1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN HAY NHẤT) tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề mô men lực”, vật lí 10 cơ bản

61 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niện HĐTN 1.2 Các đặc trưng HĐTN 1.3 Các hình thức HĐTN 1.4 Một số phương pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho HS phổ thông 1.5 So sánh phương pháp HĐTN với dạy học truyền thống 1.6 Vai trò GV HS HĐTN 1.7 Thiết kế tổ chức HĐTN 1.8 Một số phẩm chất lực cần đạt HĐTN 10 Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng HĐTN 10 2.2 Thực trạng HĐTN mơn vật lí số trường PT phía tây Nghệ An 12 B THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HĐTN CHỦ ĐỀ MÔ MEN LỰC 13 1.Xác định nhu cầu HĐTN 13 Tên hoạt động 14 Nội dung mục tiêu HĐTN 14 3.1 Nội dung kiến thức mục tiêu hoạt động 14 3.2 Bộ câu hỏi định hướng hoạt động 17 3.3 Nội dung báo cáo sản phẩm sau hoạt động 18 Phương pháp, phương tiện , đánh giá, hình thức hoạt động 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 4.1 Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học 21 4.2 Phương tiện thiết bị tổ chức hoạt động 21 4.3 Hình thức tổ chức hoạt động 21 4.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá 22 Lập kế hoạch hoạt động 22 Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học 23 6.1 Triển khai hoạt động 6.2 Tổ chức HĐTN thực tiễn 30 6.3 Báo cáo sản phẩm dự án đánh giá trình hoạt động 32 Kiểm tra điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động 43 7.1 Nhận xét trình hoạt động HS 7.2 Đánh giá kết dạy học 44 Lưu kết vào hồ sơ HS 46 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 PHỤ LỤC 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông HĐTN Hoạt động trải nghiệm CNTT Công nghệ thông tin HĐTNST Hoạt động trải nghiệm sang tạo HĐGD Hoạt động giáo dục SGK Sách giáo khoa HĐ Hoạt động CLB Câu lạc PPDH Phương pháp dạy học LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mỗi có lẽ nghe này: "Những tơi nghe tơi qn, tơi thấy tơi nhớ Những làm hiểu" (Khổng tử), hay "trăm nghe không thấy, trăm thấy không làm", điều cho ta thấy tầm quan trọng việc học tập từ hoạt động thực tiễn, lí thuyết gắn liền với thực hành Để đáp ứng theo kịp xu hướng phát triển toàn cầu, nghành giáo dục bước thay đổi hình thức tổ chức dạy học tích nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh Trong chương trình giáo dục phổ thơng với chủ trương đổi toàn diện giáo dục, giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, kĩ môn học, phương pháp dạy học, dạy học phân hóa, dạy học tích hợp, dạy học trải nghiệm từ thực tiễn GV cần phải chuyển từ việc truyền thụ kiến thức sang việc tìm cách tổ chức hoạt động cho HS tự chiếm lĩnh tri thức Trách nhiệm GV trang bị cho HS từ kĩ năng, trí tuệ, giới quan khoa học đồng thời tạo hoạt động giao lưu đời sống, lớp học tin tưởng vào khả thay đổi từ HS GV Mặt khác, mơn Vật lí ln gắn liền thực hành, thực tiễn đồng thời liên quan đến nhiều hoạt động, ứng dụng đời sống nên việc đổi phương pháp dạy học PPDH STEM hay PPDH dự án hay tổ chức hoạt động trải nghiệm, thực hành phù hợp đáp ứng yêu cầu tạo hứng thú cho HS Trong q trình dạy học chương trình vật lí 10 tơi nhận thấy có phần: Mơ men lực, điều kiện cân vật có trục quay cố định ngẫu lực có mạch kiến thức gắn kết với nên tích hợp thành chủ đề "Mô men lực" Hơn sử dụng phương pháp dạy học đơn dùng đĩa mô men làm thí nghiệm thật khó để xây dựng kiến thức HS Đồng thời HS khó hình dung ứng dụng có thực tiễn nên có phần giảm hứng thú học tập Mặt khác nhận thấy phần kiến thức liên quan đến hoạt động thực tiễn hàng ngày mà em cần phải biết như: Muốn bẩy vật nặng cách dễ dàng cần phải làm nào? Cách bố trí trục quay vật rắn cho hợp lí, kĩ thuật chế tạo máy móc, số ứng dụng khác mà em không hay biết Vậy để HS hiểu ứng dụng phần kiến thức thực tiễn biết cách vận dụng trước tiên phải tạo hứng thú học tập cho HS lấy hoạt động HS làm trung tâm nhằm phát huy lực tự chủ, hợp tác, giải vấn đề để đáp ứng mục tiêu giáo dục Vì q trình dạy học tơi thử nghiệm tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn, từ hoạt động em tự hình thành kiến thức cần thiết Tơi nhận thấy rõ tính khả thi PPDH mong muốn hoàn thiện từ góp ý q thầy giáo Chính LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề: Mơ men lực”, vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng thử nghiệm mơ hình dạy học: Thơng qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức chủ đề "Mô men lực" nhằm: - Đổi phương pháp tổ chức dạy học tạo phần hứng thú học tập đồng thời góp phần phát triển lực tự chủ tự học, hợp tác, phát giải vấn đề thực tiễn cho học sinh - Từ HĐ thực tiễn HS rút kiến thức đồng thời hiểu sâu chất kiến thức mơ men lực - Góp phần giúp HS thấy vai trị, ứng dụng mơ men lực từ em vận dụng kiến thức vào đời sống lao động sản xuất Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức chủ đề: "Mô men lực"cho HS, vừa tạo hứng thú học tập, nâng cao chất lượng, nắm vững kiến thức vừa bồi dưỡng cho HS kết hợp kĩ năng, lực để giải vấn đề thực tiễn, đồng thời tạo niềm tin khoa học mơn vật lí mơn học thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: * Đối tƣợng nghiên cứu: Phương pháp dạy học HĐTN Nghiên cứu xây dựng tổ chức dạy học HĐTN mơn Vật lí Nghiên cứu thiết kế tổ chức dạy học HĐTN chủ đề "Mô men lực" gồm: Cân vật có trục quay cố định, mô men lực, Ngẫu lực * Phạm vi nghiên cứu: Chủ đề: "Mơ men lực" vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận phương pháp dạy học HĐTN Tìm hiểu hoạt động trải nghiệm trường phổ thơng Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học chủ đề: Mô men lực, vật lí 10 Thiết kế xây dựng kế hoạch HĐTN chủ đề: Mơ men lực, vật lí 10 Thực nghiệm sư phạm, chụp hình số hoạt động dạy học chủ đề theo hình thức trải nghiệm thực tiễn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Nghiên cứu tài liệu lí luận phương pháp dạy học tích cực + Nghiên cứu tài liệu liên quan đến HĐTN: - Nghiên cứu HĐTN mạng, trường học, xã hội - Nghiên cứu chương trình SGK, sách giáo viên, sách tham khảo số tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn, trang web có liên quan đến chủ đề: Mơ men lực, vật lí 10 Nghiên cứu chương trình BDTX modul PPDH taphuan.csdl.edu.vn trang mạng khác * Phương pháp điều tra: Dự giờ, rút kinh nghiệm việc dạy học chủ đề: Mô men lực Điều tra GV, HS thực trạng dạy học nội dung trường phổ thông: Nhận thức phương pháp dạy học, giải vấn đề tồn tại, kĩ vận dụng PPDH trải nghiệm… Thực nghiệm sư phạm Kết nghiên cứu Đổi hình thức tổ chức hoạt động dạy học kết hợp việc học nhà, trường thực tiễn, đồng thời tổ chức dạy học lớp lớp học thông qua hoạt động trải nghiệm nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng lực tự học, tự giải vấn đề thực tiễn kĩ lao động cho HS, góp phần đổi giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học đồng thời hút HS u thích mơn Xây dựng thử nghiệm tổ chức dạy học "thông qua HĐTN thực tiễn để giúp HS hình thành kiến thức chủ đề: Mô men lực" LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI A CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm HĐTN HĐTN phương pháp dạy học tích cực khuyến khích người học tham gia vào hoạt động thực tiễn nhằm phát huy phẩm chất, lực người học hướng dẫn giáo viên HĐTN giúp người học huy động tồn diện mặt trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ năng, quan hệ trình tham gia đồng thời ngườì học phải sáng tạo, tự chủ tự tìm kết thực HĐTN người học tham gia tích cực vào việc tìm tịi giải vấn đề, sáng tạo tự chịu trách nhiệm với công việc Kết việc trải nghiệm không quan trọng việc thực HĐTN, từ việc em làm em hiểu nhớ 1.2 Các đặc điểm HĐTN HĐTN hình thức dạy học mang tính tích cực phân hóa cao HĐTN loại hình hoạt động dạy học có mục đích, có tổ chức thực nhà trường Trong tiết học khóa hay ngoại khóa HĐTN tổ chức nhiều hình thức khác như: Thí nghiệm, hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, lao động cơng ích, sân khấu hóa, tổ chức ngày hội, HĐTN q trình học tích cực, hiệu sáng tạo HĐTN giúp người học lĩnh hội nhiều kinh nghiệm mà phương pháp khác khơng có 1.3 Các hình thức HĐTN HĐTNST tổ chức nhiều hình thức khác nhau, hình thức mang mục đích giáo dục định Cụ thể có nhóm HĐTN sau: - Các hình thức khám phá: Tham quan, thực địa, cắm trại, trị chơi - Các hình thức có tính thể nghiệm, tương tác: Sân khấu hóa, giao lưu, diễn đàn, hội thi - Các hình thức mang tính cơng ích: Tham gia tình nguyện, lao động cơng ích, - Các hình thức mang tính chiếm lĩnh tri thức: Nghiên cứu dự án khoa học, tổ chức câu lạc liên môn hay môn đặc thù LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.4 Một số phƣơng pháp tổ chức HĐTN sáng tạo cho học sinh phổ thông HĐ TNST coi trọng hoạt động thực tiễn mang tính tự chủ HS, hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây HĐGD tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để HS trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức HĐ TNST phải đa dạng, linh hoạt, HS tự hoạt động, trải nghiệm Một số phương pháp chính: - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp đóng vai - Phương pháp tổ chức trị chơi - Phương pháp hợp tác nhóm 1.5 So sánh phƣơng pháp HĐTN với dạy học truyền thống Đặc trƣng HĐ dạy học truyền thống Hoạt động trải nghiệm Mục đích - Hình thành hát triển hệ thống tri thức khoa học, lực nhận thức kỹ trí tuệ học sinh - Hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung vừa hình thành kiến thức cần có người xã hội Chức nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ giáo - Thực nhiệm vụ giáo dục dục trí tuệ tồn diện: Đức, trí, mỹ, nhân,… Nội dung - Kiến thức khoa học, nội - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời dung gắn với lĩnh vực sống, địa phương, có tính giáo dục, chun mơn tổng hợp từ kiến thức nhiều môn học; - Được thiết kế thành biết vận dụng vào thực tế Hình tổ chức phần chương, bài, có mối - Được thiết kế thành chủ đề có liên hệ lơgic chặt chẽ tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ vấn đề - Đa dạng, có quy trình chặt chẽ, hạn chế khơng gian, thời gian, quy mô thức đối tượng tham gia - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng - HS có nhiều hội trải nghiệm - Học sinh hội trải - Có nhiều lực lượng tham gia nghiệm đạo, tổ chức hoạt động trải - Người đạo, tổ chức nghiệm với mức độ khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đặc trƣng Tương tác, phương pháp Kiểm tra, đánh giá HĐ dạy học truyền thống Hoạt động trải nghiệm họat động học tập chủ yểu (GV, phụ huynh, nhà hoạt động xã giáo viên hội, quyền, doanh nghiệp ) - Thầy - trị, trò - trò - Tương tác: Đa chiều - Thầy đạo, hướng dẫn, - HS tự hoạt động, trải nghiệm trò hoạt động hay thầy hỏi trợ giúp giáo viên trò trả lời - Nhấn mạnh đến lực - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, tư lực thực hiện, tính trải nghiệm - Thường đánh giá kết - Thường đánh giá kết tất đạt điểm số mặt: Đức, trí, mỹ, nhân,… mặt kiến thức lí thuyết suốt q trình hoạt động 1.6 Vai trị GV HS HĐTN Giáo viên: Trong HĐTN, GV có vai trị hình thành ý tưởng, xây dựng mục tiêu cần đạt, từ xây dựng kế hoạch cho HĐTN phù hợp với nội dung kiến thức, đối tượng HS tạo phương pháp học tập hứng thú đạt mục tiêu đề Trong trình tổ chức hoạt động GV phải theo dõi sát hướng dẫn em em cần, đồng thời để phát khó khăn hay sáng tạo em từ có phần đánh giá lực HS bồi dưỡng cho em Học sinh: Trong HĐTN người học luôn hoạt động tích cực đóng vai trị trung tâm hoạt động hướng dẫn GV Khả hoạt động học, chiếm lĩnh tri thức, hứng thú, sáng tạo, ứng dụng thực tiễn tích cực tham gia hoạt động nhóm để nói lên mức độ thành cơng việc tổ chức HĐTN Ngồi yếu tố khơng thể khơng nói đến sở vật chất phục vụ cho việc thưc dạy học thông qua HĐTN 1.7 Thiết kế tổ chức HĐTN Thiết kế bước hoạt động dạy học khâu quan trọng, phải có tính logic, hệ thống phù hợp với mạch kiến thức để HS dễ hiểu Tổ chức HĐTN thiết kế theo qui trình bước sau: Bước 1: Xác định nhu cầu HĐTN Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Nội dung mục tiêu cho hoạt động xây dựng kiến thức Bước 4: Phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch hoạt động Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động Bước 8: Lưu kết vào hồ sơ học sinh 1.8 Một số phẩm chất lực cần đạt HĐTN * Các phẩm chất: - Biết yêu thương, giúp đỡ học tập - Có trách nhiệm: Trách nhiệm với thân với tập thể cơng việc giao để hồn thành mục tiêu giáo dục - Biết làm chủ thân tình *Các lực: - Năng lực chung: Năng lưc tự chủ tự học, lực phát giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực thực hành, tính tốn, lực sử dụng CNTT, lực quan sát, lực ngôn ngữ - Năng lực HĐTN: Năng lực tham gia tổ chức hoạt động, lực nhận thức tích cực hóa thân, lực khám phá sáng tạo, lực định hướng nghề nghiệp Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng HĐTN Mấy năm gần việc tổ chức HĐTN trường học nói chung cấp THPT nói riêng trọng lồng ghép vào hoạt động giáo dục hàng năm Một số hình thức nội dung tổ chức trường học nói chung trường chúng tơi nối riêng như: Cuộc thi ATGT với học đường, câu lạc giới tính, thi bánh chưng ngày tết, CLB tiếng anh, ngoại khóa văn học dân gian, buổi tình nguyện hay thi Rung chuông vàng Nhưng tất hoạt động mang tính hoạt động "ngoại khóa" Cịn việc thực HĐTN để hình thành kiến thức có song ít, có mơn cơng nghệ 10 có tổ chức cho em ngoại khóa để xây dựng kiến thức học Qua hoạt động tơi trực tiếp tham gia em nhận thấy em hứng thú, tích cực tham gia Và kết HĐTN giúp em trực tiếp tham gia nắm nhớ kiến thức liên quan tốt, giáo dục phẩm chất kĩ cần thiết em sống Hơn qua HĐTN giúp em phát huy lực sẵn có từ em mà hoạt động học truyền thống em khơng có hội phát huy Đây phương pháp tổ chức hoạt động học mà chơi, chơi mà học bổ ích giúp em phát huy tìm kiếm phát tài lĩnh vực khác 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 8.Tổng hợp đánh giá trình hoạt động học cho học sinh Điểm STT Họ tên học sinh Nhóm đánh giá điểm dự án Bài kiểm tra Điểm TB Nhóm – Dự án 1 Nguyễn Hồng Đăng 8.3 10 9.1 Lương Văn Đô 8.3 6.4 Vương Trần Bảo Đăng 8.3 8.4 Phạm Thị Kiều Khanh 8.3 8.4 Võ Thị Cẩm Ly 8.3 10 9.1 Phan Thị Oanh 8.3 6.4 Phạm Thị Quỳnh Phương 8.3 7.4 Trần Thị Thúy Quyên 8.3 7.4 Dương Thị Thủy 8.3 7.8 10 Nguyễn Thị Trà 8.3 7.1 11 Lê Văn Đô 8.3 7.1 12 Trần Thị Thúy My 8.3 7.8 13 Nguyễn Trọng Thành Trung 8.3 7.1 8.5 8.2 10 8.9 Nhóm2 - Dụ án Bùi Gia An Cao Xuân Thế Anh 8.2 8.3 Nguyễn Thị Bảo Châu 8.2 8.1 Lương Thị Cẩm Chi 7.5 8.2 7.6 Trần Thị Thu Hà 8.2 6.1 Nguyễn Thị Huyền 8.2 7.1 Nguyễn Thị Khánh Ly 8.2 7.7 Nguyễn Hữu Ngọc 8.2 8.1 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phan Thị Anh Thơ 8.2 6.7 10 Nguyễn Thị Thùy 8.5 8.2 10 8.9 11 Thái Huyền Trang 8.5 8.2 8.6 12 Bùi Thị Thanh Thương 8.2 8.1 13 Đỗ Phương Uyên 8.2 7.7 Nhóm 3– Dụ án3 Trần Ngọc Anh Khôi 8.5 8.5 10 9.0 Nguyễn Thị Việt Hà 8.5 7.8 Nguyễn Văn Lộc 8.5 7.8 Trần Thị Lộc 8.5 8.5 10 9.0 Trần Thị Nhi 8.5 7.8 Đậu Nguyễn Văn Phi 8.5 6.8 Nguyên Ngọc Quang 8.5 7.2 Nguyễn Thanh Phương 8.5 8.2 Dương Thị Quỳnh 8.5 7.5 10 Nguyễn Mạnh Tình 8.5 6.8 11 Hoàng Thị Thu Trang 8.5 7.2 12 Nguyễn Thị Thu Trang 8.5 7.5 13 Nguyễn Thị Hà Thảo 85 7.5 14 Nguyễn Văn Mạnh Tình 8.5 8.5 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Một số hình ảnh tiết Báo cáo sản phẩm dự án đánh giá: Báo cáo sản phẩm nhóm Báo cáo sản phẩm nhóm Báo cáo sản phẩm nhóm 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên hợp thức hóa kiến thức 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GV dự dạy học chủ đề: Ttiết báo cáo sản phẩm HS theo dõi đánh giá hoạt động 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trong đề tài tác giả làm rõ số vấn đề sau: - Nêu sở lí thuyết thực tiễn dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn - Xây dựng thử nghiệm thành công giáo án dạy học “Thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp HS hình thành kiến thức chủ đề: Mơ men lực” vật lí 10, - Phối hợp PPDH, kĩ thuật dạy học tích cực thơng qua tổ chức HĐTN dạy học chủ đề: Mô men lực - Chứng minh tính khả thi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để xây dựng kiến thức chủ đề, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập, phát huy tính tự chủ tự học em, bồi dưỡng lực giải vấn đề, ứng dụng CNTT, tính thực tiễn cho HS , góp phần đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực người học Mặt hạn chế đề tài: - Thực nghiệm sư phạm cịn lớp - Phạm vi kiến thức chưa mở rộng Mục tiêu sản phẩm dự án mức độ vận dụng thấp, nhiều nguyên nhân: + Chất lượng HS thấp mong muốn tất đối tượng HS hứng thú tham gia + Học liệu phục vụ hoạt động chưa thực phong phú, chưa đáp ứng cho việc mở rộng kiến thức + Hạn chế thời gian nghiên cứu đề tài việc tổ chức hoạt động phạm vi tiết học - Khó khăn tổ chức dạy hoc HĐTN: Các thiết bị, học liệu chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Kiến nghị: Qua trình nghiên cứu thực hiên đề tài tơi có số kiến nghị sau: - Cần thúc đẩy GV vận dụng phương pháp HĐTN nhiều trình dạy học mang lại tính khả thi cao việc liên hệ thực tiễn, phù hợp với xu đào tạo - Khuyến khích, tổ chức thi thiết kế tổ chức hoạt động dạy học chủ đề thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn 52 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Mong muốn cấp có thẩm quyền xem xét cung cấp thiết bị phục vụ học tập lớp học phòng học thực nghiệm để phục vụ học tập thuận lợi để thực phương pháp dạy học tích cực Trên nghiên cứu ban đầu tơi nhóm đề tài này, kinh nghiệm trình độ cịn có mặt hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý q thầy để tiếp tục phát triển đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu Điều tra học sinh (khảo sát trước sau áp dụng đề tài) Em trả lời câu hỏi sau thật trình học tập Câu Các em hứng thú học môn vật lí? A Hứng thú có nhiều ứng dụng sống B Không hứng thú, phải học để thi đại học có nhiều nghành lựa chọn C Khơng thích khơng giúp cho em Câu Theo em kiến thức vật lí có vai trò ứng dụng vào đời sống thực tiễn nào? A Rất nhiều cần thiết B Rất C Không biết Câu Việc đổi PPDH phù hợp tác động hứng thú học tập nào? A Rất nhiều B Ít C Khơng quan tâm Câu4 Em hứng thú học tập thông qua trải nghiệm thực tiễn vào mơn Vật lí? A Hứng thú, thoải mái, biết nhiều điều liên quan sống, có hội rèn luyện kĩ năng, chủ động học tập dễ hiểu kiến thức B Khơng thích, phải làm việc nhiều, nhiều thời gian C Khơng biết,vì chưa học BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA HỌC SINH (Tổng số HS điều tra 80 em) Câu Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % A 20 25 55 68.75 B 30 37.5 20 25 C 30 37.5 6.25 A 20 25 65 81.25 B 50 62.5 15 18.75 C 10 12.5 0 A 20 25 55 68.75 B 30 37.5 20 25 Lựa chọn 54 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C 30 37.5 6.25 A 30 37.5 70 87.5 B 10 12.5 10 12.5 C 40 50 0 Phiếu 2: Phiếu điều tra giáo viên: Kính nhờ q thầy (cơ) chọn ý kiến mà thầy (cô) thấy thực trạng dạy học vật lí Câu Trong q trình dạy học mơn vật lí thầy (cơ) đánh hứng thú học tập HS? A Rất hứng thú B Rất hứng thú C Khơng hứng thú Câu Theo thầy (cô) nguyên nhân dẫn tới hứng thú hay không hứng thú HS? A Mơn học khó B Phương pháp chưa phù hợp C Ý kiến khác Câu Trong trình dạy học với PPDH truyền thống lớp với phần kiến thức ngẫu lực với mô men ngẫu lực thầy (cơ) thấy HS có thực hứng thú học tập khơng? A Rất hứng thú B Ít hứng thú C Không hứng thú Câu Ở trường thầy (cô), hay thân thầy (cơ) thực phương pháp dạy học thơng qua HĐTN vào khóa nào? A Có C Rất phổ biến B Chưa Câu Theo thầy(cơ) tính khả thi Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tiễn để hình thành kiến thức chủ đề Mô men lực ? A Tính khả thi cao B Tính khả thi thấp C Không khả thi BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN (Tổng số điều tra: 20 GV) Câu Lựa chọn A B C A B C A B C Số GV 4 12 8 14 12 Tỉlệ% 20 20 60 40 20 40 10 20 70 40 60 A B C A B C 12 60 30 10 55 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC(5 phiếu) Phiếu PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG MỖI NHÓM Tên dự án: ……………………………………………………………………… Lớp:………… .Nhóm:……… Nội dung đánh giá TT Trách nhiệm Họ tên HS với nhóm, thân Mức độ tích cực tham gia hoạt động Mức độ hình thành kiến thức Vận dụng thực tiễn Tính sáng tạo Điểm trung bình Qui trình đánh giá: Nhóm trưởng trao đổi với thành viên nhóm, cho điểm nội dung đánh giá vào ô tương ứng Mỗi nội dung điểm tối đa 10 điểm Phiếu PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHÓM Điểm Dự án đánh giá Nhóm đánh giá Điểm TB GV Dự án Dự án Dự án Phiếu PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ CHO MỖI HỌC SINH Tên dự án:………………………………………………………Lớp:……… TT Họ tên HS Điểm Nhóm đánh giá Điểm TB Sản phẩm Điểm nhóm kiểm tra Nhóm … 56 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phiếu PHIẾU NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CÁC NHÓM CỦA GV Tên dự án:……………………………………………………………… Lớp:……Nhóm đánh giá:…… Nội dung đánh giá TT Yêu cầu Điểm (…/5đ) Chuẩn bị dụng cụ Q trình hoạt động Tích cực tham gia hoạt động Tính sáng tạo hoạt động Tính hợp tác Đầy đủ Nội dung sản phẩm dự án xác Lơgic,dễ hiểu Tính ứng dụng Hình thức trình bày sản phẩm Khoa học Sáng tạo Tự tin Thuyết trình sản phẩm Rõ ràng, lơi khả vấn đáp tốt Tổng điểm Điểm trung bình 57 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phiếu PHIẾU NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM GIỮA CÁC NHÓM CỦA HS Tên dự án (nhóm thực ) …………………………………………………… Lớp:………Nhóm đánh giá:………:…… Nội dung đánh giá TT Yêu cầu Điểm (…/5đ) Chuẩn bị dụng cụ Tích cực tham gia hoạt động Quá trình hoạt động Tính sáng tạo hoạt động Tính hợp tác Đầy đủ Nội dung sản phẩm dự án xác Lơgic,dễ hiểu Tính ứng dụng Hình thức trình bày sản phẩm Khoa học Sáng tạo Tự tin Thuyết trình sản phẩm Rõ ràng, lơi khả vấn đáp tốt Tổng điểm Điểm trung bình 58 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phụ lục 3: NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC DỰ ÁN (Thời gian làm 10 phút) Câu Chọn đáp án đúng: A Lực đại lượng có tác dụng làm vật quay quanh trục B Sự quay vật thay đổi thay đổi F C Sự quay vật thay đổi thay đổi d D Cánh tay đòn d khoảng cách từ lực tới trục quay Câu Chọn đáp án sai: A Lực tác dụng vào vật có trục quay đại lượng đặc trưng cho quay vật B Mô men lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực C Cánh tay địn mơ men lực (d) khoảng cách từ trục quay vật tới giá lực D Sự quay vật quanh trục phụ thuộc vào cánh tay địn Câu Chọn đáp án đúng: Cơng thức mô men lực A M = F/d B M = 2F.d C M = F.d D M = F + d Câu Chọn đáp án Để vật có trục quay cố định trạng thái cân thì: A Độ lớn lực tác dụng lên vật phía trục quay phải B Vị trí đặt lực tác dụng phía trục quay phải C Số lực tác dụng lên vật phía trục quay D Tổng mơ men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ tổng mơ men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ Câu Ở hình vẽ bên, lực tay tác dụng vào búa F1 có phương hình vẽ, Điểm đặt lực F1 vị trí để dễ bẩy đinh lên A.Vị trí B Vị trí C Vị trí D Vị trí Câu Chọn đáp án sai: A Ngẫu lực hệ hai lực: song song, ngược chiều, độ lớn, tác dụng lên vật 59 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B Ngẫu lực hệ gồm hai lực song song, chiều, độ lớn, tác dụng vào vật C Ngẫu lực tác dụng vào vật làm vật quay không tịnh tiến D Mô men ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vng góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực Câu Chọn đáp án không đúng: Cho vật chịu tác dụng ngẫu lực với F = F2 = 1N, khoảng cách từ trục tới giá lực F1, F2 0,5m Mô men ngẫu lực : A M = 1(N.m), B M = 0,5(N m) C M = 2(N.m), D M = Câu Em nêu ứng dụng kiến thức chủ đề mô men lực mà em biết sống? Từ kiến thức học em hiểu câu nói Ác-simét: Hãy cho điểm tựa, nhấc bổng trái đất Và cho biết giống với hoạt động em vừa trải nghiệm ` Câu 9.Em có nhận xét cách bố trí trục quay trọng tâm vật? Giải thích ? Đáp án biểu điểm Câu Câu Câu câu4 câu câu câu câu A A D C B A ĐS(mở) Mở 1điểm 1điểm 1điểm 1điểm 1,5điểm 1,5điểm C 1điểm 1điểm 1điểm câu 60 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Vật lý 10, SGV Vật lí 10 NXB Giáo dục Tài liệu thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Vật lí 10 NXB Giáo dục Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực dạy học GV "module THPT 18" NXB Giáo Dục Việt Nam Tài liệu tăng cường lực nghiên cứu khoao học GV"Module 25" NXB Giáo Dục Việt Nam 5.Tài liệu tập huấn bồi dưỡng thường xuyên: Tập huấn csdl “Modul 2” mạng năm 2020 Tài liệu tập huấn bồi dưỡng GV NXB Giáo Dục Việt Nam http:// www.google.com http://www.violet.vn http://www.youtube.com 10 http://www.thuvienvatli.com 61 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đề tài: ? ?Tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn giúp học sinh hình thành kiến thức chủ đề: Mơ men lực”, vật lí 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng thử nghiệm mơ hình dạy học: Thông. .. chủ đề: Mơ men lực, vật lí 10 Thiết kế xây dựng kế hoạch HĐTN chủ đề: Mô men lực, vật lí 10 Thực nghiệm sư phạm, chụp hình số hoạt động dạy học chủ đề theo hình thức trải nghiệm thực tiễn Phƣơng... chọn hình thức: HĐTN thực tiễn để dạy học chủ đề: "Mơ men lực", vật lí 10 Và hi vọng sau học xong chủ đề thông qua HĐTN thực tế em đạt kiến thức cần thiết, liên hệ thực tốt hoạt động thực tiễn hay

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w