Kiến trúc phật giáo borobudur và những sáng tạo mới

12 3 0
Kiến trúc phật giáo borobudur và những sáng tạo mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (2) 2022 Kiến trúc Phật giáo Borobudur sáng tạo Trần Thị Huệ Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Tp Hồ Chí Minh Email: tthue@ntt.edu.vn Ngày nhận bài: 07/10/2021; Ngày sửa bài: 10/12/2021; Ngày duyệt đăng: 22/12/2021 Tóm tắt Indonesia - đất nước vạn đảo tiếng với cơng trình Phật giáo kỳ vĩ, trác tuyệt huyền bí bậc giới Được ví đóa sen khổng lồ mặt hồ, ngơi đền đặt tên “Borobudur” biểu tượng thiêng liêng nơi Borobudur trưởng thành với thịnh suy Indonesia suốt chiều dài lịch sử quốc gia xây dựng kiến thiết đất nước Do đó, tư cách cơng trình kiến trúc Phật giáo, Borobudur trước hết mang giá trị tâm linh sâu sắc, sau giá trị văn hóa giá trị lịch sử thời gian Với ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ, Borobudur tập hợp yếu tố Stupa Mandala thể cho luân hồi, vũ trụ tam giới Hơn nữa, chất liệu phù điêu Borobudur cho thấy tinh xảo nghệ thuật điêu khắc hội họa Indonesia Ấn Độ Từ khóa: Borobudur, kiến trúc Phật giáo, Mandala, nghệ thuật điêu khắc, Stupa Borobudur Buddhist architecture and new creation Abstract Indonesia, a wondrous island country famous for a great multitude of world-renowned mystic and magnificent Buddhist temples The temple of Borobudur is one of such grand creations Always seen like a giant lotus flower resting on a serene pond, the temple is often considered the most sacred symbol of the place Throughout history, Borobudur had witnessed many ups and downs of Indonesia during its grand journey of nation building Therefore, as a symbolic Buddhist site, Borobudur holds deep spiritual values, as well as many historical and cultural values which had withstood the test of time Influenced by Indian Buddhism, the temple of Borobudur expresses Stupa and Mandala architectures which stands for the cycle of rebirth, the universe and the three realms In addition, the materials and relief sculptures of Borobudur shows us the elegance of both Indonesian and Indian arts and sculpture Keywords: arts sculpture, Borobudur, Buddhism architect, Mandala, Stupa Mở đầu Phật giáo đời Ấn Độ, tôn giáo lớn giới với hàng trăm triệu tín đồ khắp nơi Các cơng trình kiến trúc trác tuyệt trứ danh nghệ 134 thuật Phật giáo vừa minh chứng cho tồn vĩnh cửu Đức Phật, cho tranh Phật giáo linh thiêng, vừa dấu vết trình hình thành lịch sử - văn hóa quốc gia dân tộc Khi cịn thế, Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Phật truyền bá lý tưởng rằng: “Trước ngày nay, ta lý giải nêu chân lý nỗi đau khổ giải thoát nỗi đau khổ Cũng nước đại dương có vị mặn, học thuyết ta có vị giải thốt” Vậy, trăn trở lớn Ngài tìm đường giải thoát khổ đau trần tục cho người Đi đâu để kiếm tìm cho giải thốt, làm để xóa bỏ vơ minh, trở thành người có giá trị? Nếu Ấn Độ có chùa hang Ajanta, Nhật Bản có chùa Todaiji, Hàn Quốc có Haeinsa, Campuchia có Angkor Wat, nhắc đến Indonesia - quốc gia Đông Nam Á hải đảo đền Borobudur cơng trình Phật giáo lớn giới Borobudur ví đóa sen rực rỡ lòng hồ, dù trải qua thăng trầm thời gian, biến cố lịch sử, nghiệt ngã thiên nhiên, Borobudur Borobudur, tôn nghiêm uy nghi đỉnh đồi, trầm mặc đầy bao dung Bất đến khơng thể kìm lịng trước vẻ đẹp tĩnh mịch đền này, người Indonesia coi nơi tìm bình yên, đến khơng để bày tỏ lịng tơn kính với Đức Phật, mà đường giúp họ đến giác ngộ, tìm lại chân tâm giá trị sống Borobudur xây dựng từ triều đại Shailendra - thời kỳ Phật giáo từ Ấn Độ du nhập vào bán đảo Java phát triển rực rỡ nhất, nên đền cho thấy ảnh hưởng phong cách Gupta, phản ánh ảnh hưởng văn hóa Ấn độ khu vực, Borobudur mang nét đặc sắc riêng biệt Indonesia Chính vậy, báo nhằm tìm hiểu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đền sáng tạo mang đậm sắc Indonesia SỐ (2) 2022 Khái quát đền Borobudur 1.1 Giới thiệu Borobudur giới công nhận kỳ quan Phật giáo lớn văn minh nhân loại, đền nằm Magelang thuộc miền Trung Java, đỉnh đồi, vùng đồng phì nhiêu, xung quanh bao bọc núi rừng hùng vĩ Borobudur tọa lạc mặt hình vng rộng 2500m2, sáu hồi lang hình vng, ba hồi lang có hình trịn Stupa lớn Chiều cao ngơi đền 31,5 mét, tính phần đỉnh Stupa phục chế hồn chỉnh tổng chiều cao 42 mét, mặt dài 123 mét Từ “Borobudur” vốn có nguồn gốc từ tiếng Sanskirt “Vihara”, có nghĩa “Nơi tơn nghiêm” phát âm tiếng Java “Biara” “Boro”; “Bidur” “Budur” có nghĩa “Ở đỉnh đồi” Đối với người Indonesia, “Borobudur” có ý nghĩa túy “Ngôi đền đỉnh đồi” Borobudur xây dựng thời kỳ hưng thịnh triều đại Shailendra, thời điểm vàng son lịch sử đất nước Indonesia Đối với Phật tử hay người hiểu biết Phật giáo, Borobudur kinh triết lý giải thoát, phù điêu tạo nên câu chuyện liên hoàn đời Đức Thích Ca từ lúc sinh đến thành Phật Song, xét bình diện nghệ thuật kiệt tác kỳ vĩ tinh xảo kiến trúc mỹ thuật Indonesia nói riêng Ấn Độ nói chung 1.2 Lịch sử hình thành Xoay quanh lịch sử xây dựng Borobudur, có nhiều nhận định đưa ra, khơng có tài liệu ghi rõ ràng xác thời gian Borobudur 135 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN xây dựng, ý kiến chấp nhận nhiều Borobudur xây dựng hoàn thành vào khoảng năm 800 thời Shailendra, thời gian tương đối phù hợp với lịch sử Indonesia miền Trung Java Bởi từ khoảng năm 750 đến năm 850 có nhiều cơng trình cung điện, tơn giáo xây dựng khắp nơi từ đồng bằng, thung lũng, dốc hay chí đồi, xem thời kỳ rực rỡ triều đại Shailendra Eiji Hattori có chung nhận định tương tự vậy, ông viết: “Ở Java vào kỷ thứ tám, vua chúa vương triều Shailendra (Vua núi) thịnh vượng cải giáo sang Phật giáo Đại Thừa, dòng Phật giáo đời vào quãng đầu Công Nguyên Sử dụng kỹ thuật tiên tiến vốn có, vua chúa Java xây dựng lên đàn tràng đá thiết kế cách tuyệt vời vào khoảng năm 800” (Hattori, 1994: 9) Tuy nhiên, chưa đầy kỷ sau hồn thành, cơng trình dần chìm vào q khứ không đề cập đến, để phục dựng lại ngày trình lâu dài nhiều trở ngại Những nghiên cứu nước giai đoạn phát trùng tu cơng trình, cho thấy tương đồng kiện diễn cột mốc quan trọng Borobudu Năm 1814 thời điểm quan trọng Borobudur tái phát Thomas Stamford Rafles (Tồn quyền người Anh Indonesia), ơng cho người dọn dẹp lại, sau nhà khoa học, khảo cổ học, … vào để nghiên cứu công trình này, sau Borobudur trải qua q trình phục dựng sửa chữa Tiếp đến vào năm 1872, ông Kinderbagen tiếp tục cho phát quang khu di tích đồn khảo sát đến để nghiên cứu điểm cần sửa chữa đền, vào 1885 nhà nghiên cứu 136 SỐ (2) 2022 phát “Chân khuất” móng ban đầu bị phù điêu che khuất đằng sau Bước sang đầu kỷ XX, từ khoảng năm 1907 - 1911, dự án trùng tu lại Borobudur đạo Tiến sỹ Th Van Erg - kỹ sư quân Hà Lan, Chiến tranh giới thứ nên dự án bị tạm dừng thiếu kinh phí nên phục hồi phần ngơi đền Đến năm 1955, phủ Indonesia kêu gọi giúp đỡ từ quốc tế tổ chức UNESCO nhằm tìm giải pháp ngăn hư hại di tích, năm 1972 UNESCO phát lời kêu gọi bảo vệ đền phạm vi quốc tế Từ năm 1975 - 1982, tiếp tục phục chế Borobudur, công tác thu hút tham gia chuyên gia đến từ khoảng 26 quốc gia giới nhà nghiên cứu hàng đầu nước Năm 1991, UNESCO ghi tên Borobudur vào danh mục di sản giới Như vậy, từ phát vào năm 1814 trải qua thời gian phục dựng cách vào năm 1982 ngót nghét kỷ rưỡi Borobudur kiến thiết thời kỳ Shailendra, xác định nhân vật lệnh xây dựng giai đoạn Tuy nhiên, dựa vào liệu lịch sử người ta xác định giai đoạn sáng kiến Borobudur Sanjaya, vào khoảng thời gian với triều đại Vishnu, khoảng năm 780 Giai đoạn thứ hai thứ ba việc xây dựng Borobudur Mendut thứ hai người kế nhiệm Indra ông Hai giai đoạn cuối cho thấy thay đổi sâu sắc quan niệm, khơng mặt kiến trúc mà cịn mặt giáo lý Sự chuyển động nhìn thấy thay đổi quan trọng Candi Sewu có lẽ đánh dấu dịng chữ năm 792, văn biết đến tiếng Mã Lai cổ tìm thấy TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Java Giai đoạn thứ tư, nhiều điểm ý, đánh dấu suy tàn triều đại có lẽ cơng trình Samaratunga, người có tên bia ký năm 824 phát Karangtenah Như vậy, thời gian gần với q trình xây dựng Borobudur ấn định sau2: Khoảng năm 780: Đặt móng tượng đài thời kỳ xây dựng Khoảng năm 792: Giai đoạn xây dựng thứ hai thứ ba, việc tái thiết hoàn chỉnh di tích Khoảng năm 824: Giai đoạn thứ tư Khoảng năm 833: Giai đoạn thứ năm Ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ 2.1 Mandala Thế kỷ thứ sau Công nguyên thời kỳ chuyển tiếp định hình văn hóa quan trọng tồn khu vực Đơng Nam Á nói chung Indonesia nói riêng Trong khoảng thời gian này, văn hóa Đơng Nam Á chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ nghệ thuật tạo hình cơng trình tơn giáo Do đó, khơng có cơng trình kiến trúc mà lại không mang thở văn hóa Ấn Độ, khơng cơng trình lại không dùng để thờ vị thần Ấn Độ Phật giáo sớm manh nha vào Indonesia, nhân vật mang tầm ảnh hưởng việc đưa Phật giáo đến gần với giới vua Asoka (thế kỷ III trước Công nguyên) Để sau hàng loạt cơng trình kiến trúc, mơ típ điêu khắc, phù điêu, mỹ thuật, nghệ thuật tạo hình, … có nguồn gốc từ Ấn Độ Asoka tín đồ sùng đạo, ơng khuyến khích phát triển chung tôn giáo văn hóa, ủng hộ tuyệt SỐ (2) 2022 đối tự tín ngưỡng dân chúng, vĩ đại khiến Asoka trở thành bậc đế vương lẫy lừng giới Vào thời kỳ trị mình, Asoka đóng vai trị to lớn công truyền bá Phật giáo, sau lần tập kết kinh điển lần thứ ba diễn Pataliputra ơng bảo trợ, chín phái đồn truyền giáo cử đến chín vùng đất khác Ấn Độ với hai mục đích giao thương truyền đạo Chín phái đồn di chuyển theo hai đường đường phương Bắc đường biển phương Nam Bằng đường biển, Phật giáo truyền đến quốc gia Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, Phù Nam, Chân Lạp, Thái Lan, Lào, Miến Điện, Việt Nam Nền tảng văn hóa Ấn Độ tiếp tục tiếp nhận thẩm thấu đất nước vạn đảo, người dân Indonesia không chép cách vụng trung thành với khn mẫu Ấn Độ, mà có chọn lọc để giữ gìn sắc vốn có dân tộc tạo nên thảm văn hóa đa dạng Trong đó, Borobudur ấn định biểu tượng cho linh hồn Phật giáo, ảnh hưởng Phật giáo bao trùm lên công trình kỳ vĩ dường ln mang lại nhận thức giác ngộ cho tận mắt chứng kiến, không kiến trúc mang tầm tương xứng Những ảnh hưởng đậm nét Borobudur kiến trúc Mandala Stupa Vì vậy, phần tập trung trình bày hai dạng kiến trúc Borobudur Mandala hình vẽ biểu thị vũ trụ nhìn bậc giác ngộ Trong tiếng Sanskrit, Mandala có nghĩa Jacques Dumarcay (1978) Borobudur (Edited and translated by Michael Smithies) Singapore: Oxford University Press 137 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN trung tâm (la) tách riêng hay trang điểm (mand) Có thể coi Mandala hình vũ trụ thu nhỏ “Mandala” dịch nghĩa theo chữ Hán “luân viên cụ túc” (輪圓具足 ), nghĩa vòng tròn đầy đủ Theo ý nghĩa thực tiễn Mandala đàn tràng để hành giả bày lễ vật hay pháp khí cho nghi thức hành lễ, cầu nguyện, tu luyện, … Các tín đồ Ấn giáo sử dụng Mandala pháp khí hình thiêng, cịn tín đồ Kim Cương thừa Mandala mơ hình vũ trụ hồn hảo, có hay nhiều vị thần ngự trị Trong Mật tơng, Mandala có nguồn gốc từ “Manda” có nghĩa “tinh tuý” hậu tố “la” sau thêm vào nghĩa “chứa đựng” Từ Mandala giải thích rõ ràng “chứa đựng tinh tuý” Hình ảnh Mandala biểu trưng cho Thân Tâm Đức Phật Trong Mật tông, nguyên lý Mandala diện Đức Phật khơng thiết có hiểu diện hóa thần Những hóa thần biểu trưng bánh xe, cối đồ trang sức hay thân mang tính tượng trưng khác Mandala dần trở thành tổ hợp có kiến trúc hài hòa, với nhân - trung tâm sau tỏa hướng sinh lượng Và, Borobudur ví dụ đơn giản sống động dạng tổ hợp Các bậc cổ nhân từ ngày xa xưa nhận biết điều này, tận dụng để tạo trường lượng mãnh liệt, bổ sung cho lượng tự nhiên người, khai mở giá trị tâm linh tiềm ẩn tàng thức nội tâm người, khiến họ thông qua thời thiền tĩnh tâm trường lượng thiêng liêng 2.1.1 Mandala - Trung tâm ngoại vi Kiến trúc Mandala Phật giáo thể hợp vũ trụ bên với Thân 138 SỐ (2) 2022 giác ngộ Đức Phật bên trong, đồng thời cảnh giới Tịnh độ, nơi vân tập hải hội chư Phật Mandala từ tiếng Phạn dịch tiếng Tây Tạng “Dkyilkhor”, nghĩa “Trung tâm ngoại vi” Một Mandala hiểu thể tổng hợp nhiều yếu tố khác biệt vào sơ đồ mà thông qua thiền định nhận thức chất tồn Do vậy, ý nghĩa ban đầu Mandala túy mang tính tơn giáo Trong quan niệm Hindu giáo, sức mạnh thần Siva thông qua thực hành khổ hạnh trầm mặc (được biết đến “tapas”) Trong Phật học từ điển, tác giả Đồn Trung Cịn cho “Mạn-đà-la” đọc Man-trà-la, Man-đà-la, Man-đá-lá, tiếng Phạn dịch nhiều nghĩa: Linh-phù, đàn, đạo - tràng Ơng giải thích thêm: “Đàn hay Đạo-tràng linh phù cỡ lớn, mà nhà tu học hay nhóm thầy tu tạo để bảo hộ chỗ tu hành Ấy họa lớn, chỗ ngồi, hay cuốc đất, nơi nhà tu học dùng thiền - định mà thâu vào sức linh chư Phật, chư Thánh, chư Tiên chư Thần, thường ngày làm lễ cúng dường” (Đoàn Trung Cịn, 1963: 282) Trong tiếng Sanskrit, Mandala có nghĩa “Vòng luân xa thánh” (Sacred circle) thuật ngữ chấp nhận phạm vi quốc tế Thực tế, chữ “Mandala” ghép lại “Manda” nghĩa “bản chất” (Essence), “La” nghĩa “Cái chứa đựng” (Container), “Người sở hữu” (Possessor) “biển đường” (Signpost) Thuật ngữ cho xuất phát từ tín ngưỡng Ấn Độ cổ đại sức mạnh vũ trụ nhập vào nhân vật trung tâm khơng gian thiêng Do đó, “Mandala” có ý nghĩa chung “Vật chứa cốt lõi” Quần thể kiến trúc Borobudur xây TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN dựng theo kiểu Mandala khổng lồ, mơ hình dáng Kim tự tháp, với bốn lối lên xuống hướng Đông - Tây Nam - Bắc, cổng đền đặt hướng Đơng Tổng thể ngơi đền khơng mái che, khơng mái vịm, khơng phịng ốc, tất khối đá xếp lại kết với mà không cần đến việc sử dụng chất kết dính Sự tối giản xây dựng kết cấu đền bù lại chi tiết điêu khắc công phu, phức tạp đầy tính nghệ thuật 2.1.2 Borobudur - vũ trụ thu nhỏ Borobudur xây nên với mục đích yếu nơi thờ Phật, trở thành biểu tượng Phật giáo Java vũ trụ thu nhỏ, chuyên gia khảo cổ học phân thành ba lớp riêng biệt Lớp thứ tầng chân đế đền mang đồ hình vng, lớp thứ hai gồm bốn tầng theo đồ hình vng, lớp thứ ba - lớp cao gồm ba tầng đồ hình trịn, đồ hình đặt 72 tượng Phật an trí tháp, đồng tâm với tháp Phật khổng lồ vị trí trung tâm Ba lớp vũ trụ thu nhỏ định danh theo tiếng địa Kamadhatu, Rupadhatu Arupadhatu Kamadhatu (thế giới trần tục, ngập tràn dục vọng thấp hèn), tượng trưng cho thực giới trần tục, miêu tả lại hoạt cảnh Karmawibangga - thuyết nhân giới người Rupadhatu (thế giới tu hành, ước muốn thấp hèn người, người chuyển biến lên cảnh giới cao hơn, biết khống chế dục vọng thấp hèn) với bốn tầng hành lang gồm 1.300 mảng điêu khắc tích truyện liên hồn sống người tu sĩ Arupadhatu (cảnh giới cao nhất, cõi niết bàn, nơi cư ngụ vị thần), thể ba SỐ (2) 2022 vòng tròn đồng tâm, nằm vòng trịn tháp Phật, khơng có mảng điêu khắc đây, vòng tròn nêu lên ý nghĩa nơi khơng có khởi đầu, khơng có kết thúc Borobudur vừa ngơi đền cúng dường cho Đức Phật, vừa địa điểm chiêm bái Phật tử Cuộc chiêm bái khởi đầu từ chân đền, theo đường xung quanh đền để thăng cấp lên đỉnh qua ba cấp độ vũ trụ Phật giáo Dục giới, Sắc giới Vô sắc giới Trong hành trình này, ngơi đền dẫn cho hành giả thông qua hệ thống bậc thang hồi lang trải dài với phù điêu trang trí vách tường bao lơn Đa số phù điêu mô tả kiện đời Đức Phật thuyết pháp Ngài nói đến kinh Phổ diệu (Lalitavistara), câu chuyện kể tiền thân Ngài kinh Bản sanh (Jataka) Tuy nhiên, phần lớn phù điêu cho thấy cảnh câu chuyện chàng hành giả Sudhara (Thiện Tài) theo đường giác ngộ Phật phẩm “Hành nguyện” (Gandhayuha) từ kinh quan trọng Hoa nghiêm (Avatamsaka Sutra) Có thể nói tồn cơng trình Borobudur “cẩm nang” đồ sộ dành cho người Phật tử thành Hình tượng Borobudur cịn đọc lịch sử Phật giáo Từ chuyện kể đời Thích Ca Mâu Ni tầng thấp thể giai đoạn lập đạo, hành hương Sudhana biểu tượng cho giai đoạn sau tìm thấy Đại thừa, xếp nhiều chư Phật ẩn mật tầng cao thể cho Phật giáo Mật tông Hệ thống đồ tượng Phật giáo nối kết truyền thống khác (Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Tạng, ) có tầm quan trọng phát triển Phật giáo Mật tơng, 139 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (2) 2022 khởi từ giới khổ hạnh nhà yoga để vào truyền thống có cấu mang tính tự viện Phương vị Mandala với trung tâm Nhật Quang Phật 3, bao quanh chiếu quang4 Ngài thắng giả (Jina) bốn phương vịng trịn, bậc có bốn bồ tát thân cận Các Ngài tạo nên cõi thiêng thiêng Mạn-đà-la vòng tròn Còn cõi bên ngồi thuộc sắc giới nằm hình vuông, nơi lực lượng thiên thần5 cư ngụ Bốn phương chung quanh Đại Nhật Như Lai vị trí bốn đức Như lai, xếp theo thứ tự: Bất Động Như Lai (Aksobhya; Đông), Bảo Sinh Phật (Ratnasambhava; Nam), A Di Đà Phật (Amitabhā; Tây), Bất Không Thành Tựu Như Lai (Amoghasiddhi; Bắc) Biểu tượng Mandala khắc họa Borobudur mang tính phổ quát ý niệm tư tưởng Phật giáo Nó thể viên mãn, tính tồn thể, đa dạng, bất biến Do vậy, Borobudur xem cơng trình quan trọng giới, khơng bình diện thẩm mỹ mà cịn bình diện tư tưởng biểu tượng cho tinh thần nhân loại tính thể đa dạng 2.2 Stupa Stupa (tiếng Phạn Pāli: stūpa, nghĩa đen “búi tóc”) hay tháp, (từ tiếng Trung: 塔 hay 塔婆), hay phù đồ (浮屠), hay thạt (từ tiếng Lào, xuất phát từ Phạn ngữ: dhatu) theo truyền thống Phật giáo mộ chôn giữ phần Xá Lợi (di thể Đức Phật) hay để tưởng niệm Đức Phật mơn đệ có thánh tích Dấu vết kiến trúc Phật giáo cổ stupa Ấn Độ vào kỷ IV - I trước Cơng ngun, dạng bán cầu, xung quanh có lan can, trang trí hoạt cảnh đời Đức Phật, đỉnh hình tượng lọng Theo nghiên cứu Đặng Văn Thắng (2017), tương truyền trước viên tịch, Phật hỏi: “Làm để bảo tồn tơn kính di thể Phật? Phật gấp tư áo cà sa, úp bát đựng thức ăn lên, đặt gậy chống lên tịch” (Đặng Văn Thắng, 2017: 65) Trong Phật học từ điển, Đồn Trung Cịn định nghĩa rằng: “Tháp…là cao, nhiều tầng, lớn nhỏ, để thờ xá lị (tro tàn) chư Phật nhà thành Đạo: Bồ tát, Duyên giác, La hán; để chơn di cốt vị thượng toạ” (Đồn Trung Còn, 1997: 318) Như vậy, Phật giáo, Stupa nơi tưởng niệm, xây dựng để chứa, để thờ Xá lợi tro hỏa táng Đức Phật, vị Đại đệ tử, đạo sư bậc thánh nhân Phật giáo Kiến trúc thường có hình bán cầu, đất gạch hay đá Riêng Phật giáo, Stupa thường xây dựng đồ sộ, đơi biến thành “ngơi chùa” (tiếng Ấn “pogodi”, ngôn ngữ Tây phương mượn lại chữ gọi pagoda pagode) Ý nghĩa kiến trúc Stupa theo thay đổi với thời gian không gian sau Phật giáo phát triển rộng rãi nước Á châu khác Đặc biệt Trung Quốc, Campuchia, Indonesia, Việt Nam, … kiến trúc Stupa có thay đổi khác 2.2.1 Nguồn gốc Stupa Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Bá Lăng (1972), Phù Đồ (Stupa) danh từ tháp Ấn Độ tháp hình chng úp giống chai lọ, phân biệt với Bảo Vairocana Buddha Chư vị bồ tát 140 Deva TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN Tháp (Pagoda) theo phong cách vùng Á Đông, hai kiểu kiến trúc lập để ghi dấu tích Đức Phật, hình dạng kiến trúc khác nhau, dù Bảo Tháp có khởi nguồn biến thể Phù Đồ Ấn Độ mà nên Phù Đồ hình dung từ thời tiền sử nấm mồ tù trưởng, vua chúa có hình vịm, phát triển thành hình dạng đài kỷ niệm Phật giáo sử dụng biểu tượng trung tâm chốn thờ tự Inchang Kim cho rằng: “Chức quan trọng Stupa để chứa xá lị Đức Phật hay số biểu tượng khác Phật pháp, tháp (Stupa) Sanchi nguyên mẫu đặc trưng phần thân có hình bán cầu với lọng (Charta) đỉnh” (Kim, 2005: 92) Đặng Thái Hoàng cộng nêu lên nhận định rằng: “Stupa loại lăng mộ xây dựng dạng hình bán cầu lớn Stupa tiếng mà ngày trùng tu nguyên vẹn Stupa Sanchi, đường kính lớn tới 32 mét, cao 12,8 mét, đặt bệ tròn cao 4,3 mét, xây dựng toàn gạch, bên ốp đá” (Đặng Thái Hoàng cộng sự, 2009: 20) Những tài liệu cổ Trung Hoa đền tháp Phật xây dựng vào đầu Cơng ngun Theo Ngụy Chí Tam Quốc Chí, Phật giáo truyền vào Trung Quốc từ kỷ II trước Cơng ngun, Hậu Hán Thư đề cập có nhiều đền tháp Phật xây dựng Trường An Lạc Dương Tháp tư liệu cổ để hai loại: Một loại tòa tháp nhiều tầng mái (Tower) khơng có thánh tích Đức Phật đó, loại tịa tháp (Stupa) hình bán cầu có thánh tích Đức Phật bên Với loại tháp thứ nhất, không mang chức Stupa, khác biệt nghi lễ chơn cất Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa thứ hai khác biệt SỐ (2) 2022 hình dạng kiến trúc ngơi tháp nhiều tầng mái Stupa hình bán cầu có nguồn gốc từ Ấn Độ Với loại tháp thứ hai Stupa nói đến nghiên cứu nhiều nhà khoa học tháp tài liệu cổ có hình cầu chứa thánh tích Đức Phật dựa vào chứng kinh sách Trong chương Ma tăng kỳ luật (摩訶僧 祇律) sách Đại Chính Tạng (大正藏) viết vào năm 416 sau Công nguyên mô tả Phật tháp sau: “Bu -Thap có hình chữ nhật, có hai tầng trịn với bệ thờ phần tháp tỉ mỉ” (Kim, 2005: 95) Theo Huyền Trang ghi chép Đại Đường Tây Vực ký (Tiếng Trung Quốc) tập rằng: “Chư suất đổ ba cao quảng diệu sức, trung hữu Như Lai xá lị”, có nghĩa Stupa cao rộng, trang trí đẹp đẽ, chứa Xá lị Phật Như vậy, nhà khoa học công nhận kiến trúc cất giữ Xá lị Phật gọi Stupa Stupa ngun thủy có dạng vịm bán cầu, sau du nhập vào kiến trúc Phật giáo để thờ tự chôn cất Xá lợi Đức Phật sau Ngài nhập niết bàn Hình thức cho ảnh hưởng với hình ảnh núi linh thiêng núi thần Meru đạo Hindu Trong đó, kiến trúc thờ cúng đạo Hindu có cấu trúc hình học đồng dạng, nhấn mạnh trục trung tâm để thể quan điểm vạn vật tương liên Dưới thời kỳ trị mình, vua Asoka cho dựng 84.000 tịa Phù Đồ để ghi dấu tích Phật Thích Ca rải rác khắp Ấn Độ, tháp biết đến Stupa cụm di tích Sanchi với hình bán cầu vịm Từ chức để thờ Xá lợi Phật, Stupa dần trở thành thánh tích thiêng liêng để Phật tử tơn thờ, tưởng nhớ đến Phật trở thành số kiến trúc Phật giáo có liên quan đến việc hành lễ, nói Stupa ngơi chùa ngun thủy Cùng 141 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN với phát triển Phật giáo, Stupa trở thành kiến trúc Tháp độc đáo theo vùng miền mà Phật giáo truyền bá, trở thành biểu tượng lịng tin vơ bờ vào Đức Phật chứng tích lịch sử vơ giá kiến trúc Phật giáo Vì vậy, Phật giáo du nhập vào Indonesia, Phật tử nơi đây, dùng lịng thành kính đức tin vào Đức Phật nên kiến tạo nên cơng trình kỳ vĩ đến 2.2.2 Stupa Borobudur - nhìn lăng kính vũ trụ giáo Các Stupa Borobudur có hình dạng tháp kim tự tháp Tháp loại mô tả núi Meru mang ảnh hưởng Ấn giáo đậm nét Núi Meru núi thiêng liêng diễn tả Núi Trụ Thế Gian, Núi Vũ Trụ Ấn giáo Phật giáo Borobudur mơ theo hình dáng núi Meru Meru biểu tượng có nguồn gốc văn hóa Hindu, sau ảnh hưởng đến Phật giáo Ấn Độ Hình ảnh núi Meru, theo hoằng dương hai tôn giáo này, mà truyền nhập khắp khu vực Đông Á, có mặt nhiều lãnh thổ quốc gia Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Campuchia, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Các hệ thống kinh sách có nhiều cách mơ tả chi tiết khác núi huyền thoại Theo nhà nghiên cứu John Miksic, “các tượng đặt stupa gợi ý đến hình ảnh tu sĩ tu tập hang núi giống vị Phật ngự động đỉnh núi Meru thần thiêng” Mặt khác, coi đồi tự nhiên Tu Di vũ trụ, cịn đền tháp dựng cụ thể hóa tầng trời tam giới Đây điểm dị biệt - độc đáo kiến trúc Cùng thực thể kiến Theo phân tích thiền sư Thích Tuệ Sỹ 142 SỐ (2) 2022 trúc, người tạo tác lồng vào nội hàm khác nhau, tầng khác biểu tượng tôn giáo Họa đồ mặt đền Borobudur kiểu mandala vuông biểu tượng cho vũ trụ nhìn diện núi Meru cõi đất gian Ở Borobudur, Stupa chạm trổ nhiều hình kim cương ba thềm hình trịn, chứa tượng Đại Nhật Như Lai hai tầng cịn thấy phần hình tượng Phật bên “Đại Nhật Như Lai, thân Pháp thân (Dharmakaya), biểu bình đẳng vơ vi, thơng suốt tính Khơng (sunyata), Phật tính vạn vật Kim Cương biểu thị yếu tính tồn Phật thân (Kim cương bất hoại thân) Thân năm uẩn, năm đại cấu thành, tương ứng với năm trí Và, nhân cách Phật, chỉnh thể thống tồn nhận thức, biểu thành đức Như Lai tương ứng, tức Ngũ trí Như lai hay năm vị Thiền Phật” 6, ta thấy hình tượng Mạn đà la Kim Cương giới Borobudur Ba phần Borobudur biểu tượng ba giai đoạn chuẩn bị tâm thức hướng tới mục tiêu cuối theo vũ trụ luận Phật giáo, gồm: Dục giới (Kamadhatu) nằm phần bệ (phần chân); Sắc giới (Rupadhatu): năm bậc thềm hình vng (phần thân); Vơ sắc giới (Arupadhatu): ba vòng tròn Kết cấu ba vòng tròn bao gồm 72 Stupa, Stupa tượng Phật tư thiền định Tầng thứ có 32 Stupa, tầng thứ hai có 24 tầng thứ ba có 16 Stupa Trung tâm tầng thứ ba Stupa lớn với đường kính 15m, đỉnh cao kỳ quan Borobudur Bảo tháp hồn tồn trống TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN SỐ (2) 2022 khơng, khơng tượng Phật khơng có trang trí khác, trống không tượng trưng cho tánh Không Giác ngộ, xem biểu cõi Niết bàn Điều đáng ý trang trí tầng hình vng phong phú tinh xảo với hàng ngàn cảnh tượng tạc đá, nhiên khơng cịn thấy điêu khắc lên tầng hình tròn, đơn giản cách Đây giai đoạn cao nhất, giai đoạn chiêm bái để đạt thức tỉnh hay Phật tính: “Nhìn tự tánh chân khơng tượng, tượng trưng stupa lớn rỗng không trung tâm hay “đỉnh” đền, nơi Đức Phật tối thượng trở nên vơ hình - tượng trưng cho cõi niết bàn, dập tắt hữu tái sinh ln hồi (samsara) Khơng có phù điêu ba bậc thềm hình trịn hàm nghĩa tĩnh mặc vô biên, vô thuỷ vô chung Các đặc điểm kiến trúc ba giai đoạn có dị biệt ẩn dụ, chẳng hạn, hình vng chi tiết trang trí sắc giới tan biến vào bậc thềm hình trịn vô sắc giới thể người vướng mắc vào danh sắc chuyển biến vào giới vô sắc Những sáng tạo Borobudur 3.1 Chất liệu Borobudur có quy mơ lớn, xây dựng khoảng 55.000m đá Các công nhân lấy đá andesit từ lịng sơng Kali Progo Ngồi ra, cịn có tảng đá có nguồn gốc từ thượng nguồn sơng, chúng có nhiều màu sắc, hình dạng khác Sau quét phủ lớp thạch cao màu trắng bên lớp đá để tạo vẻ bên ngồi đồng Ngày lớp thạch cao dần mòn nên màu sắc khác đá núi lửa khiến cho di tích trần trụi trơng khơng bình thường Các thợ cắt tảng đá thành hình trước vận chuyển đến cơng trường xây dựng Mỗi viên đá chạm khắc xác khơng có sử dụng vữa để kết dính Các tảng đá xếp lại thành hệ thống cầu kỳ, phức tạp, đặc biệt móng Cấu trúc giúp đền chống lại địa chấn mà không bị sụp đổ8 3.2 Phù điêu Borobudur cơng trình kiến trúc độc đáo kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc xây dựng theo cấu trúc vũ trụ Dọc theo hành lang ngơi đền có 1.460 phù điêu chạm khắc Các phù điêu thợ điêu khắc chạm khắc trực tiếp vào cấu trúc đá di tích khơng thể xếp lại làm lại phù điêu có sai sót Cùng với phù điêu chân Borobudur, tầng thứ dọc lan can tầng thứ hai tạo thành giáo lý cốt lõi Phật giáo: Mahakarmavibhanga (luật nghiệp báo), Jatakas (câu chuyện hóa thân khứ Đức Phật), Lalitavistara (câu chuyện hóa thân cuối Đức Phật) Avadana (câu chuyện vị giác ngộ khác) Có khả học nắm vững, người hành hương lên tầng cao hơn, gặp phải lời dạy bí truyền khó khăn Gandavyuha Bhadracari Trên đỉnh vòm cổng lối vào tầng khác đền gương mặt Đá Andesit loại đá magma phun trào có thành phần trung tính, với kiến trúc ẩn tinh đến ban tinh Về tổng thể, loại đá trung gian bazan dacit Douglas Andrew (2014) The Borobudur Vessels 65 143 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN “Kalas” - vị thần hủy diệt truyền thuyết Java, biểu tượng dùng phổ biến điêu khắc kiến trúc truyền thống Indonesia, có nghĩa thời gian, nơi “đi xuyên qua thời gian” Bốn tầng dãy hành lang với nét điêu khắc tích truyện Bản sinh kinh (Jataka) miêu tả tiền kiếp Đức Phật Trong kiến trúc Phật giáo Java, điêu khắc Bản sinh kinh thể vách đá đền Mendut (cách Borobudur khoảng 3km), đền Borobudur xây dựng sau Mendut thể tích truyện Bản sinh kinh phong phú đền đài Phật giáo không Java mà với giới Câu chuyện đời Đức Phật thấy mảng điêu khắc Borobudur, với hình ảnh hồng hậu Maya đến vườn Lumbini để đản sanh đức Phật Các phù điêu chạm khắc dọc theo hành lang tầng cịn mơ tả sống người dân Java kỷ thứ VIII - IX sống nông dân, nhà sư, thương gia, quý tộc nghệ nhân Họ tham gia vào hoạt động làm đồ gốm, luyện kim, nông nghiệp, xây dựng, thương mại, biểu diễn, thờ cúng chèo thuyền, … Ngồi tàu, cịn thấy hình ảnh đại diện nhà cửa, đền thờ, xe đẩy toa xe phản ánh trình độ khoa học Indonesia Có thể kể đến ví dụ tiêu biểu tàu buồm khắc vách đá Borobudur Thời kỳ Borobudur hình thành lúc ngành hàng hải khu vực Java phát triển mạnh, với đội tàu buôn giao thương đường tơ lụa biển Đơng qua cảng thị lớn, có cảng thị Thị Nại, Nước Mặn, Hội An Việt Nam Rất nhiều vật gốm sứ có xuất xứ từ Việt Nam khai quật di Java thuộc vương triều Majapahit chứng minh 144 SỐ (2) 2022 điều Năm 2004, hoàn chỉnh tàu từ nét điêu khắc đá Borobudur phục dựng làm chuyến hải hành thành công từ Indonesia đến châu Phi Khơng mang dấu ấn văn hóa Ấn Độ, Borobudur mang đậm sắc văn hóa riêng biệt Indonesia qua hình ảnh điêu khắc phù điêu dọc hành lang tầng Qua lưu giữ lại kiện, cột mốc lịch sử quan trọng trình hình thành phát triển người bán đảo Java Kết luận Phật giáo xuất sớm Java, phải đến triều đại Shailendra chiếm vị trí độc tơn, với nở rộ cơng trình kiến trúc tinh xảo Mendut, Pawon, minh chứng cho lên Phật giáo Indonesia, đồng thời cho thấy phát triển thịnh trị vương triều suốt gần kỷ Trong số kiến trúc Phật giáo ấy, Borobudur từ điển đồ sộ nhất, khoác lên trang kinh đá vĩ đại, mơ tả khái niệm vũ trụ theo truyền thống Kim Cương thừa Ấn Độ trọn vẹn Borobudur trình bày lại tồn q trình đến giác ngộ đạo Phật, từ dục giới đến sắc giới cao vô sắc giới, lên đến đỉnh đền, mặt tâm linh trở thành người khác chân đền, người thức tỉnh phần chiêm bái đến bậc cuối Vì vậy, giác ngộ, giải thoát niết bàn mang ý nghĩa cao siêu mà bậc tiền nhân muốn gửi gắm đến hậu Những văn minh lớn nhân loại hình thành bên cạnh dịng sơng lớn Khi đời sống vật chất đủ đầy, người bắt đầu phát huy sức sáng tạo tư duy, phản ánh lại sống TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN HIẾN thực, truyền đạt thông điệp, tín ngưỡng tâm linh Những dịng tư tưởng người thể thành tác phẩm nghệ thuật, vật thể phi vật thể, làm rung động cảm xúc, chạm đến trái tim người thưởng thức Đối với tín ngưỡng tơn giáo, vốn đóng vai trị khơng nhỏ đời sống tinh thần người từ buổi sơ khai, nghệ thuật tạo hình sử dụng làm chất liệu để chuyển tải thông điệp trí tuệ tình thương Nghệ thuật Phật giáo nghệ thuật mang tính biểu trưng, Phật giáo sử dụng biểu tượng mức độ lớn phức tạp tôn giáo khác nhằm truyền tải quan niệm giáo lý mình, ví dụ bồ đề xuất sau hình tượng Đức Phật diện Ngài chứng ngộ Phật Bánh xe pháp luân biểu tượng cho giác ngộ lần giác ngộ Đức Phật Stupa Mandala hai biểu tượng rõ rệt số biểu tượng Phật giáo Borobudur, hai mang thông điệp tâm linh tinh túy, Stupa hình ảnh ẩn dụ cho chiến thắng Đức Phật việc Phật nhập cõi niết bàn Mandala hình ảnh vũ trụ thu nhỏ, đại diện cho Thân Tâm Đức Phật, mơ cho hành trình thức tĩnh tâm linh người Từ xuất hiện, Phật giáo giúp người loại bỏ khổ đau để mưu cầu hạnh phúc, khổ đau giới này, Phật giáo chưa bị hủy diệt Và, hiểu Phật giáo tôn giáo giúp người xố bỏ vơ minh để tìm lấy đường giải tự đích thực cho mình, giới cịn u mê, hận thù bạo lực, Phật giáo trường tồn để giúp đỡ người Từ ngàn năm, tượng Phật Borobudur ngồi im với cỏ muông thú rừng SỐ (2) 2022 sâu, ngày ngồi yên lặng cho tín đồ Phật giáo hay cho muốn tìm kiếm an n, muốn hít thở bầu khơng khí an lạc, muốn bình tâm để nhìn lại đến chiêm bái Dù nữa, kiệt tác tâm linh này, tượng hiền hòa, tĩnh lặng, dập tan khổ đau, muộn phiền, khơi dậy tỉnh thức nơi nhân tình thái Tài liệu tham khảo Calleja, J G (2020) Templo de Borobudur Truy cập từ https://viajearquitectura.com/asia/ind onesia/borobudur/, ngày 20.11.2021 Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, Vũ Thị Ngọc Anh, Đỗ Trọng Chung, Lương Thị Hiền, Nguyễn Hồng Hương, Trương Ngọc Lân, Nguyễn Mạnh Trí (2009) Văn hóa kiến trúc phương Đơng Hà Nội, Nxb Xây dựng Đặng Văn Thắng (2017) Đền thần Hindu văn hóa Champa Tạp chí Khảo cổ học, số 2, 65 - 78 Đồn Trung Cịn (1963) Phật học từ điển, tập Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Đồn Trung Cịn (1997) Phật học từ điển, tập hai Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Hattori, E (1994) Bình minh tĩnh lặng: Thư từ Borobudur Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 557, 8-13 Kim, I (2005) Nghiên cứu so sánh Stupa, tháp chùa Sự hình thành phong cách biểu tượng Lê Thị Liên dịch Tạp chí Khảo cổ học, số 6, 93-104 Nguyễn Bá Lăng (1972) Kiến trúc phật giáo Việt Nam Sài Gòn, Viện Đại học Vạn Hạnh 145 ... theo vùng miền mà Phật giáo truyền bá, trở thành biểu tượng lịng tin vơ bờ vào Đức Phật chứng tích lịch sử vơ giá kiến trúc Phật giáo Vì vậy, Phật giáo du nhập vào Indonesia, Phật tử nơi đây,... Xá lị Phật Như vậy, nhà khoa học công nhận kiến trúc cất giữ Xá lị Phật gọi Stupa Stupa nguyên thủy có dạng vịm bán cầu, sau du nhập vào kiến trúc Phật giáo để thờ tự chôn cất Xá lợi Đức Phật. .. ngộ cho tận mắt chứng kiến, không kiến trúc mang tầm tương xứng Những ảnh hưởng đậm nét Borobudur kiến trúc Mandala Stupa Vì vậy, phần tập trung trình bày hai dạng kiến trúc Borobudur Mandala hình

Ngày đăng: 02/11/2022, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan