1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định tài chính dự án trong cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ MINH TÚ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CÁC – BON THẤP (LOW CARBON FDI) CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt…… .i Danh mục bảng ……………………… …………….………….…………….ii Danh mục hình………… …………………………………….………………iv LỜI MỞĐẦU……………… .…… ……… …………….………….1 CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI CÁCBON THẤP CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ……………… … ……………………… 1.1 Khái niệ m FDI cácbon thấ p phát triể n bề n vữ ng……… …………… 1.1.1 Khái niệ m FDI cácbon thấ p…… …………………………… 1.1.2 Khái niệ m phát triể n bề n vữ ng…… ………………… 10 … .… 1.2 Các yế u tố quyế t đ ịnh LCF………… ……………… ………… 17 1.2.1 Các yế u tố kéo…………………… ………………… 17 1.2.2 Các yế u tố đẩ y……………… ………………………… 19 ……… ……… 1.3 Một số tiê u c hí đ ể nhậ n diệ n Đ ầ u tƣ t rự c tiế p cácbon thấ p… … 22 Tiê u c hí xá c đ ịnh Low-carbon FDI… … ……… …… ….…… 22 1.3.2 Dấ u hiệ u để nhậ n diệ n LC F o c c nƣ c đa ng p há t triể n… 25 1.3.3 Một số tiêu chuẩ n quốc tế ………………… ……… ……… … 26 1.4 Vai trò LC F đ ố i vớ i phát triể n bề n vữ ng nƣớ c nhậ n đầ u t ƣ… 31 Tá c đ ộng FDI mặ t kinh tế …… …………… ……………… 31 Tá c đ ộng LCF tớ i xã hộ i - mô i t r ƣờ ng…………… …………… 33 1.5 Kinh nghiệ m quốc tế …………………… ………………………34 1.5.1 Kinh nghiệ m Trung Quốc………… .…………………………… 34 1.5.2 Một vài quan điể m Việ t Nam…… …… …………………… 39 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN THU HÚT FDI CÁCBON THẤP Ở VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI…… ……………………………41 2.1 Tổng quan tình hình thu hút FDI Việ t Nam……… ……………… 41 2.1.1 Khái quát chung FDI Việ t Nam…… … …………… 41 2.1.2 Dấ u hiệ u thu hút LCF vào Việ t Nam…… …… …………… 45 2 Đá nh giá tình hình thu hút LCF vào Việ t Nam…… …… … 54 2.2.1 Nhữ ng khả q ua n đ t đƣợ c……………… … ……………… … 54 2.2.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân……… ……… .… .… ….58 2.3 Nghiên u tr ƣờ ng hợ p FDI vào Hà Nội…… …… ……… …61 2.3.1 Một số nét khái quát đặ c điể m tự nhiên, kinh tế - xã hộ i thành phố Hà Nộ i……… ……… ……………… …………… … 61 2.3.2 Tình hình FDI vào Hà Nộ i……… .…… … .…………… … … 63 Hộp1: Sheraton Hanoi Hotel "Khách sạn xanh" lịng Thủ 67 2.3.3 Đánh giá tình hình thu hút LCF vào Hà Nội đƣa dấu hiệu nhận diện LCF vào Hà Nội……… 72 C HƢƠ NG 3: MỘ T SỐ GIẢ I PHÁP NHẰ M TĂNG C Ƣ Ờ NG THU HÚT FDI CÁC BON THẤ P CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM .80 Đ ịnh hƣớ ng thu hút Low-carbon FDI Việ t Nam 80 3.1.1 Bối nh chung 80 3.1.2 Chiế n lƣợ c phát triể n bề n vữ ng việ t nam 91 3 Đ ịnh hƣớ ng sách thu hút LCF Việ t Nam .95 3.2 Một số giả i pháp cho Việ t Nam nhằ m thu hút dòng đầ u t ƣ trực tiế p nƣớ c cácbon thấ p 96 3.2.1 Nhóm biệ n pháp liên quan tớ i c c c c hế sách 96 3.2.2.Nhóm giả i pháp thuế 97 3.2.3 .Nh óm giả i pháp thực hiệ n tạ o nhân tố kéo thu hút LCF 98 3.2.4 Nh ữ ng biệ n pháp nhằ m n lý dòng FDI 99 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc LCF Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi bon thấp GHG Lƣợng khí thải nhà kính IMF BOT Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao CDM Cơ chế phát triển IEA 10 WB 11 UNIDO 12 BRIC Brazil - Russia - India - China 13 AFTA Hiệp đị 14 WTO 15 ASEAN 16 EU 17 GDP 18 NICs 19 KCN 20 TNCs 21 CNH-HĐH 22 VĐT 23 KH&ĐT 24 LD 25 N1 Tổ chức lƣợng giới Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp Quốc Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Liên hiệp Châu âu Các nƣớc công nghiệp Công ty xuyên Quốc gia Vốn đầu tƣ h Nhóm i 26 N2 Nhóm 27 N3 Nhóm 28 N4 Nhóm DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 1.1 Tiêu chuẩn khí thải Châu Âu xe khách 26 Bảng 1.2 Một số tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ đƣợc sử dụng EU 30 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp số lƣợng sản xuất, công suất, sản lƣợng, thuế, xuất tua bin gió khơng có điện lƣới 35 Bảng 2.4 Vốn FDI đầu tƣ thực thời kỳ 1988 - 2010 41 Bảng 2.5 Đầu tƣ FDI theo địa phƣơng 43 Bảng 2.6 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi theo hình thức 44 Bảng 2.7 Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI phân theo ngành kinh tế 45 Bảng 2.8 Số vốn FDI nhà đầu tƣ Đông Nam Á 47 Bảng 2.9 Số vốn FDI nhà đầu tƣ Đông Bắc Á 48 10 Bảng 2.10 Một số dự án FDI lớn Hàn Quốc Việt Nam 49 11 Bảng 2.11 Một số dự án đầu tƣ FDI lớn Nhật Bản vào Việt nam 51 12 Bảng 2.12 Số vốn FDI nhà đầu tƣ chủ yếu Châu Âu 52 13 Bảng 2.13 Số vốn FDI nhà đầu tƣ chủ yếu từ ii quốc gia khác 53 14 Bảng 2.14 Một số dự án giảm thiểu bon trình sản xuất 55 15 Bảng 2.15 Một số dự án tiết kiệm lƣợng trình sản xuất 56 16 Bảng 2.16 Một số dự án hƣớng tới bảo vệ môi trƣờng sản xuất 57 17 Bảng 2.17 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi số ngành cơng nghiệp gây ô nhiễm 59 18 Bảng 2.18 Số dự án vốn đầu tƣ vào khu công nghiệp qua năm 2006, 2007, 2008 59 19 Bảng 2.19 So sánh số dự án đầu tƣ vào Hà Nội nƣớc 64 20 Bảng 2.20 Dự án FDI vào Hà Nội đƣợc cấp giấy phép 1988-29/12/2011 64 21 Bảng 2.21 FDI vào Hà Nội phân theo hình thức đầu tƣ 65 22 Bảng 2.22 Dự án FDI vào Hà Nội phân theo ngành 71 23 Bảng 2.23 FDI vào Hà Nội phân theo chủ đầu tƣ lớn 72 24 Bảng 2.24 Dự án FDI ngành CN chế tạo Hà Nội 73 25 Bảng 2.25 FDI ngành CN chế tạo phân theo 04 nhóm tiểu ngành 74 26 Bảng 3.26 Tăng trƣởng GDP số kinh tế lớn quý 2009 - 2010 80 27 Bảng 3.27 Tăng trƣởng kinh tế toàn cầu số khu vực 81 28 Bảng 3.28 Top 10 nhà đầu tƣ hình thức đầu tƣ lĩnh vực sử dụng lƣợng tái tạo 85 29 Bảng 3.29 Top 10 Nhà đầu tƣ sản xuất công nghệ môi trƣờng 86 TT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Giới thiệu trình sản xuất low-carbon nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính dọc theo chuỗi giá trị Hình 1.2 Tam giác nhân tố phát triển bền vững 11 Hình 1.3 Quy trình sản xuất giảm thiểu phát thải khí nhà kính 23 Hình 2.4 Tỷ lệ gia tăng nƣớc thải từ khu công nghiệp tỷ lệ gia tăng tổng lƣợng nƣớc thải từ lĩnh vực tồn quốc 60 Hình 2.5 Số lƣợng diện tích khu cơng nghiệp theo vùng kinh tế 61 Hình 2.6 FDI ngành CN chế tạo phân theo 04 tiểu nhóm 75 Hình 2.7 FDI đối tác lớn nhất, phân theo 04 tiểu nhóm 76 Hình 3.8 Vốn đầu tƣ FDI vào khu vực 81 Hình 3.9 FDI vào lĩnh vực Low-carbon ba kinh tế 84 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ bắt đầu “mở cửa” vào cuối năm 80, kinh tế Việt Nam tăng trƣởng nhanh chóng đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc liên tục xếp hạng địa đầu tƣ hấp dẫn Châu Á Bất chấp bất ổn gần thị trƣờng tồn cầu, kể từ năm 2000 đến nay, có Trung Quốc kinh tế Châu Á tăng trƣởng nhanh Việt Nam Mặc dù đạt đƣợc thành tựu to lớn suốt 25 năm qua, nhƣng kinh tế Việt Nam phải đối mặt với thách thức phức tạp, đòi hỏi chuyển dịch sang mơ hình tăng trƣởng bền vững, bảo vệ môi trƣờng, với việc thu hút nhiều dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) ngày quan tâm đến dịng vốn FDI cacbon thấp Phát triển bền vững không đƣợc hiểu phát triển đƣợc trì cách liên tục mà nỗ lực nhằm đạt đƣợc trạng thái bền vững lĩnh vực, ba trụ cột bền vững xã hội, kinh tế môi trƣờng Không phải tự nhiên, nƣớc phát triển cam kết cắt giảm khí thải nhà kính Nghị định thƣ Kyoto, mà vấn đề biến đổi khí hậu, nhiệt độ trái đất tăng lên Gần nhiều nƣớc tự nguyện cơng bố chiến lƣợc tăng trƣởng xanh, carbon có biện pháp, sách thu hút FDI carbon để tận dụng nguồn vốn cho mục tiêu cắt giảm CO2 FDI động lực thúc đẩy tăng trƣởng nƣớc phát triển Tuy nhiên, FDI phƣơng tiện di chuyển nhiễm sang nƣớc có qui định lỏng lẻo môi trƣờng FDI carbon thấp (low carbon FDI - LCF) dòng FDI giúp giảm thiểu phát thải CO2 nƣớc nhận đầu tƣ qua góp phần đối phó với nóng lên trái đất Hiệp ƣớc Copenhagen thỏa thuận Mỹ quốc gia nổi, có Trung Quốc đƣa nhằm đối phó với tình trạnh ấm lên Trái đất Nội dung Hiệp ƣớc Copenhagen đặt hạn mức gia tăng nhiệt độ Trái đất không độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp theo khuyến cáo nhà khoa học, cao đề xuất 1,5 độ C quốc đảo Về quỹ hỗ trợ nƣớc nghèo đối phó với biến đổi khí hậu, nƣớc giàu cam kết đóng góp 10 tỷ USD giai đoạn từ năm 2010 – 2012, đặt mục tiêu đến năm 2010 huy động 100 tỷ USD từ nhiều nguồn khác nhƣ nhà nƣớc, tƣ nhân, song phƣơng đa phƣơng Hiệp ƣớc quy định cam kết nƣớc giàu chịu giám sát chặt chẽ minh bạch theo cơng ƣớc khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Các nƣớc phát triển đƣa cam kết cắt giảm khí thải tinh thần “tôn trọng chủ quyền quốc gia” Văn kiện không tán thành mục tiêu đƣợc nƣớc giàu ủng hộ giảm nừa khí thải CO2 tồn cầu vào năm 2050 khơng ấn định thời hạn chót biến thỏa thuận thành hiệp ƣớc mang tính ràng buộc pháp lý [6] 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam: Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đƣợc trình bày “Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020” Phần này, tác giả đƣa định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội nhằm đƣa nhìn tổng quan, khơng tập trung sâu vào chiến lƣợc củ thể - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Tiếp tục thực thi luật pháp nhằm đảm bảo tính bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Chính sách tài khóa phải hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực, sách tiền tệ chủ động linh hoạt nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, kiểm soát lạm pháp, ổn định giá Bên cạnh nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc, tổng công ty đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc Phát triển 12 khu vực kinh tế tƣ nhân, thu hút đầu tƣ nƣớc đại thân thiện với môi trƣờng tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp nƣớc Phát triển thị trƣờng hàng hóa dịch vụ theo hƣớng tự hóa thƣơng mại đầu tƣ, trọng phát triển thị trƣờng tài chính, thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng khoa học công nghệ - Phát triển công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao sức cạnh tranh tạo tảng cho nước công nghiệp Cơ cấu lại sản xuất công nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật, vùng giá trị mới, tăng hàm lƣợng khoa học công nghệ tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm, phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp lƣợng, khai khống, luyện kim, hóa chất cơng nghiệp quốc phịng Ƣu tiên phát triển sản phẩm có lợi cạnh tranh, phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ công nghiệp phục vụ công nghiệp nông thôn Công nghệ sinh học công nghiệp môi trƣờng trọng bƣớc phát triển Đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hình thức cụm, thực phân bố công nghiệp hợp lý lãnh thổ Bên cạnh đó, ngành xây dựng phải phát triển đến trình độ tiên tiến khu vực nhanh chóng tiếp cận, làm chủ cơng nghệ đại nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới, tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nơng sản Khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển gia trang, gia trại, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp quy mô điều kiện vùng Đổi phƣơng thức tổ chức kinh doanh nông sản tiếp tục đổi xây dựng mơ hình tổ chức để phát triển phù hợp với chế thị trƣờng Đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác Đẩy nhanh việc áp dụng khoa học công nghệ đại sản xuất, chế biến, bảo quản Phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bền vững thông qua quy hoạch rõ ràng có sách phù hợp với loại rừng Khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế đầu tƣ trồng rừng sản xuất Khai thác bền vững có hiệu nguồn hải sản gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh bảo vệ môi trƣờng biển xây dựng ngành thủy sản Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực - Phát triển mạnh ngành dịch vụ, dịch vụ có giá trị cao, tiềm lớn có sức cạnh tranh Tập trung phát triển ngành dịch vụ có lợi thế, hàm lƣợng tri thức cơng nghệ cao Hình thành số trung tâm dịch vụ, du lịch có đẳng cấp khu vực Tham gia vào mạng phân phối toàn cầu, phát triển hệ thống phân phối sản phẩm có tính cạnh tranh ngồi nƣớc Đa dạng hóa sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lƣợng, đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị gia tăng cao nhƣ: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khóan, logistics dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác Phát triển mạnh dịch vụ khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hóa, thơng tin, thể thao, dịch vụ việc làm an sinh xã hội - Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông Tập trung nguồn lực xây dựng đƣờng đƣờng sắt cao tốc Bắc-Nam, số cảng biển cảng hàng không đạt đẳng cấp quốc tế Khuyến khích, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, kể đầu tƣ nƣớc tham gia vào phát triển kết cấu hạ tầng Phát triển đại hóa hệ thống thủy lợi, phát triển nhanh nguồn điện hoàn chỉnh hệ thống lƣới điện, đôi với công nghệ tiết kiệm lƣợng Phát triển hệ thống cung cấp nƣớc cho khu đô thị, công nghiệp nông thôn Giải vấn đề thoát nƣớc xử lý nƣớc thải thị - Phát triển hài hịa bền vững vùng, xây dựng đô thị nông thôn Đƣa sách phù hợp để khuyến khích phát triển lợi vùng tăng cƣờng liên kết vùng Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm nhằm tạo động lực đến vùng khác, đồng thời tạo điều kiện phát triển vùng khó khăn nhƣ biên giới hải đảo Lựa chọn vùng có lợi vƣợt trội nhằm hình thành khu kinh tế làm đầu tàu phát triển Bên cạnh đó, việc định hƣớng phát triển phải gắn với giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng để đảm bảo phát triển bền vững - Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế Nâng cao thu nhập chất lƣợng sống nhân dân Tạo hội bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển hƣởng thụ dịch vụ bản, phúc lợi xã hội Thực hiệu sách xóa đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hạn chế phân hóa giàu nghèo Thực tốt sách lao động, việc làm Phát triển lĩnh vực văn hóa giá trị tốt đẹp dân tộc đồng thời khơng ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh, khuyến khích sáng tạo hoạt động văn hóa văn nghệ Nâng cao chất lƣợng hệ thống thơng tin, báo chí, Internet, xuất bảo đảm việc tiếp cận thông tin ngƣời dân - Không ngừng nâng cao phát triển y tế, giáo dục đào tạo nhằm nâng cao sức khỏe phát triển nguồn nhân lực - Phát triển khoa học công nghệ Chú trọng phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh sản xuất, chất lƣợng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Phát huy vai trò tổ chức khoa học cộng nghệ, đồng thời phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ Đẩy nhanh việc ứng dụng khoa học công nghệ, thực tự hoạt động sáng tạo nghiên cứu Chú trọng phát triển ngành, lĩnh vực khoa học, công nghệ làm tảng cho phát triển kinh tế tri thức Tập trung phát triển sản phẩm cơng nghệ cao có giá trị gia tăng lớn số ngành, lĩnh vực Hình thành hệ thống đánh giá kết hoạt động khoa học công nghệ thực nghiêm túc quy định sở hữu trí tuệ - Bảo vệ chất lượng mơi trường, chủ động ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo vệ môi trƣờng với phát triển kinh tế - xã hội Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Các dự án đầu tƣ xây dựng phải đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Xử lý nghiêm ngặt với sở gây ô nhiễm môi trƣờng Thực trồng rừng, khắc phục hậu suy thối mơi trƣờng Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng Thực sản xuất tiêu dùng bền vững, bƣớc phát triển “năng lƣợng sạch” “sản xuất sạch” “tiêu dùng sạch” - Giữ vững độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự an tồn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị việt Nam trƣờng quốc tế Trên chiến lƣợc định hƣớng phát triển Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, thấy tất chiến lƣợc định hƣớng chiến lƣợc liên quan đến kinh tế yếu tố mơi trƣờng ln đƣợc đề cập tới Nhƣ thấy, tƣơng lai mục tiêu phát triển Việt Nam hƣớng tới kinh tế sạch, kinh tế Low-carbon, điều không riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Những nhà đầu tƣ, doanh nghiệp phải lƣu ý đến có giải pháp kinh doanh phù hợp [2] 3.1.3 Định hƣớng sách thu hút LCF Việt Nam: Nhƣ nêu phần bối cảnh giới, kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi lạc quan, nhiên phục hồi mỏng manh yếu ớt Bên cạnh đó, tác động tràn khủng hoảng kinh tế tiếp tục đến số quốc gia Sau khủng hoảng, quốc gia giới có thay đổi mạnh mẽ mặt sách, chiến lƣợc phát triển, tài chính, cấu kinh tế phân bổ nguồn lực Những điều tác động trực tiếp đến định nhà đầu tƣ Vì định hƣớng điều chỉnh FDI Việt Nam cần cân nhắc đến yếu tố Biến đổi khí hậu ngày diễn mạnh mẽ, Việt Nam quốc gia nằm Đông Nam Á có đƣờng xích đạo qua quốc gia chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu Chính vậy, ngồi mục tiêu phát triển kinh tế, định hƣớng FDI Việt Nam cần phải tính đến yếu tố môi trƣờng giảm phát thải Trong thời gian qua, Việt Nam quốc gia thu hút đƣợc lƣợng lớn FDI vào kinh tế Mặc dù FDI đóng góp đáng kể cho tăng trƣởng kinh tế nhiên đóng góp thể mặt lƣợng mà chƣa có biểu rõ ràng mặt chất Vì vậy, để hƣớng tới phát triển bền vững, định hƣớng FDI nên vào nguồn có chất lƣợng hơn, hƣớng dịng vốn FDI vào lĩnh vực kinh doanh mới, ngành có giá trị gia tăng cao công nghiệp sản xuất hàng xuất từ chối dự án FDI ảnh hƣởng tới mơi trƣờng, quốc phịng lƣợng [11] 3.2 Một số giải pháp cho Việt Nam nhằm thu hút dịng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi các-bon thấp: FDI nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế nƣớc nói chung Việt Nam nói riêng, dịng Low-carbon FDI cịn có ý nghĩa lớn liên quan tới mục tiêu giảm thiểu ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Trong phần này, tác giả đƣa hai nhóm giải pháp Nhóm thứ biện pháp nhằm thu hút Low-carbon FDI nhóm thứ hai biện pháp nhằm quản lý dòng vốn Low-carbon FDI Việt Nam quốc gia có sức thu hút dòng vốn FDI so với nƣớc khu vực giới Tuy nhiên, dòng vốn FDI vào Việt Nam đa số lĩnh vực sản xuất có ảnh hƣởng tiêu cực tới mơi trƣờng, số lƣợng Low-carbon FDI vào Việt Nam hạn chế Nguyên nhân chủ yếu việc hạn chế mặt sách nhƣ mơi trƣờng đầu tƣ Việt Nam 3.2.1 Nhóm biện pháp liên quan tới chế sách: - Thứ nhất, cần đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ Theo đánh giá nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, yếu tố khiến họ e ngại đầu tƣ vào Việt Nam thủ tục hành Các thủ tục hành phức tạp, khơng rõ ràng không quán điều khiến nhiều nhà đầu tƣ nƣớc muốn rời bỏ Việt Nam để đầu tƣ nơi khác Để luật pháp trở nên thơng thống hơn, Chính phủ cần tiến hành rà sốt lại văn pháp luật có liên quan tới FDI, thực chế giao dịch đồng thành lập giao dịch điện tử - Thứ hai, Cần có quy định rõ ràng đối tác đầu tƣ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế Trong thời gian qua, Việt Nam thu hút đƣợc số lƣợng phong phú nhà đầu tƣ giới nhƣng lại thiếu nhà đầu tƣ chủ lực với công nghệ nguồn Đối tác đầu tƣ chủ yếu Việt Nam quốc gia Châu Á nhƣ ASEAN, NIEs, Nhật Bản, quốc gia Châu Âu Mỹ lại chƣa có giải pháp để thu hút - Thứ ba, Cần phải có quy định ƣu đãi nhà đầu tƣ Low-carbon FDI, chẳng hạn nhƣ ƣu đãi thời hạn thuê đất, hình thức sử dụng đất số ƣu đãi khác để tạo dựng niềm tin an tâm đầu tƣ, đặc biệt dự án lớn mang tầm quốc gia - Thứ tư, Chính phủ cần có sách biện pháp nhằm phát triển cụm, vùng cơng nghệ Chính sách tạo sức hút nhà đầu tƣ, đồng thời thành cơng cụm, vùng trọng điểm để kéo vùng khác hƣớng tới kinh tế xanh, đồng thời với biện pháp phủ dễ dàng quản lý giám sát 3.2.2 Nhóm giải pháp thuế: Nhóm sách liên quan tài - tín dụng chủ yếu Việt Nam hình thức thuế ƣu đãi Áp dụng mức thuế ƣu đãi dòng lowcarbon FDI Cho đến nay, Việt Nam áp dụng nhiều mức thuế ƣu đãi doanh nghiệp FDI Những ƣu đãi có tác dụng khuyến khích nhà đầu tƣ đầu tƣ vào Việt Nam Thực tiễn cho thấy, để áp dụng sách hiệu cần phải có hệ thống thuế đơn giản, minh bạch, rõ ràng phù hợp với trình độ quản lý nhƣ ngƣời nộp thuế, đảm bảo tính dễ hiểu, dễ chấp hành, dễ kiểm tra Đồng thời hệ thống thuế ƣu đãi phải ổn định, mang tính pháp lý cao tƣơng đồng với khu vực thông lệ quốc tế 12 3.2.3 Nhóm giải pháp thực tạo nhân tố kéo thu hút LCF: - Thứ nhất, Chính phủ nên chủ động có sách nhằm mục tiêu tạo thị trƣờng cho Low-carbon FDI Hiện nay, sách tạo thị trƣờng đƣợc nhiều quốc gia sử dụng mang lại kết khả quan Chẳng hạn nƣớc nhƣ Chile, Ấn Độ Trung Quốc đƣa sách thay đổi tiêu chuẩn đầu tƣ yêu cầu tỷ lệ phần trăm củ thể việc sử dụng lƣợng tái tạo thời gian định Điều thúc đẩy việc tạo thị trƣờng lƣợng tái tạo thu hút nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực Tƣơng tự nhƣ yêu cầu sản xuất, tiêu dùng Ở Việt Nam, sách tạo thị trƣờng hay xác sách tạo nhu cầu chƣa có Tuy nhiên việc thiết lập sách hỗ trợ cho việc tạo thị trƣờng lợi dụng hội kinh doanh phức tạp cần đòi hỏi nghiên cứu kỹ khơng phản tác dụng, làm giảm đầu tƣ khu vực bị yêu cầu sách - Thứ hai, Nâng cao vai trò nhƣ hiệu hoạt động Cục xúc tiến đầu tƣ nƣớc việc thu hút Low-carbon FDI hết cục xúc tiến đầu tƣ xác định hội sách phù hợp việc thu hút dòng vốn Bên cạnh đó, IPA cịn cầu nối doanh nghiệp nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc việc truyền bá tri thức công nghệ, điều tạo ảnh hƣởng tích cực cho doanh nghiệp nƣớc - Thứ ba, cần phải có chiến lƣợc nhằm đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị cho tƣơng lai Các doanh nghiệp FDI Việt Nam ln đối mặt với tình trạng thiếu lao động có tay nghề nhà quản lý có kỹ Đặc 12 biệt doanh nghiệp Low-carbon FDI, công nghệ sử dụng chứa hàm lƣợng tri thức cao cần lao động có trình độ cao Vì vậy, từ Chính phủ cần phải có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực thông qua cải cách giáo dục, giảm thiểu chƣơng trình cũ, lỗi thời sâu vào giảng dạy kiến thức mới, phù hợp với thực tiễn mang tính áp dụng cao Một lý khác cho chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam tiền lƣơng Hiện nay, tiền lƣơng ngƣời lao động làm việc doanh nghiệp FDI thấp so với nƣớc khu vực giới, phần trình độ ngƣời lao động Vì chiến lƣợc đào tạo nguồn lao động giúp lao động tƣơng lai gia tăng tay nghề mà gia tăng thu nhập giảm bớt chi phí cho doanh nghiệp việc đào tạo lại - Thứ tư, cần phải có chiến lƣợc đổi mới, xây dựng sở hạ tầng Cho đến nay, lĩnh vực sở hạ tầng Việt Nam (nhƣ điện, nƣớc, giao thông vận tải, đƣờng bộ) đƣợc bảo hộ mạnh nhà nƣớc, điều khiến cho sản xuất trì trệ, phát triển Do vậy, sở hạ tầng Việt Nam lạc hậu vật cản lớn cho dịng FDI nói chung Low-carbon FDI nói riêng nhà đầu tƣ phải bỏ nhiều kinh phí để xây dựng sở hạ tầng nơi sản xuất họ 3.2.4 Những biện pháp nhằm quản lý dòng FDI: Những biện pháp đƣa với mục đích quản lý tốt dòng Lowcarbon FDI chảy vào Việt Nam, nhƣ làm để sàng lọc dòng Low-carbon FDI - Thứ nhất, Chính phủ cần đƣa quy định, tiêu chuẩn cụ thể môi trƣờng nhà đầu tƣ Các nhà đầu tƣ quan tâm đến tiêu chuẩn, quy định môi trƣờng mà họ phải đối mặt tiến hành đầu tƣ Bằng cách đƣa cách rõ ràng quy định, tiêu chuẩn mà nhà đầu tƣ phải đáp ứng, phủ có thể: + Sàng lọc nhà đầu tƣ với công nghệ lạc hậu không tốt cho môi trƣờng đồng thời thu hút đƣợc công nghệ sạch, tiên tiến + Các quan dễ dàng kiểm tra đƣợc việc thực thi quy định doanh nghiệp FDI + Căn vào tiêu cụ thể đó, quan dễ dàng việc xử lý sai phạm môi trƣờng - Thứ hai, Không ngừng hồn thiện luật mơi trƣờng Việt Nam nhằm tạo sở pháp lý vững chắc, rõ ràng - Thứ ba, Chính phủ cần thƣờng xuyên đánh giá xem xét hoạt động doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng ảnh hƣởng mơi trƣờng sinh thái để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời - Thứ tư, thẩm định dự án cơng nghiệp, cần địi hỏi nhà đầu tƣ phải bảo đảm tiêu chuẩn mơi trƣờng, có đủ kinh phí đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải, có cơng nghệ để phát thải khí CO2 theo mức tiên tiến giới KẾT LUẬN Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc nguồn tài quan trọng cho phát triển kinh tế quốc gia, quốc gia phát triển, có Việt Nam Trong thời gian qua, sau 20 năm đổi mới, Việt Nam khơng ngừng có sách, pháp luật nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, tăng cƣờng thu hút dòng vốn FDI Trong dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi ngày xuất nhiều dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc bon thấp gắn liền với xu hƣớng nỗ lực giảm thiểu khí thải nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu tất nƣớc giới Những lợi ích tiềm đƣợc rõ LCF nguồn vốn quan trọng tƣơng lai bạn đồng hành với chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia Việt Nam quốc gia phát triển lại nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu, thời gian vừa qua thu hút đƣợc số lƣợng vốn Low-carbon FDI, nhiên mang tính ngẫu nhiên Để thu hút đƣợc nguồn vốn nhiều để đảm bảo mục tiêu vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam cần sớm quan tâm đến sách thu hút LCF, tăng cƣờng quản lý dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, tạo đƣợc mơi trƣờng thuận lợi cho dòng LCF Do coi trọng vào việc thu hút FDI mà Việt Nam thời gian dài chƣa quan tâm việc đánh giá, thẩm định dòng vốn FDI Và hậu dòng vốn FDI vào Việt Nam đáng kể nhƣng chƣa bảo 100 vệ mơi trƣờng, phần lớn dự án nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia có ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng Hà Nội, Thủ đô nƣớc, Thành phố hịa bình địa phƣơng ln nằm top địa phƣơng thu hút đƣợc số lƣợng lớn vốn FDI Phải khẳng định, nguồn vốn đó, có dự án LCF đƣợc đầu tƣ Tuy nhiên dự án vào Hà Nội tập trung lĩnh vực nhƣ kinh doanh bất động sản hay công nghiệp chế biến chế tạo, chƣa có dự án bật sản phẩm thân thiện với môi trƣờng, hay công nghệ cịn hạn chế Đây đề tài có nhiều hƣớng nghiên cứu kết nghiên cứu cần đƣợc kiểm chứng thời gian dài, thời gian nghiên cứu chƣa đƣợc đầy đủ, tác giả xin dừng lại việc xây dựng nhận biết mặt lý thuyết dòng LCF, kiểm chứng, nhận diện bƣớc đầu môi trƣờng Việt Nam, mà lấy thành phố Hà Nội để nghiên cứu sâu đề tài Một số nhận xét dòng đầu tƣ trực tiếp nƣớc bon thấp vào Việt Nam nói chung Thủ – Hà Nội nói riêng đƣợc phân tích góc độ chủ quan tác giả Dòng LCF đƣợc nhận diện thực thực tế nhƣ Đề tài chƣa khai thác Tác giả mong muốn có đƣợc thời gian điều kiện để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu sau này, mong nhận đƣợc nhiều đóng góp ngƣời quan tâm đến môi trƣờng, phát triển kinh tế bền vững cho Việt Nam 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trƣơng Tuấn Anh (2009), Đầu tư trực tiếp nước Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại, ĐH Kinh Tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 2.Ban chấp hành Trung Ƣơng (2010), Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, Hà Nội 3.Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2010 định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 thành phố Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2010), Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước 12 tháng đầu năm 2010, Hà Nội 5.Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Báo cáo môi trường quốc gia 2009 Môi trường công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Việt Nam, Cục khí tƣợng thủy văn biến đổi khí hậu (2011), Hiệp ước Copenhagen khởi đầu cần thiết, Hà Nội 7.Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê năm: 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Hà Nội 8.Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Kinh tế học tài ngun mơi trường, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phƣơng Hồng Hạnh, Bùi Anh Chinh (2010), Thu hút FDI cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế Trung Ƣơng, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Liễu (2003), Môi trường với phát triển bền vững, Tạp chí khoa học số, 2003(6), Hà Nội 11.Phùng Xuân Nhạ (2010), Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12.Ngân hàng giới (2009), Điểm lại cập nhập tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 13.Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14.Sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội (2010), Báo cáo tình hình thu hút FDI đến năm 2010 địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 15.Sở Tài ngun Mơi trƣờng TP Hồ Chí Minh (2006), Nghị định thƣ Kyoto, TP Hồ Chí Minh 16.Thời báo Kinh tế Sài Gòn online (2009), Trao giải "Saigon Times Top 40 - Giá trị xanh 2009", TP Hồ Chí Minh 17.Nguyễn Hữu Thắng (2011), FDI 2010: Kết việc cần làm tiếp, Tạp chí kinh doanh số tết 2011, Hà Nội 18.Tiêu chuẩn Việt Nam (2005), Hệ thống quản lý môi trường – yêu cầu hướng dẫn sử dụng, Hà Nội 19.Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê 2009, Nxb Thống kê Hà Nội, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội 21 WTO Việt Nam (2010), Nghiên cứu phân tích tình hình kinh tế Việt Nam: Lượng FDI năm 2010 vào Việt Nam có điểm Tiếng Anh 22.Frontier of Energy and Power Engineering in China (2010), Renewable Power for China: Past, present and future, Vol.4, No.3, pp 287 – 294 23 International Institute for Sustainable Development (2010), Attracting and Crowding for Low-carbon Development, Canada 24.ISO Central Secretariat (2009), the ISO 14000 family of International Standards, Environmental Management 25.SAIN-GOBAIN (2010), Emission standard in the Europea Union for Passenger cars and Light dulty vehicles, Unatied Kingdom 26 UNED (1992), United Nation Framework Convention on Climate change 27.United Nation Conference on Trade and Development (2010), World Investment Report 2010, pp 99 – 160 Website 28 Http://www.baomoi.com/Tiem-nang-cua-thi-truong-cong-nghe-sach-o-VietNam-la- rat-lon/45/5381464.ep 29 Http://www.cfis.edu.vn 30 Http://dautunuocngoai.vn 31 Http://www.dost.hanoi.gov.vn 32 Http://fia.mpi.gov.vn/News.aspx?ctl=newsdetail&p=&aID=1043 33 Http://www.gso.gov.vn 34 Http://www.hapi.gov.vn 35 Http://wto.nciec.gov.vn 36 Http://vano.vn/tin-chi-tiet/nhan-sinh-thai-va-nhung-yeu-cau-co-ban/188.html 37 Http://vnexpress.net/gl/oto-xe-may/2005/08/3b9e0a7c/ 38 Http://vi.wikipedia.org 39 Www.worldbank.org/ ... So sánh số dự án đầu tƣ vào Hà Nội nƣớc 64 20 Bảng 2.20 Dự án FDI vào Hà Nội đƣợc cấp giấy phép 1988-29/12/2011 64 21 Bảng 2.21 FDI vào Hà Nội phân theo hình thức đầu tƣ 65 22 Bảng 2.22 Dự án. .. hội cho xuất đầu tƣ cho công ty họ lĩnh vực nhƣ điện khí hóa nông thôn hay lĩnh vực lƣợng tái tạo Trong quốc gia phát triển (và số quốc gia phát triển) chiến lƣợc phát triển hay sách quy định. .. cạnh phát triển kinh tế vào nội dung phát triển kinh tế FDI có tác động đến quy mơ chất lƣợng phát triển Xét góc độ phát triển bền vững quốc gia, luận văn tập trung vào tác động Low-carbon FDI vào

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w