháp Ở phần để đánh giá hiệu ôn luyện theo đề xây dựng, tác giả sử dụng kết thi Tốt nghiệp, Đại học học sinh lớp 12a6, 12a7 năm học 2018-2019 so với kết thi Tốt nghiệp, Đại học học sinh lớp 12a6,12a7 năm học 2019-2020 Sau hoàn thành nội dung 02 giải pháp đưa ra, đồng nghiệp áp dụng sáng kiến q trình ơn luyện thi Tốt nghiệp Đại học, từ tiếp tục hoàn thiện, phát triển Sáng kiến áp dụng cho việc giảng dạy học tập giáo viên học sinh trường THPT Yên Thế năm học - Kết thực giải pháp: Sau trình thực tổng kết, rút kinh nghiệm, kết đạt sau: Xây dựng 32 đề thi theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia, đồng thời bao quát hệ thống kĩ làm nghị luận văn học (Chi tiết phụ lục số 2) Đã sử dụng đề để ôn luyện thực tiễn trường THPT Yên Thế (lớp 12a6,12a7 năm học 2019-2020 lớp 12a7 năm học 2020-2021) Nhận phản hồi tích cực từ đồng nghiệp học sinh Phương pháp dễ áp dụng, phù hợp với điều kiện thực tiễn trường THPT Yên Thế, tăng tính tích cực chủ động hoạt động học sinh, hiệu việc ôn luyện Học sinh thể rõ tiến việc định hướng đề, xác định kĩ yêu cầu đề, chủ động, linh hoạt trình rèn kĩ làm thi + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Bộ đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ nghị luận văn học (Chi tiết phụ lục số 2) + Các bảng số liệu, biểu đồ so sánh kết trước sau thực giải pháp: BẢNG SO SÁNH ĐIỂM THI THPT QUỐC GIA 02 LỚP 12A7 NĂM HỌC 2018-2019 VỚI NĂM HỌC 2019-2020 HS 12A7 NĂM HỌC 2018-2019 THÂN QUẾ ANH VŨ THỊ VIỆT ANH HOÀNG THỊ DƯƠNG ÁNH NGUYỄN THẢO BĂNG NGUYỄN KHÁNH CHI NGUYỄN QUỐC CHUNG VŨ ĐOÀN HƯƠNG GIANG NGUYỄN THỊ YẾN HOA VI XUÂN HOÀNG NGUYỄN THANH HUYỀN NGUYỄN THỊ MAI LAN VŨ NGỌC LAN NGUYỄN HOÀNG KHÁNH LINH ĐIỂM 2018-2019 HS LỚP 12A7 NĂM HỌC 2019-2020 ĐIỂM THI 2019-2020 NGUYỄN TRẦN HUYỀN ANH ĐẶNG CÔNG CHỨC 7.25 NGUYỄN THỊ CÚC 8.25 5.75 ĐỖ THỊ BẠCH DƯƠNG 8.25 5.25 QUÁCH THÀNH ĐẠT 6.75 NGUYỄN HỒNG HẠNH 6.75 NGUYỄN XUÂN HIẾU 6.75 DƯƠNG THỊ LINH HUỆ 8.5 BỒ THU HUYỀN 7.5 NGUYỄN MINH HUYỀN NGUYỄN THU HUYỀN 6.75 7 8.5 7.25 6.5 HOÀNG VIỆT HƯNG 8.75 7.75 HOÀNG NGỌC LAN NGUYỄN THÙY LINH BÙI HƯƠNG LY NGUYỄN THỊ THIÊN LÝ NGUYỄN NGỌC MAI VI THỊ MẾN TRẦN THỊ MINH PHẠM HÀ MY TRIỆU LƯU THẢO NGUYÊN HOÀNG THỊ NHÀN HOÀNG THỊ HỒNG NHUNG HOÀNG VĂN QUANG 8.5 7.5 7.25 8.25 8.25 6.25 8.25 ĐỖ HOÀNG NAM 8.25 7.5 ĐẶNG HỒNG NGÂN 8.75 6.75 TRẦN THU NGÂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGUYỄN BÁ PHONG LONG THỊ THẢO PHƯƠNG NGUYỄN QUANG PHƯƠNG PHÙNG THANH PHƯƠNG ĐÀM MINH QUÂN 8.5 NGUYỄN THẾ SƠN 6.5 HOÀNG THỊ TÂM NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TRẦN THỊ THẢO LÊ THỊ NGỌC TRANG NGUYỄN HÀ TRANG NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NGUYỄN THU TRANG NÔNG THỊ HUYỀN 7.25 MẠC TRÀ MY 7.25 PHẠM THỊ TĨNH 8.25 NGUYỄN TIẾN SANG NGUYỄN THỊ THẮM NGUYỄN ĐỨC THẮNG NGỌC THỊ THU HOÀNG THỊ THỦY LƯU HOÀNG PHƯƠNG LAN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH NGUYỄN VŨ THẢO LINH TRẦN DIỆU LINH HỒNG HỒNG LỰU NGƠ NGỌC MAI TRẦN HẢI MINH 7.5 7.75 8.5 8.5 7.75 7.25 HOÀNG MINH QUÝ 5.75 8.25 7.5 6.75 BÙI THỊ HƯƠNG SEN NGUYỄN ĐỨC TÂM TRẦN THỊ THANH THANH ĐÀO THỊ THU THẢO LƯ THỊ THẢO 7.25 NGÔ THỊ THẮM 7.75 7.5 ĐỖ MẠNH THÊM HOÀNG ĐỨC THỊNH 7.25 6.25 7.25 8.25 8.25 TRANG TRẦN THU TRANG PHẠM QUỲNH TRÂM NGUYỄN BÁ TRỌNG NGUYỄN LÊ TRUNG DỖN HỒNG TUẤN 7.25 6.73 6.25 7.25 NGƠ THANH THÚY NGUYỄN THỊ THÚY TRẦN THU TRANG TRIỆU HƯƠNG TRẦM TRẦN DUY TRƯỜNG 8.5 8.25 8.25 Qua bảng so sánh thấy kết thi Tốt nghiệp Đại học học sinh nâng cao rõ rệt, khẳng định tính hiệu sáng kiến 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng để ôn luyện thực tiễn trường THPT Yên Thế (lớp 12a6,12a7 năm học 2019-2020 lớp 12a7 năm học 2020-2021) Đã giới thiệu cho đồng nghiệp trường, cụm chuyên môn áp dụng số lớp khác trường THPT Yên Thế, cụm chuyên môn 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: Sau áp dụng giải pháp nêu trường THPT Yên Thế, hiệu sáng kiến đạt sau: Về lợi ích kinh tế Những ưu điểm áp dụng sáng kiến vào giảng dạy môn Ngữ văn trường phổ thông: - Sáng kiến cịn giải pháp mang tính giúp cho học sinh nắm hệ thống kiến thức văn nghị luận văn học, kĩ làm nghị luận văn học đạt hiệu cao; - Tiết kiệm thời gian, công sức giáo viên tổ chức dạy học, rèn kĩ cho học sinh - Những giải pháp nêu sáng kiến trở thành tư liệu tham khảo cho giáo viên, tự nghiên cứu, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đặc điểm thực tế Qua tiết kiệm chi phí khác, như: chi phí lại, mua tài liệu tham khảo,… Về lợi ích xã hội Sáng kiến kinh nghiệm tài liệu tham khảo hữu ích, giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn, đóng góp hiệu cho cơng tác giảng dạy mơn Ngữ văn trường phổ thơng, đồng thời góp phần định hướng giáo dục phát triển phẩm chất lực cho học sinh, qua nâng cao chất lượng điểm thi Tốt nghiệp THPT, Đại học năm 2021 môn Ngữ văn trường THPT Yên Thế * Cam kết: Tôi xin cam đoan nững điều khai trung thực, thật không chép vi phạm quyền XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ SÁNG KIẾN TRƯỜNG THPT YÊN THẾ Nguyễn Thị Yến Chi PHỤ LỤC HỆ THỐNG KĨ NĂNG CƠ BẢN LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Các dạng nghị luận văn học xuất đề thi THPT Quốc gia đa dạng, đồng thời đảm bảo độ phân hóa rõ ràng nhằm thực nhiệm vụ kép, vừa tốt nghiệp THPT, vừa tuyển sinh đại học Ở kiểu dạng lại có yêu cầu kĩ khác Vì việc xác định dạng nghị luận văn học đề thi, nắm kĩ làm “chìa khóa” giúp cho em mở “cánh cửa” đề thi, chinh phục yêu cầu đề để đạt điểm thi cao Nghị luận thơ/đoạn thơ 1.1 Nghị luận thơ/đoạn thơ khơng có định hướng Ở dạng đề học sinh tự phát biểu cảm nhận tác phẩm, tự lựa chọn yếu tố, bình diện văn để phân tích theo suy nghĩ chủ quan người viết Tuy nhiên, học sinh cần làm bật giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, lí giải hay, đẹp đoạn thơ, thơ Về bản, phương pháp chung làm kiểu cần tuân thủ theo trình tự sau: Mở bài: Học sinh mở theo nhiều cách khác nhau, chọn cách mở trực tiếp gián tiếp Yêu cầu kĩ dạng học sinh dẫn dắt, giới thiệu tác phẩm/đoạn trích thơ Thân bài: Học sinh trình bày nhiều cách khác song cần đảm bảo yêu cầu: - Khái quát tác giả, tác phẩm/vị trí nội dung đoạn trích - Cảm nhận giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm/đoạn trích (Học sinh cần ý tới mạch cảm xúc, nội dung tư tưởng, đặc sắc ngôn ngữ, cấu tứ, nhịp điệu) - Nhận xét, đánh giá đặc sắc nghệ thuật, giá trị tư tưởng chủ đề tác phẩm Kết bài: Tổng kết, đánh giá giá trị, đóng góp đoạn thơ chỉnh thể tác phẩm, thơ nghiệp sáng tác tác giả với văn học ; khái quát phong cách nghệ thuật nhà thơ qua tác phẩm 1.2 Nghị luận thơ/đoạn thơ có định hướng Đối với dạng đề này, người viết khơng phân tích tuý văn tác phẩm mà biết gắn việc phân tích vào định hướng đề bài, qua phân tích mà làm rõ vấn đề nêu Định hướng nêu rõ, gợi dẫn đề Về bản, triển khai viết theo trình tự sau: Mở bài: Có thể mở trực tiếp gián tiếp, yêu cầu cần đảm bảo giới thiệu tác phẩm/đoạn trích luận đề mà đề định hướng Thân bài: Học sinh dựa vào gợi ý đề kiến thức học, chia tách vấn đề cần giải thành luận điểm triển khai luận điểm luận phù hợp Ở luận điểm, luận cần lựa chọn câu thơ, dẫn chứng tiêu biểu, phân tích để làm sáng tỏ vấn đề Kết bài: Tổng kết, đánh giá vấn đề triển khai viết, nêu ảnh hưởng, tác dụng, ý nghĩa tác phẩm Nghị luận tác phẩm văn xi Qua q trình nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi, chúng tơi đề xuất hai dạng phương pháp, kĩ làm nghị luận tác phẩm văn xuôi: Thứ nhất: Nghị luận đoạn trích văn xi Trong dạng thứ có: + Nghị luận đoạn trích văn xuôi không định hướng + Nghị luận đoạn trích văn xi có định hướng Thứ hai: Nghị luận nhân vật (hình tượng) tác phẩm văn xi Trong dạng thứ hai có: Nghị luận nhân vật (hình tượng) tác phẩm văn xi khơng định hướng Nghị luận nhân vật (hình tượng) tác phẩm văn xi có định hướng 2.1.Nghị luận đoạn trích văn xi 2.1.1 Nghị luận đoạn trích văn xi khơng có định hướng Dạng cảm thụ, phân tích đoạn trích văn xi bàn luận giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đoạn trích văn xi Đối tượng nghị luận đoạn trích văn xi Để đáp ứng dạng đề này, học sinh cần có hiểu biết định thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút, bút kí,…) Trong thể loại có cách thức thể riêng không giống thể loại khác Phát hiện, xác định hình thức ngơn ngữ khác nhau; hình tượng nhân vật khác nhau, nhân vật lại có vai trị riêng việc thể giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm Mở Học sinh mở trực tiếp gián tiếp, cần ý kĩ giới thiệu đoạn trích cần nghị luận Thân Học sinh trình bày nhiều cách khác song cần đảm bảo yêu cầu: + Khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí nội dung đoạn trích 10 Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân Khái quát: 4.0 - Đặc điểm văn học trước 1975: Văn nghệ thống với tư tưởng đường lối cách mạng Đảng, tập trung phản ánh chiến đấu tồn dân tộc Nhân vật văn học cách mạng người trung thành, xây dựng để củng cố niềm tin cách mạng chiến sĩ đội, dân quân, người dân nghèo giác ngộ lý tưởng Đảng a b - Đặc điểm văn học Nguyễn Minh Châu sau 1975 nói riêng, văn học thời đổi nói chung: Văn học nhận thức 0.5 hướng tới phản ảnh phức tạp đời sống, người, tập trung khám phá số phận vẻ đẹp cá nhân Trong xu văn học “thức tỉnh” giá trị, nhân vật văn học Nguyễn Minh Châu nói riêng, nhân vật văn học sau 1975 nói chung ln đặt tình tìm kiếm, “đính chính” niềm tin, chân lý mà theo đuổi trước Nhân vật Phùng “Chiếc thuyền ngồi xa” nhân vật Phân tích 3.0 - Nhận thức Phùng trước gặp gỡ với người đàn bà hàng chài tòa án huyện: + Khi thấy thuyển xa: Phùng tin sống đẹp đẽ, thơ mộng, người nhàn nhã, đặc biệt anh tin nghệ thuật (thể qua ảnh) chạm tới chân lý đời sống + Khi chứng kiến cảnh bạo hành: Phùng thấy bất ngờ thấy đằng sau vẻ đẹp thơ mộng xấu, ác, người tăm tối, cam chịu nhẫn nhục… - Nhận thức Phùng sau gặp gỡ với người đàn bà hàng chài tòa án huyện: 1.5 1.5 + Sau trò chuyện với người đàn bà, Phùng hiểu sống khó khăn, phức tạp người dân nơi vùng biển, hiểu nỗi bất hạnh người đàn ông, bao dung, vị tha, nhìn thấu suốt, hiểu thấu cá nhân người người đàn bà, anh nhận lòng tốt đầy phiến diện, nhìn đầy định kiến sống, người 148 c + Khi nhìn lại ảnh chụp: Phùng thể khám phá nghệ thuật: nghệ thuật khơng thể nhìn từ xa, qua sương mờ, lấy người minh họa cho ngoại cảnh Nghệ thuật chân phải tập trung phản ánh số phận người, nhìn thấu suốt cá nhân người, Tác giả để nhân vật tự nhận thức sứ mệnh người nghệ sĩ qua suy nghĩa Phùng Đánh giá - Hành trình nhận thức Phùng phản ánh ý thức đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sau 1975, đưa Nguyễn Minh Châu đến vị trí mở đường cho văn học sau đổi - Nghệ thuật xây dựng tình truyện nhận thức, nghệ thuật xây dựng nhân vật,… làm bật giá trị tư tưởng truyện Kết luận 0.5 0.5 HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 29 Phần Câu I Đọc hiểu Nội dung Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Theo tác giả, tầm nhìn mặt sinh học giới hạn khoảng định Con người khắc phục hạn chế tầm nhìn mặt sinh học cách dựa mối liên kết, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi “Cái đến tiếp theo?”,“Nếu có ý tưởng này, đến tiếp theo?”, “Vậy gì?” Trả lời ngắn gọn, tránh chung chung sáo mòn, nêu rõ học mang tính khả thi rút từ đoạn trích II.Làm văn Ý nghĩa tập thói quen nghĩ xa vấn đề mang lại nhiều lợi ích đáng kể a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận - Giải thích tập thói quen nghĩ xa Điểm 3.0 0.5 0.5 1.0 1.0 7.0 2.0 0.25 0.25 1.0 149 - Nêu ý nghĩa việc tập thói quen nghĩ xa vấn đề mang lại nhiều lợi ích đáng kể người - Bài học nhận thức hành động d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, diễn đạt sáng tạo, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt Cảm nhận hai đoạn thơ Vội vàng – Xuân Diệu Sóng – Xuân Quỳnh a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận:vẻ đẹp hai đoạn thơ Vội vàng Xuân Diệu Sóng Xuân Quỳnh c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí hai đoạn thơ 0.25 0.25 5.0 0.25 0.25 4.0 * Về hai đoạn thơ: - Về đoạn thơ Vội vàng + Nội dung: thể ước muốn Xuân Diệu “tắt nắng, buộc gió”, ham muốn táo bạo, mạnh mẽ, muốn níu giữ vẻ đẹp thiên nhiên, tạo hóa mà thực chất níu giữ tuổi xn, bộc lộ lòng ham sống mãnh liệt, khát khao giao cảm với đời + Nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn; điệp từ, điệp cấu trúc tạo nên giọng điệu cuống quýt, vội vàng,… - Về đoạn thơ Sóng + Nội dung: miêu tả đặc tính sóng trạng thái đối lập, lại hài hòa, thống Những biểu gợi liên tưởng đến trạng thái, tình cảm người gái yêu Đồng thời bộc lộ khát vọng vươn đến tình yêu rộng lớn biển để yêu, sống tình u + Nghệ thuật: thể thơ ngũ ngơn, ngơn ngữ sáng, giản dị, nghệ thuật đối, biện pháp tu từ, góp phần thể quan niệm tình yêu nữ sĩ - Sự tương đồng, khác biệt hai đoạn thơ: + Tương đồng: hai đoạn thơ thể khát vọng lớn lao cách táo bạo, mạnh mẽ, liệt tư tự chủ, tự tin 150 nhân vật trữ tình Hai đoạn thơ sử dụng thể thơ ngũ ngôn + Khác biệt: ) Khát vọng Xuân Diệu sống để lưu giữ hương sắc trần gian Vì Xuân Diệu muốn “tắt nắng, buộc gió” để tận hưởng vẻ đẹp .) Khát vọng Xn Quỳnh tìm đồng cảm, đồng điệu để hướng đến thủy chung, son sắc, đích tình u vĩnh * Khái quát vẻ đẹp hai đoạn thơ d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, phù hợp với đặc trưng tiếp nhận văn học, diễn đạt ngơn ngữ e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 0.25 0.25 10.0 HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 30 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ nghệ thuật 3.0 0.5 Truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị ChâuTrọng Thủy” 0.5 Câu thơ diễn tả nỗi đau nước không nguôi ngoai toàn dân tộc, nhắc nhở học cảnh giác việc bảo vệ đất nước Thí sinh bày tỏ điều tâm đắc qua văn có lí giải hợp lý, thuyết phục LÀM VĂN Anh, chị viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ lỗi lầm người sống a.Đảm bảo thể thức đoạn văn b.Xác định vấn đề nghị luận 1.0 II 1.0 2.0 0.25 0.25 Suy nghĩ lỗi lầm người sống 151 c Triển khai luận điểm Đoạn văn trình bày theo nhiều cách khác Dưới số gợi ý: - Giải thích : Lỗi lầm sai lầm, tội lỗi người mắc phải để lại hậu đáng tiếc cho người - Bàn luận: + Trong sống, người khó tránh khỏi lỗi lầm + Lỗi lầm để lại hậu đáng tiếc cho thân người phạm phải Những lỗi lầm lớn ảnh hưởng đến an nguy, tồn vong quốc gia Vì có lỗi lầm tha thứ có lỗi lầm khơng thể tha thứ 1.0 + Phê phán người gây lỗi lầm thiếu ý thức việc khắc phục lỗi lầm - Bài học nhận thức: + Cần nhận thức lỗi lầm tất yếu sống mà dung túng cho việc phạm lỗi + Cần trung thực, nghiêm khắc nhận lỗi có ý thức khắc phục mắc lỗi + Biết suy nghĩ thấu đáo trước định vấn đề để tránh việc phạm phải lỗi lầm d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, diễn đạt sáng tạo, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật e Chính tả, dùng từ đặt câu: 0.25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Cảm nhận vể hai đoạn văn hai tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi “ Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu a.Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0.25 Mở nêu vấn đề nghị luận Thân triển khai luận diểm để giải vấn đề Kết đánh giá, kết luận vấn đề b.Xác định vấn đề nghị luận 5,0 0,5 0,5 Cảm nhận hai đoạn văn hai tác phẩm, nét tương đồng, khác biệt 152 c.Triển khai luận điểm để giải vấn đề nghị luận: 3,0 Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Người viết trình bày hệ thống luận điểm theo nhiều cách bản, cần đảm bảo nội dung sau: c1 Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích: thí sinh mở gián tiếp gián tiếp cần giới thiệu hai tác giả, hai tác phẩm hai đoạn trích c2 Cảm nhận đoạn văn “ Vợ chồng A Phủ”: * Nội dung: - Đoạn văn miêu tả nỗi buồn, cô đơn héo hắt, chai sạn vô cảm, lạnh lùng Mị trước nỗi đau khổ, tuyệt vọng A Phủ hành động độc ác, thô bạo A Sử - Qua đoạn văn người đọc thấy tội ác bọn thống trị miền núi chà đạp lên nhân phẩm, quyền sống người, làm cho người bị tê liệt ý thức phản kháng cạn khô nguồn nhựa sống * Về nghệ thuật : - Miêu tả nội tâm sâu sắc, tinh tế, ngôn ngữ sáng, gợi cảm, lắng đọng - Hình ảnh lửa miêu tả đầy sức ám ảnh, làm bật lạnh lẽo, tê dại tâm hồn Mị chuẩn bị cho hành động, tình có ý nghĩa nhân đạo c.3 Đoạn văn “Chiếc thuyền xa” : * Nội dung: - Đoạn văn miêu tả hành động vũ phu, thô bạo lão đàn ông vợ thái độ cam chịu, nhẫn nhục người đàn bà hàng chài - Nỗi khổ người dân sau chiến tranh sống sinh thường nhật Vì nghèo đói mà người trở nên độc ác, đày đọa lẫn * Về nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả nội tâm sâu sắc, ngôn ngữ giản dị trĩu nặng trăn trở, suy tư đời, thân phận người - Sử dụng thủ pháp đối lập hành động thô bạo 153 người đàn ông thái độ cam chịu người đàn bà, hành động bên suy nghĩ bên c4.Về tương đồng khác biệt hai đoạn văn: -Tương đồng: Cùng miêu tả nỗi đau khổ đến chai sạn, vơ cảm người ngồi bút miêu tả nội tâm sâu sắc, tinh tế trái tim đồng cảm, yêu thương - Khác biệt: + Đoạn văn Tơ Hồi miêu tả nỗi đau khổ người lao động ách thống trị bọn phong kiến chúa đất miền núi, qua tố cáo tội ác bọn thống trị đồng thời ca ngợi khát vọng sống, khát vọng tự mãnh liệt người dân miền núi phía bắc + Đoạn văn Nguyễn Minh Châu miêu tả nỗi khổ người dân sau chiến tranh hoàn cảnh nghèo khổ mang lại, đồng thời phát nghịch lý sống Từ nhà văn gửi gắm suy tư mang tính triết lý sâu sắc sống nghệ thuật d.Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, cảm nhận sâu sắc; phát hiện, kiến giải mẻ nội dung, nghệ thuật đoạn văn e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 0,5 0,5 10.0 HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 31 I LƯU Ý CHUNG: Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn Văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có tư khoa học, có lập luận sắc sảo, có khả cảm thụ văn học II ĐÁP ÁN: Phần ĐỌC HIỂU Ý Nội dung cần đạt Đọc văn trả lời câu hỏi -Những giá trị thời gian: Thời gian sống, thời gian thắng lợi, thời gian tiền bạc, thời gian tri thức - Biện pháp tu từ cú pháp: Điệp cú pháp ( thời gian là…) Điể m 3,0 0,5 0,25 154 - Hiệu nghệ thuật: Nhấn mạnh vào giá trị thời gian người sống 0,25 - Thời gian vàng: Thời gian quý vàng - Vàng mua được: vàng thứ vật chất hữu hình, dù có đẹp, có giá trị đến đâu trao đổi, mua bán 1,0 - Thời gian không mua được: thời gian thứ vơ hình khơng thể nắm bắt, khơng trở lại - Học sinh trình bày suy nghĩ cá nhân Có lí giải 1,0 hợp lí ( Nhấn mạnh vào giá trị cách sử dụng quỹ thời gian người) Viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ 2,0 chị ý kiến nêu phần đọc hiểu: “Thời gian vàng.” CÂ Yêu cầu chung: U - Có kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội, địi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ thái độ kiến để làm - Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải có lí lẽ dẫn chứng xác đáng; tự bày tỏ kiến phải có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Yêu cầu cụ thể: - Hình thức: Viết đoạn văn, khoảng 200 chữ 0,5 + Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả - Nội dung: a Giải thích: - Thời gian vàng: Nhấn mạnh tầm quan trọng thời 0,25 gian, quý báu việc trân trọng thời gian, giá trị thời gian khơng có sánh b Bàn luận: - Thời gian vàng: thời gian tính giây, phút, giờ, ngày, tháng, năm… Nó ln chảy trơi theo dịng 0,25 tuần hồn sống Thời gian vơ giá có tính chất không trở lại, mũi tên bắn nên không lấy lại - Thời gian giúp người ta khôn lớn, trưởng thành, lao 0,25 động, làm thứ cần thiết sống Nó tạo 155 LÀM VĂN giá trị tiền bạc bàn tay lao động người - Thời gian vô giá đem lại cho người biết trân trọng nó, sử dụng hợp lí vinh quang, niềm vui hạnh phúc Thời gian báu vật sống - Lãng phí thời gian, khơng biết trân trọng khiến người có cảm giác nuối tiếc, hụt hẫng giá trị qua c Bài học nhận thức hành động: - Quý trọng thời gian quý trọng giá trị sống Mỗi người phải ý thức giá trị thời gian, sống đẹp ngày tại, trân trọng phút giây - Quý trọng thời gian nghĩa sống vội, sống gấp, sống biết tận hưởng mà cần sống, học tập, lao động cống hiến cho xã hội Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật người vợ nhặt nhân vật người đàn bà hàng chài c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật * Nhân vật người vợ nhặt – Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau – Một số vẻ đẹp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, 0,25 0,25 0,25 0,25 5,0 0,25 0,25 4,0 0,25 1,25 156 CÂ U2 mực, biết lo toan * Nhân vật người đàn bà chài – Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trị quan trọng việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất – Một số vẻ đẹp tiêu biểu: 1,25 + Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời * So sánh: – Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm che khuất Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực… 0,5 – Khác biệt: + Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm 0,5 + Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài 0,25 phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình… Lý giải khác biệt: - Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao (cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn (cảm hứng sự- đời tư khuynh hướng nhận thức lại) - Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp (Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt Đánh giá chung: Thành công việc xây dựng nhân vật tác giả Kim Lân Nguyễn Minh Châu 157 HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 32 PHẦ N I CÂU II NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC HIỂU 3.0 Những yếu tố cho sinh tồn hạnh phúc người làbiết cần đến giúp đỡ biết tìm kiếm giúp đỡ nơi đâu Theo tác giả, số người giúp đỡ đáp lại lòng tốt bạn hành động khác thường phản kháng, cơng kích, cáu gắt hay phản ứng khiến bạn bị tổn thương họ phải vật lộn với lịng tự tơn kiêu hãnh Họ tìm cách né tránh thực tế trạng thái bế tắc, việc diễn không theo mong đợi - Trong đoạn trích, tác giả đề cập đến nghịch lí: người nhận giúp đỡ đơi làm tổn thương người giúp đỡ 0.5 - Việc nhận nghịch lí có ý nghĩa: giúp ta thấu hiểu hoàn cảnh, tâm trạng người khác để có cách ứng xử cho phù hợp Thí sinh trả lời theo hướng khác lí giải phù hợp với lựa chọn LÀM VĂN Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, viết đoạn văn khoảng 200 chữ cách thể thiện chí ta muốn giúp đỡ người khác a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn (200 chữ) Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp…để triển khai vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: cách thể thiện chí ta muốn giúp đỡ người khác c Triển khai vấn đề nghị luận: 0.5 0.5 0.5 1.0 7.0 2.0 0.25 0.25 1.0 Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách Có thể theo hướng sau: - Phải thực thấu hiểu thông cảm với hoàn cảnh họ để đưa cách giúp đỡ phù hợp 158 - Giúp đỡ chia sẻ chân tình khơng phải thương hại, ban ơn… - Phải khéo léo để tránh gây tổn thương cho người giúp đỡ… d Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp e Sáng tạo Phân tích giá trị chi tiết tiếng sáo đoạn trích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) chi tiết nồi chè khoán truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân Từ đó, nhận xét vai trị chi tiết truyện ngắn a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận kết hợp chặt chẽ lĩ lẽ dẫn chứng Đảm bảo ý sau: Giới thiệu tác giả,tác phẩm, chi tiết nghệ thuật Phân tích, cảm nhận hai chi tiết: a Chi tiết tiếng sáo đoạn trích truyện ngắn Vợ chồng A Phủcủa Tơ Hồi 0.25 0.25 5.0 0.25 0.25 0.5 1.5 - Hoàn cảnh xuất tiếng sáo: Kiếp sống tủi nhục Mị nhà thống lí Pá Tra biến Mị từ gái yêu đời trở thành người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, câm lặng, rùa xó cửa Nhưng đêm tình mùa xn Hồng Ngài, tâm hồn Mị hồi sinh tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha cất lên… - Giá trị chi tiết tiếng sáo: + Xuất nhiều lần tác phẩm với cung bậc cảm xúc ý nghĩa khác nhau: lấp ló ngồi đầu núi, văng vẳng đầu làng, lơ lửng bay đường, đầu Mị rập rờn tiếng sáo + Tiếng sáo làm sống dậy cảm xúc, kí ức tháng ngày tươi đẹp khứ; làm sống dậy ý thức thân, cảm nhận nguồn sức sống 159 dâng trào “Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng…” + Tiếng sáo giúp Mị nhận thức thực tại, thấm thía hết nỗi bất hạnh đời “nếu có nắm ngón tay lúc này…” + Tiếng sáo thơi thúc khiến Mị có hành động “nổi loạn” – chơi xuân, lúc bị A Sử trói đứng vào cột, tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi… - Đánh giá: + Tiếng sáo biểu tượng khát vọng tự do, ca bất diệt tình yêu hạnh phúc bất chấp chấp tủi nhục, đắng cay + Là chi tiết đặc sắc, giúp nhà văn khám phá, phát diễn biến lặng lẽ liệt tâm hồn người phụ nữ vùng cao Tây Bắc + Góp phần làm nên chất thơ cho truyện ngắn b Chi tiết nồi chè khoán truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân - Hoàn cảnh xuất chi tiết: 1.5 + Chi tiết nồi chè khoán bà cụ Tứ truyện ngắn “Vợ nhặt” xuất bữa cơm ngày đói mẹ Tràng Nồi cháo cám bà cụ Tứ đặc biệt chuẩn bị để mừng ngày dâu nhà - Giá trị chi tiết: + Phản ánh thực đầy xót xa người nghèo khổ, nạn đói 1945, để trì sống người ta phải ăn thứ đồ ăn vốn không dành cho người + Đó q cưới, lịng nhân hậu người mẹ trước hạnh phúc  + Gián tiếp tố cáo tội ác thực dân phát xít đẩy người vào tình cảnh thê thảm  + Thể trân trọng nhà văn Kim Lân giá trị tốt đẹp người: dù đứng trước ranh giới sống chết người dành cho tình cảm thật đáng quý 160 - Đánh giá: “Nồi chè khoán” chi tiết nhỏ lại có ý nghĩa quan trọng việc thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật gửi gắm thông điệp thiêng liêng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc sức mạnh tình thương, tình người Vai trò chi tiết truyện ngắn - Việc chọn lựa chi tiết, đặc biệt chi tiết đắt giá có ý nghĩa quan trọng, góp phần làm nên thành công tác phẩm 0.5 - Giúp người đọc khám phá vẻ đẹp người sống - Thể lòng, tài cá tính sáng tạo nhà văn c Lỗi tả, dùng từ, đặt câu: d Sáng tạo TỔNG ĐIỂM 0.25 0.25 10.0 161 ... LỤC XÂY DỰNG BỘ ĐỀ LUYỆN THI TỐT NGHIỆP VÀ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG THEO HỆ THỐNG KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC PHẦN HỆ THỐNG ĐỀ LUYỆN THI THEO KĨ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề luyện kĩ làm nghị. .. nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao kết thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng nhà trường, thực sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ làm nghị luận. .. bài, kiểu (Chi tiết phụ lục số 1) * Giải pháp 2: - Tên giải pháp: Xây dựng đề luyện thi Tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng theo hệ thống kĩ làm nghị luận văn học - Nội dung: Xây dựng đề luyện thi theo

Ngày đăng: 03/11/2022, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w