1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN lược PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG hóa của VIỆT NAM THỜI kỳ 2011 202

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 459,19 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên EU – Việt Nam Hoạt động CB - 2A “Hỗ trợ Bộ Công Thương xây dựng chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2011 - 2020 Báo cáo chuyên đề ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011 – 2020 Thực chuyên đề: Đinh Thị Bích Liên Viện Nghiên cứu thương mại – Bộ Công Thương Hà Nội, 11 - 2010 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lời mở đầu Bước sang kỷ XXI, xu tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế ngày tiến triển sâu rộng, Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam định “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 – 2010 chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, theo định hướng XHCN, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp” Trong đó, xác định mục tiêu phát triển cụ thể là: Đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi năm 2000, đẩy mạnh xuất khẩu, nhịp độ tăng trưởng xuất gấp lần nhịp độ tăng GDP Để cụ thể hóa định hướng nêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 – 2010 Đảng, Bộ thương mại (nây Bộ Công Thương) xây dựng “Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010”, đề định hướng biện pháp cụ thể để phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, đề mục tiêu phấn đầu đạt tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình quân thời kỳ 2001 – 2010 tăng 15%/năm, tốc độ tăng trưởng nhập hàng hóa tăng bình quân 14%/năm, đến năm 2008 cân xuất nhập hàng hóa phấn đầu đạt xuất siêu tỉ USD vào năm 2010 Trong năm đầu thực Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001- 2010, số tiêu phát triển đề Chiến lược không phù hợp với thực tiễn phát triển xuất nhập biến đổi nhanh trình hội nhập Để phù hợp với bối cảnh quốc tế nước đón bắt hội phát triển nhanh Việt Nam gia nhập WTO, tham gia khu vực thương mại tự (FTA), ngày 30 tháng 06 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 156/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010 Trong đó, đề mục tiêu phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình qn 17,5%/năm giai đoạn 2006 – 2010, đến năm 2010 đạt kim ngạch 72,5 tỉ USD, đạt tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 16,3%/năm, đến năm 20210 đạt giá trị xuất khoảng 12 tỉ USD Tiến tới cân xuất – nhập vào năm đầu sau năm 2010 Đến năm 2010, xuất mặt hàng nông lâm thủy LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sản chiếm khoảng 13,7, nhóm hàng nhiên liệu – khống sản chiếm khoảng 9,6%, nhóm hàng cơng nghiệp cơng nghệ cao chiếm khoảng 54% nhóm hàng hóa khác chiếm 22% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Về cấu thị trường xuất khẩu, đến năm 20210 xuất hàng hóa sang thị trường Châu Âu chiếm 23%, thị trường Châu Á chiếm khoảng 45%, thị trường Châu Mỹ chiếm khoảng 24%, thị trường Châu Đại Dương chiếm 5% thị trường khác chiếm 3% Trong 10 năm thực “Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010” “Đề án phát triển xuất giai đoạn 2006 – 2010”, tình hình đất nước quốc tế có nhiều biến đổi, nước ta có nhiều thuận lợi gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Để cụ thể hóa định hướng phát triển dự thảo Chiến lược phát triển – kinh tế xã hội 2011 – 2020, Thủ tướng Chính phủ có cơng văn số 316/TTg-KTTH ngày 2/3/2009 việc giao cho Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành địa phương tiến hành tổng kết toàn diện Chiến lược xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010 để xây dựng Chiến lược xuất nhập thời kỳ 2011 – 2020 Để góp phần thực nhiệm vụ quan trọng nêu trên, chuyên đề nghiên cứu thực nhằm cung cấp luân khoa học cho việc xây dựng Đề án Chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2011 – 2020 Nội dung chuyên đề gồm phần: I Khái quát tình hình thực Chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2001 – 2010 II Đánh giá thực trạng phát triển XNK thời kỳ 2001 – 2010 Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2001 – 2010 Tình hình thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 – 2010 tác động đến xuất nhập Đại hội lần thứ IX Đảng định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho 10 năm đầu kỷ thứ XXI – chiến lược đầy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp Trong đó, xác định mục tiêu chiến lược chủ yếu: Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, vị nước ta trường quốc tế nâng cao, đưa GDP năm 2010 lên gấp đơi năm 2000, tỉ trọng công nghiệp chiếm 40 – 41%, nhịp độ tăng trưởng giá trị gia tăng cơng nghiệp bình quân đạt 10 – 10,5%/năm, nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế, cán cân toán quốc tế lành mạnh tăng dự trữ ngoại tệ; tích lũy nội kinh tế đạt 30%, bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước ngồi kiểm sốt giới hạn an toàn Đối với xuất nhập hàng hóa, Chiến lược đề mục tiêu: nhịp độ tăng xuất gấp lần nhịp độ tăng GDP; kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản đạt - 10 tỉ USD, thủy sản khoảng 3,5 tỉ USD, giá trị xuất sản phẩm công nghiệp chiếm 70 – 75% tổng kim ngạch xuất khẩu, chế biến hầu hết nông sản xuất khẩu… 1.1 Những thành tựu chủ yếu Trong 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, tác động bất lợi hai khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực, tồn cầu, đạt thành tựu to lớn quan trọng Nhiều mục tiêu chiến lược 2001 – 2010 thực hiện: (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, tạo sở quan trọng cho phát triển xuất nhập Thời kỳ 2001 – 2010, GDP tăng bình quân 7,2%/năm, riêng năm 2007 (ngay sau gia nhập WTO) tăng 8,5% Các năm 2008 – 2010 giai đoạn khó khăn biến động mạnh kinh tế giới bước vào chu kỳ suy thoái tác động mạnh khủng hoảng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài tồn cầu, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam mức cao, năm 2008 đạt 6,23%, năm 2009 đạt 5,3% năm 2010 dự ước đạt khoảng 6,7% (năm 2009 kinh tế giới tăng trưởng -5,4%) Như vậy, kinh tế tạo lập trì mức tăng trưởng cao, tạo sở cho phát triển xuất nhập khẩu, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Cơ cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉ trọng cơng nghiệp xây dựng GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41 – 42% năm 2007 – 2010, tỉ trọng nơng nghiệp giảm từ 24,5% xuống cịn khoảng 20% thời gian tương ứng, tỉ trọng khu vực dịch vụ dao động mức 38 – 39% Các vùng kinh tế trọng điểm sản xuất hàng hóa tập trung bước đầu hình thành, tỉ suất hàng hóa nâng cao, chất lượng cải thiện Thị trường đồng bước đầu hình thành, góp phần hỗ trợ vốn, lao dộng yếu tố đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh… Nguồn lực quốc tế dân quốc tế huy động tốt làm cho hoạt động đầu tư sôi động, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Vốn đầu tư toàn xã hội tăng cao, khoảng 41% GDP, vốn nước chiếm khoảng 65% Chính trị an ninh xã hội giữ ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư phát triển kinh tế Kết tổng hợp tăng trưởng phát triển kinh tế sớm đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình từ năm 2008 (sớm năm so với mục tiêu chiến lược), với mức GDP theo đầu người đạt 975 USD1 Năm 2010 qui mô GDP ước đạt 108 tỉ USD, gấp 3,53 lần năm 2000 (30,57 tỉ USD), mức GDP bình quân đầu người đạt 1200 USD (vượt mục tiêu đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010) Hệ số co dãn giảm nghèo có xu hướng giảm liên tục từ mức 0,28% năm 2000 – 2004 xuống 0,16 năm 2007 – 2008 khoảng 0,12% vào năm 2010 (2) Vị kinh tế thương mại Việt Nam kinh tế toàn cầu ngày nâng cao Theo tiêu chuẩn Liên Hợp Quốc, mức GDP bình quân đầu người đạt 900 USD đạt mục tiêu nước phát triển có thu nhập trung bình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tỉ lệ đóng góp Việt Nam vào tổng GDP tồn cầu tăng từ 0,09% năm 2000 lên 0,17% năm 2009 khoảng 0,18% năm 2010 Thứ hạng tăng trưởng GDP Việt Nam Bảng xếp hạng tăng trưởng GDP tồn cầu có xu hướng ngày cao2 Việt Nam có vai trị đóng góp ngày lớn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Tỉ trọng giá trị gia tăng tồn ngành cơng nghiệp (MVA) Việt Nam tổng MVA tồn khu vực tăng từ 0,4% năm 1995 lên 0,7% năm 2005 ước khoảng 0,9% năm 2010 Tỉ trọng thương mại quốc tế Việt Nam tổng giá trị thương mại toàn câu ngày tăng Đến năm 2009, thương mại hàng hóa Việt Nam chiếm 0,49% tổng giá trị thương mại hàng hóa tồn cầu, riêng xuất hàng hóa chiếm 0,45%, nhập hàng hóa chiếm 0,54%; thương mại dịch vụ chiếm 0,28% tổng giá trị thương mại tồn cầu Nước ta có vị ngày cao việc cung cấp sản phẩm thiết yếu cho thị trường giới, đóng góp ngày lớn vào bảo đảm an ninh lương thực an ninh lượng toàn cầu Đến năm 2007, nhóm hàng chế biến xuất ta chiếm 0,28% thị phần tồn cầu, nhóm hàng thô sơ chế chiếm 0,72% (riêng điều nhân chiếm khoảng 50%, hồ tiêu chiếm 45%, cà phê chiếm 16 – 18%, cao su thiên nhiên chiếm – 10%, chè chiếm 5-6%, thủy sản chiếm – 5%, đồ gỗ chiếm – 3%) Cùng với việc bảo đảm vững an ninh lương thực, thị phần ta tổng khối lượng xuất gạo toàn cầu có xu hướng ngày lớn, thời kỳ 2001 – 2010 chiếm khoảng 16 – 18%, phản ánh đóng góp Việt Nam vào bảo đảm an ninh lượng thực toàn cầu lớn An ninh lượng đảm bảo, tỉ trọng giá trị sản lượng điện Việt Nam giá trị tổng sản lượng điện toàn cầu tăng từ 0,19% thời kỳ 1996 – 2006 lên 0,30% giai đoạn 2006 – 2010 Thị phần hãng hàng không quốc gia Việt Nam thị trường vận tải hành khách đường hàng không toàn cầu ngày tăng, từ 0,37% năm 2001 lên 0,67% năm 2007 ước khoảng 0,85% năm 2010 (nếu tính riêng nước Đang phát triển thị phần ta chiếm 3,6%) Tỉ trọng kim ngạch xuất dịch vụ du lịch Theo WB UNIDO, Bgảng xếp hạng kinh tế giới, thời kỳ 1986 – 2006, Việt Nam thay đỏi 17 bậc, từ vị trí thứ 95 lên vị trí thứ 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ta tổng kim ngạch xuất dịch vụ du lịch toàn cầu tăng dần từ 0,21% năm 2006 lên khoảng 0,27% năm 2010 Qui mô thị trường bán lẻ Việt Nam lớn gấp gần lần sau 10 năm, từ khoảng 20 tỉ USD năm 2000 dự ước đạt khoảng 55 – 56 tỉ USD năm 2010 Tốc độ tăng trưởng thị trường bán lẻ Việt Nam vào loại cao giới mức độ hấp dẫn đầu tư phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam đưmgs đầu giới (3) Xuất nhập hàng hóa phát triển nhanh, đóng vai trị động lực tăng trưởng kinh tế Nhịp độ tăng trưởng xuất thời kỳ 2001 – 2010 đạt bình quân 17,3%/năm, gấp 2,4 lần nhịp độ tăng trưởng GDP thời kỳ (7,21%/năm) Trong đó, giai đoạn 2001 – 2005 nhịp độ tăng trưởng xuất đạt bình quân 19,15%/năm, gấp 2,55 lần nhịp độ tăng trưởng GDP (7,5%/năm); giai đoạn 2006 – 2010, nhịp độ tăng trưởng xuất đạt bình quân 17% (dự ước năm 2010 tăng 24%, kim ngạch đạt 71 tỉ USD), gấp 2,46 lần nhịp độ tăng trưởng GDP (6,92%/năm) Trong điều kiện mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng trưởng đầu tư, xuất nhập kênh dẫn xuất đầu tư chủ yếu có vai trị ngày lớn tăng trưởng kinh tế Tỉ lệ kim ngạch XNK so với GDP tăng từ 90% năm 2001 lên 155% năm 2008 khoảng 140% năm 2010 Phần chủ yếu tổng giá trị nhập hàng năm ngun nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị cơng nghệ đầu tư cho phát triển sản xuất, đó, có sản xuất hàng xuất để đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2001 – 2005, tỉ trọng nhóm hàng chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch nhập khoảng 40% GDP; giai đoạn 2006 – 2010 tăng mạnh, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch nhập 60% GDP (riêng năm 2006 số 56,4% KNNK 48,8% GDP, năm 2008 tăng lên 74,7% KNNK 65,1% GDP) Trong thời kỳ 2001 – 2010, xuất tiếp tục động lực tăng trưởng khu vực kinh tế nông nghiệp nông thơn, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa hướng xuất Năm 2005, kim ngạch LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xuất hàng nông, lâm, thủy sản đạt 8,5 tỉ USD, gấp 2,1 lần năm 2001 (4,0 tỉ USD); đến năm 2010 dự ước đạt 16 tỉ USD, vượt mục tiêu Chiến lược khoảng tỉ USD; riêng xuất thủy sản dự ước năm 2010 đạt tỉ USD (6 tháng đầu năm đạt 2,01 tỉ USD) Xuất động lực tăng trưởng khu vực cơng nghiệp, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành công nghiệp hướng xuất Trong thời gian dài, cơng nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân thời kỳ 2001 – 2010 đạt 15%/năm Giá trị gia tăng công nghiệp tăng cao tốc độ tăng GDP khoảng 1,4 lần, đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 11,0%/năm )vượt mục tiêu 10 – 10,5%/năm) Tỉ trọng hàng công nghiệp tổng kim ngạch xuất tăng từ 71% năm 2000 lên 76,3% năm 2007 dự ước chiếm khoảng 77,5% năm 2010 Xem xét mối quan hệ xuất nhập với tăng trưởng kinh tế phía cầu kinh tế thời kỳ 2001 – 2010, cho thấy, có dịch chuyển mạnh cấu thành tổng cầu địng góp cho tăng trưởng GDP (thực) giai đoạn 2005 – 2010, hai năm 2007 – 2008 Năm 2005, tiêu dùng đóng góp 62,64%, tích lũy tài sản đóng góp 46,98% xuất rịng đóng góp 18,58% vào tăng trưởng GDP (trong xuất hàng hóa dịch vụ đóng góp -65,7%, nhập hàng hóa dịch vụ đóng góp 84,28%); số tương ứng năm 2007 88,54%; 124,1% -156,86%, năm 2008 92,52%, 73,52% -68,87% Trong giai đoạn 2005 – 2009, có đảo chiều vai trò xuất nhập tăng trưởng kinh tế Nếu năm 2005, mức đóng góp xuất hàng hóa dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế số âm (-65,7%) cịn đóng góp nhập hàng hóa dịch vụ số dương (84,28%) từ năm 2006 đóng góp xuất ln số dương (năm 2006: 112,74%, năm 2007: 77,79%, năm 2008: 62,49% năm 2009 34) cịn đóng góp nhập ln số âm (năm 2006: -131,64%, năm 2007: -234,65%, năm 2008: -131,3%) (4) Sự chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực, nhiều mặt đến tăng trưởng kinh tế xuất nhập hàng hóa Nhờ hội nhập KTQT sâu rộng hơn, rào cản thương mại giảm đáng kể nên Việt Nam mở rộng thị phần sang thị trường lớn, tăng kim ngạch xuất Đặc biệt từ sau năm 2007, hiệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ứng việc gia nhập WTO, lòng tin nhà đầu tư nước vào Việt Nam cải thiện, dòng chảy đầu tư trực tiếp gián tiếp nước vào Việt Nam tăng đáng kể Nhờ đó, sản lượng ngành kinh tế theo định hướng xuất tăng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP Đóng góp khu vực FDI kinh tế quốc dân có xu hướng ngày lớn Đến năm 2008, khu vực FDI chiếm 41% vốn đầu tư xã hội, gần 20% GDP, 45% GTSXCN, 57% kim ngạch xuất khẩu, 31% kim ngạch nhập Dự ước năm 2010, khu vực FDI chiếm khoảng 47% kim ngạch xuất 44% kim ngạch nhập Đánh giá tổng quát, phần lớn mục tiêu chủ yếu đề chiến lược kinh tế - xã hội 2001 – 2010 thực hiện, số tiêu đạt sớm vượt mức đề Nền kinh tế có bước phát triển mới, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, hội nhập KTQT ngày sâu rộng hiệu hơn, diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, lực ta vững mạnh thêm nhiều, vị thể kinh tế nước ta kinh tế toàn cầu nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2 Những hạn chế, yếu Trình độ phát triển kinh tế nước ta thấp xa so với mức trung bình giới nhiều nước xung quanh Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc… ảnh hưởng lớn đến qui mô chất lượng tăng trưởng xuất nhập Các yếu kém, bất cập chủ yếu kinh tế tác động mạnh đến xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010 là: (1) Nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, tăng trưởng dựa vào đầu tư xuất khẩu, đầu tư xuất lại phụ thuộc vào nhập vốn hàng hóa nước ngồi Mơ hình phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên chủ yếu, khai thác lợi so sánh mà dựa vào lợi cạnh tranh, chưa chuyển mạnh lên khai thác kỹ thuật để phát triển theo chiều sâu, tăng suất lao động, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Tỉ lệ khai thác lượng tổng thu nhập quốc gia (GNP) có xu hướng tăng nhanh từ 10% - 16% giai đoạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2001 – 2005 lên 17 – 20% giai đoạn 2006 – 2010 (chỉ số Ấn Độ thời kỳ tương ứng dao động mức – %) Mức tiết kiệm lượng tồn ngành cơng nghiệp thấp: 3,4% (của Trung Quốc thời kỳ +3,5%) Trong động tăng trưởng kinh tế thời kỳ, yếu tố tăng suất lao động đóng góp gần 30% cịn yếu tố vốn đóng góp khoảng 50% yếu tố lao động đóng góp 20% (các số tương ứng Ấn Độ thời kỳ 36%, 40% 24%) Chỉ số tăng suất lao động tổng hợp (TFP) có xu hướng giảm mạnh từ 4,31%/năm giai đoạn 1991 – 1995 xuống 2,56% giai đoạn 1996 – 2000 tiếp tục giảm xuống 1,7 – 1,8% thời kỳ 2001 – 2010 (riêng năm 2000 0,28% năm 2006 2,7%)3 Vì thế, nội tăng trưởng kinh tế chậm nâng lên, nguồn tài nguyên nhanh bị cạn kiệt, ảnh hưởng đến tính bền vững kinh tế (2) Năng lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp toàn kinh tế cạnh tranh tồn cầu cịn yếu, chậm nâng lên Máy móc, thiết bị cơng nghệ yếu tố tạo suất lao động hình thành sức cạnh tranh sản phẩm, điều kiện 90% nhóm sản phẩm cho nhu cầu nước phải nhập tỉ trọng kim ngạch nhập nhóm hàng tổng KNNK hàng hóa lại có xu hướng giảm mạnh, từ 31,5% năm 2000 xuống 14,7% năm 2006, nhích lên 17% năm 2008 ước đạt 18% năm 2010 Tốc độ máy móc, thiết bị chưa đạt yêu cầu phát triển, ước đạt 10%/năm Tỉ lệ đầu tư cho R&D tổng doanh thu doanh nghiệp đạt bình quân 0,1 – 0,2%, ngành công nghiệp công nghệ cao công nghệ mũi nhọn, tỉ lệ đạt 0,2 – 0,25% (tỉ lệ Ấn Độ năm 2002 đạt 5%, Hàn Quốc năm 2000 10%) Cũng thời kỳ 2001 – 2010, tỉ trọng số ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều kỹ thuật tổng giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp nhỏ chậm nâng lên Chẳng hạn, sản xuất thiết bị điện, điện tử, tăng từ 1,6% lên 2,2%, sản xuất thiết bị văn phòng - Khai thác lượng = khai thác thực tế (gồm dầu thơ, khí đốt than) x đơn giá khai thác – Nguồn WDI (2009) - Năng xuất lao động xã hội tính cách chia GDP theo giá thực tế cho tổng số lao động làm việc - Mức tiết kiệm lượng tồn ngành cơng nghiệp = Tốc độ tăng giá trị gia tăng ngành công nghiệp – Tốc độ tăng tiêu thụ điện bình quân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 60% năm 2010 Chúng ta bảo đảm vững an ninh lương thực tăng nhanh kim ngạch xuất gạo từ 0,62 tỉ USD năm 2001 lên 1,4 tỉ USD năm 2005 vượt mức tỉ USD năm 2010 (mục tiêu Chiến lược khoảng tỉ USD), thị trường Châu Á chiếm khoảng 90% Dệt may giày dép thực vai trò hạt nhân tăng trưởng xuất nhóm hàng chế biến, chế tạo Tăng trưởng xuất hàng dệt may đạt bình quân 18,2%/năm 10 năm qua (mục tiêu Chiến lược 14%/năm), năm 2010 kim ngạch đạt 10,5 tỉ USD, tăng 16% so với năm 2009, vượt xa mục tiêu Chiến lược đề 7,5 tỉ USD, tạo việc làm cho 2,5 triệu lao động Tăng trưởng xuất giày dép đạt bình quân 13,0%/năm 10 năm qua (mục tiêu Chiến lược 15 – 16%/năm), qui mô kim ngạch xuất năm 2010 ước đạt tỉ USD, gấp 3,4 lần năm 2000 Đến năm 2010, kim ngạch xuất hai mặt hàng dệt may giày dép ước đạt 15,5 tỉ USD, chiếm 21,8% tổng kim ngạch xuất (chỉ tiêu năm 2000 23,2%); EU Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất mặt hàng (chiếm khoảng 75% kim ngạch xuất giày dép khoảng 60% kim ngạch xuất dệt may) Về bản, ta thực thành công số khâu đột phá Chiến lược tăng trưởng chuyển dịch cấu hàng xuất Trong năm đầu thực Chiến lược (2001 – 2005), ngành sản phẩm kết hợp lao động giản đơn cơng nghệ trung bình trọng phát triển như: thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hóa phẩm tiêu đùng, sản phẩm gỗ sản phẩm khí, điện Xuất nhóm hàng tăng trưởng bình quân 21%/năm, kim ngạch tăng từ 1,8 tỉ USD năm 2000 lên đạt 10 tỉ USD vào năm 2009, năm 2010 dự ước đạt khoảng 12 tỉ USD, vượt lần mục tiêu Chiến lược đề (4,5 – tỉ USD vào năm 2010) Trong đó, xuất nhóm hàng thủ cơng mỹ nghệ (mây, tre, cói, thảm, gốm sứ, đá kim loại q) tăng trưởng bình qn 23%/năm, kim ngạch tăng từ 377 triệu USD năm 2000 lên 3.177 triệu USD năm 2009 khoảng gần 4,0 tỉ USD năm 2010 Xuất sản phẩm gỗ tăng trưởng bình quân 26%/năm, kim ngạch tăng từ 270 triệu USD năm 2000 lên 2,6 tỉ USD năm 2009 ước đạt 3,2 tỉ USD năm 201 Xuất sản phẩm nhựa tăng bình quân 25%/năm, kim ngạch tăng từ 122 triệu 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com USD năm 2000 lên xấp xỉ tỉ USD năm 2009 dự ước vượt 1,1 tỉ USD vào năm 2010 Cơ cấu thị trường xuất có chuyển dịch đáng kể, phù hợp với định hướng điều chỉnh Chiến lược thị trường, hình thành cấu hợp lý Tỉ trọng thị trường Châu Á tổng kim ngạch xuất giảm từ 60,6% năm 2001 xuống 50% năm 2005 trì mức 45,5% - 48% giai đoạn 2006 – 2010, phù hợp với mục tiêu đề 45% Riêng tỉ trọng Nhật Bản giảm dần từ 16,7% năm 2001 xuống 13,3% năm 2005 khoảng 10% năm 2010 (Chiến lược 17 – 18%); tỉ trọng thị trường Trung Quốc cộng Đài Loan Hồng Kơng giảm từ 15,8% xuống 13,9% cịn khoảng 12% thời gian tương ứng (mục tiêu Chiến lược 14 – 16%), tỉ trọng thị trường ASEAN tương đối ổn định mức 17 – 18% (mục tiêu Chiến lược 15 – 16%) Tỉ trọng thị trường Châu Mỹ tổng kim ngạch xuất tăng nhanh giai đoạn 2001 – 2005, từ 9,3% năm 2001 lên 22% năm 2005 tương đối ổn định mức 22,5 – 23% giai đoạn 2006 – 2010, phù hợp với mục tiêu đề 24% Chúng ta thực thành công khâu đột phá thị trường xuất tăng nhanh tỉ trọng thị trường Hoa Kỳ từ 7,1% năm 2001 lên 18,2% năm 2005 trì mức 19 – 20% giai đoạn 2006 – 2010 (mục tiêu Chiến lược 15 – 20%) 3) Phát triển xuất hàng hóa bước gắn kết với phát triển xuất dịch vụ, tạo bổ sung hỗ trợ lẫn nhau, xuất chỗ bước đầu phát triển thu ngoại tệ đáng kể, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Xuất dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010 tăng trưởng bình quân 10%/năm, nhanh tốc độ tăng trưởng GDP 1,4 lần Giá trị xuất dịch vụ tăng từ 2,7 tỉ USD năm 2000 lên 4,2 tỉ USD năm 2005 (mục tiêu Chiến lược tỉ USD), đạt mức 7,5 tỉ USD năm 2008 Trong điều kiện khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu, năm 2009 xuất dịch vụ giảm 18,1% so với năm 2008, kim ngạch đạt 5,76 tỉ USD, năm 2010 phục hồi tốc độ tăng trưởng đạt kim ngạch khoảng 7,0 tỉ USD tăng 21% so với năm 2009 Trong cấu xuất dịch vụ năm 2008, dịch vụ du lịch xuất lao động chiếm 56%, dịch vụ hàng 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com không chiếm 19%, dịch vụ hàng hải chiếm 15% Trong 10 năm qua, xuất dịch vụ theo phương thức tiêu dùng nước chủ yếu, chiếm khoảng 56% kim ngạch xuất dịch vụ, xuất theo phương thức cung cấp qua biên giới chiếm khoảng 39%, xuất theo phương thức diện thương mại di chuyển thể nhân chiếm khoảng 5% Sự phát triển xuất nhập dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cho xuất hàng hóa, thúc đẩy xuất chỗ hàng hóa Việt Nam thông qua du lịch Chi tiêu cho mua sắm hàng hóa ăn uống chiếm khoảng 23 – 25% tổng chi tiêu bình quân cho lượt khách du lịch quốc tế Việt Nam, riêng chi tiêu cho mua hàng hóa chiếm khoảng 16 – 17% Giá trị xuất hàng hóa chỗ thơng qua du lịch tăng liên tục từ khoảng 215 triệu USD năm 2001 lên khoảng 470 triệu USD năm 2007, đạt gần 500 triệu USD năm 2008 450 triệu USD năm 2009, ước đạt khoảng 500 triệu USD năm 2010 Trong thành phần tổng cầu đóng góp cho tăng trưởng GDP trước năm 2006, mức đóng góp xuất dịch vụ số âm (năm 2005: -7,6%) từ năm 2006 đến năm 2008, đóng góp xuất dịch vụ ln số dương (năm 2006: 12,8%, năm 2007: 9,1% năm 2008: 6,3%) 4) Nhập hàng hóa trọng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị cơng nghệ phục vụ sản xuất nước, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dựa vào đầu tư xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Phần chủ yếu tổng giá trị nhập hàng năm nhóm hàng nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị cơng nghệ cho dự án đầu tư phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn 2001 – 2005, tỉ trọng nhóm hàng chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch nhập khoảng 40% GDP; giai đoạn 2006 – 2010 chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch nhập khoảng 60% GDP (riêng năm 2008, số tương ứng 74,7% 65,1%) Tỉ trọng nhóm hàng tiêu dùng cần kiểm sốt hạn chế nhập tăng mạnh từ 22,8% năm 2005 lên 26,7% 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm 2008 sau giảm dần khoảng 18 – 19% hai năm 2009 – 2010 Năm 2008 – 2010, tỉ trọng nhóm hàng thơ sơ chế chiếm khoảng 25 – 26%, tỉ trọng nhóm hàng chế biến tinh chế chiếm khoảng 74 – 75% tổng kim ngạch nhập Nhập siêu tăng cao năm 2006 – 2008, sau kiềm chế, tỉ lệ giá trị nhập siêu so với kim ngạch xuất giảm từ 29,1% năm 2008 22,5% năm 2009 khoảng 15% năm 2010, phần chủ yếu cấu nhập siêu mang tính tích cực, tạo tảng cho phát triển sản xuất, tăng nguồn hàng xuất giúp giảm bớt giá trị nhập siêu thời gian tới 5) Hội nhập quốc tế tác động tích cực, nhiều mặt đến xuất nhập Đến nay, tham gia ký kết gần 12 nghìn điều ước quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với 178 nước, có quan hệ thương mại với 220 nước vùng lãnh thổ, ký kết 88 Hiệp định thương mại song phương, Hiệp định thiết lập khu vực thương mại tự (FTA) với 15 nước, 54 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần 61 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương Trong thời kỳ Chiến lược 2001 – 2010, với việc ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA), gia nhập WTO, Việt Nam tiếp tục hội nhập thương mại khu vực sâu rộng khung khổ FTA khu vực (AFTA, ACFTA, AKFTA, AJFTA, AANZFTA AIFTA) Tỉ trọng thương mại hai chiều Việt Nam với 15 nước đối tác có FTA chiếm gần 60% tổng giá trị thương mại quốc tế Việt Nam, đó, chiếm gần 50% kim ngạch xuất gần 70% kim ngạch nhập Nhờ hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, rào cản thương mại giảm đáng kể nên hàng Việt Nam đã mở rộng thị phần sang thị trường lớn, tăng kim ngạch xuất Từ sau năm 2007, nhờ hiệu ứng tích cực việc gia nhập WTO, lịng tin nhà đầu tư nước vào Việt Nam cải thiện, dòng chảy FDI FII vào Việt Nam tăng mạnh, sản lượng ngành kinh tế theo định hướng xuất tăng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng xuất khẩu, tăng trưởng GDP Đến năm 2010, khu vực FDI chiếm 40% vốn đầu tư xã hội, 20% GDP, 45% giá rị SXCN, 47% kim ngạch xuất 44% kim ngạch nhập hàng hóa 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ngay sau gia nhập WTO, số mặt hàng xuất có kim ngạch tăng đột biến năm 2007 sản phẩm nhựa tăng 56,9%, dệt may tăng 32,1%, túi xách ví tăng 25%; kim ngạch xuất nhóm hàng dầu thơ tăng 27% năm 2007 30,6% năm 2008 Hội nhập quốc tế sâu rộng tạo điều kiện quan trọng để hạn chế tác động bất lợi khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu, kiềm chế sụt giảm tốc độ tăng trưởng xuất mức thấp mức sụt giảm trung bình giới năm 2009 (giảm 8,9% so với năm 2008), phục hồi đà tăng trưởng xuất mức khoảng 22,4% năm 2010 Thị trường xuất trở nên đa dạng hơn, thúc đẩy đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường trọng điểm, xuất tăng hầu hết thị trường có biểu chuyển hướng thương mại tác động FTA tham gia Một số mặt hàng hưởng lợi từ thỏa thuận FTA có bước tăng trưởng xuất đột biến xuất dệt may sang Hàn Quốc tăng 84% năm 2009 tăng khoảng 70% năm 2010 Nguyên nhân thành tựu: Đạt thành nêu nhờ chủ trương phát triển xuất nhập hội nhập quốc tế đắn, kịp thời Đảng, quản lý đắn Nhà nước, đạo điều hành động Chính phủ nỗ lực cộng đồng doanh nghiệp, cấp, ngành tồn dân Đảng, Nhà nước Chính phủ có nhiều chủ trương, sách biện pháp điều hành tích cực để ổn định kinh tế vĩ mơ, đẩy mạnh xuất khẩu, kềm chế nhập siêu, ngăn chặn suy giảm kinh tế, trì tăng trưởng, đảm bảo an sinh xã hội Chính phủ tăng cường công tác đạo, điều hành liệt tất cấp, ngành nhằm thực tốt mục tiêu phát triển xuất nhập Các cấp, ngành triển khai thực tốt sách cụ thể nhàm kích thích kinh tế hỗ trợ lãi suất tín dụng, miễn giảm thuế, khuyến khích xuất khẩu, kích cầu đầu tư tiêu dùng… Bộ Cơng Thương có biện pháp đạo, điều hành liệt lĩnh vực hoạt động xuất nhập nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập siêu Các doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng có nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh, tận 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng hội thị trường nhờ hội nhập WTO hội nhập FTA mở để đẩy mạnh xuất khẩu… Đạt thành phát triển xuất nhập 10 năm qua nhờ điều kiện thuận lợi tình hình kinh tế nước giới Kinh tế giới sau kỳ suy giảm 1996 – 2001 (tăng trưởng bình qn 1,23%/năm tính theo giá thực tế) bước sang kỳ tăng trưởng cao giai đoạn 2002 – 2008 (tăng trưởng bình qn 9,7%/năm tính theo giá thực tế) Kinh tế Việt Nam sau kỳ suy giảm giai đoạn 1996 – 2000 (tăng trưởng bình quân 6,9%/năm, so với giai đoạn 1991 – 1995 8,2%/năm) bước vào kỳ tăng trưởng cao giai đoạn 2001 – 2007 (tăng trưởng bình quân 7,75%/năm theo giá cố định 1994) Tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao, kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, đầu tư tăng cao, điều kiện thuận lợi môi trường kinh doanh quốc tế, Việt Nam hội nhập sâu rộng theo cam kết WTO FTA… tạo sở quan trọng cho phát triển xuất nhập hàng hóa năm 2001 – 2008 Trong thời kỳ tăng trưởng cao, sau đạt tốc độ tăng trưởng 8,4% năm 2005 8,2% năm 2006, GDP tăng đạt đỉnh mức 8,5% năm 2007 (ngay sau gia nhập WTO) tạo đà cho tăng trưởng xuất nhập đạt đỉnh vào năm 2008 (xuất tăng 29,1%, nhập tăng 28,6%) Các năm 2008 – 2010 giai đoạn khó khăn biến động mạnh kinh tế giới bước vào thời kỳ suy thoái (năm 2009 tăng trưởng kinh tế toàn cầu mức -5,4%, năm 2010 bắt đầu phục hồi chậm, tăng trưởng 2,4%) Do tác động bất lợi khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đạt mức cao (năm 2008 đạt 6,23%, năm 2009 đạt 5,3% năm 2010 dự ước đạt 6,7%), tạo điều kiện kiềm chế giảm tốc xuất (năm 2009 xuất giảm 8,9% so với năm 2008 Trong xuất toàn cầu giảm 22% so với năm 2008) Kết tăng trưởng xuất cao năm 2007 – 2008 có phần chủ yếu nhờ giá nguyên nhiên vật liệu thị trường giới tăng cao Trong giai đoạn này, nhóm mặt hàng thơ sơ chế chiếm 42 – 44% tổng kim ngạch xuất khẩu, riêng mặt hàng có mức giá tăng cao nhât (dầu thơ, than đá, hạt tiêu, cà phê, cao su, gạo, hạt điều, chè) chiếm 30 – 31% tổng kim ngạch xuất Một số mặt hàng than đá, hạt tiêu, gạo… giá năm 2008 tăng gấp 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lần so với năm 2006; giá mặt hàng dầu thô năm 2008 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006, giá mặt hàng cà phê năm 2008 tăng gấp 1,63 lần so với năm 2006, giá hạt điều năm 2008 tăng gấp 1,75 lần so với năm 2007… Nhờ hội nhập quốc tế sâu rộng, từ gia nhập WTO hàng rào bảo hộ nước nhập hàng Việt Nam giảm mạnh có tác động tích cực đến mở rộng xuất Xuất số mặt hàng có tốc độ tăng trưởng cao nhờ tiếp cận thị trường thuận lợi Những hạn chế, yếu Bên cạnh thành tựu, xuất nhập 10 năm qua có hạn chế, yếu Nhiều mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010 Đề án phát triển xuất 2006 – 2010 không phù hợp với thực tiễn, chưa thực Trong đó, phần lớn tiêu chất lượng tăng trưởng phát triển xuất nhập chưa hoàn thành Những hạn chế, yếu chủ yếu, gồm: (1) Qui mơ xuất cịn nhỏ, phát triển xuất chủ yếu theo chiều rộng, chất lượng tăng trưởng thấp, chi phí xuất cao, hoạt động xuất phản ứng chậm với biến động thị trường giới, cấu mặt hàng xuất chậm chuyển dịch theo hướng hiệu quả, đại Giai đoạn 2006 – 2010, tăng trưởng xuất bình quân 17,0%/năm, thấp mục tiêu 17,5%/năm Qui mô xuất năm 2010 đạt khoảng 71 tỉ USD, chưa đạt mục tiêu đề 72,5 tỉ USD Đến năm 2010, kim ngạch xuất hàng hóa khoảng 66% GDP, kim ngạch xuất bình quân đầu người đạt khoảng 750 USD 41% mức bình quân giới (khoảng 1.840 USD), chưa đạt mục tiêu Chiến lược đề cho năm 2010 770 – 780 USD Khả cạnh tranh nhiều hàng hóa cịn thấp giá thành cao, chất lượng kém, mẫu mã chưa phù hợp với nhu cầu thị trường Hàm lượng kỹ thuật công nghệ sản phẩm xuất thấp, tăng chậm Tỉ trọng nhóm hàng có hàm lượng cơng nghệ cao trung - cao tăng từ 7,1% năm 2000 lên 11,3% 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm 2005 ước khoảng 14 – 15% năm 2010, cịn lại hàng cơng nghệ thấp trung - thấp Đến năm 2010, riêng nhóm hàng có hàm lượng cơng nghệ cao chiếm khoảng – 9% tổng kim ngạch xuất khẩu, thấp nhiều nước khu vực (năm 2008, số Indonexia 14%, Trung Quốc: 34%, Thái Lan: 30%, Hàn Quốc: 37%, Singapore: 57%, Malayxia: 58%) Khoảng 27% kim ngạch xuất hàng công nghiệp chế tạo công nghệ thấp Chi phí xuất cao gấp 1,7 lần mức trung bình khu vực (năm 2007, chi phí xuất Việt Nam 701 USD/container 20 ft, mức trung bình khu vực 500 USD) Cơ cấu xuất chậm chuyển dịch theo hướng đại, tỉ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo tăng chậm từ 46,7% năm 2001 lên 50,7% năm 2005, 53,4% năm 2009, ước đạt 55% năm 2010 (bình quân năm tăng gần điểm phần trăm), thấp xa so với mục tiêu Chiến lược 69% mục tiêu Đề án 76,7% Tỉ trọng nhóm hàng thơ sơ chế giảm chậm, từ 45,3% năm 2001 xuống 46,6% năm 2009 ước 45% năm 2010, chưa đạt mục tiêu Chiến lược đề 31% mục tiêu Đề án 23,3% Riêng tỉ trọng nhóm ngun nhiên liệu khơng giảm mà lại tăng từ 23,9% năm 2001 lên 24,5% năm 2009, chưa đạt mục tiêu đề giảm 9,6% vào năm 2010 Khoảng 40% kim ngạch xuất nhóm hàng nơng sản sản phẩm chưa qua chế biến Chất lượng tăng trưởng xuất thấp Giá trị tăng hàng công nghiệp chế tạo xuất đạt khoảng 25 – 30%, hàng nông sản khống sản xuất khoảng 50% (nếu tính giá trị gia tăng quốc gia, tức phần giá trị tăng thêm người Việt Nam thực tế hưởng tỉ lệ thấp hơn, doanh nghiệp FDI chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu, phần không nhỏ giá trị gia tăng nhà đầu tư nước chuyển nước) Ta chưa thực thành công số khâu đột phá tăng trưởng xuất Hàng điện tử tin học chưa thực vai trị hạt nhân tăng trưởng nhóm sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, năm 2009 đạt kim ngạch 2,76 tỉ USD, năm 2010 ước đạt khoảng 3,2 tỉ USD, khoảng 50% mục tiêu Chiến lược đề (6 – tỉ USD) Hàng thực phẩm chế biến đạt khoảng 300 triệu USD 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com năm 2010, khoảng 42% mục tiêu Chiến lược (700 triệu USD) Trong nhóm hàng chế biến, chế tạo xuất khẩu, tỉ trọng hàng gia cơng cịn chiếm phần lớn, tỉ lệ nội địa hóa thấp Một số ngành sản phẩm xuất chủ lực phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu, phụ liệu nước ngoài: sản phẩm điện tử khoảng 90%, sản phẩm gỗ khoảng 75%, sản phẩm dệt may da giày khoảng 70%, sản phẩm nhựa khoảng 55%, sản phẩm hóa chất khoảng 80%, sản phẩm thép khoảng 50% Giá trị ngoại tệ thực thu phần lớn ngành sản phẩm công nghiệp chế biến xuất khoảng 20 - 30% doanh thu xuất khẩu; số ngành thấp điện tử, tin học khoảng 5% Qui mô xuất dịch vụ nhỏ, tăng trưởng chậm Thời kỳ 2001 – 2010, tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 10%/năm, đạt 66% mục tiêu Chiến lược (15%/năm) Trong năm 2009 2010 xuất dịch vụ giảm mạnh so với năm 2008 (năm 2009 đạt 5,76 tỉ USD năm 2010 ước đạt tỉ USD) Trong đó, sản phẩm dịch vụ có giá trị gia tăng cao chiếm – 6% (2) nhập hàng hóa nhập siêu tăng cao tác động bất lợi đến cân đối kinh tế vĩ mô, chưa hướng mạnh vào phần cốt lõi công nghiệp hóa, đại hóa, chưa cải thiện nhiều tình trạng lạc hậu cơng nghệ số ngành, tiếp cận với cơng nghệ nguồn Trong 10 năm qua, tăng trưởng nhập bình quân 18,2%/năm, không đạt mục tiêu Chiến lược giảm nhập xuống 14%/năm Riêng giai đoạn 2001 – 2005, tăng trưởng nhập bình quân 18,65%/năm (mục tiêu 15%/năm) giai đoạn 2006 – 2010 tăng 17,7%/năm (mục tiêu 13%/năm) Kim ngạch nhập tăng nhanh từ 15,6 tỉ USD năm 2000 lên 36,7 tỉ USD năm 2005 (cao gấp 1,25 lần mục tiêu 29,2 tỉ USD) ước đạt 83 tỉ USD năm 2010, cao gấp 1,54 lần mục tiêu Chiến lược (53,7 tỉ USD) Nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hóa cao gấp 1,05 lần nhịp độ tăng trưởng xuất hàng hóa, nhập siêu tăng cao thời kỳ 2006 – 2010, không đạt mục tiêu cân cán cân thương mại vào năm 2008 để xuất siêu khoảng tỉ USD vào năm 2010 Nhập 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com siêu tăng đột biến sau Việt Nam gia nhập WTO, năm 2008 giá trị nhập siêu tới 18 tỉ USD, tỉ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất lên tới 29,1% Năm 2010 giá trị nhập siêu 12 tỉ USD, tỉ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khoảng 16,9% Nhập dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010 tăng trưởng bình quân 20,1%/năm, cao gấp 1,9 lần mục tiêu Chiến lược (11%/năm) gấp 2,1 lần tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ Giá trị nhập dịch vụ tăng từ 1,2 tỉ USD năm 2000 lên 6,83 tỉ USD năm 2009 ước khoảng 7,5 tỉ USD năm 2010 Nhịp độ tăng trưởng xuất hàng hóa dịch vụ thấp nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu, dẫn đến “thâm hụt kép” cán cân thương mại hàng hóa cán cân thu – chi dịch vụ, thành tố làm thâm hụt cán cân tốn vãng lai, tác động tiêu cực đến cân đối kinh tế vĩ mô Thời kỳ 2001 – 2010, tổng giá trị nhập siêu 79,63 tỉ USD, 21,0% tổng kim ngạch xuất thời kỳ, tổng giá trị thâm hụt cán cân dịch vụ 7,06 tỉ USD, 14,0% tổng giá trị xuất dịch vụ thời kỳ, tổng giá trị thâm hụt cán cân vãng lai khoảng 36 tỉ USD, khoảng 6% GDP, riêng năm 2008, cán cân vãng lai thâm hụt 12,1 tỉ USD, 11,8% GDP Cơ cấu nhập số hạn chế, bất hợp lý, chưa trọng đáp ứng yêu cầu tăng cường phần cốt lõi công nghiệp hóa, đại hóa Tỉ trọng nhóm máy móc, thiết bị, phương tiện cơng nghệ - yếu tố hàng đầu để tăng lực sản xuất hình thành sức cạnh tranh sản phẩm – lại có xu hướng giảm liên tục từ 25,1% tổng kim ngạch nhập năm 2003 xuống 14,7% năm 2006 dao động mức 17 – 18% giai đoạn 2007 – 2010 Trong Bắc Mỹ EU thị trường “nguồn” công nghệ cao, thiết bị đại, có tác động lớn đến đổi kỹ thuật nước ta lại xuất siêu, ngược lại lại nhập siêu lớn từ khu vực thị trường Châu Á, đặc biệt từ Trung Quốc thị trường gần, mở cửa, giao lưu sớm, rào cản thương mại phần lớn công nghệ thấp (3) Sự phát triển thị trường nước chủ yếu theo chiều rộng, chưa hướng mạnh vào phát triển theo chiều sâu, chất lượng thông tin dự báo Chiến lược thị trường quốc tế yếu kém, chưa 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thực thành công số bước điều chỉnh Chiến lược thị trường xuất, nhập Hàng Việt Nam xuất sang 220 thị trường khắp châu lục toàn cầu, 80% lượng hàng hóa xuất FOB nhập CIF Kết cấu hạ tầng dịch vụ logicstics chưa phát triển nên phần lớn hàng xuất chưa thể xuất trực tiếp sang thị trường Bắc Mỹ, Châu Âu mà phải cảng qua Hồng Kông, Singapore Đối với số thị trường, hàng xuất phải qua trung gian Chỉ có tỉ lệ nhỏ hàng xuất tiêu thụ qua mạng lưới phân phối trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam thị trường nhập Mức độ tham gia hệ thống phân phối toàn cầu hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Một số ngành hàng nông, lâm, thủy sản công nghiệp chế biến xuất có tham gia vào mạng sản xuất, chuỗi giá trị tồn cầu, mơ hình tổng quát qui mô lớn, nấc thang giá trị thấp hiệu thấp Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tham gia vào phân khúc sản xuất gia công lắp ráp khâu mang lại giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị Có doanh nghiệp tham gia vào khâu thiết kế, nghiên cứu phát triển, phân phối thị trường khâu mang lại giá trị gia tăng cao Hoạt động đầu tư trực tiếp nước để phát triển kinh doanh biên giới quốc gia giai đoạn khởi đầu, khả tận dung hội phát triển phát triển thị trường xuất theo chiều sâu tồn cầu hóa, hội nhập tham gia FTA mở cho doanh nghiệp Việt Nam cịn hạn chế Cơng tác dự báo Chiến lược thị trường quốc tế chưa trọng đầu tư mức, chất lượng thông tin kết dự báo Chiến lược thị trường phục vụ đạo điều hành xuất nhập Chính phủ cịn thấp Sự hiểu biết thị trường ngồi nước cịn hạn chế Tư Chiến lược kinh tế, kinh doanh toàn cầu trình độ ngoại ngữ doanh nhân Việt Nam , nhà quản lý đội ngũ cán tham gia đoàn đàm phán mở cửa thị trường ngồi nước cịn hạn chế Nhà nước chưa cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp ỷ nại vào Nhà 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nước, thụ động chờ đợi khách hàng, trông chờ vào bảo hộ Nhà nước Việc điều chỉnh cấu thị trường xuất, nhập chưa đạt mục tiêu mong đợi Chưa sử dụng Hiệp định thương mại tự (FTA) làm công cụ hữu hiệu để thực mục tiêu điều chỉnh Chiến lược thị trường quốc tế Việc ký kết tham gia FTA với 15 nước khu vực tạo xu hướng tăng mức độ tập trung thương mại Việt Nam với đối tác Châu Á Châu Đại Dương, trái ngược với định hướng Chiến lược điều chỉnh cấu thị trường quốc tế nhằm tăng tỉ trọng khu vực thị trường Châu Âu, giảm tỉ trọng thị trường Châu Á Châu Đại Dương Trong cấu thị trường xuất Tỉ trọng khu vực thị trường Châu Âu giảm liên tục từ 25,3% năm 2001 xuống 18% năm 2005 mức 20 – 22% giai đoạn 2008 – 2010 (chưa đạt mục tiêu Chiến lược 23%); tỉ trọng thị trường Châu Á có xu hướng tăng từ 45,4% năm 2006 lên 48% năm 2010 (mục tiêu giả 45% vào năm 2010); tỉ trọng thị trường Châu Đại Dương tăng từ 7,1% năm 2008 lên 7,5% năm 2010 (mục tiêu giảm 5%) Trong cấu thị trường nhập khẩu, tỉ trọng khu vực thị trường Châu Á không giảm mong muốn mà ngược lại tăng nhanh từ 60% năm 2000 lên 80 – 82% giai đoạn 2008 – 2010 Tỉ trọng thị trường EU giảm mạnh từ 26 – 27% năm 2000 xuống 7,2 – 7,5% giai đoạn 2007 – 2010 Tỉ trọng nhập từ thị trường ASEAN có xu hướng giảm từ 27,9% năm 2006 xuống 20,1% vào năm 2009; tỉ trọng nhập từ quốc gia Đông Bắc Á tăng mạnh từ 25,4% lên 39,4% thời gian tương ứng, riêng nhập từ thị trường Trung Quốc tăng từ 16,4% lên 23,5% (4) Hội nhập FTA chưa có Chiến lược tổng thể lộ trình thống nhất, đồng với Chiến lược phát triển XNK, chưa tận dụng hiệu hội điều kiện thuận lợi hội nhập quốc tế để đẩy mạnh xuất Hội nhập FTA cịn mang tính bị động, bị lơi theo tình u cầu trị, mức độ sẵn sàng chuẩn bị kinh tế nước ta chưa cao Quan điểm nhận thức tham gia FTA nước ta cịn có khác nhau, chưa thống nhất; chưa có Chiến lược, rõ ràng tham gia FTA Chưa tạo 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nỗ lực cao toàn xã hội để tận dụng tối đa ưu đãi, hội từ tham gia FTA để trì mức tăng trưởng xuất cao sang thị trường ký FTA, hạn chế tác động bất lợi tự hóa theo cam kết FTA thương mại, xảy khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Ta chưa chuẩn bị tốt điều kiện nước tham gia FTA chưa sử dụng hiệu FTA ký kết làm công cụ điều Chiến lược thị trường quốc tế, cải thiện cán cân thương mại, cán cân toán vãng lai thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả, phát triển bền vững Các lợi ích quốc gia thu từ tham gia FTA chưa tương xứng với tiềm năng, tiềm liên kết hợp tác song phương Đặc biệt quan hệ FTA với Trung Quốc, ta bị thua thiệt chiều xuất nhập khẩu, thị phần hàng Việt Nam Trung Quốc giảm từ 0,54% năm 2004 xuống 0,38% năm 2008 nhích lên 0,49% năm 2009; đó, thị phần hàng Trung Quốc Việt Nam tăng nhanh từ 14,37% năm 2004 lên 23,5% năm 2009, gấp 1,63 lần sau năm thực EFH/ACFTA Ta chưa tận dụng tốt hội điều kiện thương mại thuận lợi việc gia nhập WTO, ưu đãi từ thỏa thuận khu vực (PTA) GSP mà nước phát triển dành cho Việt Nam để đẩy mạnh xuất khẩu, xuất sang thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ Năng lực kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại, vụ kiện chống bán phá giá hàng Việt Nam từ nước nhập khẩu, nhiều hạn chế Việc xây dựng sử dụng TBT, SPS biện pháp phòng vệ thương mại tạm thời hàng hóa nước ngồi nhập vào thị trường nước chậm triển khai, hiệu chưa cao (5) Công tác quản lý Nhà nước xuất nhập hàng hóa có nhiều cải tiến cịn số hạn chế, thụ động, tính đồng chưa cao Thể chế quản lý xuất nhập chưa đồng hoàn thiện Hiệu Nhà nước nâng lên chưa đáp ứng kịp yêu cầu quản lý xuất nhập bối cảnh có nhiều biến động thị trường giới thương mại nước ta hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Chất lượng quản trị quốc gia Chính phủ 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lĩnh vực xuất nhập nhìn chung cịn thấp so với nước khu vực Chưa có đồng Chiến lược phát triển xuất nhập với Chiến lược phát triển ngành sản xuất, Chiến lược bảo hộ sản xuất nước, Chiến lược phát triển ngành dịch vụ, Chiến lược hội nhập FTA… Sự phối hợp Bộ, ngành, địa phương quản lý xuất nhập có chuyển biến tích cực tính đồng chưa cao, chưa tạo sức mạnh tổng hợp Sự thu hút Hiệp hội ngành hàng, cộng đồng doanh nghiệp tham gia xây dựng Chiến lược, sách chế quản lý xuất nhập trình đàm phán ký kết điều ước quốc tế thương mại chưa trọng, chưa luật pháp hóa qui chế cụ thể Nguyên nhân hạn chế, yếu kém: Những hạn chế, yếu chủ yếu nguyên nhân khách quan, có phần nguyên nhân chủ quan Một là, mặt chủ quan, cơng tác dự báo Chiến lược tình hình quốc tế nước cịn hạn chế nên phần lớn tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010 chưa phù hợp với thực tiễn, chưa bám sát tính chu kỳ kinh tế giới nước, chưa phù hợp với bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Việt Nam “Chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2001 – 2010” Bộ Thương mại xây dựng công bố ngày 16/9/2000, thời điểm mà kinh tế giới kinh tế Việt Nam vừa qua khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á cuối kỳ suy thoái để chuyển sang tăng trưởng mới, ảnh hưởng đến việc dự báo xác định tiêu cụ thể qui mô tốc độ tăng trưởng xuất nhập Hai là, mặt khách quan, có nhóm ngun nhân chính: 1) thời kỳ Chiến lược 2001 – 2010, xảy tăng đột biến giá nguyên nhiên vật liệu năm 2006 - 2008; tác động bất lợi khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu từ năm 2008 đến nay; lớn mạnh sức ép cạnh tranh ngày lớn từ phía Trung Quốc 2) Mơ hình tăng trưởng kinh tế nói chung, tăng trưởng XNK nước ta nói riêng có nhiều bất cập Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào đầu tư hiệu đầu tư thấp, hệ số ICOR có xu hướng ngày tăng, Đầu tư nước ngồi có xu hướng chuyển dịch từ 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ngành công nghiệp chế biến chế tạo hàng xuất sang lĩnh vực kinh doanh tài sản, khách sạn, nhà hàng dẫn đến sụt giảm nguồn hàng xuất cuối thời kỳ Chiến lược gia tăng nhập vật liệu xây dựng cao cấp Mô hình tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào xuất xuất lại dựa nhiều vào nhập nguyên nhiên vật liệu nên nhập tăng cao, nhập siêu tăng chậm cải thiện Cơ cấu hàng xuất chậm chuyển dịch, hàng công nghiệp chủ yếu gia cơng cho nước ngồi, giá trị gia tăng thấp; hàng nông lâm, thủy sản chủ yếu xuất sản phẩm thô, giá tị gia tăng chiếm tỉ trọng khơng cao Tỉ trọng nhập máy móc, thiết bị cơng nghệ có xu hướng giảm cấu hàng nhập Trong cấu trúc xuất nhập khẩu, tỉ trọng nhóm hàng có hàm lượng cơng nghệ cao thấp chậm nâng lên Dịch vụ logistics dịch vụ bảo hiểm hàng hóa XNK chậm phát triển, chưa đắp ứng kịp nhu cầu phát triển XNK 3) Hội nhập WTO, hội nhập FTA điều kiện, mức độ sẵn sàng kinh tế thấp, sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp tồn kinh tế cịn yếu nên ta chưa tận dụng tốt ưu đãi để tăng xuất khẩu, phải mở cửa thị trường nước, hàng nước ngồi có sức cạnh tranh cao tăng thị phần Việt Nam, hàng Trung Quốc đối tác ký FTA với Việt Nam./ 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... án Chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2011 – 2020 Nội dung chuyên đề gồm phần: I Khái quát tình hình thực Chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2001 – 2010 II Đánh giá thực trạng phát triển XNK thời. .. thời kỳ 2001 – 2010 Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2001 – 2010 Tình hình thực chiến lược phát. .. vực Chưa có đồng Chiến lược phát triển xuất nhập với Chiến lược phát triển ngành sản xuất, Chiến lược bảo hộ sản xuất nước, Chiến lược phát triển ngành dịch vụ, Chiến lược hội nhập FTA… Sự phối

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w