Nghiên cứu - trao đổi
Tạp chíluật học số 5/2006 61
Nguyễn Thu Thuỷ *
iỏo dc phỏp lut l hot ng cú t
chc ca ch th giỏo dc tỏc ng lờn
i tng giỏo dc mt cỏch cú h thng v
thng xuyờn nhm mc ớch hỡnh thnh
h tri thc phỏp lớ, tỡnh cm v hnh vi phự
hp vi cỏc ũi hi ca h thng phỏp lut
hin hnh.
(1)
Vi v trớ l cu ni a phỏp
lut vo cuc sng, mt trong nhng mt
xớch cú ý ngha c bit ca vic tng cng
phỏp ch xó hi ch ngha, giỏo dc phỏp
lut cú vai trũ quan trng trong vic nõng
cao ý thc phỏp lut cho cụng dõn, gúp phn
tng cng hiu lc v hiu qu qun lớ nh
nc, qun lớ xó hi. Trong thi gian qua
cụng tỏc giỏo dc phỏp lut ó c trin
khai rng khp trờn c nc, tuy nhiờn hot
ng ny cũn bc l nhiu hn ch cn khc
phc. cú c gii phỏp hu hiu cho
vic nõng cao cht lng, hiu qu ca giỏo
dc phỏp lut cn phi cú s phõn tớch ỏnh
giỏ cht lng giỏo dc phỏp lut mt cỏch
chớnh xỏc. iu ny ch cú th thc hin nu
cú c c s khoa hc cho vic ỏnh giỏ
cht lng giỏo dc phỏp lut. Xut phỏt t
quan im ú, bi vit ny s tp trung phõn
tớch nhng tiờu chớ c bn ỏnh giỏ cht
lng giỏo dc phỏp lut.
Chỳng ta u bit cht lng luụn chim
v trớ hng u trong hu ht cỏc k hoch,
ngh s v vic nõng cao cht lng cú th
c coi l vn quan trng i vi bt kỡ
hot ng no. Trong cuc sng hng ngy
chỳng ta thng xem cht lng nh l mt
yu t tt nhiờn. Chỳng ta c bit nhn thc
rừ v cht lng khi thiu nú. Núi cỏch khỏc
chỳng ta ch cú th nhn thy vai trũ quan
trng ca cht lng khi bt u tht vng,
khụng hi lũng v b tn kộm c v thi gian
cng nh chi phớ do thiu cht lng trong
nhng vn m chỳng ta quan tõm. Trong
ting Vit thỡ cht lng cú ngha l cỏi to
nờn phm cht, giỏ tr ca mt con ngi,
mt s vt, s vic.
(2)
Cht lng giỏo dc
phỏp lut l mt phm trự ng, a
chiu. Tớnh ng ca cht lng giỏo dc
phỏp lut c th hin ch cht lng
giỏo dc phỏp lut s rt khỏc nhau khi xem
xột nú trong nhng bi cnh khỏc nhau.
Cựng mt quỏ trỡnh giỏo dc phỏp lut vi
mt kt qu nht nh nhng nu t nú
trong nhng iu kin v hon cnh khỏc
nhau thỡ cht lng giỏo dc phỏp lut cú th
khụng ging nhau.
Cht lng giỏo dc phỏp lut cú th
c xem xột t nhiu khớa cnh khỏc nhau
tu thuc vo mc ớch ỏnh giỏ cht lng.
Cht lng giỏo dc phỏp lut cú th c
xem xột t khớa cnh s phm bi vỡ giỏo
dc phỏp lut l mt hot ng mang tớnh s
phm, hot ng giỏo dc phỏp lut nhm
cung cp tri thc, nõng cao nhn thc v
phỏp lut ca cỏc ch th phỏp lut núi
G
* Trng i hc Lut H Ni
Nghiªn cøu - trao ®æi
62
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006
chung và được thực hiện với những hình
thức và phương pháp cụ thể. Xét ở khía cạnh
này, chấtlượng được đánhgiá thông qua
mức độ trùng khớp của hoạt động giáodục
với mục tiêu đã định sẵn.
(3)
Mặt khác, chất
lượng giáodụcphápluật có thể được tiếp
cận từ khía cạnh pháp lí bởi mục đích, nội
dung và vai trò của nó. Ở khía cạnh này, chất
lượng giáodụcphápluật lại tập trung vào
kết quả của quá trình này.
Để đánhgiáchấtlượng của bất kì một sự
vật, hiện tượng hay một quá trình nào, người
ta cũng phải có những tiêuchí nhất định.
Nhờ những tiêuchí đó, người ta có thể xác
định được chính xác “phẩm chất”, “giá trị”
của đối tượng. Vì vậy, không thể dùng một
phép đo đơn giản để đánhgiávà đo lường
chất lượng trong giáodụcpháp luật.
Xuất phát từ những lập luận trên, có thể
đi đến nhận định rằng chấtlượnggiáodục
pháp luật là khái niệm dùng để chỉ tính phù
hợp của toàn bộ quá trình giáodụcphápluật
với mục đích của nó và được đánhgiá theo
những tiêuchí (tiêu chuẩn) nhất định.
Nói đến tiêuchí là nói đến “tính chất,
dấu hiệu để dựa vào đó mà phân biệt, đánh
giá, xếp loại một vật, một khái niệm”.
(4)
Các
tiêu chíđánhgiáchấtlượng của các sự vật
hiện tượng nói chung và của giáodụcpháp
luật nói riêng là cơ sở để xác định được các
mức độ chấtlượng của đối tượng được đánh
giá mà cụ thể ở đây là chấtlượnggiáodục
pháp luật.
Xuất phát từ tính chất, đặc điểm của giáo
dục pháp luật, chấtlượnggiáodụcphápluật
có thể được đánhgiá dựa vào những tiêuchí
cơ bản sau:
1. Tiêuchí về nội dung giáodụcphápluật
Nội dung giáodụcphápluật chính là
những tri thức pháp lí cần được truyền đạt
đến đối tượng của giáodụcpháp luật. Mục
tiêu giáodụcphápluật bị chi phối bởi chủ
thể giáo dục, đối tượng giáodục nhưng đồng
thời nó chi phối nội dung giáo dục. Nội dung
giáo dụcphápluật thể hiện mục tiêugiáo
dục và tác động đến hình thức, phương pháp
giáo dục. Khi xây dựng nội dung giáodục
pháp luật cần quan tâm đến phạm vi, mức độ
kiến thức, thời lượng để đảm bảo tính “toàn
diện”, tính “vừa sức” trong giáodụcpháp
luật, tránh được sự “quá tải”. Đây là vấn đề
cần được giải quyết một cách đầy đủ và thấu
đáo.
(5)
Nội dung giáodụcphápluật cần được
xây dựng sao cho vừa có phần cứng mang
tính nguyên tắc, tương đối ổn định, vừa có
phần mềm mang tính linh hoạt, đảm bảo cả
hai yêu cầu của quá trình giáodục là tính hệ
thống và tính cập nhật.
(6)
Nội dung giáodục
pháp luật có thể chia làm 3 cấp độ:
- Những nội dung phápluật tối thiểu cho
mọi công dân.
- Những nội dung phápluật mở rộng và
chuyên sâu theo nhu cầu ngành nghề.
- Những nội dung phápluật chuyên ngành
cho những người hành nghề pháp luật.
(7)
Trên cơ sở đó, tiêuchí về nội dung giáo
dục phápluật cần phải xem xét ở các phương
diện cơ bản sau:
+ Mức độ phù hợp của nội dung tri thức
pháp luật với đối tượng giáodụcpháp luật;
lượng tri thức phápluật phù hợp với khả
năng nhận thức, tâm lí và nhu cầu của đối
tượng giáo dục, đáp ứng được đòi hỏi của
mục tiêugiáodụcpháp luật.
+ Mức độ thống nhất về nội dung giáo
Nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006 63
dục phápluật giữa các cấp độ giáodụcvà
mức độ thống nhất giữa nội dung giáodục
pháp luậtdành cho các đối tượng. Nói cách
khác nội dung được xây dựng từ đơn giản
đến phức tạp và không bị trùng lặp giữa các
cấp độ khác nhau.
+ Nội dung giáodụcphápluật được bổ
sung, cập nhật hoặc sửa đổi phù hợp với sự
thay đổi của phápluật hiện hành.
2. Tiêuchí về chủ thể thực hiện giáo
dục phápluật
Chủ thể giáodụcphápluật là những
người mà theo chức năng, nhiệm vụ hay
trách nhiệm xã hội thực hiện công tác giáo
dục pháp luật. Qua nghiên cứu lí luận và
thực tiễn có hai loại chủ thể giáodụcpháp
luật là chủ thể chuyên nghiệp và chủ thể
không chuyên nghiệp. Hai loại chủ thể giáo
dục phápluật này có vị trí, nhiệm vụ, yêu
cầu trình độ và kĩ năng giáodụcphápluật
khác nhau và từ đó có các hình thức, phương
pháp và phương thức tiến hành giáodục
pháp luật khác nhau.
- Chủ thể chuyên nghiệp là những người
mà chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, trực tiếp
của họ là thực hiện nhiệm vụ giáodụcpháp
luật: Ví dụ như giáo viên giảng dạy phápluật
trong các nhà trường, cán bộ thực hiện công
tác giáodụcphápluật ở các cơ quan tư pháp,
báo cáo viên, tuyên truyền viên giáodục
trong hệ thống cơ quan nhà nước, các cán
bộ, chuyên gia làm công tác nghiên cứu pháp
luật tại các cơ quan nhà nước, tổ chức nghề
nghiệp pháp luật.
- Chủ thể không chuyên nghiệp là những
người mà tuy chức năng chính không phải là
giáo dụcphápluật nhưng thông qua các hoạt
động chuyên môn, nghiệp vụ để thực hiện các
mục đích giáodụcphápluật cụ thể gắn liền
với mục đích của hoạt động chuyên môn
chính: Ví dụ như đại biểu Quốc hội, đại biểu
hội đồng nhân dân, cán bộ ở các cơ quan hành
pháp, tư pháp, cácluật sư, công chứng viên
(8)
Chủ thể giáodụcphápluật rộng hơn, đa
dạng hơn so với chủ thể giáodục khác. Đặc
trưng của phápluật là những quy phạm có
tính khuôn mẫu, mực thước được xác định
cụ thể do vậy để thực hiện được các chức
năng, nhiệm vụ được giaovà góp phần thực
hiện các mục tiêugiáodụcphápluật đạt hiệu
quả, các chủ thể giáodụcphápluật phải nắm
vững tri thức pháp luật, biết cách truyền tải
tri thức và là tấm gương sáng trong việc tuân
thủ pháp luật.
Tiêu chí về chủ thể được xem xét ở các
phương diện sau:
+ Mức độ tương thích giữa trình độ
chuyên môn của chủ thể giáodụcphápluật
với mục tiêugiáodụcpháp luật, nhu cầu của
đối tượng giáodụcpháp luật. Yêu cầu về
trình độ chuyên môn phápluật của chủ thể
giáo dụcphápluật rất đa dạng, tuỳ thuộc vào
cấp độ về nội dung cũng như nhu cầu của đối
tượng giáodụcpháp luật. Vì vậy, khi xem xét
vấn đề này cần phải đặt trong từng mối quan
hệ cụ thể và từng trường hợp cụ thể.
+ Khả năng sử dụng một cách có hiệu
quả các phương phápgiáodụcphápluật phù
hợp với từng đối tượng cụ thể mà mình là
người trực tiếp tiến hành truyền đạt tri thức
pháp luật.
3. Tiêuchí về hình thức, phương pháp
giáo dụcphápluật
Mỗi loại đối tượng lại có nhu cầu hiểu
Nghiªn cøu - trao ®æi
64
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006
biết phápluật khác nhau, trong đó có nhu
cầu hiểu biết phápluật chung cho mọi công
dân và nhu cầu hiểu biết phápluật riêng
phục vụ cho từng loại đối tượng. Do đó
muốn đạt được chất lượnggiáodụcpháp
luật cao, chủ thể giáodụcphápluật phải
nghiên cứu và nắm chắc đặc điểm đối tượng
giáo dục của mình, phải xây dựng nội dung
và lựa chọn hình thức, phương phápgiáodục
khoa học, phù hợp với từng đối tượng cụ thể.
Mục đích giáodụcphápluậtchỉ có thể
đạt được khi sử dụng tổng hợp nhiều hình
thức giáodục khác nhau. Hình thức giáodục
là hình thức tổ chức hoạt động phối hợp giữa
người giáodụcvà người được giáo dục.
Hình thức giáodụcphápluật là các dạng
hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình giáo
dục pháp luật, để thể hiện nội dung pháp
luật. Các hình thức giáodụcphápluật rất đa
dạng phong phú như: Giáodụcphápluật
trực tiếp (tuyên truyền miệng); giáodục
pháp luật trong nhà trường; giáodụcpháp
luật qua phương tiện thông tin đại chúng;
giáo dụcphápluật qua sinh hoạt câu lạc bộ;
giáo dụcphápluật qua hoạt động tư vấn
pháp luậtvà trợ giúp pháp lí; giáodụcpháp
luật thông qua hoạt động xét xử ở toà án và
hoạt động hoà giải ở cơ sở
(9)
Cùng với hình thức tổ chức giáo dục,
phương phápgiáodục là một trong những
yếu tố của giáodụcpháp luật. Phương pháp
giáo dục có ý nghĩa rất lớn đến giáodục
pháp luật tức là cùng một nội dung giáodục
nhưng nếu có phương phápgiáodục phù
hợp với khả năng tiếp cận của đối tượng giáo
dục thì kết quả thu được sẽ cao, tạo điều kiện
cho việc đạt được mục đích một cách nhanh
chóng. Phương phápgiáodụcphápluật là
cách thức, biện pháp tổ chức quá trình giáo
dục đưa tri thức phápluật đến với người
được giáodục để thực hiện mục đích giáo
dục. Các phương phápgiáodụcphápluật có
thể là phương phápgiáodụcphápluật gắn
liền với quá trình dạy học; phương phápgiáo
dục phápluật gắn liền với ngành nghề đào
tạo; phương phápgiáodụcphápluật gắn liền
với nghiên cứu khoa học; phương pháp tổ
chức các hoạt động xã hội.
(10)
Tiêu chí về hình thức và phương pháp
giáo dụcphápluật cần được xem xét dưới
các khía cạnh cơ bản sau:
+ Phương phápvà hình thức giáodục
pháp luật phải phù hợp với từng đối tượng
giáo dụcphápluật cụ thể.
+ Hình thức giáodụcphápluật được tổ
chức hợp lí phù hợp với nội dung chương
trình giáodụcpháp luật.
+ Phương phápgiáodụcphápluật linh
hoạt, sáng tạo, dễ gây ấn tượng, tạo sự chú ý
cao, làm cho đối tượng giáodục dễ hiểu, dễ
nhớ (mô hình, sơ đồ, bảng biểu, băng hình ).
+ Hình thức, phương phápgiáodụcpháp
luật phải bám sát yêu cầu của thực tiễn kinh
tế - xã hội và sự phát triển của khoa học
công nghệ: sử dụng công nghệ mới có các
thiết bị máy móc hỗ trợ.
4. Tiêuchí về kết quả hoạt động giáo
dục phápluật được thể hiện ở nhận thức
của đối tượng
Đối tượng giáodụcphápluật là những
người tiếp nhận tri thức và thông tin pháp luật.
Đối tượng giáodụcphápluật là những cá nhân
công dân hay những nhóm, cộng đồng xã hội,
trong đó cán bộ, công chức, viên chức nhà
Nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2006 65
nước vừa là đối tượng vừa là chủ thể giáodục
pháp luật.
(11)
Nhận thức của đối tượng giáo
dục phápluật là nhân tố quan trọng để đánh
giá chấtlượng của giáodụcpháp luật.
Để nâng caochấtlượnggiáodụcpháp
luật việc kiểm tra, đánhgiá kết quả giáodục
pháp luật là rất cần thiết nhằm động viên,
khuyến khích, đối tượng giáodụcphápluật
học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đã
quy định của pháp luật, qua đó tự kiềm chế
những hành vi sai trái so với những chuẩn
mực này. Công việc kiểm tra, đánhgiá kết
quả tiếp thu giáodụcphápluật của đối tượng
để khẳng định đối tượng đã thu được khối
lượng kiến thức phápluật gì, họ hiểu gì về
pháp luậtvà hiểu như thế nào về pháp luật.
Qua đó, chúng ta có thể thấy được một phần
khối lượng kiến thức phápluật mà đối tượng
giáo dụcphápluật thu được, các kĩ năng
pháp luật của đối tượng theo đúng mục tiêu
giáo dụcpháp luật. Kết quả kiểm tra, đánh
giá chứng tỏ đối tượng là người đạt được các
yêu cầu của mục tiêugiáodụcpháp luật.
Tiêu chí này nhằm thúc đẩy việc sử dụng các
phương pháp kiểm tra, đánhgiá chính xác,
khách quan và công bằng đối với đối tượng
giáo dụcpháp luật.
Tiêu chí về nhận thức của đối tượng giáo
dục phápluật được xác định ở mức độ tri
thức phápluật mà đối tượng tiếp thu được
qua hoạt động giáodụcphápluật trong những
điều kiện, hoàn cảnh, thời gian, không gian
nhất định. Tuy nhiên, khi đánhgiá chất lượng
giáo dụcphápluật theo tiêuchí này cần phải
có sự so sánh mức độ tri thức phápluật mà
đối tượng tiếp nhận có được so với mục tiêu
của giáodụcphápluật đặt ra cho đối tượng
này trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
cũng như với những điều kiện cụ thể.
Để xác định được mức độ nhận thức của
đối tượng giáodụcphápluật một cách chính
xác đòi hỏi phải có những phương pháp kiểm
tra, đánhgiá hữu hiệu. Các phương pháp đó
phải đáp ứng một số yêu cầu cơ bản sau:
- Phương pháp kiểm tra đánhgiá phải đa
dạng. Sử dụng các phương pháp kiểm tra,
đánh giá khác nhau để đánhgiá khách quan
kết quả tiếp thu giáodụcphápluật của đối
tượng giáodụcpháp luật.
- Phương pháp kiểm tra đánhgiá phải có
độ chính xác, khoa học về nội dung.
- Phương pháp kiểm tra đánhgiá phải sát
với thực tế, phù hợp với tri thức phápluật đã
xác định trong nội dung giáodụcpháp luật.
5. Tiêuchí về những điều kiện hỗ trợ,
phục vụ cho công tác giáodụcphápluật
Tổ chức và quản lí là lĩnh vực quan
trọng hàng đầu để đảm bảochấtlượnggiáo
dục pháp luật. Tổ chức và quản lí tốt hoạt
động giáodụcphápluật có thể đảm bảo cho
hoạt động này có chất lượng. Ngược lại, tổ
chức và quản lí kém sẽ làm tiêu tán nguồn
lực, dẫn đến chất lượnggiáodụcphápluật
không đạt yêu cầu đặt ra. Mặt khác, cơ sở
vật chất để thực hiện nhiệm vụ giáodục
pháp luật cũng là yếu tố quan trọng trong
việc đảm bảochấtlượnggiáodụcpháp
luật.
(12)
Ngoài ra, hoạt động quan hệ quốc tế
phục vụ cho giáodụcphápluậtvà nghiên
cứu khoa học tạo nguồn lực cho các hoạt
động giáodụcpháp luật, tăng tiềm lực tài
chính tạo điều kiện tốt để nâng caochất
lượng giáodụcpháp luật.
Tiêu chí về những điều kiện hỗ trợ giáo
Nghiên cứu - trao đổi
66
Tạp chíluật học số 5/2006
dc phỏp lut cú th c xem xột nhng
vn c bn sau:
- K hoch ca cụng tỏc giỏo dc phỏp
lut bao gm k hoch v t chc, trin khai
cỏc hot ng c th, k hoch bi dng
i ng cỏn b tham gia vo quỏ trỡnh giỏo
dc phỏp lut, k hoch kim tra ỏnh giỏ
kt qu hot ng giỏo dc phỏp lut.
- Phng tin h tr cụng tỏc giỏo dc
phỏp lut nh phng tin thụng tin, tuyờn
truyn, phng tin in n, phỏt hnh ti liu
giỏo dc phỏp lut
- C s phỏp lớ ca hot ng giỏo dc
phỏp lut m c th l vn bn phỏp lut cú
liờn quan trc tip n cụng tỏc t chc v
nhng vn khỏc ca hot ng giỏo dc
phỏp lut.
- Ngun lc v ti chớnh cho cỏc hot
ng nm trong mc tiờu, k hoch ca hot
ng giỏo dc phỏp lut nhm ỏp ng y
v c s vt cht phc v cho hot
ng giỏo dc phỏp lut.
Giỏo dc phỏp lut vi ý ngha l mt
dng giỏo dc c thự, cú v trớ c lp
tng i, c hiu l hot ng cung cp
tri thc phỏp lut, bi dng tỡnh cm, thỏi
ỳng n vi phỏp lut mt cỏch cú nh
hng, cú tỡnh cm, cú ch nh lờn mi
thnh viờn ca xó hi nhm hỡnh thnh mt
cỏch bn vng ý thc phỏp lut v nhng
thúi quen tớch cc trong mi hnh vi x s
ca cụng dõn trong i sng xó hi. ỏnh
giỏ mt cỏch chớnh xỏc cht lng ca giỏo
dc phỏp lut, ngoi nhng tiờu chớ nờu trờn
cn phi lu ý n cỏc nhõn t khỏc cng
nh hng n cht lng ca hot ng ny
nh bi cnh kinh t, xó hi, chớnh tr cng
nh cỏc hot ng giỏo dc khỏc nh giỏo
dc o c, giỏo dc vn hoỏ, ./.
(1).Xem: inh Xuõn Tho (1996), Giỏo dc phỏp
lut trong cỏc trng i hc, trung hc chuyờn
nghip v dy ngh (khụng chuyờn lut) nc ta
hin nay, Lun ỏn tin s lut hc, Hc vin CTQG
H Chớ Minh, tr. 11.
(2).Xem: T in Ting Vit, Nxb. Nng, 2003, tr. 144.
(3).Xem: Kim nh cht lng trong giỏo dc i
hc, Nguyn c Chớnh (Ch biờn), Nxb. i hc
quc gia, H. 2002, tr. 29.
(4).Xem: T in Ting Vit, Nxb. Nng, 2003, tr. 990.
(5).Xem: V Th Hng Võn (2005), Hon thin
chng trỡnh giỏo dc phỏp lut trong cỏc trng cao
ng k thut Vit Nam hin nay, lun vn thc s
lut, Hc vin CTQG H Chớ Minh, H, tr. 73.
(6).Xem: V Th Hng Võn (2005), Hon thin
chng trỡnh giỏo dc phỏp lut trong cỏc trng cao
ng k thut Vit Nam hin nay, Lun vn thc s
lut, Hc vin CTQG H Chớ Minh, H, tr. 36.
(7).Xem: inh Xuõn Tho (1996), Giỏo dc phỏp
lut trong cỏc trng i hc, trung hc chuyờn
nghip v dy ngh (khụng chuyờn lut) nc ta
hin nay, Lun ỏn tin s lut hc, Hc vin CTQG
H Chớ Minh, H, tr. 31.
(8).Xem: ti khoa hc cp b: C s lớ lun v
thc tin ca vic xõy dng chng trỡnh quc gia v
ph bin, giỏo dc phỏp lut trong giai on ti ca
B t phỏp, H. 2004, tr. 97.
(9). S tay hng dn nghip v ph bin, giỏo dc
phỏp lut thuc D ỏn VIE/98/001 v tng cng
nng lc phỏp lut ti Vit Nam - giai on II ca
B t phỏp, H. 2002, tr. 23.
(10).Xem: ti khoa hc cp b: C s lớ lun v
thc tin ca vic xõy dng chng trỡnh quc gia v
ph bin, giỏo dc phỏp lut trong giai on ti ca
B t phỏp, H. 2004, tr. 97, 101, 102.
(11).Xem: Trn Ngc ng, Dng Thanh Mai: Bn
v giỏo dc phỏp lut. Nxb. CTQG, H.1995, tr. 44.
(12).Xem: ti khoa hc cp b: C s lớ lun v
thc tin ca vic xõy dng chng trỡnh quc gia v
ph bin, giỏo dc phỏp lut trong giai on ti ca
B t phỏp, H. 2004, tr. 45.
. từ tính chất, đặc điểm của giáo
dục pháp luật, chất lượng giáo dục pháp luật
có thể được đánh giá dựa vào những tiêu chí
cơ bản sau:
1. Tiêu chí về. giáo dục pháp luật
Nội dung giáo dục pháp luật chính là
những tri thức pháp lí cần được truyền đạt
đến đối tượng của giáo dục pháp luật. Mục
tiêu giáo