1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Áp dụng chiến lược kinh doanh hiệu ứng mạng trong nghiệp vụ e banking tại việt nam

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 805,5 KB

Nội dung

Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHểA LUN TT NGHIP Đề tài: ÁP DỤNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH “HIỆU ỨNG MẠNG” TRONG NGHIỆP VỤ E-BANKING TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực : ĐINH THỊ TUYẾT NHUNG Lớp : ANH 11 Khoá : 44 Giáo viên hướng dẫn : THS NGUYỄN THỊ TƢỜNG ANH Hà Nội – 05/2009 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “HIỆU ỨNG MẠNG” VÀ NGHIỆP VỤ E-BANKING I Hiệu ứng mạng Khái niệm chung “hiệu ứng mạng” 1.1 “Hiệu ứng mạng” gì? 1.2 Nguồn gốc hiệu ứng mạng 10 1.2.1 Khả trao đổi 10 1.2.2 Chi phí chuyển đổi 11 1.2.3 Sự phối hợp 13 1.3 Các loại “hiệu ứng mạng” 14 1.3.1 Hiệu ứng mạng trực tiếp 15 1.3.2 Hiệu ứng mạng gián tiếp 16 2.Thị trường mạng lưới quy luật hiệu suất tăng dần 18 2.1 Thị trường mạng lưới 18 2.2 Quy luật hiệu suất tăng dần đường doanh thu tăng dần thị trường mạng lưới 22 Chiến luợc kinh doanh “Hiệu ứng mạng” 25 II Nghiệp vụ e-banking 27 Khái niệm chung e-banking 27 1.1 Định nghĩa nghiệp vụ e-banking 27 1.2 Các dịch vụ Ngân hàng điện tử 31 Khả áp dụng chiến lược hiệu ứng mạng e-banking 33 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH “HIỆU ỨNG MẠNG” TRONG NGHIỆP VỤ E-BANKING TẠI VIỆT NAM 35 I Sự phát triển nghiệp vụ e-banking Việt Nam 35 Thực trạng nghiệp vụ e-banking Việt Nam 35 1.1 Sự phát triển thị trường toán thẻ 36 1.2 SMS banking 37 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam 1.3 Internet Banking 38 Vai trò e-banking Việt Nam 41 II Thực tiễn áp dụng chiến lƣợc kinh doanh “Hiệu ứng mạng” ebanking Việt Nam 43 Các cách thức thực chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” 43 1.1 Đầu tư để trở thành người dẫn đầu 43 1.2 Đầu tư để có cơng nghệ ưu việt 44 1.3 Giảm giá cực lớn 45 1.4 Xây dựng mạng lưới riêng 46 1.5 Định vị thị trường: định vị tâm lý 47 “Hiệu ứng mạng” e-banking 47 Chiến lược ngân hàng Việt Nam để phát triển nghiệp vụ e-banking 50 3.1 Mở rộng mạng lưới khách hàng 51 3.2 Xây dựng mạng lưới liên minh 54 3.3 Đa dạng hóa loại hình tốn điện tử: 59 Một số kết đạt từ chiến lược kinh doanh ngân hàng 60 4.1 Số tài khoản cá nhân ngày tăng 60 4.2 Tốc độ giao dịch đẩy nhanh 61 Tác động chiến lược kinh doanh hiệu ứng mạng 62 5.1 Với Ngân hàng 62 5.1.1 Tác động tích cực 62 5.1.2 Tác động tiêu cực 63 5.2 Với khách hàng 64 5.2.1.Tác động tích cực 64 5.2.2.Tác động tiêu cực 66 CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH HIỆU ỨNG MẠNG TRONG NGHIỆP VỤ E-BANKING THỜI GIAN QUA 67 I Định hƣớng phát triển nghiệp vụ e-banking Việt Nam 67 Tiềm phát triển nghiệp vụ e-banking Việt Nam 67 Những nỗ lực từ phía phủ để thúc đẩy phát triển nghiệp vụ ebanking 69 2.1 Hoàn thiện khung pháp lý: 69 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam 2.2 Phát triển hạ tầng sở công nghệ thông tin 69 2.3 Phối hợp ban ngành 70 Những nỗ lực từ phía ngân hàng việc phát triển nghiệp vụ e-banking 72 3.1 Đẩy mạnh công tác truyền thông 72 3.2 Tiếp tục đầu tư đại hố cơng nghệ ngân hàng 73 Những thách thức phát triển e-banking Việt Nam 74 II Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam 75 Kinh nghiệm từ việc phát triển e-banking Trung Quốc 75 Kinh nghiệm từ nước Châu Âu 78 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam việc áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking 80 3.1 Các bước cần thực áp dụng chiếu lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” 80 3.1.1 Xác định hướng ngân hàng 80 3.1.2 Lập kế hoạch chiến lược dài hạn 82 3.1.3 Tìm hiểu cách thức, thành công, thất bại việc thực chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” 82 3.1.4 Ứng phó với quy định chống độc quyền, chống cạnh tranh không lành mạnh nhà nước (tránh rủi ro) 83 3.2 Duy trì “Hiệu ứng mạng” 84 III Một số kiến nghị để thúc đẩy phát triển e-banking Việt Nam 85 Đối với phủ quan quản lý: 85 Đối với ngân hàng thương mại: 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB Agribank Ngân hàng Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV CNTT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Công nghệ thông tin DongA bank Eximbank Ngân hàng Đông Á Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam Habubank Maritime bank MB bank 10 NHĐT Ngân hàng Phát triển nhà Hà Nội Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam Ngân hàng Quân đội Ngân hàng điện tử 11 NHNN Ngân hàng nhà nước 12 NHTM 13 Sacombank 14 SHB Ngân hàng thương mại Ngân hàng Sài Gịn thương tín Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn- Hà Nội 15 Southernbank Ngân hàng Phương Nam 16 TCTD 17 Techcombank 18 TMĐT 19 Vib bank Tổ chức tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Thương mại điện tử Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốctế 20 Vietcombank 21 Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng Công Thương Việt Nam Tiếng Anh ATM (Auto machine teller)- Máy rút tiền tự động POS (Point of sale)- Điểm chấp nhận thẻ PDA ( Personal Digital Assistant )- Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân SWIFT ( Society for worldwide interbank financial telecommunication ) - Hội viễn thơng tài liên ngân hàng toàn cầu Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiệp vụ ngân hàng điện tử (e-banking) xuất từ năm 1995 kết tất yếu phát triển vũ bão khoa học công nghệ, sản phẩm kinh tế tri thức nhanh chóng tỏ rõ ưu vượt trội so với loại hình nghiệp vụ truyền thống Một xu hình thành ngày rõ nét hầu hết ngân hàng tương lai lựa chọn phát triển kênh phân phối mức độ khác Các ngân hàng Việt Nam khơng nằm ngồi xu Cũng nhiều lĩnh vực khác kinh tế tri thức, trình phát triển e-banking có góp mặt “hiệu ứng mạng”- tượng kinh tế vi mô nhà kinh tế đề cập đến từ cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ XX Dựa vào vai trò “hiệu ứng mạng”, chiến lược kinh doanh nhà kinh tế đề - chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” Là người sau khơng có ưu cơng nghệ so với ngân hàng nước ngoài, ngân hàng Việt Nam cần nhận thức tận dụng tượng kinh tế vi mô chiến lược kinh doanh để cạnh tranh Việt Nam giai đoạn chuyển hội nhập với kinh tế giới Yêu cầu ngày trở nên cấp thiết e-banking nhiều ngân hàng áp dụng rộng rãi Việt Nam năm gần Với quan tâm tới vấn đề nêu trên, người viết chọn đề tài “Áp dụng chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam”, hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thị Tường Anh nhằm làm rõ phần khía cạnh liên quan tới “hiệu ứng mạng” tận dụng vai trò “hiệu ứng mạng” để phát triển loại hình nghiệp vụ tài chính- ngân hàng xuất Việt Nam Đối tƣợng, nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận chiến lược ngân hàng Việt Nam việc phát triển nghiệp vụ e-banking Nội dung nghiên cứu bao gồm: lý luận “hiệu ứng mạng”, chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” e-banking; áp dụng chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam; xu hướng phát triển e-banking học kinh nghiệm Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam việc áp dụng chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ ebanking Phƣơng pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp dựa số liệu, nghiên cứu “hiệu ứng mạng” ebanking Kết cấu khóa luận Bài khóa luận có kết cấu gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking, giới thiệu khái niệm chung, vấn đề lý thuyết liên quan tới “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking khả áp dụng chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Chƣơng 2: Thực tiễn áp dụng chiến lƣợc kinh doanh “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam, trình bày thực trạng phát triển nghiệp vụ e-banking, vai trò “hiệu ứng mạng” e-banking bước chiến lược ngân hàng để phát huy vai trị Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam từ thực tiễn áp dụng chiến lƣợc kinh doanh “hiệu ứng mạng” nghiệp vụ ebanking thời gian qua, nêu rõ vấn đề tồn tại, rút học kinh nghiệm đưa số kiến nghị để tận dụng vai trò “hiệu ứng mạng” việc phát triển nghiệp vụ e-banking trở thành nghiệp vụ chủ chốt tạo lợi cạnh tranh cho ngân hàng Việt Nam Trong trình thực hiện, khn khổ có hạn khóa luận hạn chế trình độ nghiên cứu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế nguồn tài liệu tiếp cận, khóa luận chắn khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong đóng góp ý kiến, dẫn thầy cô giáo bạn đọc để khóa luận hồn thiện Người viết xin gửi lời cám ơn trân trọng tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Tường Anh, người hướng dẫn, giúp đỡ nội dung phương pháp để thực hồn thành khóa luận này! Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “HIỆU ỨNG MẠNG” VÀ NGHIỆP VỤ E-BANKING I Hiệu ứng mạng Khái niệm chung “hiệu ứng mạng” 1.1 “Hiệu ứng mạng” gì? “Hiệu ứng mạng” (network effects) tượng giá trị loại sản phẩm tăng lên bán nhiều sản phẩm mạng lưới người sử dụng mở rộng [12] Một sản phẩm, dịch vụ có “hiệu ứng mạng” lợi ích cá nhân tiêu thụ sản phẩm tỷ lệ thuận với số người sử dụng hàng hóa dịch vụ đó[iii] Khi có “hiệu ứng mạng”, ích lợi người tiêu dùng loại sản phẩm tăng lên với việc số người sử dụng sản phẩm/dịch vụ tăng lên Cụ thể mua sản phẩm/ dịch vụ, người tiêu dùng khơng có lợi ích từ thân sản phẩm/dịch vụ mà hưởng lợi từ mạng lưới người sử dụng sản phẩm/dịch vụ loại Mạng lưới người tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ mở rộng lợi ích người tiêu dùng sản phẩm/dịch vụ tăng lên Ví dụ đơn giản minh hoại cho tượng “hiệu ứng mạng” việc sử dụng điện thoại [xiii] Nếu có người sử dụng điện thoại khơng có lợi ích khơng thể dùng để liên lạc Tuy nhiên, có hai người sử dụng điện thoại lúc có vai trị phương tiện liên lạc Và mạng lưới có nhiều hai người ích lợi người sử dụng nhiều họ liên lạc với nhiều người Cứ thêm người sử dụng điện thoại Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam khả liên lạc với thành viên khác mạng lưới lại gia tăng (hình minh họa) Như vậy, mạng lưới người sử dụng điện thoại ngày mở rộng ích lợi người sử dụng điện thoại tăng lên Và người gia nhập vào mạng lưới điện thoại không đơn giản định mua điện thoại để liên lạc mà xem xét mạng lưới có khả liên lạc với nhiều người hơn, cách nghiên cứu mạng lưới nhà cung cấp dịch vụ để chọn mạng lưới có lợi nhất, giúp thỏa mãn tốt nhu cầu liên lạc Nhân tố ảnh hưởng tới định đến việc mua hàng có “hiệu ứng mạng” khơng chất lượng khả thỏa mãn nhu cầu hàng hóa ( ví dụ nhu cầu đàm thoại) mà chịu ảnh hưởng số lượng thuê bao tiềm mà khách hàng liên lạc Vấn đề trở nên đặc biệt quan trọng giai đoạn nay, nhà sản xuất, cung cấp dịch vụ nhận thức tầm quan trọng “hiệu ứng mạng” nên sử dụng nhiều cách thức khác để thu hút ngày nhiều khách hàng tham gia mạng lưới Một ví dụ khác „hiệu ứng mạng‟ lĩnh vực tài thị trường chứng khốn [xiii] Trên thị trường này, tính khoản yếu tố định chi phí giao dịch mua hay bán chứng khốn Khi có nhiều người mua người bán sàn chứng khốn tính khoản chứng khốn tăng, chi phí giao dịch, đó, giảm Điều lại giúp thu hút thêm nhiều người mua người bán “Hiệu ứng mạng” thực chất ngoại ứng Xét ví dụ hiệu ứng mạng lĩnh vực viễn thơng nói trên: người định tham gia vào mạng viễn thông, tính đến lợi ích liên lạc với người vốn sẵn mạng lưới Tuy nhiên, khơng tính đến khả việc tham gia mạng tạo ích lợi cho người gia nhập mạng trước người liên lạc với Điều làm tăng ích lợi cho thuê bao có sẵn mạng, tức tạo ngoại ứng tích cực Thuật ngữ “hiệu ứng mạng” sử dụng hầu hết trường hợp liên quan tới ngoại ứng dương xảy đồng thời hiệu ứng Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam âm, nhiều người sử dụng giá trị sản phẩm giảm đi.Ví dụ có thêm nhiều thuê bao xảy tượng nghẽn mạng có nhiều người bán người mua tạo áp lực lên giá chứng khoán Tuy nhiên, trường hợp này, người ta sử dụng thuật ngữ khác – thuật ngữ “nghẽn mạng” (network congestion) [xiii] 1.2 Nguồn gốc hiệu ứng mạng Bản thân hàng hóa hay khách hàng nhà sản xuất không tạo nên “hiệu ứng mạng” “Hiệu ứng mạng” tồn có tương tác khách hàng, sản phẩm mạng lưới Ba nhân tố hình thành nên khả bao gồm: khả trao đổi, chi phí chuyển đổi phối hợp [vii] Dưới phân tích việc tạo nên “hiệu ứng mạng” yếu tố riêng biệt 1.2.1 Khả trao đổi Người mạng xã hội Facebook hay người sử dụng máy fax khơng tìm thấy ích lợi họ khơng có để trao đổi hay gửi fax Nhưng số người tham gia Facebook hay sử dụng máy fax tăng lên người sử dụng thấy có thêm nhiều lợi ích họ có khả trao đổi với nhiều người mạng lưới người sử dụng Một „„hiệu ứng mạng‟‟ hình thành Những phản hồi tích cực từ người mạng lưới sau giúp lơi kéo thêm nhiều người sử dụng Và „„hiệu ứng mạng‟‟ lại tăng lên Như vậy, hiệu ứng dạng vịng trịn, khơng có điểm khởi đầu kết thúc: nhiều người tham gia “hiệu ứng mạng” lớn, ngược lại, “hiệu ứng mạng” lớn đem lại nhiều lợi ích lôi kéo thêm nhiều người tham gia Những ví dụ minh họa cho việc “khả trao đổi” tạo hiệu ứng mạng lưới Với hàng hóa mạng lưới, lợi ích khách hàng phụ thuộc vào số người mua loại sản phẩm nên khách hàng lựa chọn sản phẩm, mong đợi họ quy mơ mạng lưới chiếm vị trí quan trọng việc định sử dụng sản phẩm hay sản phẩm nhà cung cấp khác Nếu khách hàng mong đợi có nhiều người mua loại sản phẩm để nhờ lợi ích họ mua loại sản phẩm tăng lên, họ định 10 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam việc lắp đặt điểm chấp nhận thẻ ngân hàng siêu thị chuyện thuận lợi Cũng tương tự với kết hợp e-banking với dịch vụ bảo hiểm, bán vẻ máy bay, hay thực toán cho dịch vụ khác cơng ty tập đồn Kết cho thấy nước Châu Âu, việc sử dụng séc cơng cụ tốn dựa giấy gần biến Thẻ toán thay chỗ cho tiền mặt, người dân sử dụng thẻ để chi trả cho chi phí nhỏ vé xe buýt Số lượng máy rút tiền tự động giảm thay vào đó, số lượng điểm chấp nhận thẻ tăng lên đáng kể Khác với Mỹ, nơi tồn nhiều nhà cung cấp dịch vụ toán bù trừ tự động cạnh tranh với nhau, nước châu Âu, có nhà cung cấp dịch vụ thơng thường phủ hoạt động phi lợi nhuận Hạ tầng sở cho dịch vụ tốn đầu tư quan tâm mặt chất lượng cách thích đáng, tốc độ xử lý giao dịch bù trừ cải thiện nhiều Các điều tra cho thấy, tốc độ toán bù trừ nước Châu Âu nhanh nhiều so với Anh, Mỹ Các giao dịch thông thường xử lý ngày giao dịch, giao dịch qua ngân hàng trực tuyến xử lý vòng nửa ngày làm việc, lệnh đặt vào cuối buổi chiều xử lý đêm Các ngân hàng nước sử dụng hệ thống truyền liệu mạng SWIFT Điều cho phép phối hợp ngân hàng cách dễ dàng việc thực lệnh toán, bù trừ Một điều dễ nhận thấy thị trường ngân hàng nước Châu Âu tập trung Chính điều cho phép họ ứng dụng cơng nghệ cách nhanh chóng Như vậy, đặc điểm làm nên khác biệt thị trường ngân hàng Châu Âu mức độ tập trung trì độ ổn định cao Điều chi phối trình chiến lược phát triển e-banking nước Các nghiên cứu nước mà thị trường ngân hàng có mức độ tập trung cao việc áp dụng tiến cơng nghệ cách đồng dễ dàng [ix] Và phân tích trên, điểm khác biệt thị trường mạng lưới lĩnh vực tài ngân hàng việc ngân hàng chia sẻ sở hạ tầng cho dịch vụ toán để tạo “hiệu ứng mạng” cách thu hút lượng 79 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam đông đảo khách hàng địi hỏi cần có phối hợp đồng nhiều ngân hàng lúc Việc phát triển dịch vụ e-banking cách tập trung Châu Âu tạo điều kiện cho việc tạo “hiệu ứng mạng” học quý báu mà ngân hàng Việt Nam áp dụng Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam việc áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking 3.1 Các bước cần thực áp dụng chiếu lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” 3.1.1 Xác định hướng ngân hàng Hiện giới chắn chuyển từ kinh tế truyền thống sang kinh tế mới, kinh tế tri thức Ở đó, đặc điểm bật thị trường mạng lưới thể rõ có ảnh hưởng vơ lớn tới hoạt động ngân hàng khách hàng Vì ngân hàng cần chọn xác hướng cho Để lựa chọn hướng thích hợp, ngân hàng cần phải dựa tiềm lực tài chính, kỹ thuật, người dựa thực tiễn phát triển kinh tế thị trường, sở có so sánh đối thủ Trước hết, ngân hàng cần đánh giá khả Hoạt động thị trường mạng lưới, bên cạnh tiềm lực tài người doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khác, đòi hỏi phải có đủ khả thực thi cách thức nhằm tận dụng “hiệu ứng mạng” Thứ nhất, với cách thức tận dụng lợi tiên phong Sẽ thuận lợi ngân hàng tìm đường riêng mình, thực để theo Có thể ngân hàng chọn kinh doanh sản phẩm dịch vụ hoàn toàn mới, chưa có cung cấp Tuy nhiên, vấn đề khó Các ngân hàng Việt Nam tận dụng thị trường ngách, hay sản phẩm dịch vụ có ứng dụng đặc biệt cho mảng thị trường chưa khai phá hết Tất nhiên, để làm điều đó, bên cạnh đầu óc sáng tạo hiểu biết thị hiếu, thói quen người tiêu dùng, đòi hỏi đầu tư chấp nhận rủi ro Khơng có khó khăn phải người qua chặng đường mà chưa qua, 80 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam chưa biết đến Khó khăn lớn làm để khách hàng chấp nhận Tuy nhiên, thành có thành cơng vơ lớn Thứ hai, cách thức tận dụng lợi công nhệ ưu việt Yêu cầu cách thức phải mạnh cơng nghệ, sức sáng tạo Thực tế, tri thức khoa học lý thuyết Việt Nam đáng tự hào so với giới Tuy nhiên, khoa học ứng dụng Việt Nam lại yếu nguyên nhân chủ quan khách quan (do giáo dục, thiếu thốn sở hạ tầng cho đầu tư phát triển) Vì vậy, ngân hàng chọn giải pháp nhập công nghệ thay sáng tạo trực tiếp Để theo hướng đòi hỏi phải dành lượng vốn đầu tư lớn cho nghiên cứu phát triển Và điều dễ dàng Thứ ba, cách thức giảm giá Một lần nữa, lại cần khả tài Cách thức địi hỏi trường vốn, phải chấp nhận thua lỗ ngắn hạn phải có đủ vốn để bù đắp trì đạt sản lượng hiệu tối thiểu Thứ tư, xây dựng mạng lưới riêng Việc này, xét khách quan, ngân hàng thành viên không cần đầu tư nhiều (so với đứng mình) vốn, kỹ thuật người Nhưng thực tế cho thấy, Việt Nam, thực theo cách thức gặp khó khăn định, đặc biệt mặt hiệu hợp tác Thứ năm, cách thức định vị thị trường cách định vị tâm lý khách hàng đối thủ Để làm điều này, ngân hàng phải có tiếng tăm thị trường Bởi ngân hàng nhỏ, q việc ngân hàng đưa sản phẩm mới, với tuyên bố vượt bậc công nghệ tương lai chưa thuyết phục người tiêu dùng hay chưa thể gấy ức ép lên đối thủ khác Như việc xác định hướng vơ quan trọng, có tầm ảnh hưởng định tới tương lai ngân hàng Và thế, trước có định, ngân hàng phải xem xét cẩn trọng mạnh điểm yếu mình, đồng thời nghiên cứu kỹ thị trường, mạnh đối thủ thị hiếu người tiêu dùng Có bước đạt hiệu mong muốn 81 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam 3.1.2 Lập kế hoạch chiến lược dài hạn Việc xác định hướng cho ngân hàng vô quan trọng Tuy nhiên, công tác lập kế hoạch chiến lược dài hạn có ảnh hưởng lớn tới thành bại chiến lược kinh doanh ngân hàng Thực tế cho thấy tham vọng ngân hàng chọn hướng cho cao Ngân hàng muốn chọn đường nhanh hiệu để đạt thành công Việc lập kế hoạch dài hạn giúp kéo tham vọng ngân hàng lại gần với khả thực tế Nhiều ngân hàng tung toàn lực để thực chiến lược nhằm tận dụng lợi “hiệu ứng mạng”, nhiên, không đủ tiềm lực tài chính, kỹ thuật nhân lực nên thời gian ngắn ngân hàng khơng thể trì tiếp tục chiến lược tham vọng Lập kế hoạch chiến lược dài hạn giúp ngân hàng phân bổ, điều tiết nguồn lực bố trí cho thích hợp với khả ngân hàng phạm vi ảnh hưởng mong muốn, tránh tình trạng đầu voi chuột, chí có cịn phản tác dụng Cơng tác lập kế hoạch chiến lược dài hạn việc dễ dàng Nó địi hỏi người lập kế hoạch phải có tầm nhìn chiến lược than ngân hàng thị trường Việc lập kế hoạch dài hạn, khơng thể hồn tồn cứng nhắc Ngày tình hình thị trường giới Viẹt Nam thay đổi ngày với cải tiến, phát minh liên tục đời Vì khơng tránh khỏi biến động mà ngân hàng tiên liệu trước Trong trường hợp có thay đổi lớn, ảnh hưởng tới tình hình kinh doanh ngân hàng hành vi người tiêu dùng nên kế hoạch chiến lược dài hạn ngân hàng linh động, nhiên, cần bám sát vào định hướng chiến lược đề từ đầu để đảm bảo hướng 3.1.3 Tìm hiểu cách thức, thành công, thất bại việc thực chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” Học hỏi người trước lựa chọn khôn ngoan Các ngân hàng thơng qua nghiên cứu tìm hiều ngân hàng thành công hay thất bại lĩnh vực kinh doanh thị truờng “hiệu ứng mạng”, đặc biệt ngân hàng hoạt động môi trường có nét tương đồng Các trường hợp thành cơng 82 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam giúp ngân hàng tìm bước vững kiểm nghiệm qua thực tiễn, chọn lấy cách thức vượt trội để nghiên cứu pháp triển cho chiến lược Ngồi ra, tìm hiểu thất bại khứ giúp ngân hàng tránh rủi ro gặp phải đuờng dinh doanh Những thành công thất bại người trước lĩnh vực kinh doanh thị trường mạng lưới học vô quý doanh nghiệp nên tận dụng 3.1.4 Ứng phó với quy định chống độc quyền, chống cạnh tranh không lành mạnh nhà nước (tránh rủi ro) Trong việc thực thi chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng”, có trường hợp đánh giá cạnh tranh không lành mạnh Các quan có thẩm quyền quan tâm đến doanh nghiệp hoạt động rên thị trường “hiệu ứng mạng” Điển hình trường hợp sử dụng cách thức giảm giá cực lớn để thu hút khách hàng Hành động bị đánh giá hành vi cạnh tranh không lành mạnh, làm tổn hại doanh nghiệp khác ngành Vì trước thực chiến dịch giảm giá, ngân hàng cần nghiên cứu kỹ lưỡng quy định luật pháp có liên quan Mực tiêu quan trọng tìm cách thức để biện giải cho chến lược giảm giá khơng phải phá giá hay cạnh tranh khơng lành mạnh Trong trường hợp ngân hàng chọn cách đầu tư phát triển cơng nghệ ưu việt cần phải lưu ý, quan có thẩm quyền bảo hộ cho phát minh sáng chế mọt khoảng thời gian định Điều có nghĩa vị doanh nghiệp trì thời gian Vì ngân hàn phải có kế hoạch khai thác lợi khoảng thời gian định, trù liệu trước khoảng thời gian mà công nghệ ngân hàng khơng cịn ưu việt so với ngân hàng khác thị trường Ngoài ra, ngân hàng bao hộ cơng nghệ khoảng thời gian dài cách liên tục đưa cải tiến Mục đích để công nghệ ngân hàng luôn đổi mới, phát triển công nghệ hết thời hạn bảo hộ có cơng nghệ khác thay Thêm nữa, cải tiến liên tục dù nhỏ mang lại danh tiếng cho ngân hàng Người tiêu dùng tin tưởng vào ngân hàng thân ngân hàng không ngừng đổi mới, cải tiến 83 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam Khi ngân hàng người tiên phong thị trường mạng lưới, với số lượng khách hàng đông đảo, vị thị trường vững chắc, đối thủ khác khó lịng cạnh tranh dẫn tới việc bị điều tra độc quyền Đây điều khó tránh khỏi Trong trường hợp ngân hàng sử dụng cách thức định vị tâm lý khách hàng, ngân hàng làm theo tuyên bố thực mang lại thành công lớn cho ngân hàng để lại ấn tựợng tốt với khách hàng khách hàng tiềm Nhưng phải lường trước trường hợp thông tin mà ngân hàng đưa thị trường thực chất nhằm tung hỏa mù, gây hay đe dọa đối thủ mà cuối ngân hàng không làm tuyên bố để lại hậu lớn làm niềm tin nơi khách hàng Vì thế, ngân hàng cần cẩn trọng với hành động Trong năm cách thức trên, có cách thức Ngân hàng Việt Nam thực hiệu việc triển khai liên minh để bán dịch vụ chéo bảo hiểm, du lịch… Tuy nhiên, cách thức đầu tư để trở thành người tiên phong hay đầu tư vào cơng nghệ ưu việt áp dụng cách hạn chế Các ngân hàng Việt Nam chủ yếu mua cơng nghệ từ nước ngồi, sản phẩm ngân hàng chủ yếu “mới” Việt Nam thực có mặt thời gian lâu thị trường nước Điều chủ yếu khả hạn chế khoa học công nghệ cần sớm khắc phục để ngân hàng Việt Nam thực làm chủ công nghệ, chủ động đưa sản phẩm phù hợp với thói quen tiêu dùng người dân nước 3.2 Duy trì “Hiệu ứng mạng” Ngân hàng Việt Nam phần lớn chưa có nguồn vốn, nhân lực quy mô lớn Trong cạnh tranh với ngân hàng nước, để giành lượng khách hàng thị trường mạng lưới, ngân hàng khơng đủ khả tạo “hiệu ứng mạng” khơng có lượng khách hàng tối thiểu ngân hàng có hướng lựa chọn sau: - Thứ nhất, ngân hàng tìm kiếm ngân hàng để mua cơng nghệ đầu tư để khơi phục lại phần chi phí ban đầu 84 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam - Thứ hai, ngân hàng sáp nhập với ngân hàng khác có khả tương tự mạnh Trong trường hợp này, ngân hàng tiếp tục đầu tư với hỗ trợ ngân hàng sáp nhập - Thứ ba, ngân hàng định chấp nhận thua lỗ ngắn hạn tiếp tục phát triển sản phẩm cố gắng lấy lại thị phẩn từ đối thủ Lựa chọn cuối khó khả thi, ngân hàng nhỏ có hội đối chọi với ngân hàng lớn, có thị phần áp đảo mạng lưới khách hàng lớn mạnh Trong trường hợp ngân hàng có thị phần lớn bắt đầu thu lợi nhận từ hiệu ứng mạng, ngân hàng thực cách thức sau để trì vị thống lĩnh mình: Thứ nhất, ngân hàng mua lại ngân hàng nhỏ để đầu tư Các khoản đầu tư nguồn lực quan trọng để phát triển sản phẩm cải tiến công nghệ sử dụng Thứ hai, trường hợp thị phần chia sẻ ngân hàng mà khơng tìm người chiến thắng, ngân hàng cố gắng sáp nhập với ngân hàng đối thủ để gia tăng thị phần Chiến lược giúp ngân hàng kiểm soát tốt thị trường đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Thứ ba, ngân hàng tiếp tục cạnh tranh để mở rộng giữ vững vị trí thống lĩnh cách marketing sản phẩm, đạt “hiệu ứng mạng” đầu tư nhiều Tiếp tục đầu tư cải tiến sản phẩm nâng sản phẩm doanh nghiệp vượt lên đối thủ Trên thị trường liên quan đến công nghệ ebanking, việc cải tiến chất lượng sản phẩm giúp ngân hàng mở rộng thị phần đồng thời việc giữ lượng khách hàng trung thành thuyết phục khách hàng thay đổi từ sản phẩm dối thủ sang sản phẩm Kết có cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng việc đưa sản phẩm tài với nhiều tiện ích cho khách hàng III Một số kiến nghị để thúc đẩy phát triển e-banking Việt Nam Đối với phủ quan quản lý: Để dịch vụ ngân hàng điện tử thực vào đời sống phát huy toàn diện ưu lợi ích địi hỏi phải có đầu tư, quan 85 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam tâm đắn nhà quản lý, khách hàng thân ngân hàng Nhìn chung, phía phủ quan quản lý cần phát triển đồng giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh phát triển TMĐT, khuyến khích, đãi ngộ đối tượng nhà đầu tư , doanh nghiệp, tổ chức tài chính… đầu tư kinh doanh bn bán mạng, từ tạo nhu cầu kinh doanh, toán, giao dịch… tạo lượng khách hàng tiềm cho dịch vụ NHĐT sau Thứ hai, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật, luật nghị định nhằm quản lí tiến trình kinh doanh mạng, để giải tranh chấp; xây dựng chuẩn chung sở pháp lý cho văn điện tử, chữ kí điện tử chứng nhận điện tử Thứ ba, để tạo điều kiện cho chứng từ điện tử vào sống, cần xây dựng hệ thống tổ chức, quan quản lí, cung cấp, cơng chứng chữ kí điện tử chứng nhận điện tử Xây dựng trung tâm quản lí liệu trung ương để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng tư điện tử nhanh chóng xác Nhà nước cần có sách tài thích hợp khuyến khích NHTM phát triển mạnh dịch vụ tài - ngân hàng Mức thuế thu hoạt động dịch vụ ngân hàng nên điều chỉnh giảm xuống chi nhánh NHTM, hay NHTM hoạt động vùng nơng thơn nói chung, để khuyến khích NHTM đẩy mạnh đầu tư, đại hố cơng nghệ, mở rộng dịch vụ ngân hàng Khoản thuế giảm giành cho đầu tư đại hố cơng nghệ ngân hàng dịch vụ toán Cũng cần tăng cường đạo hợp tác NHTM việc phát triển dịch vụ ngân hàng đại Dịch vụ tài - ngân hàng nước nói chung thực phát triển nhanh có hiệu có phối hợp đồng chặt chẽ NHNN, NHTM với Bộ tài chính, tổ chức đơn vị thuộc ngành tài Sự phối hợp bao gồm tự giác, nhận thức tính hiệu hoạt động đơn vị tổ chức; mặt khác thiếu đạo kiên quyết, cụ thể hai quan chủ quản Bản thân NHNN cần nỗ lực cơng tác đại hóa hệ thống chi nhánh trung ương tỉnh, thành NHNN 86 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam cơng cụ Chính phủ nhằm thực chức điều tiết, giám sát hoạt động ngành tài ngân hàng, khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận Điều có nghĩa NHNN không tham gia thị trường e-banking với tư cách môt nhà cung cấp dịch vụ, sản phẩm tài đến khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp Tuy nhiên, NHNN đóng vai trị đầu mối quan trọng để đảm bảo quy trình nghiệp vụ e-banking thơng suốt, góp phần phát huy ưu điểm vượt trội ebanking nhanh chóng, xác, thuận tiện Vai trò thể đặc biệt rõ việc trì hệ thống tốn điện tử liên ngân hàng Vì vậy, để hồn thành tốt vai trị người đỡ đầu cho nghiệp vụ ngân hàng đại đời, NHNN cần phải đại hóa sở hạ tầng kỹ thuật, cơng nghệ thơng tin để giúp đỡ tích cực ngân hàng thương mại Yếu tố chất lượng nguồn nhân lực không vấn đề riêng NHTM (đề cập đây) mà thân NHNN cần quan tâm nhiều đến vấn đề Xét cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực khu vực NHNN chưa đáp ứng nhu cầu, đặc biệt chi nhánh NHNN tỉnh thành Với lý chủ quan khách quan sở vật chất hạ tầng yếu không tạo điều kiện phát huy lực làm việc thói quen làm việc nặng nề thủ tục hành chính, quan liêu bao cấp nay, chi nhánh NHNN khó tham gia cách tích cực, góp phần phát triển nghiệp vụ ngân hàng đại địi hỏi tảng cơng nghệ cao e-banking Ngược lại, có NH thuộc sở hữu nhà nước tích cực đổi tư duy, cách thức làm việc, động kịp thời nắm bắt xu phát triển ngành tung thị trường sản phẩm dịch vụ NH điện tử Điển hình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) Với ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước tham gia vào hoạt động kinh doanh chủ thể độc lập, nhà nước cần đảm bảo cạnh tranh bình đẳng ngân hàng ngồi quốc doanh Cuối cùng, tài chính- ngân hàng ngành kinh doanh có điều kiện Việt Nam cộng với tính chất phức tạp nghiệp vụ e-banking giai đoạn đời đòi hỏi quản lý, giám sát chặt chẽ quan chức Tuy nhiên, chất linh hoạt e-banking đòi hỏi giám sát phải hợp lý để khơng kìm hãm 87 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam phát triển bối cảnh cơng nghệ tình hình kinh tế nhu cầu khách hàng thay đổi ngày đòi hỏi đáp ứng cách nhanh chóng, thuận tiện Muốn quản lý thực hiệu thúc đẩy phát triển ebanking đòi hỏi nhà quản lý phải thực có trình độ, hiểu biết nghiệp vụ e-banking nước quốc tế, nắm bắt xu hướng phát triển loại hình nghiệp vụ Trong việc áp dụng chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” vào nghiệp vụ e-banking, NHTM có bước cần đến hỗ trợ nhà nước quan quản lý Bởi nỗ lực thân NHTM không đủ hiệu ứng mạng tạo ra, đặc biệt ngành dịch vụ ngân hàng – ngành quan trọng kinh tế, người hưởng lợi khơng ngân hàng mà điều giúp mở rộng khả tiếp cận dịch vụ tài đại tới đơng đảo người dân Đây động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển Những phủ Việt Nam làm thời gian qua việc đại hóa cơng nghệ ngân hàng đáng khích lệ Tuy nhiên, cịn cần nỗ lực nhà nước để e-banking thực phát huy vai trị Tin rằng, phối hợp NHTM nhà nước phát huy hiệu quả, thúc đẩy e-banking phát triển, đóng góp vào phát triển kinh tế quốc dân Đối với ngân hàng thương mại: Ngân hàng điện tử bước phát triển không tất yếu cho tát ngân hàng thương mại xu hội nhập toàn cầu Do vậy, để tắt, đón đầu ứng dụng hiệu dịch vụ ngân hàng điện tử, thân ngân hàng phải nỗ lực việc cải thiện vấn đề tồn Đầu tiên, ngân hàng cần tiếp tục đại hố cơng nghệ ngân hàng, nghiên cứu, ứng dụng triển khai công nghệ, dịch vụ mới, nghiên cứu, rút kinh nghiệm phát triển có chọn lọc dịch vụ phù hợp với khả ngân hàng, đối tượng khách hàng tiềm Một lần cần khẳng định, dù thị trường mạng lưới dịch vụ e-banking có điểm khác biệt yêu cầu phối hợp ngân hàng điều địi hỏi ngân hàng nỗ lực tạo lợi cạnh tranh cho Chiến lược cạnh tranh việc tạo khác biệt Chính điều kiện đồng sở hạ tầng hệ thống toán nơi mà ngân 88 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam hàng tạo khác biệt tốc độ, quy trình tốn ngân hàng cần phải tìm tịi, nghiên cứu để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ mình, tích hợp ngày nhiều tiện ích cho người tiêu dùng Hơn nữa, ngân hàng tập trung vào phân đoạn thị trường khác Nhu cầu nhóm khách hàng đa dạng, đòi hỏi nỗ lực đáp ứng ngân hàng Có vậy, ngân hàng tạo trì mạng lưới khách hàng riêng cho Hơn nữa, ngân hàng cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử, cung cấp dịch vụ cấp độ cao cấp mang lại nhiều lợi nhuận dịch vụ quản lý quỹ đầu tư, dịch vụ địa ốc, cho th tài chính…, điện tử hố thủ tục, chứng từ đăng ký, tiến tới xây dựng chi nhánh ngân hàng điện tử hoạt động hoàn tồn mơi trường mạng (E-branch) Điều cần đặc biệt trọng trình phát triển nghiệp vụ e-banking vấn đề bảo mật an ninh mạng tác hại hacker, virus máy tính Bởi không đơn thiệt hại vật chất mà cịn uy tín, chất lượng ngân hàng Do đó, ngân hàng cần ln cập nhật cơng nghệ bảo mật, sử dụng tường lửa, chương trình chống virus, hệ thống backup liệu ln hoạt động an tồn thông suốt Cuối không phần quan trọng phải xây dựng đào tạo đội ngũ cán công nhân viên nghiệp vụ ngân hàng công nghệ thông tin Bảo đảm cho nguồn nhân lực hệ thống ngân hàng cập nhật công nghệ mới, tiến khoa học kĩ thuật để nhanh chóng cập nhất, ứng dụng, phát huy tiến công nghệ ngân hàng, tạo lực cạnh tranh cao cho ngân hàng Đây đầu tư mang tính chiến lược, lâu dài Bất chiến lược cần có đầu tư từ đầu nhân lực Bởi lực lượng thực chiến lược Dịch vụ ngân hàng điện tử có lịch sử phát triển tương đối dài giới, Việt Nam bước chập chững ban đầu mang tính chất thăm dò, thử nghiệm vài ngân hàng Tuy nhiên, tương lai không xa, với chiến lược phát triển hợp lý, dịch vụ ngân hàng điện tử tin tưởng trở thành vũ khí cạnh tranh tốt ngân hàng thương mại ưu vượt trội so với dịch vụ truyền thống 89 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam”, người thực viết rút kết luận sau: - Có tồn “hiệu ứng mạng” dịch vụ tài chính- ngân hàng nói chung nghiệp vụ e-banking nói riêng - Nghiệp vụ e-banking trở thành xu tất yếu Trong tương lai, e- banking kỳ vọng trở thành kênh phân phối chiến lược ngân hàng Vì vậy, từ nhiều ngân hàng nỗ lực để phát triển kênh phân phối với giúp đỡ to lớn từ phía phủ quan quản lý - Các ngân hàng Việt Nam nhận thức vai trị “hiệu ứng mạng” có bước chiến lược để tận dụng vai trò để có mạng lưới khách hàng lớn, trở thành người thống lĩnh thị trường Đó việc thực thi chiến lược kinh doanh hiệu ứng mạng Tuy nhiên, bước khởi đầu ngân hàng cần nỗ lực Bài khóa luận hy vọng góp phần làm rõ vấn đề liên quan tới chiến lược kinh doanh “hiệu ứng mạng” lĩnh vực cụ thể nghiệp vụ e-banking tài Việt Nam Và để doanh nghiệp tận dụng “Hiệu ứng mạng” kinh doanh cách triệt để có chiến lược hơn, cần có thêm nhiều nghiên cứu chuyên sâu “Hiệu ứng mạng” đề giúp doanh nghiệp có nhìn tổng thể, tránh sai lầm mắc phải phát huy tối đa tác động tích cực “Hiệu ứng mạng” thị trường Xin chân thành cám ơn quan tâm đóng góp thầy giáo bạn đọc với khóa luận! 90 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Hùng (2005), “5 Giải pháp cho phát triển thị trường thẻ dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Tin học Ngân hàng (4), Tr 20 Đỗ Văn Hữu (2005) “Thúc đẩy phát triển Ngân hàng điện tử Việt Nam” , Tạp chí Tin học Ngân hàng (3), Tr.1 Nguyễn Thị Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất thống kê Trần Hồng Ngân & Ngơ Minh Hải (2008), “Sự phát triển Ngân hàng điện tử (E-Banking) Việt Nam” – Diễn đàn Thương mại điện tử Việt Nam Đỗ Văn (2006), “Phát triển hệ thống ngân hàng an toàn hiệu quả”, Tạp chí Tin học Ngân hàng (6), Tr.28 Lê Văn Vũ (2007), “Chiến lược kênh phân phối điện tử (e-banking stratergy)” – Techcombank Nhóm cơng tác e-ASEAN UNDP-APDIP (2003), “Kinh doanh điện tử thương mại điện tử”, Tr 27 Tạ Quang Tiến (2006) - Báo cáo “Chặng đường đổi –Hiện đại hoá ngân hàng VN” – Cục công nghệ Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Kim Đức Thịnh, “Bàn việc ứng dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại”- Vietinbank 10 Chiến lược phát triển ngân hàng Trung Quốc (Tổng hợp dịch từ Gtnews Today) 11 Báo cáo Thương Mại Điện Tử Việt Nam 2008 – Bộ Công Thương, tr 91-93 12 Havard business essentials - Chiến lược kinh doanh hiệu (2006), Nhà xuất tổng hợp TP HCM, Tr 64- 65 13 Đại Học Ngoại Thương (2008), Giáo trình Thương Mại Điện Tử & Ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp 14 “ Nhì n lại cuộc chiến HD-DVD& Bluray” – VnChanel.net 15 “Quy luật hiệu suất tăng dần nền kinh tế mới”- VNPT website 16 “Đường riêng thẻ Vib‟- Vneconomy 91 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam Tài liệu tiếng Anh i Francesca Arnoboldi & Peter Claeys (2008) – “Internet banking in Europe: a comparative analysis” Pg 6- ii W Brian Arthur (1996), “Positive Feedbacks in the Economy”, Scientific American (262), pp 92-99 iii Paul DiMaggio and Joseph Cohen, “Information Inequality and Network Externalities: A comparative study of the diffusion osf Television and the Internet”, Princeton University iv Amir EtZinony and Avis Weiss (2002), “Co-ordination and Critical mass in a Network markets- An Experimental Evaluation”, Department of Economics, VarIlan University, 52900 Ramat-Gan, Isarel v Nicholas Economides (1996), “The economics of Networks”, International Journal of Industrial Organazation (14), p.2 vi Joseph Farrell & Paul Klemperer (2005)- “Coordination and lock-in: competition with switching cost and network effects” vii John M Gallaugher (2008) – “Understanding Network Effects” Pg1 – viii David H Henard (1998), “Network Externalities: the phenomenon of increasing returns and opportunities for strategy research”, American Marketing Association, Conference Proceedings, Chicago (9), p.385 ix Alistair Milne (2005), “What‟s in it for us? Network effects and bank payment innovation”- Bank of Finland Rearch Discussion Paper x Katz M.L and Shapiro C., (1985) “Network Externalities, competition, and compatibility”, American Economic Review (75), pp.424-440 xi Diego Navarro (2005), “Network Externalities for dummies” xii Baba Prasad (2003), “ Pricing Online Banking amidst Network Effects” xiii Wikipedia – the article “Network effect” Các trang web 92 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh “Hiệu ứng mạng” nghiệp vụ e-banking Việt Nam www.icb.com.vn www.sbv.gov.vn www.vnexpress.net www.techcombank.com.vn www.vib.com.vn www.diendantmdt.com www.vietbao.vn … 93 Đinh Thị Tuyết Nhung- Anh 11- K44- KT&KDQT- Đại học Ngoại Thương Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh ? ?Hiệu ứng mạng? ?? nghiệp vụ e- banking Việt Nam CHƢƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH “HIỆU ỨNG MẠNG” TRONG NGHIỆP VỤ EBANKING TẠI VIỆT NAM I Sự... luanvanchat@agmail.com Áp dụng chiến lược kinh doanh ? ?Hiệu ứng mạng? ?? nghiệp vụ e- banking Việt Nam việc áp dụng chiến lược kinh doanh ? ?hiệu ứng mạng? ?? nghiệp vụ ebanking Phƣơng pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng. .. ? ?Hiệu ứng mạng? ?? nghiệp vụ e- banking Việt Nam CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ “HIỆU ỨNG MẠNG” VÀ NGHIỆP VỤ E- BANKING I Hiệu ứng mạng Khái niệm chung ? ?hiệu ứng mạng? ?? 1.1 ? ?Hiệu ứng mạng? ?? gì? ? ?Hiệu ứng

Ngày đăng: 03/11/2022, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN