Lễ hội bạch đằng âm vang khí thế hào hùng xưa

2 4 0
Lễ hội bạch đằng âm vang khí thế hào hùng xưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lễ hội Bạch Đằng Âm vang khí hào hùng xưa L ễ hội Bạch Đằng gọi ngày Giỗ trận, hoạt động văn hóa đặc trưng Di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng thuộc thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Lễ hội tổ chức từ ngày mùng 6 đến ngày mùng 8 tháng âm lịch hàng năm, nhằm tri ân công lao, tưởng nhớ các vị anh hùng chiến đấu chống quân xâm lược với chiến thắng vang dội dòng Bạch Đằng giang lịch sử. Mỗi năm, Lễ hội thu hút hàng chục nghìn người tham dự với khoảng 50 đồn rước kéo dài hàng km khắp phường, xã thị xã Quảng Yên Theo thư tịch cổ, sông Bạch Đằng có hệ thống núi non hiểm trở, có nhiều hang động rừng rậm, đặc biệt thuận lợi cho việc bố trí phịng thủ Nơi vào lịch sử với lần làm nên chiến thắng vĩ đại nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta Lần thứ vào năm 938, với trận địa cọc gỗ, Ngô Quyền huy quân dân ta đánh tan quân xâm lược Nam Hán, kết thúc 1000 năm Bắc thuộc, khẳng định độc lập chủ quyền đất nước Lần thứ hai, năm 981, huy Thập đạo Tướng quân Lê Hoàn, quân dân ta đánh bại quân xâm lược nhà Tống, bảo vệ vững bờ cõi nước nhà Lần thứ ba, vào mùa xuân năm 1288, quân dân Đại Việt huy Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn với hai vua Trần tiêu diệt, bắt sống toàn binh thuyền hùng mạnh quân xâm lược Nguyên Mông CỤC THỐNG KÊ TỈNH NINH BÌNH Địa chỉ: Số - Phường Đơng Thành - TP Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình Điện thoại: 229.6 250 163 - 250 157 Email: ninhbinh@gso.gov.vn Ô Mã Nhi huy đường rút lui, góp phần giữ yên bờ cõi nước Nam, bảo vệ vững đất nước trước bành trướng đế chế Ngun Mơng Cũng nhiều lễ hội khác, Lễ hội Bạch Đằng có phần lễ phần hội Thực nghi thức phần lễ, vào ngày khai hội, người dân nơi dâng hương đền thờ Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà để cầu siêu cho vong linh quân sĩ trận thủy chiến Hoạt động người dân mong chờ lễ rước tượng đền Trần Hưng Đạo đình Yên Giang Vào ngày mùng 7, tượng Đức thánh Trần đặt lên ngai sắc phong tượng Đệ nhất, Đệ nhị Vương cô (hai người gái ơng) rước từ đền đình để tế lễ, cầu mong Xuân Nhâm Dần 2022 Chúc Mừng Năm Mới 84 KỲ I + II - 01/2022 Thành hồng che chở, phù hộ cho dân làng nhân khang, vật thịnh Sang ngày mùng 8, người dân rước Đức thánh Trần trở lại đền Diễn viên đoàn rước người dân đến từ phường, xã trang phục sặc sỡ gồm đội nghi thức cầm cờ lọng, đội bê lễ vật đội nhạc truyền thống Đi đầu đoàn rước đội trống, đội kỳ lân nhảy múa tiếng chiêng, trống tạo khơng khí náo nhiệt Đặc biệt, người dân có tục lệ xếp hàng chui qua kiệu Đức thánh Trần Quốc Tuấn để cầu mong nhiều may mắn, sức khỏe cho thân gia đình, cịn trẻ em chui qua kiệu rước với ước muốn học hành giỏi giang đỗ đạt Đoàn rước đến đâu người dân nhập hội đến đó, nhà nhà hai bên đường thắp hương, lễ vái vọng Đức ơng.  Cùng với lịng thành kính thiêng liêng phần lễ, nhiều năm qua, phần hội Lễ hội Bạch Đằng tập trung tái trận chiến qua trò diễn dân gian thời nhà Trần đấu vật truyền thống, kéo co, đánh cờ người, cờ thẻ, đánh đu, chọi gà, Trong phần hội thiếu đua bơi thuyền chải dịng sơng lớn Trong đua tài, thuyền đua hình tre lao vun vút tiếng hò reo người dự hội hai bờ sông, làm sống dậy âm hưởng sử thi hào hùng trận chiến năm xưa Những năm gần đây, Lễ hội Bạch Đằng diễn hoạt động chào mừng gắn với hoạt động kích cầu, thu hút khách du lịch triển lãm tranh, ảnh thời nghệ thuật, tham quan di tích bãi cọc, triển lãm hình ảnh Bảo vật quốc gia; triển lãm thư pháp Khu trung tâm di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, chương trình nghệ thuật, tái sống động mốc son dòng sơng lịch sử Khơng thể lịng biết ơn nhân dân vị anh hùng có cơng dẹp giặc, Lễ hội Bạch Đằng khơi gợi hào khí, tinh thần yêu nước truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm hệ Dù hàng trăm năm trôi qua, dấu ấn dịng sơng huyền thoại cịn ngun vẹn ảnh hưởng rộng rãi tới tiềm thức người dân nơi Với nét nhân văn giá trị lịch sử độc đáo mang lại, tháng 11/2021, Lễ hội Bạch Đằng thức cơng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 2970/QĐ-BVHTTDL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch./ Ngọc Linh Lịch sử nghìn năm Tơ lụa Việt Nam Gia Linh Trong lịch sử ngành hàng tơ lụa giới, Việt Nam “đế chế” đường tơ lụa vĩ loại, song Việt Nam giới nhìn nhận quốc gia có lịch sử nghề tơ lụa lâu đời, trải qua hàng nghìn năm với nhiều vùng trồng dâu ni tằm dệt lụa tiếng Cổ Đô, Vạn Phúc (Hà Nội), Nha Xá (Hà Nam), Cổ Chất (Nam Định), Duy Duyên, Mã Châu (Quảng Nam), Tân Châu (An Giang) và đặc biệt là thủ phủ tơ lụa của Việt Nam Bảo Lộc (Lâm Đồng) M ượt mà, óng ả quý phái, từ hàng nghìn năm trước, tơ lụa xem mặt hàng may mặc thượng hạng, xa xỉ, biểu tượng quyền lực địa vị giới thượng lưu Thậm chí có thời kì, cịn có giá trị cao vàng, sử dụng đơn vị tiền tệ việc giao thương, mua bán, trao đổi hàng hóa quốc gia đường tơ lụa huyền thoại.  Tại Việt Nam, theo tài liệu lịch sử, nghề trồng dâu ni tằm, dệt lụa có từ thời Hùng Vương, tức là KYØ I + II - 01/2022 85 ... đến đâu người dân nhập hội đến đó, nhà nhà hai bên đường thắp hương, lễ vái vọng Đức ơng.  Cùng với lịng thành kính thiêng liêng phần lễ, nhiều năm qua, phần hội Lễ hội Bạch Đằng tập trung tái trận... trung tâm di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, chương trình nghệ thuật, tái sống động mốc son dịng sơng lịch sử Khơng thể lòng biết ơn nhân dân vị anh hùng có cơng dẹp giặc, Lễ hội Bạch Đằng khơi... phần hội thiếu đua bơi thuyền chải dịng sơng lớn Trong đua tài, thuyền đua hình tre lao vun vút tiếng hị reo người dự hội hai bờ sông, làm sống dậy âm hưởng sử thi hào hùng trận chiến năm xưa

Ngày đăng: 02/11/2022, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan